Chi trả chế độ H−u trí.

Một phần của tài liệu công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh (Trang 29 - 35)

II. Thực trạng công tác chi trả BHXH ở huyện cẩm Xuyên năm 2000 2002.

d. Chi trả chế độ H−u trí.

Nghị định số 12/CP của Chính phủ ban hành ngày 26/01/1995 quy định những đối t−ợng sau đây đ−ợc h−ởng chế độ h−u trí :

4Điều kiện

Trong chế độ h−u trí điều kiện để h−ởng trợ cấp gồm tuổi đời và sổ năm đóng BHXH.

Trong chế độ h−u trí điều kiện để h−ởng trợ cấp gồm tuổi đời và số năm đóng BHXH.

iĐể đ−ợc h−ởng trợ cấp h−u trí đầy đủ thì về tuổi đờị

+ Nam phải đủ 60 tuổi trong điều kiện lao động bình th−ờng và đủ 55 tuổi nếu làm ở ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc ở nơi khó khăn có phụ cấp khu vực với hệ số 0,7 trở lên, hoặc công tác ở chiến tr−ờng B,C,K.

+ Nữ phải có đủ 55 tuổi trong điều kiện lao động bình th−ờng hoặc đủ 50 tuổi nếu làm ở các công việc và khu vực nêu trên nh− nam giớị

i Về thời gian đóng BHXh có phải đủ 20 năm đóng đối với các loại lao động và đối với các tr−ờng hợp giảm tiền thì trong đó phải có 15 năm ở ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại hoặc ở nơi khó khăn gian khổ có phụ cấp với hệ số 0,7 trở lên, hoặc công tác ở chiến tr−ờng B, C, K.

i Những ng−ời nghỉ h−u nh−ng đ−ợc h−ởng trợ cấp thấp hơn với các điều kiện sau :

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi nh−ng có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm đến d−ới 20 năm.

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

+ Ng−ời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, không phụ thuộc vào tuổi đờị

4 4 4

4Sự thay đổi chế độ h−u

Ngày 12/11/1998 Chính phủ ban hành Nghị định 39/CP sửa đổi một số quy định đối với chế độ h−u nh− sau :

- Đối với những ng−ời đủ 55 tuổi ( đối với nam ) và 50 tuổi (đối với nữ) mà có đủ 30 năm đóng BHXH trở lên thì h−ởng đủ 75% tiền l−ơng bình quân của 5 năm cuối mà không bị trừ tỷ lệ % nh− tr−ớc. Còn đối với những ng−ời không đủ điều kiện đ−ợc h−ởng h−u đầy đủ thì thay vì trừ 2% nay chỉ trừ 1%.

- Đối với những ng−ời đã từng có 15 năm làm công việc nặng nhọc độc hại mà sau đó chuyển sang làm công việc khác có mức tiền l−ơng thấp hơn thì khi tính tiền l−ơng bình quân, đ−ợc tính bình quân của 5 năm liền kề có mức l−ơng cao nhất.

Chi trả l−ơng h−u chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng chi của BHXH trong các năm. Những ng−ời h−ởng l−ơng h−u đ−ợc phân chia thành hai loại đối t−ợng; h−u quân đội và h−u công nhân viên chức. Thông qua bảng thống kê d−ới đây chúng ta sẽ thấy rõ đ−ợc thực trạng chi trả l−ơng h−u của BHXH huyện trong những năm quạ

Bảng 9: Chi trả chế độ h−u trí 2000-2002

Chỉ tiêu Số tiền tăng giảm qua các năm

Số ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp Số tiền trợ cấp (đv :1000 đồng) Số tiền (đv :1000 đồng) Tỷ lệ(%) Năm NSNN QBHXH NSNN QBHXH NSNN QBHXH NSNN QBHXH 2000 8.949 230 15.004.518 988.000 - - - - 2001 9.050 164 17.460.974 1.008.762 +2.456.456 +20.762 16,37 2,10 2002 9.066 140 17.282.937 1.447.302 -178.037 +438.540 1,01 43,47

(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên)

Từ bảng số liệu trên ta thấy: Chi trả chế độ h−u trí BHXH lấy từ nguồn ngân sách lớn hơn nhiều so với nguồn quỹ BHXH. Vì nguồn quỹ chỉ dùng để chi trả cho các đối t−ợng nghỉ việc tr−ớc 01/01/1995 trở đị Nếu so sánh cụ thể số chi trong từng nguồn thì :

* Chế độ h−u trí BHXH chi trả từ Nguồn Ngân Sách :

Năm 2001 số tiền BHXH huyện Cẩm Xuyên chi trả lớn hơn năm 2000 là: 2.456.456.000 đồng tức tăng 16,37%. Đó là do có sự điều chỉnh l−ơng h−u theo NĐ 175/CP.

Năm 2002 số tiền h−ởng trợ cấp giảm 178.037.000 đồng tức giảm 1,01%. Nguyên nhân giảm là do : những cán bộ h−u trí ở tuổi cao, già yếu, ốm đau, bệnh tật chết t−ơng đối lớn và BHXH huyện đã cắt giảm kịp thời, và vì điều kiện hoàn cảnh gia đình nên số cán bộ h−u trí chuyển đi các tỉnh khác.

* Chế độ H−u trí BHXH chi trả từ nguồn quỹ:

Trong năm 2001 số tiền trợ cấp so với năm 2000 tăng 20.762.000 đồng tức là tăng 2,10% và năm 2002 cũng tăng so với năm 2001 là 438.540.000 đồng tức là tăng 43,47%. Nguyên nhân của việc tăng chi từ quỹ là do tỷ lệ cán bộ công chức Nhà n−ớc nghỉ h−u tăng t−ơng đối lớn. Và số cán bộ công chức nghỉ h−u tr−ớc tuổi tăng do quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà n−ớc, các đơn vị hành chính sự nghiệp tinh giảm biên chế và nghỉ theo các chế độ khác của Nhà n−ớc.

Chế độ Tử tuất.

Nghị định 12/CP của Chính phủ quy định : 4 Các tr−ờng hợp

- Ng−ời lao động đang làm việc bị ốm đau bệnh tật hoặc tai nạn chết. - Những ng−ời đang nghỉ chờ h−u bị chết.

- Những ng−ời đang h−ởng trợ cấp BHXH hàng tháng (nh− h−u, mất sức lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) bị chết những tr−ờng hợp trên thân nhân đ−ợc h−ởng chế độ trả tr−ớc.

4 Điều kiện h−ởng

Tham gia BHXH d−ới 15 năm mà chết thân nhân đ−ợc h−ởng trợ cấp 1 lần. Tham gia BHXH từ 15 năm trở lên mà chết thì đ−ợc h−ởng trợ cấp hàng tháng kèm theo các điều kiện của thân nhân.

4 Các loại trợ cấp

- Mai táng phí : chung cho tất cả mọi ng−ời chết là bằng 8 tháng tiền l−ơng tối thiểụ

- Trợ cấp 1 lần : ng−ời lao động ch−a đủ 15 năm đóng BHXH hoặc thân nhân ch−a đủ điều kiện h−ởng trợ cấp hàng tháng. Mức trợ cấp là mỗi

năm đóng BHXH thì đ−ợc một tháng tiền l−ơng bình quân làm căn cứ đóng BHXH nh−ng không quá 12 tháng.

Đối với ng−ời đang h−ởng h−u chết mà thân nhân không đủ điều kiện trợ cấp hàng tháng thì nếu chết trong năm h−ởng h−u thứ nhất thì đ−ợc h−ởng 12 tháng l−ơng h−ụ nếu chết từ năm h−ởng h−u thứ 2 trở đi, mỗi năm đã h−ởng BHXH giảm đi một tháng l−ơng, nh−ng tối thiểu cũng bằng 3 tháng l−ơng h−ụ

- Trợ cấp tuất hàng tháng : khi thân nhân của ng−ời đủ điều kiện h−ởng trợ cấp hàng tháng ở vào một trong các tr−ờng hợp sau:

+ Con ch−a đủ 15 tuổi hoặc đến 15 tuổi nếu đang đi học.

+ Bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ chồng đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi).

Mức trợ cấp đ−ợc h−ởng đối với mỗi thân nhân bằng 40% tiền l−ơng tối thiểu nh−ng không quá 4 suất. Những ng−ời cô đơn, không ng−ời nuôi d−ỡng thì đ−ợc trợ cấp bằng 70% tiền l−ơng tối thiểụ

BHXH huyện còn chịu trách nhiệm quản lý đối t−ợng là ng−ời về h−u, lão thành cách mạng và mất sức lao động. Khi những ng−ời này chết thì thân nhân tiến hành làm hồ sơ xin h−ởng tiền tuất tuỳ theo điều h−ởng một lần hoặc hàng tháng. Chi trả BHXH ở BHXH huyện chủ yếu là cho đối t−ợng h−u là công nhân viên chức chiếm tỷ lệ lớn còn lại là h−u trí quân đội và lão thành cách mạng chiếm tỷ lệ nhỏ. Các đối t−ợng h−ởng chế độ tuất trên địa bàn huyện nh− sau:

Bảng 10: Chi trả chế độ tử tuất 2000-2002

Chỉ tiêu Số tiền tăng giảm qua các năm

Số ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp Số tiền trợ cấp (đv :1000 đồng) Số tiền (đv :1000 đồng) Tỷ lệ(%) Năm NSNN QBHXH NSNN QBHXH NSNN QBHXH NSNN QBHXH 2000 836 116 812.990 95.746 - - - - 2001 865 89 969.908 97.744 +156.918 + 1.980 19,30 2,07 2002 871 60 880.939 131.163 - 88.969 +33.419 9,17 34,19

(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên.)

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy từ nguồn ngân sách Nhà n−ớc và từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội:

Trong năm 2001 nguồn ngân sách Nhà n−ớc chi trả lớn hơn nguồn quỹ BHXH cụ thể là tăng 156.918.000 đồng tức là tăng 19,30 so với năm 2000 và nguồn quỹ BHXH cũng tăng nh−ng với số tiền bé hơn là 1.980.000 đồng hay tăng 2,07% . Nguyên nhân hai nguồn này tăng lên là do chi trả cho con của ng−ời lao động bị chết ch−a đủ 15 tuổi hoặc bố, mẹ, vợ hoặc chồng ng−ời nuôi d−ỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động.

Năm 2002 số tiền trợ cấp từ nguồn quỹ BHXH cũng tăng 33.419.000 đồng tức là tăng 34,19% so với năm 2001. Nh−ng số tiền trợ cấp đối với nguồn NSNN giảm 88.969.000 đồng hay giảm 9,17% (so với năm 2001). Nguyên nhân giảm là qua quá trình rà soát hồ sơ của các đối t−ợng h−ởng tuất, BHXH huyện phát hiện và cắt giảm kịp thời một số l−ợng t−ơng đối lớn các đối t−ợng ở tuổi tr−ởng thành hết hạn h−ởng.

g. Chế độ Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN)

Nghị định 12/CP của Chính phủ quy định : 8 Tr−ờng hợp đ−ợc xác định là TNLĐ và BNN.

- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc và ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động.

- Bị tai nạn lao động ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động.

- Bị tai nạn trên tuyến đ−ờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.

- Bị các bệnh nghề nghiệp do môi tr−ờng và điều kiện lao động. Danh mục BNN do Bộ y tế và Bộ lao động- th−ơng binh xã hội quy định.

8 Điều kiện đ−ợc h−ởng trợ cấp - Có tham gia đóng BHXH

- Có giám định th−ơng tật, bệnh tật theo quy định của pháp luật hiện hành.

8Các loại trợ cấp

i Khi bị TNLĐ, BNN trong thời gian điều trị ng−ời lao động vẫn đ−ợc h−ởng l−ơng và các chi phí điều trị do chủ sử dụng lao động chi trả (không thuộc trợ cấp BHXH).

i Khi đã ổn định th−ơng tật, đ−ợc giám định th−ơng tật thì đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH tính từ khi ra viện, gồm :

- Trợ cấp 1 lần (nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5-30% bằng từ 4 đến 12 tháng tiền l−ơng tối thiểu).

- Trợ cấp hàng tháng( nếu bị suy giảm từ 31% trở lên) bằng từ 0,1- 1,6 lần mức l−ơng tối thiểu tuỳ thuộc vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.

- Đ−ợc phụ cấp cho ng−ời phục vụ bằng 0,8 mức tiền l−ơng tối thiểu đối với những ng−ời mất khả năng lao động từ 81% trở lên và bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai tay, tâm thần nặng.

- Nếu bị TNLĐ hoặc BNN mà chết thì gia đình đ−ợc h−ởng trợ cấp một lần bằng 20 tháng tiền l−ơng tối thiểu và đ−ợc h−ởng trợ cấp tr−ớc, không phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH.

- Ng−ời bị TNLĐ và BNN có đủ điều kiện đ−ợc h−ởng trợ cấp h−u trí. Cùng với sự phát triển kinh tế, điều kiện lao động và cống tác an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiêp ở n−ớc ta hiện nay đã có sự thay đổi đáng kể. Mặc đã có nhiều cải cách nh−ng để xoá bỏ hoàn toàn TNLĐ và BNN là điều không thể. Vì vậy chế độ này đ−ợc quan tâm đặc biệt ở những n−ớc thực hiện BHXH đối với ng−ời lao động.

Kết quả chi trả chế độ trợ cấp TNLĐvà BNN tại BHXH huyện nh− sau :

Bảng 11: Chi trả chế độ TNLĐ- BNN 2000-2002

Chỉ tiêu Số tiền tăng giảm qua các năm

Số ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp Số tiền trợ cấp (đv :1000 đồng) Số tiền (đv :1000 đồng) Tỷ lệ(%) Năm NSNN QBHXH NSNN QBHXH NSNN QBHXH NSNN QBHXH 2000 16 19 19.558 18.208 - - - - 2001 16 15 29.019 25.078 +9.461 +6.870 48,37 37,73 2002 15 10 26.515 30.931 -2.504 +5.853 8,63 23,34

(Nguồn số liệu: BHXH huyện Cẩm Xuyên.)

Qua số liệu trên chúng ta thấy: Số tiền chi trả qua các năm đều có sự tăng, giảm khác nhau cụ thể :

Từ nguồn ngân sách, năm 2001 tăng là 9.46.000 đồng tức tăng 48,37% so với năm 2000. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động trên là do có sự điều chỉnh l−ơng h−u và trợ cấp BHXH theo nghị định 176/CP. Năm 2002 giảm 8,63% hay giảm là 2.504.000 đồng so với năm 2001. Nguyên nhân là do các đối t−ợng lao động di chuyển đến các tỉnh bạn, và có nhiều tr−ờng hợp bị chết…

tăng 37,73% và năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 5.853.000 đồng hay là tăng 23,34%. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng số tiền chi trả qua các năm là do số cán bộ công chức làm việc trong các cơ quan nhà n−ớc, các xí nghiệp sản xuất bị tai nạn ngày càng tăng vì gặp nhiều rủi ro trong lao động sản xuất, chế độ bảo hộ lao động không đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc, công tác…

Một phần của tài liệu công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)