1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường phái sinh hàng hóa tại việt nam,

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN NGÂN HÀNG - HONG TH VN GIảI PHáP PHáT TRIểN THị TRƯờNG PHáI SINH HNG HóA TạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Ti chính, Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MÙI HÀ NỘI - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam” hồn thành nỗ lực cá nhân tơi sau q trình nghiên cứu tìm hiểu thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam hướng dẫn, bảo tận tình PGS TS Nguyễn Thị Mùi Số liệu trình bày luận văn hồn tồn trung thực trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng Người cam đoan Hoàng Thị Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AFET API BIDV BMEF CBOT CBRC CFTC CME CPO 10 CPR 11 CTA 12 DCE 13 14 15 16 17 EU FCM HĐQC HĐTL IB 18 ISDA 19 JPY 20 LIFFE 21 LME Nghĩa Tiếng Anh Agricultural Futures Exchange of Thailand American Petrochemical Institude Bank for Investment and Development of Vietnam The Bolsa De Mercadorias E Futuros Chicago Board of Trade Nghĩa Tiếng Việt Sàn giao dịch nông sản Thái Lan Đơn vị đo trọng lượng Dầu mỏ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Braxin Sàn giao dịch Chicago Cơ quan giám sát ngành Ngân hàng Trung Quốc Uỷ ban giao dịch hàng Commodity Futures Trading hoá tương lai Commission Chicago Mercantile Exchange Sở thương mại Chicago Nhà huy động quỹ hàng Commodity pool operator hóa Cedula De Product Rural Trái phiếu nông sản Nhà tư vấn giao dịch Commodity trading adviser hàng hóa Sàn giao dịch hàng hoá The Dalian Commodity Đại Liên Exchange Liên minh Châu Âu Euro Union Futures commission merchant Công ty môi giới Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng tương lai Nhà môi giới giới thiệu Introducing broker Hiệp hội nhà kinh doanh phái sinh hoán đổi quốc tế Đồng Yên Nhật Sàn giao dịch hợp London International Financial đồng tương lai tài Futures Exchange London Sàn giao dịch Kim loại London Metal Exchange London STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh 22 LOT 23 MCX The Multi Commodity Exchange 24 NCDEX The National Commodity and Derivatives Exchange 25 26 NHNN NHTM 27 NYBOT NewYork Board of Trade 28 NYMEX NewYork Mercantile Exchange 29 OCC Option Clearing Corporation 30 OTC 31 SEC 32 SHFE 33 SICOM Over-The-Counter U.S Securities and Exchange Commission The Shanghai Futures Exchange Singapore Commodity Exchange 34 STE 35 TGE 36 TNHH 37 TOCOM 38 39 TTPS USD 40 ZCE The Tokyo Grain Exchange Tokyo Commodity Exchange The ShengZhou Commodity Exchange Nghĩa Tiếng Việt Đơn vị giao dịch cà phê, 1lot = Sàn giao dịch đa hàng hoá Ấn Độ Sàn giao dịch hàng hoá chứng khoán phái sinh Ấn Độ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Sàn giao dịch hàng hoá New York Sở thương mại NewYork Cơng ty tốn hợp đồng Option Thị trường phi tập trung Ủy ban chứng khoán Mỹ Sàn giao dịch hợp đồng tương lai Thượng Hải Sàn giao dịch Singapore Cơng ty Cổ phần giao dịch hàng hóa Sơn Tín Sàn giao dịch ngũ cốc Tokyo Trách nhiệm hữu hạn Sàn giao dịch hàng hoá Tokyo Thị trường phái sinh Đồng la Mỹ Sàn giao dịch hàng hố ShengZhou MỤC LỤC MỞ ĐẦU - CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 1.1 VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 1.1.1 Vài nét đời thị trường phái sinh hàng hóa - 1.1.2 Quá trình phát triển thị trường phái sinh hàng hóa - 1.1.3 Phân loại thị trường phái sinh hàng hóa - 17 1.1.4 Vai trò thị trường phái sinh hàng hóa - 18 1.2 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 20 1.2.1 Những người tự bảo hiểm (Hedgers) - 20 1.2.2 Nhà đầu (speculators): - 20 1.2.3 Người kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrageurs): - 21 1.2.4 Nhà tạo lập thị trường (the Market Makers) - 22 1.2.5 Các đối tượng sàn giao dịch - 22 1.2.6 Những đối tượng khác tham gia thị trường - 23 1.3 CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 24 1.3.1 Cung thị trường - 24 1.3.2 Cầu thị trường - 25 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu thị trường phái sinh hàng hóa - 25 1.4 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 27 1.4.1 Thị trường tập trung - 27 1.4.2 Thị trường phi tập trung - 33 - 1.5 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 34 1.6 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA - 35 1.7 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM - 37 1.7.1 Phát triển thị trường phái sinh hàng hóa thành cơng số quốc gia - 37 1.7.2 Bài học cho Việt Nam - 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM - 46 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM - 46 2.1.1 Cơ hội - 46 2.1.2 Thách thức - 47 2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển - 50 2.1.4 Các quy định pháp luật, khung pháp lý - 50 2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA VIỆT NAM - 57 2.2.1 Các chủ thể tham gia thị trường - 57 2.2.2 Cung cầu thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam - 59 2.2.3 Cơ chế hoạt động thị trường - 65 2.2.4 Vai trò Ngân hàng thương mại việc phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam - 70 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM - 71 2.3.1 Kết đạt - 71 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân - 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM - 82 - 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI - 82 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH HÀNG HÓA TẬP TRUNG - 83 3.2.1 Giải pháp từ Ngân hàng thương mại - 84 3.2.2 Giải pháp từ Sàn giao dịch - 89 3.2.3 Doanh nghiệp - 92 3.2.4 Nhà đầu tư cá nhân - 95 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHI TẬP TRUNG - 96 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - 96 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ - 96 3.4.2 Kiến nghị với NHNN - 105 3.4.3 Kiến nghị với đơn vị/tổ chức chuyên đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng - 105 KẾT LUẬN -107- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cầu thị trường phái sinh hàng hóa - 25 -  Sơ đồ 1.2 Quy trình ký quỹ tham gia thị trường tương lai - 29 -  Sơ đồ 1.3 Quy trình toán giao hàng HĐTL - 31 -  Sơ đồ 1.4 Cơ chế giao dịch thị trường quyền chọn - 32 -  Sơ đồ 1.5 Qui trình thực quyền chọn - 33 -  Sơ đồ 1.6 Cơ chế hoạt động thị trường phi tập trung - 33 Sơ đồ 2.1 Cách thức giao dịch thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam - 66 Sơ đồ 2.2 Các bước thực hợp đồng tương lai - 67 Sơ đồ 2.3 Các bước thực hợp đồng quyền chọn - 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Q trình tốn hàng ngày HĐTL - 30 Bảng 2.1 Giá trị HĐTL hàng hóa Techcombank giai đoạn 2004-2011 - 60 -  DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Nội dung quy định mua bán hàng hoá qua sở giao dịch luật Thương mại 2005 - 52 -  Hộp 2.2 Ông Trần Duy Phương - Tổng giám đốc VNX - 61 -  Hộp 2.3 Giám đốc STE Phan Vũ Hùng - 61 -  Hộp 2.4 Anh Nguyễn Văn Hoàng, nhà đầu tư - 62 -  -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, thị trường phái sinh hàng hóa hình thành từ kỷ 17 tăng trưởng với tốc độ ngày nhanh giới đầu tư chuyển hướng nâng tỷ trọng hàng hóa danh mục đầu tư họ nhận thấy cân cung cầu thị trường hàng hóa giao dịch hàng hóa trở nên dễ dàng với đối tượng Tuy nhiên, Việt Nam, thị trường mẻ Theo tập quán kinh doanh từ bao đời người dân Việt Nam loại hàng hóa nơng sản, kim loại sắt thép, đồng, chì… chủ yếu mua bán giao Do rủi ro biến động giá lớn, đặc biệt mặt hàng có tính mùa vụ cao nơng sản Khi áp dụng giao dịch phái sinh, hàng hóa trở thành sản phẩm đưa vào giao dịch thị trường tài Xét góc độ tổng thể kinh tế, thị trường phái sinh hàng hóa đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát huy tốt chức hệ thống tài chính, là: Cầu nối tiết kiệm đầu tư; Sàng lọc, chuyển giao, phân tán rủi ro; Giám sát doanh nghiệp; tăng tính khoản cơng cụ tài (vận hành Hệ thống tốn thơng suốt) Đã đến lúc Việt Nam cần phát triển thị trường phái sinh hàng hóa cách nghĩa nhằm giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro biến động giá hàng hóa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người sản xuất tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi với chiến lược phát triển dài hạn, đảm bảo bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước bối cảnh thị trường hàng hóa liên tục biến động Trong thành phần tham gia thị trường phái sinh hàng hóa, Ngân hàng có vai trị then chốt việc thúc đẩy phát triển thị trường Ngân hàng không nhà môi giới, thành viên sàn giao dịch - kết -2- nối người đầu tư với thị trường; nhà tạo lập thị trường - đảm bảo cho thị trường hoạt động linh hoạt, thuận lợi; mà Ngân hàng cịn người đầu tư để kiếm lợi Thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam thức xuất từ năm 2005-2006, ban đầu có tham gia hai Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Đến nay, số lượng Ngân hàng thị trường ngày đông hơn: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritimebank), Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) v.v Ngồi Ngân hàng thành phần kinh tế khác doanh nghiệp, sàn giao dịch đóng vai trị khơng thể thiếu cho hoạt động thị trường Tuy nhiên, tham gia Ngân hàng vào thị trường hạn chế, dừng lại người môi giới; Các doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà đầu tư nhiều e ngại với thị trường; sàn giao dịch hình thành hoạt động èo uột, sôi động, không hiệu quả…Về phía quản lý Nhà nước chưa có khung pháp lý cho hoạt động thị trường Thực tế địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam ngày phát triển Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam” tác giả lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vai trò thị trường phái sinh hàng hóa với việc phát triển kinh tế nước hội nhập kinh tế giới, tính tất yếu khách quan phải phát triển thị trường phái sinh hàng hóa; Các chủ thể tham gia thị trường, đặc biệt Ngân hàng thương mại cần thực giải pháp gì? Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần tham gia điều chỉnh thị trường - 94 - hiệu quả, doanh nghiệp cần tập trung vào việc đào tạo nhân lực Hầu hết doanh nghiệp thiếu nhân lực lĩnh vực Nhân lực lâu năm doanh nghiệp nghiệp vụ quản lý rủi ro mẻ, nhân lực mới, trẻ kiến thức kinh nghiệm trường học cịn chưa đủ Việc đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp việc bảo hiểm rủi do, đặc biệt rủi ro biến động giá cần tập trung theo hướng sau: - Đào tạo sản phẩm bảo hiểm rủi ro: sản phẩm hợp đồng tương lai, sản phẩm quyền chọn… - Đào tạo nghiệp vụ giao dịch Kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch công đoạn quan trọng khơng với việc xây dựng thiết lập kế hoạch kinh doanh Bởi việc xây dựng chiến lược giao dịch ( xác định điểm (mức giá) có lời, mức giá dừng lỗ (stoploss)), xác định điểm điểm vào thị trường quan trọng Để có nguồn nhân lực có trình độ việc giao dịch cán doanh nghiệp cần trang bị kiến thức phân phân tích phân tích kỹ thuật giao dịch + Phân tích việc phân tích thông tin ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới giá Những yếu tố liên quan đến cung cầu (các báo cáo tình hình cung cầu), thơng tin liên quan thời tiết, vụ mùa, thông tin tình hình xuất nhập nước sản xuất tiêu dùng lớn….Ngồi cịn thơng tin liên quan gián tiếp tác động tới giá: tỷ giá, lãi suất, ảnh hưởng tác động từ thị trường bên ngồi, giá vàng, giá dầu mỏ, thơng tin liên quan đến tình hình kinh tế vĩ mơ lạm phát…Đối với doanh nghiệp tham gia giao dịch thị trường quốc tế thơng tin, số liên quan đến tình hình kinh tế vĩ mô Mỹ, Châu Âu quan trọng Các số vĩ mô lạm phát, GDP, số thất nghiệp, thay đổi lãi suất, số sản xuất công nghiệp… đưa hàng tuần hàng tháng công khai theo thời điểm công bố trước Khi số đưa tác động đến giá - 95 - + Phân tích kỹ thuật kỹ thuật phổ biến người tham gia thị trường sử dụng, người giao dịch theo kỹ thuật cho “giá thể tất thông tin”, họ dựa vào đồ thị thống kê giá hàng ngày, hàng tuần, dựa vào đường xu hướng giá số thống kê để dự đoán xu hướng biến động giá Để vững kỹ thuật này, doanh nghiệp cần đào tạo sử dụng công cụ kỹ thuật Reuters, đồ thị giá, cách xây dựng đường xu hướng giá, mức điểm chặn trên, điểm chặn thị trường, hiểu biết ý nghĩa số giao động, số động lực thị trường (Momentum), số mức mạnh thị trường (RSI), đường MACD hay Schoashtic … Việc nắm vững kỹ thuật phân tích điều kiện tốt để doanh nghiệp xây dựng chiến lược giao dịch xác định điểm vào thị trường cách hiệu Qua có phương án chốt hàng thực cách tối ưu Tránh việc phải bán giá thấp phải nhập với mức giá cao - Ngoài kiến thức việc trang bị kiến thức quỹ đầu cơ, quỹ bảo hiểm, kỹ tin học …cũng việc cần thiết Bởi việc tham gia bảo hiểm thị trường kỳ hạn khơng có người tham gia bảo hiểm mà cịn có có mặt nhiều quỹ đầu lớn giới, chí nhiều thời điểm giá thị trường quỹ thao túng 3.2.4 Nhà đầu tư cá nhân Để tham gia thị trường hiệu Các nhà đầu tư tư nhân nên tự trang bị cho kiến thức thị trường Tìm hiểu cơng cụ tài phái sinh, cập nhật thường xuyên thông tin kinh tế nước giới; trau dồi khả phân tích phán đốn thị trường, tìm hiểu phương pháp phân tích đánh giá, nhận định thị trường Khi nhà đầu tư - 96 - có thơng tin, khả phân tích, hiểu biết thị trường hạn chế rủi ro tham gia thị trường, đầu tư họ khơng mang tính may rủi “đánh bạc” 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHI TẬP TRUNG Trên thị trường phái sinh hàng hóa phi tập trung, vai trị Ngân hàng lại quan trọng Tham gia thị trường với tư cách nhà tạo lập thị trường, Ngân hàng thu lợi nhuận lớn so với việc trung gian môi giới thị trường tập trung Tuy nhiên, kèm theo mức lợi nhuận lớn Ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro phía đối tác (việc thực hợp đồng quyền chọn, đối tác tham gia mua/bán có quyền không bắt buộc nghĩa vụ thực hợp đồng) hay rủi ro từ thân Ngân hàng như: mơ hình quản lý rủi ro khơng chuẩn, xác định hệ số quản lý rủi ro khơng xác, hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Ngân hàng Vì thế, ngồi giải pháp nêu thị trường tập trung, Ngân hàng cịn cần phải: - Xây dựng mơ xác định hệ số quản lý rủi ro để từ tính tốn đưa mức giá xác cho hợp đồng phái sinh tỷ lệ bảo hiểm cần thiết để phòng ngừa rủi ro - Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng, đánh giá khách hàng - Tự thực bảo hiểm rủi ro hợp đồng phái sinh thông qua sàn giao dịch tập trung 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.4.1.1 Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh hoạt động thị trường phái sinh hàng hóa Một hạn chế lớn phát triển thị trường phái sinh hàng hoá Việt Nam thời gian qua chưa hoàn thiện khung pháp - 97 - lý Do chưa có khung pháp lý doanh nghiệp sợ không dám tham gia, doanh nghiệp sợ thua lỗ khơng biết giải trình nào, khơng biết để tham gia phải xin phép quan nào, khơng biết hoạt động phép hay không phép (ngay nhà môi giới chưa thực rõ) Do thời gian tới, phủ cần gấp rút ban hành quy định, thể chế có tính đồng bộ, đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tể để doanh nghiệp dễ hoạt động Để làm việc phủ cần sớm ban hành luật giao dịch hàng hoá Luật giao dịch hàng hoá cần theo hướng nội dung sau: Một là, đưa định nghĩa rõ ràng chủ thể liên quan đến giao dịch hàng hoá: quy định giao dịch, nhà toán bù trừ, hàng hoá (hợp đồng tương lai hàng hoá, hợp đồng kỳ hạn hàng hoá, hợp đồng quyền chọn hàng hố …), nhà mơi giới hàng hố, đại diện nhà mơi giới, cơng ty tư vấn giao dịch, sàn giao dịch hàng hoá, hệ thống giao dịch hàng hoá… Hai là, đưa quy định thành lập thị trường hàng hoá: người phép cho phép thành lập thị trường hàng hoá (sàn giao dịch hàng hố), điều kiện tổ chức phép thành lập thị trường hàng hoá; thu hồi giấy phép; điệu kiện phép thành lập nhà toán bù trừ; trách nhiệm sàn giao dịch tương lai hàng hoá nhà toán bù trừ Ba là, đưa quy định giấy phép hoạt động: Giấy phép cho nhà mơi giới hàng hố loại giấy phép khác giấy phép tư vấn, giấy phép làm đại diện môi giới, giấy phép cho giao dịch hàng giao ngay; quy định quyền hạn chủ thể phép cấp giấy phép; quy định lý từ chối cho phép hay cấp lại giấy phép; quy định khác liên quan trực tiếp tới giấy phép (mẫu giấy phép, mức phí người cấp giấy phép, thông tin cần thiết đơn xin cấp, yêu cầu tiêu chuẩn kiến thức, kinh nghiệm…); quy định liên quan đến thông tin không người xin cấp giấy phép đưa ra; quy định liên quan đến việc thu hồi giấy phép treo giấy phép; quy định hiệu lực việc thu hồi treo giấy phép… - 98 - Thứ tư, đưa quy định liên quan đến kế toán kiểm toán: Những quy định bao gồm quy định tài khoản giữ nhà môi giới, quy định quyền định kiểm toán tổ chức quản lý; quy định quyền kiểm toán viên định tổ chức quản lý; quy định vi phạm liên quan đến thay đổi, huỷ bỏ sổ sách kế toán; quy định hạn chế quyền kiểm toán viên vấn đề định; quy định liên quan đến việc lưu trữ sổ sách, chứng từ, tài khoản cung cấp với tổ chức môi giới tư vấn giao dịch; quy định thêm tổ chức quản lý kiểm toán; trách nhiệm kiểm toán viên việc phát ngôn… Thứ năm, đưa quy định đạo đức nghề nghiệp việc kinh doanh giao dịch hàng hoá: Quy định việc tách biệt quỹ (tài sản, tiền …) khách hàng nhà môi giới; quy định rõ khác biệt tài sản uỷ thác tách biệt quỹ tài khoản khách hàng nhà môi giới uỷ thác; quy định rủi ro mở người môi giới hợp đồng tương lai, người điều hành quỹ uỷ thác, người tư vấn giao dịch hợp đồng tương lai; đưa quy định phạt vi phạm đạo đức nghề nghiệp (phạt tiền dừng hoạt động) Thứ sáu, luật cần đưa quy định quyền hạn tổ chức quản lý: quyền trường hợp đặc biệt; quyền sửa đổi trạng thái hạn mức giao dịch hợp đồng; quyền đưa yêu cầu cung cấp thông tin từ tổ chức, nhà môi giới, nhà toán bù trừ, từ sàn giao dịch…; quyền yêu cầu cung cấp thông tin người tham gia thị trường; quyền xem xét biện pháp có tính ngun tắc sàn thành viên người tham gia thị trường…; Các quyền điều tra giám sát tổ chức quản lý; Quyền đưa mức cảnh cáo mức phạt theo quy định… - 99 - Thứ bẩy, đưa quy định việc vi phạm quy định quy định phạt giao dịch giả, quy định việc đưa thông tin giao dịch sai; quy định sử dụng biện pháp thao túng lũng đoạn thị trường; quy định việc sử dụng phương thức có tính lừa đảo; quy định mức phạt; quy định buộc phải chịu trách nhiệm trả bồi thường… Thứ tám, quy định khác giữ bí mật; quy định vi phạm giám đốc, người điều hành không tuân thủ điều khoản luật; quy định việc làm giả thông tin báo cáo sai thật sàn giao dịch, nhà toán bù trừ nhà mơi giới… Ngồi luật giao dịch hàng hố, phủ cần tiếp tục hồn thiện khung pháp lý luật giao dịch điện tử, luật đầu tư nước quy định liên quan đến sử dụng quản lý ngoại hối…để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình giao dịch 3.4.1.2 Phát triển thị trường hàng hóa sở Tiếp tục hồn thiện xây dựng thành cơng kinh tế thị trường Đây điều kiện quan trọng, kinh tế thị trường làm cho lượng cung, cầu hàng hoá xã hội tăng cao, hàng hố giá hàng hố cung cầu, thị trường điều tiết Đó sở đáng cho sàn giao dịch hàng hoá tồn phát triển Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường việc thực sách tự hố thị trường, giảm bớt loại bỏ can thiệp phủ, phủ có vai trị, chức giám sát để bên tham gia thị trường tuân thủ luật chơi thị trường Đây yếu tố cho phát triển thị trường nói chung thị trường phái sinh hàng hố nói riêng Lịch sử cho thấy, can thiệp phủ Ấn Độ hợp đồng gạo sàn giao dịch họ ví dụ Những biện pháp chủ nghĩa bảo hộ hạn chế xuất nhập khẩu, quy định giá, đánh thuế xuất khẩu… làm cản trở linh hoạt giá chức chuyển đổi rủi ro thị trường hình thành - 100 - Để tăng cầu thị trường hàng hóa, Doanh nghiệp xuất hàng hóa cần tập trung xây dựng thương hiệu dẫn xuất xứ cho hàng hóa mình; đa dạng hóa chủng loại sản phẩm; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại để mở rộng kênh tiếp thị tiêu thụ (cả quốc tế nội địa); ổn định sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài việc nỗ lực thân DN, Chính phủ cần hỗ trợ Chương trình Quốc gia phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam Để tăng cung thị trường hàng hóa, Nhà nước cần xây dựng quy hoạch tổng thể đầu tư sở hạ tầng giai đoạn theo hướng gắn với vùng nguyên liệu, từ xác định định hướng đầu tư từ nguồn lực huy động (trung ương, địa phương, DN, người sản xuất) cho ngành hàng có tỷ trọng cao đóng góp với kinh tế Để thơng tin thị trường minh bạch, đầy đủ, Nhà nước cần phát triển Hiệp hội ngành hàng để tạo hội gặp gỡ, trao đổi thông tin Doanh nghiệp, phát triển trung tâm thông tin chuyên ngành có đủ điều kiện nghiên cứu, dự báo tình hình cung cầu, giá cả, thị trường, khách hàng, giúp Doanh nghiệp tiếp cận thông tin đầy đủ 3.4.1.3 Phát triển sàn giao dịch hàng hóa nước Mục tiêu việc phát triển sàn giao dịch hàng hoá nước giúp cho người dân, doanh nghiệp lĩnh vực, đặc biệt nông dân tiếp cận hiểu biết sâu rộng thị trường giao dịch hàng hoá; sàn giao dịch hàng hoá nước trở thành nơi cung cấp số tham chiếu cho giao dịch hàng hố, đặc biệt nơng sản nước, tương lai số nông sản mức giá chuẩn cho giới; sàn giao dịch hàng hoá nước gắn liền chế giao dịch với việc giao hàng thật, thuận lợi cho doanh nghiệp, nông dân không cần giao dịch sàn quốc tế, nơi giá biến động đến chóng mặt có mặt quỹ đầu - 101 - lớn giới; việc giao dịch qua sàn giao dịch nước sở cho Ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nông dân việc sản xuất kinh doanh nông sản Trong thời gian tới, để phát triển thị trường giao dịch hàng hoá Việt Nam, đặc biệt chợ giao dịch (sàn giao dịch tập trung) phủ cần có biện pháp: + Thành lập quan quản lý hoạt động giao dịch hàng hoá tương lai, Uỷ ban giao dịch hàng hoá tương lai (Commodity Futures Trading Commission) Cơ quan có chức đưa quy định quy tắc giao dịch hàng hoá tương lai …giống Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước + Kết hợp với tổ chức thương mại, hải quan, tổ chức giám định quốc tế, vận tải….để xây dựng, giao nhận kiểm định hàng đưa vào kho sàn giao dịch Đồng thời, đầu tư xây dựng hệ thống kho hàng kiểm soát chất lượng: Xây dựng sở hạ tầng, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cho mặt hàng…Bởi vì, hàng hóa nơng sản đưa vào giao dịch sàn cần tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, khối lượng, kiểu cách… Đây đòi hỏi quan trọng sở giao dịch đặt ra, thị trường giao dịch, người mua người bán không trực tiếp giao dịch với nhau, tất thơng qua trung gian mơi giới Do để bảo đảm quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia thị trường, sàn giao dịch cần đặt yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, khối lượng, quy cách… loại hàng hóa giao dịch.Việc xây dựng kho hàng kiểm định chất lượng cần đảm bảo yêu cầu sau: Cần xây dựng kho hàng Trung tâm giao dịch hệ thống kho hàng vệ tinh địa bàn trồng, sản xuất, chế biến nông sản Các kho hàng cần kết nối quản lý trực tuyến nhằm đảm bảo cập nhật đồng thông tin thời điểm - 102 - Ngân hàng uỷ thác bù trừ cần phối hợp tốt với tổ chức uỷ thác kiểm định chất lượng để quản lý việc cấp, chuyển nhượng chứng hàng hoá, chuyển chứng hàng hoá thành giao dịch hàng thật có nhu cầu Sự thành công nước Trung Quốc, Ấn độ phần họ đưa quy cách hợp đồng chuẩn phù hợp với điều kiện cung cầu, chất lượng giao hàng địa phương + Đầu tư xây dựng trung tâm giao dịch: Cơ sở hạ tầng, hệ thống máy giao dịch, thuê hẳn cơng ty nước ngồi có kinh nghiệm việc cung cấp hệ thống khớp lệnh điện tử Cơ sở hạ tầng trung tâm giao dịch hệ thống nhà, kho bãi hệ thống giao dịch điện tử đại phần quan trọng thiếu Giao dịch điện tử ngày thay cho giao dịch cổ điển trước (giao dịch our-cry) Các sàn giao dịch thành công sàn giao dịch điện tử Hệ thống giao dịch điện tử giúp khớp nhanh chóng hàng triệu lệnh vài tiếng Hệ thống giao dịch điện tử giúp kết nối người tham gia thị trường cách đơn giản, nhanh chóng thuận tiện Đây sở cho tham gia đầy đủ bên vào thị trường Các quốc gia phát triển sàn giao dịch hàng hố Singapore, Hồng Kơng, Thái Lan, Trung Quốc dựa công nghệ phần mềm tập đoàn Calgie, PATS, GL, TT… Trung tâm giao dịch có phận để vận hành hệ thống giao dịch: • Bộ phận nhận lệnh giao dịch : trực tiếp giao dịch với tổ chức, cá nhân đăng ký để đưa lệnh lên hệ thống khớp lệnh • Bộ phận hỗ trợ, xử lý thơng tin kết khớp lệnh, nhập kết xử lý giao dịch vào hệ thống phần mềm Trung tâm chuyển tải thơng tin tới Ngân hàng tốn bù trừ - 103 - • Bộ phận thơng tin: cung cấp thông tin liên quan đến khâu trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu + Kết hợp với tổ chức tài có uy tín, Ngân hàng hàng thương mại Hàng ngày có đến hàng triệu giao dịch thực hiện, thực tế cho thấy có khoảng 2-3% giao dịch giữ đến ngày đáo hạn thực việc chuyển giao hàng Do vậy, cơng việc bù trừ, tốn hàng ngày sàn giao dịch người tham gia thị trường lớn, có Ngân hàng, tổ chức tài lớn có kinh nghiệm, có sẵn hệ thống tốn có đủ lực tài thực việc Ngân hàng bù trừ có vai trị giống Trung tâm tốn bù trừ sàn giao dịch hàng hoá tiêu chuẩn, bao gồm: - Mở tài khoản ký quỹ lưu ký cho tổ chức, cá nhân đăng ký; - Nhận lưu ký chứng hàng hoá tiêu chuẩn hoá theo quy định Trung tâm, ghi có vào tài khoản ký quỹ tổ chức đăng ký trạng thái giao dịch Phối hợp với hệ thống kho hàng để giải toả hàng hoá kho có nhu cầu giao hàng tổ chức,cá nhân đăng ký; - Vận hành cập nhật thông tin trực tuyến từ hệ thống kho bãi để quản lý đánh giá, cân đối trạng thái hàng hoá lưu ký, phối hợp với Tổ chức giám định chất lượng quản lý kho hàng việc điều phối, kiểm soát giá trị, chất lượng hàng hoá kho; - Thực toán cho hoạt động giao dịch; - Đảm bảo kiểm soát ký quỹ để thực giao dịch Ký quỹ: để tham gia giao dich, tổ chức đăng ký phải ký quỹ để đảm bảo thực giao dịch Tổ chức uỷ thác toán chấp nhận ký quỹ tiền mặt, hợp đồng kinh tế, hàng hoá kiểm định; - Đánh giá trạng thái kiểm soát rủi ro hàng ngày, theo dõi hợp đồng giao dịch mặt biến động giá, thời gian đáo hạn, chuyển nhượng chứng hàng hoá; - 104 - - Chịu trách nhiệm đảm bảo tổ chức đăng ký thực đầy đủ nghĩa vụ toán với Trung tâm, đứng bảo lãnh cho tổ chức đăng ký theo quy định kiểm soát rủi ro thực toán Trung tâm + Cũng sàn giao dịch thành công Trung Quốc (SHFE, DCE), Nhất Bản (TOCOM), sàn giao dịch Việt Nam nên liên kết với sàn giao dịch lớn giới CBOT, TOCOM, SHFE thông qua ghi nhớ bên 3.4.1.4 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng thông tin - Tiêp tục nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống thông tin viễn thông: Hiện nhà môi giới giao dịch với sàn thông qua Flatform kết nối thông qua internet, hệ thống đường truyền internet tốc độ châm (làm chậm tốc độ lệnh đặt lên sàn), hay đứt mạng, hay xẩy tình trạng khơng truy cập trang web giao dịch có tính bảo mật nước hệ thống tên miền (DNS) nhà dịch vụ không dịch hệ thống tên miền trang Web bảo mật nhà mơi giới nước ngồi Hoặc giao dịch qua điện thoại chất lượng gọi quốc tế không cao (nhiều tiếng ồn) - Hạ thấp chi phí viễn thơng: Chi phí đàm thoại quốc tế chi phí cho dịch vụ ADSL cịn đắt Điều đẩy chi phí mơi giới chi phí giao giao dịch cho doanh nghiệp lên Để khác phục bất ổn hệ thống đường truyền Internet nhà mơi giới có ý định kết nối với Broker nước ngồi thơng qua đường Leased Line quốc tế Tuy nhiên chi phí cho đường truyền hàng tháng đắt khoảng 7000 USD cho đường truyền 256K, 9000 USD cho đường truyền 512K (tính cho đầu) sang Singapore Hồng Kông, đường truyền 1G đắt Đấy chưa kể đến đường truyền kết nối sang Anh Mỹ… - 105 - 3.4.2 Kiến nghị với NHNN Vai trò NHNN việc thúc đẩy nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam khơng nhỏ Bởi phân tích phần trước, ép buộc gị bó sách NHNN khiến thị trường phái sinh gặp phải nhiều khó khăn Chẳng hạn việc cấp phép thực giao dịch phái sinh cho NHTM bao gồm nhiều thủ tục pháp lý rườm rà, tốn nhiều thời gian gây khơng khó khăn cho NHTM muốn tham gia thị trường Vì vậy, luận văn xin nêu số kiến nghị NHNN việc phát triển nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam sau: - Nới lỏng việc quản lý nghiệp vụ phái sinh -Tiến hành khóa đào tạo tập huấn nghiệp vụ phái sinh, kỹ cần thiết giao dịch phái sinh cho cán bộ, nhân viên Ngân hàng nhằm cung cấp cho họ kiến thức công cụ phái sinh, làm tảng để NHTM sáng tạo tự thiết kế riêng sản phẩm phái sinh cho Ngân hàng -Xây dựng quy định chuẩn mực chung hình thức nội dung số hợp đồng phái sinh hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi kỳ hạn, …nhằm giảm bớt rủi ro đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy việc phổ biến hợp đồng thị trường 3.4.3 Kiến nghị với đơn vị/tổ chức chuyên đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng Hiện Việt Nam có Ngân hàng Cơng thương Ngân hàng BIDV có trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán Ngân hàng Ngoài ra, Viện nhân lực Ngân hàng tài (BTC) 10 Ngân hàng TMCP đứng thành lập uy tín lĩnh vực đào tạo chun mơn cho cán Ngân hàng - 106 - Nghiệp vụ tài phái sinh nghiệp vụ mới, phức tạp, nhu cầu đào tạo cho cán làm lĩnh vực cần thiết Nhưng chưa ó tổ chức đứng đào tạo cách bản, Ngân hàng chủ yếu tự đứng đào tạo cho cán Nếu tổ chức xây dựng chương trình đào tạo chuyên nghiệp, chất lượng nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh, chắn không cán Ngân hàng mà cán doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh hay chí nhà đầu tư cá nhân họ tham gia khóa đào tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Từ thực trạng thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam, để thị trường phát triển, thời gian tới, theo tác giả, trước tiên cần hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý hiệu thị trường, từ có sở mở rộng đối tượng tham gia thị trường Thị trường phái sinh kênh đầu tư hiệu mà nhà đầu tư nhà đầu tư am hiểu kỹ lợi ích kỹ thuật tính tốn lợi nhuận từ loại nghiệp vụ phái sinh, hoạt động “đầu cơ”, lợi theo hướng tích cực Các nhà cung cấp cần mở rộng phát triển dịch vụ mình, khơng dừng lại hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hay hợp đồng hoán đổi, mà cần phát triển sản phẩm cấu trúc, kết hợp quyền chọn với tương lai Chủng loại hàng hóa giao dịch nên mở rộng, không nên giới hạn vài loại hàng hóa Các giải pháp để phát triển thị trường cần tiến hành đồng bộ, tất chủ thể tham gia thị trường, không riêng Ngân hàng, nên chủ động tự cải tiến để tham gia thị trường hiệu hơn, góp phần thúc đẩy thị trường phát triển Đặc biệt, vai trị phủ việc định hướng, phát triển thị trường quan trọng mang tính định - 107 - KẾT LUẬN Thị trường phái sinh hàng hóa kênh hiệu việc phòng ngừa rủi ro, đầu kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Trong khu vực giới thị trường phát triển từ lâu đời Ở Việt Nam, thị trường phái sinh hàng hóa manh nha từ năm 2004 Trải qua năm hoạt động, nhiều yếu tố cản trở phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, phải khẳng định phát triển thị trường Việt Nam bước phát triển tất yếu kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế tồn cầu Q trình nghiên cứu, Luận văn nghiên cứu vấn đề sau: Thực tế phát triển thị trường phái sinh hàng hóa nước giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam (Chương 1) Thực trạng phát triển thị trường Việt Nam (Chuơng 2) Đưa đánh giá hội, khó khăn, thách thức, kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân việc phát triển thị trường phái sinh Việt Nam (Chuơng 2) Định hướng cho phát triển thị trường giải pháp đề xuất để thị trường phát triển (Chương 3) Do điều kiện thời gian nghiên cứu tiếp cận thị trường phái sinh hàng hóa chưa nhiều trình độ cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp tất người quan tâm với mong muốn thúc đẩy thị trường tài nói chung, thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam nói riêng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Kim Anh (chủ biên), 2007, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Ts.Bùi Lê Hà, Ts Nguyễn Văn Sơn, Ts Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths.Nguyễn Thị Hồng Thu (2000), Giới thiệu thị trường future option, NXB Thống Kê TS Nguyễn Thị Thu Thảo, 2006, Cơng cụ tài phái sinh - mức độ điều kiện áp dụng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số 104, trang 26 - 29 Luật thương mại 2005 Nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Nhiều tác giả, 2007, Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tài Liệu Tiếng Anh John Hull, 7th edition - 2009, Options, Futures and other Derivatives, Pearson -

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w