Quytrình khai thácvàchếbiến măng Trong thời gian từ năm 2001 đến nay tại tỉnh Lâm Đồng, bà con nông dân đã tiến hành trồng các lọai tre lấy măng như: Tre Điềm trúc, Bát độ, Tre tàu, luồng Thanh Hóa với tổng diện tích gần 80ha; trong đó một số diện tích đã cho thu hoạch mỗi năm trên 100 tấn măng tươi, nhưng khả năng tiêu thụ sản phẩm của bà con nông dân trồng tre lấy măng gặp rất nhiều khó khăn, đầu ra cho sản phẩm chưa ổn định, giá rẻ, để ăn thì không hết, bán chỉ được 2.000 – 3.000đ/kg không đủ chi phí vận chuyển Để giúp bà con nông dân có thêm thu nhập, có điều kiện chọn lựa thời điểm bán thích hợp, chúng tôi xin nêu một số kỹ thuật khai thácvàchếbiến măng để bà con giữ măng được lâu, làm măng khô để bán có giá hơn. * Kỹ thuật khaithác măng: - Thời vụ khai thác: Các lọai tre chuyên lấy măng có thời vụ ra măng vào mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến tháng 10, rộ nhất vào các tháng 6, 7, 8. Nếu có đủ nước tưới và phân bón cùng các biện pháp tác động hợp lý thì mùa khaithácmăng có thể sẽ sớm hơn; trong vụ măng cần khaithác đúng thời gian, vào giai đọan cao điểm cách 1-2 ngày thu một lần. - Cường độ khai thác: Khaithác tòan bộ các mầm măng, chỉ giữ lại khỏang 5-6 cây măng to, mập và rải đều trong bụi để phát triển thành cây tre. - Kỹ thuật khai thác: + Đối với măng củ, măng mầm (măng còn nằm dưới mặt đất): Măng của các lọai tre chuyên cho măng thường có chất lượng cao khi còn nằm trong đất, khi đã nhô lên khỏi mặt đất thì bị ánh sáng chiếu vào làm cho măng giảm phẩm chất. Do đó khaithácmăng đúng thời gian sẽ tạo được sản phẩm có chất lượng cao và có biện pháp chống ánh sáng chiếu trực tiếp vào măng, cách đơn giản là phủ một lớp rơm rạ rày khỏang 20-30cm trên mặt đất xung quanh bụi măng. Cách khai thác: Quan sát mặt đất xung quanh bụi tre, nếu thấy chỗ rạn nứt chân chim, tai mo nhú lên thì phải bới nhẹ đất để hở măng hòan tòan, sau đó dùng dụng cụ cắt tại nơi phình to nhất của củ măng. Tránh không được phạm vào các mắt măng còn lại của củ măng, sau đó lấp đất lại như ban đầu. Nếu gặp mưa thì để sau 2 ngày mới lấp lại đất. Đối với măng ống khi khaithác dùng dụng cụ cắt ngang thân măng sát với mặt đất. + Măng ống (măng mọc trên mặt đất cao 80-100cm): Trong trường hợp khaithácmăng để chếbiếnmăng khô thì đợi cho măng mọc cao khỏi mặt đất khỏang 0,8-1m mới thu hoạch, thời gian thu hoạch măng thích hợp nhất là vào buổi sáng khi chưa có ánh sáng mặt trời chiếu hoặc vào những ngày mưa. Cách khai thác: Dùng dụng cụ cắt sát mặt đất trong bụi, sau khi cắt xong cần lấp đất lên vết cắt. * Kỹ thuật Chếbiếnmăng tre: Tùy theo yêu cầu của thị trường mà bà con có thể khai thácvàchếbiến thành nhiều lọai sản phẩm khác nhau như: Măng tươi, măng chua, măng khô, măng muối. - Măng củ (măng muối): Sau khi khaithác trong vòng 2-3 giờ phải tiến hành rửa sạch, luộc sôi từ 30-40 phút rồi vớt ra để nguội, bóc bẹ măng sau đó chuyển đến nơi chế biến. Nếu muốn giữ măng khoảng từ 6-7 ngày thì cần cho măng vào bể ngâm trong nước muối bão hòa. - Măng ống (măng khô): Sau khi khaithácmăng được bóc bỏ bẹ rồi mang về cắt khoanh từ 3-6cm (dùng móng tay bấm vào măng, nếu thấy chỗ nào cứng, già thì vứt bỏ). Cho các khoanh măng đã ủ kỹ ra nong, nia để phơi trong bóng râm, nơi thóang cho đến khi khô hẳn . thuật khai thác và chế biến măng để bà con giữ măng được lâu, làm măng khô để bán có giá hơn. * Kỹ thuật khai thác măng: - Thời vụ khai thác: Các lọai tre chuyên lấy măng có thời vụ ra măng vào. thuật Chế biến măng tre: Tùy theo yêu cầu của thị trường mà bà con có thể khai thác và chế biến thành nhiều lọai sản phẩm khác nhau như: Măng tươi, măng chua, măng khô, măng muối. - Măng củ (măng. dùng dụng cụ cắt ngang thân măng sát với mặt đất. + Măng ống (măng mọc trên mặt đất cao 80-100cm): Trong trường hợp khai thác măng để chế biến măng khô thì đợi cho măng mọc cao khỏi mặt đất