1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững tài chính vi mô nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho việt nam,

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI CHÍNH VI MƠ NHẰM MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Lê Mỹ Linh Lớp : NHTMK – K14 Khóa : 14 Khoa : Ngân hàng Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu đề cập tới khóa luận có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng kết khóa luận trung thực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Người cam đoan Lê Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tài vi mô 1.1.1 Khái niệm tài vi mơ 1.1.2 Đối tượng tài vi mơ 1.1.3 Tổ chức tài vi mơ 1.2 Vai trò tài vi mơ xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Tổng quan đói nghèo xóa đói giảm nghèo 1.2.2 Vai trị tài vi mơ xóa đói giảm nghèo 18 1.3 Tính bền vững tài vi mơ 19 1.3.1 Quan điểm tính bền vững 19 1.3.2 Thông lệ quốc tế tính bền vững tổ chức tài vi mơ 22 1.3.3 Quy định Việt Nam tính bền vững tài vi mô 25 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững tổ chức tài vi mơ 28 1.4 Mối quan hệ tính bền vững tính hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo tổ chức tài vi mô 32 1.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững tài vi mơ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo học cho Việt Nam 34 1.5.1 Xu hướng phát triển bền vững tổ chức tài vi mơ giới 34 1.5.2 Kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững tài vi mơ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo 36 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững tài vi mơ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ VIỆT NAM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 48 2.1 Tổng quan chung tài vi mơ Việt Nam 48 2.1.1 Đặc điểm riêng tài vi mơ Việt Nam 48 2.1.2 Môi trường pháp lý cho hoạt động tài vĩ mơ Việt Nam 50 2.1.3 Phân đoạn thị trường tài vi mơ Việt Nam 54 2.2 Đánh giá tính bền vững tài vi mơ Việt Nam hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo 62 2.2.1 Tác động tài vi mơ tới xóa đói giảm nghèo Việt Nam 62 2.2.2 Đánh giá tính bền vững tài vi mơ Việt Nam 69 2.2.3 Đánh giá tính bền vững tài vi mơ Việt Nam hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG 3: GỢI Ý CHO VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 82 3.1 Định hƣớng phát triển bền vững tài vi mơ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam 82 3.1.1 Từ góc độ ngành tài vi mơ 82 3.1.2 Từ góc độ tổ chức tài vi mơ nói riêng 83 3.2 Khuyến nghị phát triển bền vững nâng cao hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo đơn vị cung cấp tài vi mơ 84 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm tài 84 3.2.2 Tăng tính bền vững thơng qua giảm chi phí, tăng nguồn thu 86 3.2.3 Phát huy sức mạnh mình, giảm thiểu điểm yếu 87 3.3 Khuyến nghị phát triển bền vững nâng cao hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo quan quản lý nhà nƣớc 89 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.2 Đối với Bộ Tài 92 3.3.3 Đối với Trung tâm nguồn lực tài vi mơ doanh nghiệp nhỏ vừa 92 3.3.4 Đối với nhà tài trợ nhà đầu tư: 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT AIM : Tổ chức Tài Vi mơ Agensi Inovasi Malaysia NGOs : Tổ chức phi phủ OSS : số tự bền vững hoạt động FSS : số tự bền vững tài ISS : số tự bền vững thể chế UNCDF : Quỹ Phát triển Vốn Liên Hợp Quốc IFAD : Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế TNHH : trách nhiệm hữu hạn NHNN : Ngân hàng Nhà nước VND : Việt Nam Đồng KKR : Tổ chức Tài Vi mơ Kementerian Kerja Raya YUM : Tổ chức Tài Vi mơ Yayasan Usaha Maju TYM : Tổ chức Tài Vi mơ Tình thương TW : Trung ương PPC : Trung tâm Phát triển Người nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mơ Bảng 1.2 Những đặc điểm chủ yếu tổ chức tài chinh vi mô vững mạnh 20 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tính bền vững tổ chức tài vi mô 24 Bảng 1.4 Các quy định cấu sở hữu tổ chức tài vi mô 26 Bảng 1.5 Các quy định mức độ bền vững tài tổ chức tài vi mơ 27 Bảng 1.6 So sánh khác biệt ngân hàng Grameen ngân hàng thông thường 37 Bảng 1.7 So sánh hệ thống cho vay ba tổ chức tài vi mơ lớn Malaysia 39 Bảng 2.1 Tỷ lệ nghèo nước vùng giai đoạn 2004 - 2014 63 Bảng 2.2 Chỉ số bền vững hoạt động (OSS) số tổ chức tài vi mơ Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 70 Bảng 2.3 Chỉ số bền vững tài (FSS) số tổ chức tài vi mô Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 71 Bảng 2.4 Các sản phẩm cho vay tài vi mơ Việt Nam 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại đói nghèo 13 Hình 1.2 Vai trị tài vi mơ xóa đói giảm nghèo 19 Hình 1.3 Thứ tự phân cấp mục tiêu để tài vi mơ trở thành cơng cụ phát triển 33 Hình 1.4 Xu hướng phát triển tổ chức tài vi mơ 35 Hình 1.5 Tỷ lệ đói nghèo đường đói nghèo quốc gia Malaysia giai đoạn 1989 – 2014 40 Hình 1.6 Tiến trình thực tín dụng vi mơ tổ chức tài vi mơ Mỹ 42 Hình 2.1 Các đơn vị cung cấp tài vi mơ Việt Nam 54 Hình 2.2 Phân đoạn thị trường tài vi mơ Việt Nam 61 Hình 2.3 Tổng số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 20012014 62 Hình 2.4 Thay đổi thu nhập khách hàng sau tiếp cận tài vi mơ năm 2014 65 Hình 2.5 Thay đổi chi tiêu khách hàng sau tiếp cận tài vi mơ năm 2014 66 Hình 2.6 Thay đổi tiết kiệm khách hàng sau tiếp cận tài vi mơ Hình 2.7 Thay đổi mức sống khách hàng sau tiếp cận tài vi mơ năm 2014 68 Hình 2.8 Số lượng khách hàng quy mơ dự nợ trung bình cán tín dụng tổ chức tài vi mô Việt Nam 2013 – 2014 74 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: 16 cam kết người vay, 10 tiêu chí đánh giá nghèo đói, nguyên tắc hệ thống cấp phát tín dụng 10 nguyên tắc hoạt động ngân hàng Grameen PHỤ LỤC 2: Nghị định 28/2005/NĐ-CP (trích dẫn điều khoản liên quan) Về tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam PHỤ LỤC 3: Quyết định 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011 Phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức tài vi mơ dạng doanh nghiệp xã hội đặc biệt với mục tiêu hoạt động cung cấp dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhua cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ Tài vi mơ đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội quốc gia phát triển Các mơ hình thực nghiệm tài vi mơ đạt thành cơng rực rỡ mơ hình Ngân hàng Grameen Bangladesh, mơ hình cấp tín dụng vi mơ Mỹ… minh chứng thuyết phục cho vai trò tài vi mơ với phát triển kinh tế - xã hội Tài vi mơ bền vững đặt móng cho phát triển kinh tế cơng xóa đói giảm nghèo mà quốc gia phát triển, có Việt Nam, thúc đẩy Mặc dù nhiều tổ chức tài vi mơ giới Việt Nam phụ thuộc vào nguồn trợ cấp tài trợ từ bên ngồi mơ hình tài vi mơ Ngân hàng Grameen (Bangladesh), AIM (Malaysia)… trở thành minh chứng chứng tỏ rằng: hoạt động tài vi mơ phát triển tốt, phục vụ người nghèo mà khơng cần trợ cấp Bên cạnh đó, nhận thấy tăng trưởng bị hạn chế khan tiền tài trợ, số tổ chức phi phủ tổ chức từ thiện bắt đầu tìm kiếm cách để đạt độc lập tài Chính thế, vấn đề phát triển bền vững tổ chức tài vi mơ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo chủ đề nóng nhà hoạch định sách, quan quản lý tài vi mơ nhà tài trợ quan tâm Tại Việt Nam, ngành tài vi mơ qua gần thập kỷ khẳng định tầm quan trọng việc hỗ trợ người có thu nhập thấp, người nghèo tiếp cận với dịch vụ tài – ngân hàng, đặc biệt giúp họ có nguồn vốn vay để phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần cải thiện đời sống Ngày 6/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2195/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mô Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu “xây dựng phát triển hệ thống tổ chức tài vi mơ an tồn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững” cho thấy tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống tài vi mơ bền vững Hiện tại, bối cảnh tổ chức tài vi mơ Việt Nam có định hướng hoạt động khác chưa đạt mức độ bền vững cần thiết, việc nghiên cứu tính bền vững tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam kinh nghiệm quốc tế vấn đề quan trọng cấp thiết, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển nước ta Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đây: (i) Khái quát tổng quan ngành tài vi mơ Việt Nam cơng xóa đói giảm nghèo thơng qua phân tích ba tổ chức thị trường Ngân hàng Chính sách Xã hội, Quỹ Tín dụng Nhân dân Tổ chức Tài vi mơ; (ii) Phân tích số mơ hình hoạt động tài vi mơ bền vững nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo điển hình giới, rút kinh nghiệm cần học tập học cần rút cho Việt Nam; (iii) Phân tích hiệu tài vi mơ tới cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam thơng qua đánh giá khách hàng có thu nhập thấp tiếp cận tín dụng vi mơ mức độ tăng giảm thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm đầu tư; (iv) Đánh giá tính bền vững số tổ chức tài vi mơ Việt Nam thông qua số tự bền vững; (v) Đưa số khuyến nghị cho phát triển tổ chức cung cấp tài vi mơ tương lai Đối tượng nghiên cứu: Tính bền vững tài vi mơ mối liên hệ tài vi mơ với xóa đói giảm nghèo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Kim Anh, ThS Nguyễn Đức Hải (2010) “Hoạt động tài vi mơ: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”; PGS TS Nguyễn Kim Anh, PGS TS Ngơ Văn Thứ (2009) “Tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh”; TS Hoai An Duong, PGS.TS Hong Son Nghiem (2010) “Effects of Microfinance on Poverty Reduction in Vietnam: A Pseudo – Panel Data Analysis”; GS Eric H Yeboah (2011) “Achieving poverty reduction and institutional sustainability through a contextual sustainability approach”; GS Jonathan Morduch (2005) “The Economics of Microfinance”; PGS.TS Hong Son Nghiem, GS Tim Coelli, GS Prasada Rao (2007) “The efficiency of microfinance in Vietnam: Evidence from NGO schemes in the north and the central regions”; Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2010) “Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến khích”; TS Lê Thanh Tâm (2011) “Lãi suất cho vay tổ chức tài vi mơ: Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam”; GS Doan Anh Tuan (2005) “Vietnam’s new law on microfinance: On the way to an enabling environment”; 10 Ngân hàng Thế giới (2010) “Việt Nam: Xây dựng chiến lược tổng thể để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài vi mơ người nghèo”; 11 Jonathan Morduch and Barbara Haley (2001) “Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction”; 12 Lê Kiên Cường (2008) “Vai trò tổ chức tín dụng vi mơ cơng xóa đói giảm nghèo”; 13 M.H Quach, A.W Mullineux (2007) “Access to credit and household poverty reduction in rural Vietnam: A cross-sectional study”; 14 Sarah Guntz (2008) “Sustainability and profitability of microfinance institutions”; 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2008) “Báo cáo Hội thảo tài vi mơ lần thứ IV”; 16 Anis Chowdhury (2010) “Microfinance as a Poverty Reduction Tool – A critical assessment”; PHỤ LỤC PHỤ LỤC 16 cam kết ngƣời vay, 10 tiêu chí đánh giá nghèo đói, nguyên tắc hệ thống cấp phát tín dụng 10 nguyên tắc hoạt động ngân hàng Grameen 16 cam kết Chúng tuân thủ thực nguyên tắc Ngân hàng Grameen – kỷ luật, đoàn kết, can đảm chăm tất hoạt động mình; Chúng tơi mang đến thịnh vượng cho gia đình mình; Chúng tơi khơng sống ngơi nhà xiêu vẹo Chúng tơi sửa tiến đến xây dựng nhà sớm nhất; Chúng trồng rau quanh năm Chúng ăn nhiều rau bán số lượng thừa; Trong suốt mùa trồng trọt, trồng nhiều đến mức có thể; Chúng tơi kế hoạch hóa gia đình Giảm đến mức tối thiểu chi tiêu Chăm sóc sức khỏe mình; Chúng tơi giáo dục bảo đảm chúng kiếm tiền để học; Chúng giữ môi trường sẽ; Chúng xây dựng sử dụng hố xí; 10 Chúng tơi uống nước từ giếng Nếu khơng có, chúng tơi nấu nước lóng phèn; 11 Chúng tơi khơng tốn nhiều hồi môn cho trai, ngược lại, cho nhiều hồi môn cho gái Chúng giữ lương tâm khỏi lời nguyền hồi môn Chúng không mưu lợi từ đám cưới bọn trẻ; 12 Chúng không gây tổn thương với ai, ngược lại, không cho phép làm với mình; 13 Chúng tơi cam đoan tập thể đầu tư lớn cho nguồn thu tốt hơn; 14 Chúng luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác Nếu gặp khó khăn, giúp đỡ họ tất cả; 15 Nếu biết đến vi phạm kỷ luật trung tâm nào, đến phục hồi lại kỷ luật; 16 Chúng tơi tham gia tất hoạt động xã hội 10 tiêu chí đánh giá nghèo đói Các gia đình sống nhà trị giá BDT 25 000 nhà với mái nhà thiếc, thành viên gia đình ngủ giường thay sàn nhà; Thành viên gia đình uống nước tinh khiết ống giếng, nước sôi nước tinh khiết cách sử dụng phèn, asen, thuốc viên Việt lọc lọc pitcher; Tất trẻ em gia đình sáu tuổi học học xong tiểu học; Lắp đặt cho vay tối thiểu hàng tuần bên vay BDT 200 hơn; Gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh; Thành viên gia đình có đầy đủ quần áo cho ngày sử dụng, quần áo ấm cho mùa đông, khăn choàng, áo len, chăn… muỗi – lưới để bảo vệ khỏi muỗi; Gia đình có nguồn thu nhập bổ sung, chẳng hạn vườn rau, ăn trái mang…, để họ rơi trở lại vào câc nguồn thu nhập họ cần thêm tiền; Bên vay trì số dư trung bình hàng năm BDT 5000 tài khoản tiết kiệm mình; Gia đình khơng có kinh nghiệm khó khăn vng có ba bữa ăn ngày suốt nâm, tức khơng có thành viên gia đình đói thời gian năm; 10 Gia đình chăm sóc sức khỏe Nếu thành viên gia đình ngã bệnh, gia đình dù khả để có tất bước cần thiết để tìm kiếm chăm sóc y tế đầy đủ nguyên tắc hệ thống cấp phát tín dụng Đây độc quyền tập trung vào người nghèo người nghèo; Những người vay tổ chức thành nhóm nhỏ đồng nhất; Những điều kiện cho vay đặc biệt thích hợp cho người nghèo; Đồng thời cam kết chương trình nghị phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu khách hàng; Thiết kế phát triển hệ thống tổ chức quản lý có khả cung cấp nguồn lực cho chương trình khách hàng mục tiêu; Mở rộng danh mục cho vay để đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng người nghèo 10 nguyên tắc hoạt động ngân hàng Bắt đầu với vấn đề giải pháp: hệ thống tín dụng phải tiến hành khảo sát dựa vào tảng xã hội dựa kỹ thuật chuẩn bị thành lập ngân hàng; Chấp nhận thái độ tiến bộ: phát triển qúa trình lâu dài phụ thuộc vào nguyện vọng cam kết nhà điều hành kinh tế; Hãy chắn hệ thống tín dụng phục vụ người nghèo, khơng phải ngược lại: cán tín dụng đến làng xã, nhằm giúp họ nhận để biết nhu cầu khả người vay; Ưu tiên thành lập hoạt động có quan hệ với chi tiêu dân số, phục vụ người nghèo – người cần nguồn lực đầu tư, người khơng có quyền gia nhập vào hệ thống tín dụng thơng thường; Ban đầu, giới hạn tín dụng để tạo thu nhập hoạt động sản xuất, tự lựa chọn bên vay Tạo điều kiện cho người vay hồn trả nợ vay; Dựa vào nhóm đồn kết: nhóm nhỏ bao gồm thành viên hồn cảnh tin tưởng lẫn nhau; Kết hợp tín dụng với tiết kiệm không thiết phải điều kiện tiên quyết; Kết hợp giám sát chặt chẽ người vay với thủ tục đơn giản tiêu chuẩn hóa tốt; Làm thứ để đảm bảo hệ thống tài cân đối; 10 Đầu tư vào nguồn nhân lực: đào tạo người lãnh đạo với chuẩn mực đạo đức dựa nghiêm khắc, sáng tạo, hiểu biết tôn trọng môi trường nông thôn PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH 28/2005/NĐ-CP (trích dẫn điều khoản liên quan) Về tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Đối tƣợng thành lập tổ chức tài quy mơ nhỏ: Các tổ chức phép thành lập tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam theo quy định pháp luật, bao gồm: a) Tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việt Nam, Qũy từ thiện Qũy xã hội; b) Tổ chức phi phủ Việt Nam; Các cá nhân tổ chức khác nước nước ngồi tham gia góp vốn với tổ chức thuộc đối tượng quy định khoản Điều Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định từ ngữ hiểu sau: Tài quy mơ nhỏ: hoạt động cung cấp số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt hộ gia đình nghèo người nghèo Tổ chức tài quy mơ nhỏ: tổ chức tài hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, với chức chủ yếu sử dụng vốn tự có, vốn vay nhận tiết kiệm để cung cấp số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho hộ gia đình, cá nhân thu nhập thấp Dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản gồm: tín dụng quy mơ nhỏ; nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện; đại lý chuyển tiền; đại lý bảo hiểm, thu hộ, chi hộ cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp Tín dụng quy mơ nhỏ: khoản cho vay có giá trị nhỏ, có khơng có tài sản bảo đảm hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào hoạt động tạo thu nhập cải thiện điều kiện sống Hộ gia đình, cá nhân cá nhân thu nhập thấp nghèo: quy định theo vùng, khu vực Việt Nam theo tiêu chuẩn tổ chức tài quy mơ nhỏ quy định Tiết kiệm bắt buộc: tiền gửi tiết kiệm hộ gia đình, cá nhân gửi tổ chức tài quy mô nhỏ để bảo đảm tiền vay tổ chức tài quy mơ nhỏ Tiết kiệm tự nguyện: tiền tiết kiệm cá nhân gửi tổ chức tài quy mơ nhỏ Vốn pháp định: mức vốn điều lệ tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập tổ chức tài quy mơ nhỏ Vốn điều lệ: mức vốn bên góp vốn để thành lập tổ chức tài quy mơ nhỏ Mức vốn ghi vào Điều lệ tổ chức tài quy mơ nhỏ 10 Vốn tự có: vốn điều lệ lợi nhuận để lại tích luỹ 11 Giấy phép: Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Điều Vốn pháp định: Đối với tổ chức tài quy mô nhỏ không phép nhận tiết kiệm tự nguyện: 500 triệu VND; Đối với tổ chức tài quy mơ nhỏ phép nhận tiết kiệm tự nguyện: 05 tỷ VND Điều Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ tối đa 50 năm Trường hợp tổ chức tài quy mơ nhỏ muốn gia hạn thời gian hoạt động thời gian gia hạn lần không thời hạn Giấy phép lần đầu Chƣơng II CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CHO CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ Điều Điều kiện để đƣợc cấp Giấy phép Có nhu cầu hoạt động tài quy mơ nhỏ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ý kiến cần thiết thành lập tổ chức tài quy mơ nhỏ địa bàn Có đủ vốn điều lệ theo quy định Điều Nghị định Trụ sở làm việc sở vật chất phù hợp với hoạt động tài quy mơ nhỏ dự kiến thực Có người quản trị, kiểm sốt điều hành theo quy định Chương III Nghị định Có phương án kinh doanh khả thi Đối với tổ chức tài quy mơ nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện, quy định nêu khoản 1, 2, 3, 4, 5, Điều phải đáp ứng điều kiện sau: a) Đã Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép; b) Đã có hoạt động nhận tiết kiệm bắt buộc 03 năm gần nhất; c) Bộ máy quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động hiệu quả; d) Hoạt động lành mạnh 03 năm gần theo quy định Ngân hàng Nhà nước; đ) Hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý; e) Đáp ứng quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật Chƣơng III TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ, KIỂM SOÁT, ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ Điều 16 Cơ cấu tổ chức tài quy mơ nhỏ Tổ chức tài quy mơ nhỏ có Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc) Hội đồng quản trị tổ chức tài quy mơ nhỏ khơng nhận tiết kiệm tự nguyện có số lượng thành viên tối thiểu 03 người; Ban Kiểm soát tối thiểu 01 người Hội đồng quản trị tổ chức tài quy mơ nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện có số lượng thành viên tối thiểu 03 người; Ban Kiểm soát 03 người Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài quy mơ nhỏ phải đáp ứng u cầu trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng Nhà nước quy định Chƣơng IV QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG Điều 22 Huy động vốn Tổ chức tài quy mơ nhỏ huy động vốn từ nguồn sau: Nhận tiết kiệm: a) Tiết kiệm bắt buộc; b) Tiết kiệm tự nguyện Vay vốn: a) Vay vốn tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; b) Vay vốn cá nhân tổ chức nước Ngân hàng Nhà nước cho phép Tổ chức tài quy mơ nhỏ tiếp nhận vốn uỷ thác theo chương trình, dự án Chính phủ, tổ chức, cá nhân ngồi nước Điều 23 Hoạt động tín dụng Cho vay Cho vay nguồn vốn uỷ thác Điều 24 Hoạt động khác Tổ chức tài quy mơ nhỏ quyền làm đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, bảo hiểm Điều 25 Mở tài khoản Tổ chức tài quy mơ nhỏ mở tài khoản gửi tiền Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Điều 26 Hoạt động tốn Tổ chức tài quy mơ nhỏ phép cung ứng số dịch vụ toán hạn chế theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 27 Hạn chế hoạt động tín dụng huy động tiết kiệm Tổ chức tài quy mơ nhỏ phải tuân thủ quy định sau hạn chế tín dụng, tiết kiệm: a) Giá trị tối đa khoản tín dụng quy mơ nhỏ; b) Dư nợ cho vay tối đa khách hàng; c) Các hạn chế tiền gửi tiết kiệm; d) Số dư tiền gửi tiết kiệm tối đa khách hàng Tổ chức tài quy mơ nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện phải tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011 Phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mô Việt Nam đến năm 2020 Điều Phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 với nội dung sau: Mục tiêu: Xây dựng phát triển hệ thống tổ chức tài vi mơ an toàn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Giải pháp thực hiện: a) Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động tài vi mơ: - Hồn thiện văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Các tổ chức tín dụng - Ban hành sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích phát triển hoạt động tài vi mơ - Có sách thuế, phí phù hợp để hỗ trợ phát triển hoạt động tài vi mô - Nghiên cứu, ban hành quy định để phát triển hoạt động bảo hiểm vi mô theo hướng chun nghiệp - Hồn thiện chế tín dụng ưu đãi đảm bảo phục vụ đối tượng người nghèo đối tượng sách khác - Nghiên cứu, ban hành sách nhằm đa dạng hóa loại hình tổ chức tài vi mơ b) Nâng cao lực hoạch định sách quản lý quan quản lý nhà nước: - Đào tạo, nâng cao lực cho cán quan quản lý nhà nước việc xây dựng chế, sách, quản lý, tra, giám sát - Đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia tài vi mơ c) Nâng cao lực tổ chức tài vi mơ: - Đối với tổ chức tài vi mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép: + Có hướng dẫn việc hoàn thiện cấu tổ chức, quản trị, điều hành xây dựng chế kiểm soát, kiểm toán nội hiệu quả, đảm bảo hoạt động an toàn, bền vững; + Hỗ trợ việc đào tạo cán bộ, tìm nguồn vốn ưu đãi, đặc biệt giai đoạn thành lập - Đối với chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Quỹ từ thiện, Quỹ xã hội (các tổ chức phi Chính phủ): + Triển khai chương trình đào tạo để hỗ trợ nâng cao lực quản trị, điều hành, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả; + Có sách hỗ trợ chuyển đổi hoạt động theo mơ hình tổ chức tài vi mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép - Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội: Nâng cao lực hiệu hoạt động để thực tốt sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác d) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tài vi mơ: - Đẩy mạnh tun truyền vai trò hiệu hoạt động tài vi mơ - Tăng cường phổ biến kinh nghiệm mơ hình hoạt động tài vi mô hiệu đ) Các giải pháp hỗ trợ khác: - Tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động tài vi mơ - Hỗ trợ hình thành sở đào tạo tài vi mơ - Hỗ trợ xây dựng sở liệu chung tài vi mơ - Hỗ trợ việc hình thành Hiệp hội tài vi mơ Tổ chức thực hiện: a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Giai đoạn (từ năm 2011 đến năm 2015): + Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Các tổ chức tín dụng liên quan đến hoạt động tài vi mơ + Tham mưu cho Chính phủ giải pháp quản lý hoạt động tài vi mơ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ + Hỗ trợ tổ chức tài vi mô việc đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia; hình thành sở đào tạo tài vi mô; xây dựng sở liệu chung tài vi mơ thành lập Hiệp hội tài vi mơ - Giai đoạn (từ năm 2016 đến năm 2020): + Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý cho phép đa dạng hóa loại hình tổ chức hoạt động mở rộng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ + Nghiên cứu, ban hành quy định để tạo điều kiện liên kết hoạt động loại hình tổ chức tín dụng với hoạt động tổ chức tài vi mơ b) Bộ Tài chính: - Giai đoạn (từ năm 2011 đến năm 2015): + Nghiên cứu, đề xuất ban hành sách thuế, phí phù hợp nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động tài vi mơ + Ban hành chế tài chính, chế độ hạch toán, kế toán phù hợp hoạt động tài vi mơ + Nghiên cứu, ban hành quy định phù hợp hoạt động bảo hiểm vi mô - Giai đoạn (từ năm 2016 đến năm 2020): + Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tín dụng ưu đãi đảm bảo phục vụ đối tượng người nghèo đối tượng sách khác + Tham mưu cho Chính phủ việc tập trung nguồn vốn dành cho tài vi mơ + Đề xuất sách, tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội tham gia sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi để thực hoạt động tài vi mơ c) Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Xây dựng sách khuyến khích phát triển tài vi mơ kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước thời kỳ - Hỗ trợ tổ chức tài vi mơ việc tiếp cận nguồn vốn ưu đãi d) Bộ Nội vụ: Hỗ trợ tổ chức có hoạt động tài vi mơ Bộ Nội vụ quản lý, đảm bảo hoạt động bền vững, hướng tới chuyển đổi thành tổ chức tài vi mô Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép đ) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: - Có sách khuyến khích tổ chức tài vi mơ tham gia chương trình xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội - Đề xuất ban hành sách phù hợp cán làm việc tổ chức tài vi mô e) Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM): Hỗ trợ tổ chức tài vi mơ việc tiếp cận nguồn viện trợ, tài trợ nước g) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: - Phối hợp với tổ chức trị - xã hội triển khai việc tuyên truyền chủ trương, sách tài vi mơ - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan, tổ chức liên quan đạo, đôn đốc, hỗ trợ tổ chức tài vi mơ địa phương hoạt động theo quy định pháp luật - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan việc xây dựng, hồn thiện chế, sách khuôn khổ pháp lý, đảm bảo hoạt động tài vi mơ an tồn, bền vững, hướng tới chuyển đổi thành tổ chức tài vi mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép h) Đài truyền hình Việt Nam Đài tiếng nói Việt Nam: Phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng chương trình tun truyền tài vi mơ i) Các tổ chức trị - xã hội: - Chỉ đạo, hỗ trợ để hoạt động tài vi mơ thuộc trách nhiệm quản lý phát triển an toàn, bền vững, hướng tới chuyển đổi thành tổ chức tài vi mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép - Tuyên truyền hoạt động tài vi mơ đến hội viên - Tổ chức đào tạo, xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý cho cán - Nâng cao lực cho chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị - xã hội trực tiếp quản lý - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan liên quan việc xây dựng khuôn khổ pháp lý k) Các Bộ, ngành, tổ chức liên quan: - Cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động tài vi mô thuộc thẩm quyền quản lý cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để tổng hợp - Xây dựng kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ giao định kỳ trước ngày 31 tháng 01 hàng năm gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo tình hình thực năm trước để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan, tổ chức liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w