1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng

69 687 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 727,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của nhân loại thì trong lĩnh vực thông tin cũng có những bước phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống ngày nay . Các hệ thống thông tin truyền thống như thông tintuyến , thông tin hữu tuyến ngày càng có những biến đổi cả về chất lẫn lượng . Nhu cầu thực tế yêu cầu các hệ thống truyền dẫn thông tin phải có dung lượng lớn , tốc độ truyền tin rất cao mà các hệ thống thông tintuyến và hữu tuyến không đáp ứng được . Một trong những bước phát triển mang tính nhảy bậc trong lĩnh vực thông tin là việc sử dụng ánh sáng , sóng điện từ vùng bước sóng rất nhỏ ( μm ) – vùng ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại để truyền tải thông tin , từ đó công nghệ thông tin quang ra đời . Các hệ thống thông tin quang được nghiên cứu , phát triển và ngày càng đựơc ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn . Trong hệ thống thông tin quang tín hiệu được truyền dẫn dưới dạng ánh sáng , môi trường truyền dẫn là sợi quang . Cáp quang ngày càng được nhiều nước sử dụng làm phương tiện truyền dẫn thông tin của mình , nó là một phương tiện truyền dẫn tốt trong thời bình cũng như trong thời chiến . Nó đóng vai trò đa năng trong truyền dẫn mọi dịch vụ viễn thông chất lượng cao , đồng bộ và hiện đại như truyền số liệu , phục vụ hội nghị truyền hình , truy cập dữ liệu từ xa , truyền dẫn các tập thông tin đa phương tiện …Cáp quang sẽ dần thay thế các dây dẫn kim loại cồng kềnh và tổn kém bằng nhiều phương pháp : chôn dưới đất , treo và mắc theo cột điện … nó sẽ được triển khai đến từng người sử dụng , giúp cho việc liên kết mọi người với nhau . Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ , chất lượng truyền dẫn củ các hệ thống thông tin ngày càng được nâng lên theo hướng tăng tốc độ truyền dẫn B , cự ly truyền dẫn L , tăng độ tin cậy ( giảm tỷ số lỗi bit BER) , giảm chi phí dịch vụ và giá thành đầu tư ban đầu . Ở Việt Nam ta trong những năm qua Tổng cục Bưu điện đã thực hiện chủ trương cáp quang hoá mạng lưới thông tin quốc gia và các mạng thông tin nội 1 hạt .Nhiều hệ thống thông tin cáp quang đang được xây dựng và khia thác có hiệu quả phục vụ cho mục đích quân sự nói riêng và góp phần vào phát triển kinh tế nói chung . Nhu cầu tìm hiểu , phát triển và ứng dụng hệ thống thông tin quang ở nước ta ngày càng lớn . Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài : “ Nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang VinhĐà Nẵng” làm đồ án tốt nghiệp . Tôi chọn phương pháp thực hiện đề tài là nghiên cứu lý thuyết , tổng hợp các kiến thức liên quan , trên cơ sở đó thiết kế một tuyến thông tin cáp quang , thực tế là tuyến VinhĐà Nẵng . Đây là một tuyến quan trọng trong trục thông tin dọc miền Trung của đất nước . Ngoài phần mở đầu và kết luận , đồ án gồm hai chương : - Chương I : Tổng quan về hệ thống thông tin quang . - Chương II : Thiết kế , thi công , kiểm tra tuyến thông tin cáp quang đã được thiết kế . 2 CH¬ng 1:tæng quan vÒ hÖ thèng tin quang 1.1 . Sơ lược về lịch sử phát triển của thông tin quang . 1.1.1.Lịch sử phát triển của thông tin quang . Các phương tiện sơ khai của thông tin quang là khả năng nhận biết của con người qua đôi mắt về sự vật hiện tượng . Từ xa xưa , con người đã biết dùng lửa khói để truyền thông tin như đèn hiệu , đèn hải đăng … Năm 1971 , V.C . Chappe phát minh ra máy điện báo quang sử dụng khí quyển làm môi trường truyền dẫn , cũng như các phương tiện thông tin trước nó phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết , khoảng cách truyền dẫn không lớn , tốc độ thấp ( < 1 bit./s ) . Năm 1880 , A.G.Bell phát minh ra máy điện thoại và đã nghĩ tới một thiết bị quang thoại có khae năng biến đổi từ tín hiệu âm thanh thành tín hiệu ánh sáng . Ý tưởng này chưa được triển khai trên thực tế và sự phát triển tiếp của thông tin quang bị chững lại do sự ra đời và phát triển của các hệ thống thông tintuyến . Nửa sau thế kỷ 20 , thông tin quang được nghiên cứu và nhờ sự ra đời của Laze ( 1958 ) , việc đi tìm môi trường truyền dẫn tốt hơn bầu khí quyển là sợi quang đã tạo bước đột phá mới trong việc phát triển và ứng dụng thông tin quang vào cuộc sống . Trong vòng 20 năm ( 1974 ÷ 1992 ) thông tin quang đã có phát triển vượt bậc - Thế hệ đầu tiên của thông tin quang sợi được triển khai vào năm 1978 , làm việc ở bước sóng 0,85 µm , tốc độ truyền tin vào khoảng 50 ÷ 100 Mb/s , khoảng lặp đạt 10 Km , tổn hao sợi quang α s = 20 dB/s . - Thế hệ thông tin quang thứ hai bắt đầu triển khai vào đầu những năm 1980 , bước sóng làm việc 1,3 µm , khoảng lặp 20 Km , tốc độ truyên tin mới đạt 100 Mb/s do hiệu ứng tán sắc trên sợi quang đa mode . Điểm hạn chế trên đã được khắc phục nhờ sử dụng sợi quang đơn mode . Năm 1987 thế hệ thông tin quang 1,3 µm thứ hai có tốc độ 1,7 Gb/s , khoảng lặp 50 3 Km đã được đưa vào sử dụng . Khoảng lặp của thế hệ này bị giới hạn bởi tổn hao sợi quang tại bước sóng 1,3 µm ( α s = 0,5 dB/Km) . - Năm 1990 thế hệ thông tin thứ ba của thông tin quang được đưa vào khai thác , bước sóng công tác là 1,55 µm , α s = 0,2 dB/Km , tốc độ truyền tin 2,4 Gb/s và khoảng lặp đạt 100 Km - Thế hệ thứ tư của thông tin quang liên quan tới việc tăng tốc độ truyền tin nhờ ghép kênh theo tần số và tăng khoảng lặp nhờ dùng các bộ khuếch đại quang . Năm 1990 các bộ khuếch đại quang xuất hiện , bắt đầu một cuộc cách mạng trong lĩnh vực thông tin quang . Hệ thống thông tin quang kết hợp ( Coherent ) ra đời và phát triển . Trong phòng thí nghiệm , người ta đã thành công khi truyền tin ở tốc độ 2,4 Gb/s xa hơn 21.000 Km và truyền tin ở tốc độ 5 Gb/s xa hơn 14.300 Km . - Thế hệ thứ năm của thông tin quang đã đang trong giai đoạn nghiên cứu và hoàn thiện trong phòng thí nghiệm dựa trên việc duy trì hình dạng xung quanh trong quá trình truyền trong sợi quang không tổn hao nhờ hiệu ứng tán sắc bằng sợi quang phi tuyến . Năm 1988 người ta đã chứng minh được tính khả thi của đường truyền số liệu vượt 4.000 Km bằng cách bù tốn hao sợi quang nhờ tán xạ kích thích Raman . Một số hệ thống truyền dẫn thí nghiệm đã vượt khoảng cách 1.000 Km với tốc độ truyền tin 10 Gb/s và vượt khoảng cách 350 Km với tốc độ 20 Gb/s . 1.1.2.Xu hướng phát triển của thông tin quang trong tương lai. Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể , kỹ thuật thông tin quang vẫn phát triển với tốc độ nhanh theo hướng hoàn thiện kỹ thuật truyền dẫn , chuyển mạch , xử lý tín hiệu quang nhằm tăng dung lượng truyền dẫn và tăng khoảng lặp . Các xu hướng phát triển của thông tin quang trong thời gian tới có thể là : - Sử dụng kỹ thuật ghép kênh quang theo bước sóng WDM khi nhu cầu truyền dẫn tăng vượt quá số lượng đường thông tin hiện có . 4 - Phát triển sợi quang bằng vật liệu mới như sợi Flor thay cho vật liệu truyền thống Silic , Suy hao của loại sợi này rất thấp ( < 0,01 dB/Km ) nên cự ly trạm lặp có thể đạt hàng ngàn Km . - Phát triển vi mạch quang tích hợp và quang điện tử tích hợp DEIC . Phương pháp này kết hợp xử lý tín hiệu quangtín hiệu điện trên cùng một chip từ đó tăng khả năng và tốc độ xử lý tín hiệu . - Phát triển hoàn thiện các bộ khuếch đại quang làm nhiệm vụ các trạm lặp , các trạm lặp của thông tin quang hiện nay phải biến đổi tín hiệu quang sang tín hiệu điện rồi khuếch đại , phục hồi tín hiệu điện xong mới biến đổi sang tín hiệu quang truyền đi . Các bộ khuếch đại quang được dùng làm khối tiền khuếch đại máy thu làm tăng độ nhạy máy thu và dùng làm khối khuếch đại máy phát . - Cải tiến các linh kiện thu , phát quang . Linh kiện phát được phát triển theo hướng : tăng công suất phát , giảm độ rộng phổ , tăng giải thông điều chế , giảm dòng ngưỡng và giảm ảnh hưởng của nhiệt độ . Linh kiện thu phát triển theo hướng : tăng độ nhạy , tăng dải thông , giảm dòng tối , giảm ảnh hưởng của điện áp phân cực (đối với diode quang thác ADP ) . 1.2.Hệ thống thông tin quang . 1.2.1. Mô hình hệ thống thông tin quang .                     Hình 1.1. Mô hình hệ thống thông tin quang . Tín hiệu cần truyền từ điện thoại , các thiết bị đầu cuối , fax , máy tính …được qua bộ xử lý tín hiệu điện rồi đưa tới bộ biến đổi điện quang ( E/O) , các tín hiệu điện “ 1” và “0” (tín hiệu số ) được biến đổi thành tín hiệu quang “có” và “không” qua sợi quang (FO) để truyền tới đầu kia của hệ thống .Các tín hiệu 5 xung truyền trong sợi quang bị suy giảm về công suất , bị giãn về độ rộng xung ( méo dạng ) . Tại bộ biến đổi quang điện ở đầu kia của hệ thống thì các tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điện tương ứng ,khôi phục nguyên dạng tín hiệu đã gửi đi rồi qua bộ xử lý tín hiệu điện đi tới các thiết bị đầu cuối . Các bộ biến đổi điện - quang có thể là diot phát quang LED , diode laze LD ,các bộ biến đổi quang - điện có thể là điode thu quang PIN , điode quang thác ADP. Khi khoảng cách truyền dẫn lớn thì cần thiết phải có thêm các trạm lặp đường dây .Tại đây nó biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện rồi qua bộ khuếch đại , sửa dạng và cuối cùng lại biến đổi trở lại tín hiệu quang để tiếp tục truyền trong sợi quang tới phía thu . Các hệ thống thông tin quang rất đa dạng . Dựa vào dạng tín hiệu truyền chúng chia thành hệ thống thông tin quang sọi và tương tự . Dựa theo dạng tách sóng quang chúng chia thành hệ thống thông tin quang tách sóng trực tiếp và tách sóng đồng bộ . Dựa trên cấu trúc mạng chia thành ba loại : mạng điểm nối điểm , mạng hình sao , mạng phân bố . Hệ thống quang sợi rất thích hợp với việc truyền dẫn tín hiệu số nên hầu hết các hướng phát triển của hệ thống quang sợi đều tập trung theo hướng này . Ở phần này ta tìm hiểu về hai hệ thống quang sợi phổ biến hiện nay là :hệ thống quang sợi số điều chế cường độ , tách sóng trực tiếp (IM/MD) và hệ thống quang sợi số tách sóng đồng bộ (COHERENT). 1.2.2.Hệ thống thông tin quang IM/MD a. Sơ đồ khối chức năng của hệ thống IM/MD. Hệ thống thông tin quang IM/MD sử dụng kỹ thuật điều chế cường độ IM (inténity) ở máy phát và tách sóng trực tiếp DD (Direct Detection ) ở máy thu . Đây là hệ thống thông tin quang có kỹ thuật không quá phức tạp , giá thành rẻ nên được sử dụng rộng rãi trên thế giới và ở nước ta . 6 !! " # " $% "&  !'( "& )*  +, /0 1 &2 '3 4!   "& )*  "#- 56 +76 )*  4! 6  & & .  +76 )*  Hình 1.2.Sơ đồ chức năng hệ thống thông tin quang IM/DD Hệ thống IM/MD gồm bốn phần lớn : thiết bị đầu cuối phát quang, thiết bị đầu cuối thu quang , sợi quang và trạm lặp . b. Thiết bị đầu cuối phát quang . Có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào dạng điện và biến đổi thành tín hiệu ra tương ứng dạng quang truyền vào sợi quang . - Bộ ghép kênh điện ( MUX ) : thực hiện ghép kênh tín hiệu số dạng điện kiểu điều chế xung mã PCM các cấp khác nhau theo cấp số của C.ÂU , Bắc Mỹ hay Nhật Bản thành luồng dữ liệu đi vào bộ mã hoá . - Bộ mã hoá (CODES) : biến đổi mã tín hiệu ra bộ kênh thành mã đường truyền phù hợp với môi trường truyền dẫn là sợi quang và thuận tiện cho việc khôi phục đồng hồ , giám sát ,nâng cao khả năng phát hiện ,sửa chữa lỗi của hệ thống . - Bộ kích thích : tạo tín hiệu dòng điện đủ lớn để điều chế cường độ (công suất ) máy phát quang . - Nguồn phát quang (E/O) :biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang . - Bộ ghép kênh quang : thực hiện ghép nhiều luồng tín hiệu quang từ các nguồn quang khác nhau để cùng truyền trên một sợi quang . Với hệ thống 7 thông tin đơn kênh thì không có bộ ghép kênh quang còn hệ thống thông tin quang đa kênh thì bắt buộc phải có bộ ghép kênh quang . c. Thiết bị đầu cuối thu quang . Có nhiệm vụ thu nhận tín hiệu quang từ sợi quang rồi biến đổi thành tín hiệu điện đầu ra tương ứng . - Bộ tách kênh quang :làm nhiệm vụ tách các kênh quang từ nguồn tín hiệu đa kênh quang tới các nguồn thu quang tương ứng . Trong hệ thống thông tin đơn kênh thì không có bộ tách kênh quang . - Nguồn thu quang (O/E):thực hiện biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện . Ở đây việc tách sóng quang được thực hiện trực tiếp nhờ các photodiode . - Khuếch đại cân bằng : khuếch đại tín hiệu sau tách sóng quang sau đó san bằng và lọc nhằm nâng cao tỷ tín/tạp ở mạch phục hồi . - Mạch phục hồi :gồm mạch quyết định và mạch đồng hồ , có nhiệm vụ tái tạo xung tín hiệu và định thời xung đồng bộ hồ . - Bộ giải mã (DECODES) : biến đổi tín hiệu từ dạng mã đường truyền về dạng mã thích hợp đưa tới bộ tách kênh điện - Bộ tách kênh điện (DEMUX) : tách tín hiệu số cấp cao đưa đến thành tín hiệu số cấp thấp tới các thiết bị đầu ra tương ứng . d.Trạm lặp . Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đủ lớn để bù trừ với sự suy hao trên sợi quang trong tuyến .Trạm lặp có hai dạng sau : '8 8 90:   9(  90:   $% ); 6<& H ình 1.3.Sơ đồ khối chức năng trạm lặp 8 - Hình 1.3 .a là dạng trạm lặp điện quang (trạm lặp gián tiếp ) đang được sử dụng rộng rãi .Khối biến quang điện (O/E) và khối biến đổi điện quang (E/O) ở đầu vào và đầu ra trạm lặp thực hiện nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và ngược lại . Khối khuếch đại và khôi phục sẽ khuếch đại tín hiệu do sự suy giảm trên đường truyền , sửa dạng tín hiệu bị méo , khôi phục xung đồng hồ và tái sinh tín hiệu để đưa vào khối điều chế bộ biến đổi điện quang . - Hình 1.3.b là dạng trạm lặp dùng bộ khuyếch đại quang (trạm lặp trực tiếp ), tín hiệu quang bị suy giảm trên đường truyền được khuếch đại trực tiếp đủ để bù với lượng suy giảm . Mô hình trạm lặp này được dùng nhiều trong các tuyến thông tin quang xuyên đại dương . 1.2.3. Hệ thống thông tin quang COHERENT a.Sơ đồ chức năng hệ thống thông tin quang COHERENT =>? &0 9(@ 9(#(   "&A 0&  BC =>?( +,@ &0 @&D 62&E& BFGFG  =H& "# C&  Hình 1.4.Sơ đồ khối chức năng hệ thống thông tin Coherent . Do những tiến bộ của kỹ thuật và công nghệ nên đã ra đời hệ thống thông tin quang kết hợp Coherent (1980) và được nghiên cứu , ứng dụng thử nghiệm vào đầu thập kỷ 90. Trong hệ thống quang kết hợp sự đổi tần số sóng mang được sử dụng ở máy thu quang bằng cách trộn trường quang tín hiệu với trường quang laze nội và cộng tuyến tính ở đầu ra bộ trộn ( tương tự như kỹ thuật thu vô 9 tuyến đổi tần ) . Hệ thống Coherent có những điểm ưu việt hơn hệ thống IM/MD là: + Độ nhạy của máy thu quang cải thiện hơn 20 dB so với máy thu IM/MD (tách sóng trực tiếp ) , từ đó có thể tăng cự ly truyền dẫn (trạm lặp ) lên nhiều khi cùng công suất phát . + Có thể sử dụng hiệu quả độ rộng băng tần của sợi quang nhờ kỹ thuật ghép kênh quang theo bước sóng (WDM). b.Máy phát quang. Gồm Laze và bộ điều chế ngoài , ở đây sử dụng các laze đơn mode có đường phổ hẹp (thường dùng loại DFB hoặc laze có hộp cộng hưởng ngoài , độ rộng phổ cỡ 10 – 100 MHz ). Bộ điều chế ngoài dùng để điều chế trường quang do laze nguồn phát ra với dạng điều chế mong muốn nhứAK (điều biên ),PSK(điều pha ),DPSK(điều pha tương đối ).Các bộ điều chế ngoài thường dùng như giao thoa kế Mac-zender , bộ điều chế hấp thụ EA .Riêng điều chế dạng FSKđược tiến hành trực tiếp bởi dòng phun của laze .Cùng đi với bộ điều chế là các tín hiệu mang thông tin cần gửi đã được mã hoá (PCM). để giảm sự phản xạ ánh sáng từ sợi quang về lại máy phát thì ần có bộ cách ly quang giữa máy phát uang và sợi quang . Bộ cách ly quang chỉ cho pháp ánh sáng truyền theo chiều từ từ nguồn vào sợi quang còn hấp thụ ánh sáng theo chiều ngược lại . c.Máy thu quang Máy thu quang ở đây phức tạp hơn nhiều so với ở trong hệ thống IM/DD ,gồm :bộ trộn quang , bộ tách quang , laze dao động nội bộ khuếch đại , bộ lọc dải , bộ tự động điều chỉnh tần số laze dao động nội , bộ giải điều chế . Bộ trộn quang là phần tử đặc trưng nhất của máy thu quang kết hợp .Nó cho phép hai trường quang tín hiệu từ sợi quang và từ laze dao động nội trộn với nhau và cộng tuyến tính ở đầu ra bộ trộn . Bộ trộn quang có thể là một gương bán phản xạ hoặc một bộ ghép sợi nóng chảy . Yêu cầu cho hai trường quang vào bộ trộn là phải cùng hướng vì trạng thái phân cực của trường quang tín hiệu 10 [...]... hai si quang vi nhau 1 2 3 4 5 a) 1 2 6 b) 7 Hỡnh 1.19.Khp ni c khớ ng : Chun b u si quang ghộp ni (a) , ni si uang (b) 1- phn si quang cú bc bo v ; 2- cỏc ng chn ; 3- l bm keo gn ; 4ng lng thu tinh ; 5- Si quang ; 6- ai c khớ ; 7-c liờn kt 1.4.3.2.Cỏp si quang Trong thc t ngi ta khụng mt si cỏp n l m t hp li thnh cỏp si quang Mt dõy cỏp quang bờn trong cú nhiu si quang Cu trỳc cỏp quang phi... (1.3) Trong ú : - Iph : dũng quang in (A) - Pq : cụng sut quang chiu lờn diode (W) - : hiu sut lng t hoỏ - : bc súng ỏnh sỏng (m) - q: in tớch ht dn (in t hoc l trng cú giỏ tr tng ng e ) - h: hng s Planck - c: vn tc ỏnh sỏng (m/s) 25 c.Diode quang thỏc ADP E X O P P N+ I - + R tải Hỡnh 1.15 Diode quang thỏc ADP v phõn b in trng trong ADP nõng cao nhy cho diode quang dựng trong thụng tin quang si khi... 11 - m bo m quan ụ th b.Nhc im : Tuy nhiờn h thng thụng tin quang si cú tn ti mt s nhc im sau : - Hn ni si quang khú khn , k thut cao - Mun cp ngun t xa cho cỏc trm lp cn thờm t thờm dõy kim loi ( cu, fe, )vo trong cỏp quang - Nu cú nc , khớ m lt vo trong cỏp thỡ si quang s chúng b lóo hoỏ , cỏc mi hn chúng hng , lng suy hao tng - Si quang cú khớch thc nh nờn hiu sut ghộp ngun quang vi si quang. .. si quang 1.2.4 u nhc im ca h thng thụng tin quang a u im : H thng thụng tin quang cú nhng c im ni bt sau : - H thng thụng tin quang si trong thc t rt kinh t , tin cy cao - Khong cỏch trm lp cú th lờn ti hng trm Km ,s lng trm lp so vi dựng cỏp kim loi gim ỏng k , mt vi tuyn ngn cú th liờn lc trc tip - Truyn dn ghộp kờnh vi dung lng ln ,cho phộp thc hin cỏc yờu cu a dng ca mng a dch v s bng rng B-ISDN... 50ữ100 - Hiu sut ghộp : c trng nh lng cho vic ghộp ỏnh sỏng t ngun vo si , c xỏc nh bi t s cụng sut ghộp vo si quang trờn cụng sut bc x ton phn ca ngun 22 Vùng phát quang Lớp vỏ Điều chỉnh nguồn và sợi quang Nguồn quang Góc phát quang Lõi sợi quang Góc nhận quang Hỡnh 1.13 Cỏc yu t nh hng ti hiu sut ghộp quang Hiu sut ghộp quang ph thuc vo kớch thc vựng phỏt quang , gin bc x , gúc nhn quang , v... ghộp ni quang si quang v linh kin thu phỏt quang : iu kin ghộp ỏnh sỏng t ngun phỏt quang vo si quang c xỏc nh bng khu s NA Khi so sỏnh cỏc c im ca LED v LD thỡ khi 30 ghộp vo si quang LD cú c im v suy hao tt hn ngay c khi s dng thu kớnh tp trung ỏnh sỏng Cũn vi cỏc loi si quang khỏc nhau , nu cú NA ln thỡ si MM cú suy hao ln hn si SM vỡ chựm sỏng ca MM b tri rng c Cỏc loi si quang - Si SI-MM :... si quang ( thanh np dc theo si quang ) , sau ú dung dch phi hp chit sut , ri mi ghộp c bc trong ng nha co nhit , õy l lo ng nha chuyờn dng , nú s co li khi b nung núng nhm ụm cht mi ghộp + Ni si quang bng phng phỏp hn Dựng la h quang hoc laze hn hai si quang vi nhau , nú bao gm cỏc khõu sau : - Hiu chnh hai u dõy ng trc nằm cách nhau khong vi mm (a) - Dựng la h quang lm mm hai u si quang (b) -. .. - Thu quang ( O/E ) : bin i tớn hiu quang tip nhn v thnh tớn hiu in tng ng nh cỏc diode thu quang PIN hoc ADP - Khi khuch i ( AMP ): khuych i tớn hiu n t tuyn thu quang - Khi AGC : t ng iu chnh khuych i ca khi khuch i nhm gi cho mc tớn hiu ra luụn n nh - Khi phc hi ( Gegenerator ) : khụi phc li dng xung tớn hiu b mộo dng do suy hao , tỏn sc trong si quang v tỏch xung ng h ng b cho cỏc khi -. .. yờu cu chớnh l : - Bo v si quang trc tỏc ng v c , lý ,hoỏ hc ca iu kin bờn ngoi - Cỏc dc tớnh truyn dn ca si quang phi n nh - Kh nng lp t , vn hnh , bo dng , sa cha si quang d dng - Cú ký hiu d phõn bit khi s dng 34 Cỏp quang c chia thnh rt nhiu loi , song hin nay s dng ch yu l loi cỏp cú cu trỳc c in v loi trc cú rónh a Mt s loi cỏp in hỡnh : - Cỏp bng dt: cỏp cha c nhiu si quang ngi ta ghộp... Trong ú : R= q h (1.2) - l hiu sut lng t Do diode quang p-n cú hiu sut cao , tc khụng cao nờn thc t thụng tin quang si ngi ta dựng hai loi ci tin l : photodiode PIN v diode quang thỏc ADP Diode PIN cú in ỏp ngc cụng tỏc thp hn diode ADP , cũn diode ADP cú kh nng khuch i dũng quang in nh hin tng ion hoỏ do va chm nờn nhy ca nú tt hn ca diode PIN b Photodiode PIN E X O P I - + N R tải Hỡnh 1.14 . phát triển và ứng dụng hệ thống thông tin quang ở nước ta ngày càng lớn . Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài : “ Nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang Vinh – Đà Nẵng làm đồ án tốt nghiệp tra tuyến thông tin cáp quang đã được thiết kế . 2 CH¬ng 1:tæng quan vÒ hÖ thèng tin quang 1.1 . Sơ lược về lịch sử phát triển của thông tin quang . 1.1.1.Lịch sử phát triển của thông tin quang. là nghiên cứu lý thuyết , tổng hợp các kiến thức liên quan , trên cơ sở đó thiết kế một tuyến thông tin cáp quang , thực tế là tuyến Vinh – Đà Nẵng . Đây là một tuyến quan trọng trong trục thông

Ngày đăng: 21/06/2014, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.Sơ đồ chức năng hệ thống thông tin quang IM/DD - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.2. Sơ đồ chức năng hệ thống thông tin quang IM/DD (Trang 7)
Hình 1.4.Sơ đồ khối chức năng hệ thống thông tin Coherent . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.4. Sơ đồ khối chức năng hệ thống thông tin Coherent (Trang 9)
Hình 1.6. Sơ đồ khối chức năng thiết bị đầu cuối ( OLTE ) Chức năng chính của các khối là : - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.6. Sơ đồ khối chức năng thiết bị đầu cuối ( OLTE ) Chức năng chính của các khối là : (Trang 14)
Hình 1.7. Chức năng của thiết bị ghép tách kênh quang . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.7. Chức năng của thiết bị ghép tách kênh quang (Trang 16)
Bảng 1.2.Các phương pháp ghép tách quang thông dụng . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Bảng 1.2. Các phương pháp ghép tách quang thông dụng (Trang 17)
Hình 1.8.Sơ đồ khối chức năng trạm lặp đường dây . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.8. Sơ đồ khối chức năng trạm lặp đường dây (Trang 18)
Hình 1.9.Các vùng năng lượng trong bán dẫn . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.9. Các vùng năng lượng trong bán dẫn (Trang 19)
Hình 1.10.Sơ đồ năng lượng lớp chuyển tiếp p-n trước lúc gắn các bán dẫn p và  n với nhau . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.10. Sơ đồ năng lượng lớp chuyển tiếp p-n trước lúc gắn các bán dẫn p và n với nhau (Trang 20)
Hình 1.11.Sơ đồ năng lượng lớp chuyển tiếp p-n sau khi đã khôi phục trạng thái  cân bằng - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.11. Sơ đồ năng lượng lớp chuyển tiếp p-n sau khi đã khôi phục trạng thái cân bằng (Trang 21)
Hình 1.13. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất ghép quang . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.13. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất ghép quang (Trang 23)
Hình 1.14. Diode PIN và phân bố điện trường trong PIN . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.14. Diode PIN và phân bố điện trường trong PIN (Trang 24)
Hình 1.15 Diode quang thác ADP và phân bố điện trường trong ADP - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.15 Diode quang thác ADP và phân bố điện trường trong ADP (Trang 26)
Hình 1.15.Ghép nối sợi quang bằng phương pháp ống lồng - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.15. Ghép nối sợi quang bằng phương pháp ống lồng (Trang 32)
Hình 1.16.Ghép nối bằng phương pháp ổ cắm .  + Ghép bằng khớp cơ khí tĩnh : - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.16. Ghép nối bằng phương pháp ổ cắm . + Ghép bằng khớp cơ khí tĩnh : (Trang 32)
Hình 1.17.Khớp cơ khí + Ghép nối bằng nẹp cơ khí - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.17. Khớp cơ khí + Ghép nối bằng nẹp cơ khí (Trang 33)
Hình 1.18.Hàn sợi quang - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.18. Hàn sợi quang (Trang 34)
Hình 1.19.Khung đỡ các mối nối cáp quang - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 1.19. Khung đỡ các mối nối cáp quang (Trang 37)
Bảng 2.4.Đặc điểm của 2 linh kiện phát quang thông dụng - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Bảng 2.4. Đặc điểm của 2 linh kiện phát quang thông dụng (Trang 47)
Bảng 2.1.Sơ đồ bố trí các trạm đầu cuối và nút trạm . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí các trạm đầu cuối và nút trạm (Trang 54)
Bảng 3.2.Chỉ tiêu về độ sâu đường cáp chôn. - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Bảng 3.2. Chỉ tiêu về độ sâu đường cáp chôn (Trang 54)
Hình 2.3.Đặt cáp trong cống bể . - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 2.3. Đặt cáp trong cống bể (Trang 56)
Sơ đồ khối đơn giản của OTDR được cho ở hình vẽ 2.4 - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Sơ đồ kh ối đơn giản của OTDR được cho ở hình vẽ 2.4 (Trang 58)
Hình 2.6.Kiểm tra suy hao hàn nối sợi quang . Quy trình kiểm tra : - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
Hình 2.6. Kiểm tra suy hao hàn nối sợi quang . Quy trình kiểm tra : (Trang 60)
Hỡnh 2.7.Đo kiểm tra thông tuyến cáp quang - nghiên cứu, thiết kế tuyến thông tin cáp quang vinh - đà nẵng
nh 2.7.Đo kiểm tra thông tuyến cáp quang (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w