Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
30,89 MB
Nội dung
?'1 II o ! ị Ị 1r~ = < Io o ■ N HÀNG NHÀ NƯỚC H í? ^ì; I 105= | : 105= 1 ị ỉ LV.001616 GIẢI PHÁP NẮNG CAO NGÃN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ộ HỮNG YÊN LUẬN VÃN THẠC s l HÀ N Ộ I-2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • m HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAI) ĐAI HO' NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VĨI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH • • • NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ c TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VẰN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hưóng dẫn khoa học: TS PHẠM M ẠNH TH ẮNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2013 LM0Ấ6ĂL.1 LỜI CAM ĐOAN TÔI xin cam đoan: Luận văn “ Giải pháp nâng cao chất lương cho vay học sinh, sinh viên Phòng giao dịch Ngăn hàng Chính sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Phưong MỤC LỤC MỞ Đ ẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H Ộ I • 1.1 TỔNG QUAN VÈ CHO VAY ĐÓI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H Ộ I 1.1.1 Khái niệm cho vay học sinh, sinh v iên 1.1.2 Sự cần thiết cho vay học sinh, sinh viên .4 1.1.3 Những quy định chung cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội 1.1.4 Đặc điêm cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội 13 1.2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XẲ H Ộ I 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng tín dụng sách đối vói học sinh, sinh v iên 15 r r r 1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đên chât lượng cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã h ộ i .19 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÓI VỚI VIỆT NAM 22 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt N am .26 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN 29 2.1 KHÁI QUÁT VÈ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN • • • HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ c TỈNH HƯNG YÊN 29 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Y ê n 29 2.1.2 Các hoạt động Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Y ên 31 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐĨI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG Y Ê N 33 2.2.1 Nguồn vốn cho vay Ngân hàng sách xã hội 33 2.2.2 Tình hình cho vay học sinh sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên 35 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÊ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG Y Ê N 48 2.3.1 Những kết đạt 48 2.3.2 Một số tồn 53 2.3.3 Một số nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XẨ HỘI HUYỆN PHÙ c , TỈNH HƯNG YÊN 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG ĐĨI VỚI HỌC SINH SINH V IÊ N 63 3.1.1 Định hướng chung Phòng Giao dịch 63 3.1.2 Định hướng cho vay học sinh, sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên .64 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIỂN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG Y Ê N 65 3.2.1 Tăng cường công tác phối họp với quan liên quan việc triên khai thực Quyết định 157 Thủ tướng Chính phủ 65 3.2.2 Củng cố chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn 67 3.2.3 Giải pháp nhân 67 3.2.4 Tổ chức thực tốt quản lý cho vay học sinh sinh viên phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Y ên 70 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn v a y .72 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Y ên .73 3.2.7 Các giải pháp k hác 76 3.3 KIẾN N G H Ị 77 3.3.1 Kiến nghị Nhà nư ớc .77 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng sách xã hội cấp .78 3.3.3 Kiến nghị với quyền huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Y ên 79 KÉT LUÂN 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BĐD Ban đại diện PGD Phịng giao dịch CBTD Cán tín dụng NHCSXH Ngân hàng sách xã hội H 0Q T Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên HCKK Hoàn cảnh khó khăn NS&VSMTNT Nước vệ sinh mơi trường nông thôn GQVL Giải việc làm SXKDVKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Uỷ ban nhân dân KH-NV Kế hoạch - nghiệp vụ NH Ngân hàng DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ D A NH M ỤC H ÌN H VẼ • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức PGD NHCSXH huyện Phù C 30 Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn vốn cấp chuyển qua năm .34 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ doanh số cho vay, dư nợ cho vay H SSV 36 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ trọng dư n ợ 37 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tỉ trọng doanh số cho vay H SSV 38 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tỉ trọng doanh số thu nợ H SS V 41 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ dư nợ qua tổ chức hội đoàn th ể .46 DANH M ỤC BẢNG BIỂU • Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động PGD NHCSXH huyện Phù C 31 Bảng 2.2: Nguồn vốn Phòng giao dịch NHCSXH Phù C 33 Bảng 2.3: Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ HSSV PGD huyện Phù C 35 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ HSSV PGD NHCSXH huyện Phù Cừ 36 Bảng 2.5: Tỷ trọng doanh số cho vay HSSV PGD huyện Phù Cừ 38 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay HSSV đối tượng sách khác PGD NHCSXH Phù C .39 Bảng 2.7: Tỷ trọng doanh số thu nợ HSSV PGD NHCSXH huyện Phù C 41 Bảng 2.8: số hộ, số HSSV vay vốn PGD huyện Phù Cừ 43 Bảng 2.9: Tổng hợp báo cáo cho vay HSSV theo trình độ ngành đào tạo đến 31/12/2012 44 Bảng 2.10:Tổng họp báo cáo cho vay HSSV theo tổ chức hội nhận uỷ thác đến 31/12/2012 45 Bảng 2.11: Phân chia số học sinh sinh viên theo đối tượng trước vay vốn sau vay vốn (vay từ năm 2010 trở trư ớc) 51 Bảng 2.12: số học sinh sinh viên phân theo đối tượng trước sau vay vốn (2010-2012) 53 Bảng 3.1: Dư nợ chương trình cho vay theo kế hoạch năm 63 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta giai đoạn 20012011, tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại, để xây dựng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước thành doanh nghiệp kinh doanh tiên tệ có uy tín, đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực giới Trong tiến trình cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ định số 131/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách bạch chức tín dụng sách khỏi ngân hàng thương mại Ngân hàng Chính sách xã hội đời nhằm tập trung nguồn lực nhà nước thực tín dụng sách hộ nghèo, học sinh sinh viên đối tượng sách khác góp phần thực mục tiêu qc gia xố đói giảm nghèo Trước xu hội nhập kinh tế giới, Đảng Nhà nước ta nhận định “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư vào giáo dục đầu tư khỏi đói nghèo” Giáo dục cách để xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững Cùng với chủ trương “Kiên không để học sinh sinh viên phải bỏ học khơng có tiền đóng học p h ỉ” ngày 27 tháng năm 2007 Thủ Tướng Chính phủ Quyết định sổ 157/2007/QĐ-TTg Tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội thực nhằm tạo điều kiện cho HSSV có hồn cảnh khó khăn, HSSV nghèo, vùng sâu, vùng xa có điều kiện trang trải kinh phí học tập, vươn lên học tập tốt, nhằm nâng cao địa vị xã hội, giảm bớt dần thiêu hụt cán bộ, rút dần khoảng cách chênh lệch dân trí, kinh tế vùng miền [20] Đây chủ trương lớn, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần vào chiến lược nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, tay nghê giỏi đât nước Hiện nay, hoạt động cho vay đối tượng học sinh sinh viên hoạt động thiết thực hữu ích khơng thân học sinh sinh viên, gia đình có em học mà cịn có ý nghĩa rât to lớn vê mặt xã họi Chính cho vay học sinh sinh viên vấn đề cấp thiết bối cảnh Chương trình cho vay học sinh, sinh viên chương trình có lượng vốn lớn, thời gian trả nợ dài, chất lượng cho vay học sinh sinh viên nói chung Phịng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Phu Cư, tinh Hưng Yên chưa đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ tình hình tơi chọn đề tài “ Giải pháp cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên Phòng giao dịch Ngăn hàng Chỉnh sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên” nhằm giải đáp câu hỏi như: Tác động tín dụng ưu đãi NHCSXH học sinh sinh viên nào? Các yếu tô ảnh hưởng đên chât lượng cho vay đôi VƠI học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn? Những mơ hình tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên giới, học kinh nghiệm Việt Nam gì? Thực trạng chất lượng cho vay học sinh, sinh viên phòng giao dịch NHCSXH Phù Cừ tỉnh Hưng Yên nào? Giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên gì? Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề lý luận tín dụng, điều kiện để nâng cao chất lượng tín dụng Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dựng, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đơi với học sinh, sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cho vay đôi với học sinh, sinh viên 70 động bình thường Tuy nhiên, phần mềm kế tốn phải phù hợp Tức khơng mở tài khoản theo hội mà mở tài khoản chung theo nguồn vốn hội phụ trách hay hội phụ trách chung ngn vốn từ trung ương từ địa phương Còn để phục vụ thống kê khơng cần vào tài khoản mở theo hội mà vào đơn vị nhận ủy thác để thống kê mà lại phù hợp với công đoạn nhận ủy thác tổ chức hội Khi việc vốn thay đổi quay vịng tổ khơng phải chuyển tổ hay điều chỉnh tiết kiệm vốn khơng cịn phân biệt theo hội 3.2.4 Tổ chức thực tốt quản lý cho vay học sinh sinh viên phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù C tỉnh H ng Yên Cùng với ba nhóm giải pháp nhắc đến tổ chức thực tơt quản lý cho vay học sinh sinh viên phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện cần trọng Đẩy mạnh công tác thông tin bao gồm thông tin tuyên truyên cập nhật thông tin Ngân hàng cần thơng báo rộng rãi chương trình tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn quy trình vay vơn tín dụng đào tạo (Kèm theo mẫu kê khai học sinh sinh viên vay) Thực càn đồng ngân hàng, quyền địa phương đon vị nhận ủy thác Cấp thẻ tuyên truyền viên cho cán tín dụng cán đạt yêu cầu nghiệp vụ, giao tiếp Tổ chức tập huân thực hành cho cán ngân hàng, người có đủ lực cấp thẻ tun trun viên để tạo lợi thực tuyên truyền chế độ sách, thủ tục vay vốn hoạt động NHCSXH bất kê đâu theo phương pháp vết dầu loang Đã tuyên truyền viên trách nhiệm người tuyên truyền viên phải người chiến sỹ mặt trận tuyên truyền, sẵn sàng giải đáp thắc mắc chế độ sách tât 71 mặt khác liên quan đến hoạt động NHCSXH Việc trả lời không lời nói mà văn theo quy định sách, khơng trả lời qua loa, khơng trả lời xong cịn làm việc khác Phải xác định rõ ràng trách nhiệm mặt trận tuyên truyền mặt trận tiên phong Vì có hiểu thực Mỗi nguời hiểu tiếp tục tuyên truyền đến người xung quanh, mà thường người hàng xóm, người thân, người ruột thịt Đây nội dung cân quan tâm sát đem lại hiệu thật sâu rộng nhân dân, tồn xã hội Thơng tin có vai trị quan trọng trong: hoạt động cho vay HSSV; theo dõi quản lý HSSV; thơng tin thu từ nguồn sẵn có ngân hàng (hồ sơ vay vốn, phân tích cán Ngân hàng ), từ HSSV, từ quan quản lý thông tin cho vay học sinh sinh viên, từ nguồn tin khác( báo, đài ) số lượng, chất lượng thông tin thu thập liên quan đến mức độ xác việc phân tích, nhận định tình hình thị trường, H SSV để đưa định phù hợp Vì vậy, thơng tin đầy đủ, nhanh nhậy, xác tồn diện tạo khả hoạt động cho vay, hoạt động quản lý cho vay học sinh sinh viên ngân hàng có hiệu Cơng khai hóa hoạt động vốn vay để người dân giám sát có ý kiến đóng góp giảm thiểu nhiều lợi dụng nguôn vôn ưu đãi mà ngân hàng thực giải ngân Việc làm xâm tiêu, lợi dụng cán tổ, cán hội mà xóa bỏ từ tư tưởng làm tiền đề cho cán NHCSXH làm sai sách chê độ quy định Nghiêm túc thực sách Chính phủ cho vay học sinh sinh viên Đây nhũng định hướng, quy định bắt buộc mà việc hoạt động cho vay phải tuân thủ nghiêm ngặt Từ đó, phịng giao dịch có cách thức quản trị 72 điều hành phù họp, đem lại hiệu cho vay học sinh sinh viên 3.2.5 Tăng cuxttig công tác kiểm tra sử dụng vốn vay Nhằm đưa công tác cho vay HSSV vào nề nếp, hiệu quả, hạn chế thấp tồn tại, sai sót, giúp cho đồng vốn sách đến đối tượng thụ hưởng, góp phần thực cơng xã hội giáo dục nhằm thực chủ trương Chính phủ "bảo đảm cho sinh viên khơng phải bỏ học lý khơng có khả đóng học phí trang trải nhu cầu sinh hoạt tối thiểu" Kiểm tra xem quyền địa phương, Tổ trị - xã hội nhận uỷ thác, Tổ TK&VV việc nắm bắt chủ trương, sách cho vay HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, văn hướng dẫn NHCSXH để tổ chức triển khai đến hộ gia đình, HSSV - Kiểm tra tổ chức hội ký hợp đồng ủy thác với NHCSXH việc triển khai thực tuyên truyền sách cho vay HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg văn hướng dẫn NHCSXH có liên quan đến sách tín dụng HSSV đên Tô trưởng Tô TK&VV tổ viên thông qua việc vấn Tổ trưởng Tổ TK&VV, hộ vay Việc đạo Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét hộ vay vốn theo quy định, lập hồ sơ cho vay giám sát q trình sử dụng vốn vay đơn đốc hộ vay trả nợ hạn cam kết - Kiểm tra Tổ TK&VV việc nắm bắt sách cho vay, đổi tượng vay vốn, sách giảm lãi HSSV trả nợ trước hạn Quy trình họp bình xét đối tượng vay vốn, số tiền vay, thời gian vay, việc lập danh sách đề nghị vay vốn chương trình tín dụng HSSV Việc thu lãi, đôn đôc thu nợ gốc, công tác kiểm tra đôn đốc hộ vay sử dụng tiên vay mục đích Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt vốn vay tăng cường cơng tác kiểm tra trước, sau cho vay Triển khai kiêm tra chéo nhăm phát 73 sai sót cố hữu thực Nâng cao hiệu hoạt động cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội gắn với trách nhiệm cụ thể Phải coi công cụ hữu hiệu hoạt động quản lý cho vay học sinh sinh viên phòng giao dịch Tăng cuờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt theo chun đề, theo kế hoạch kiểm tra điểm đột xuất để kịp thời phát chấn chỉnh thiếu sót quy trình, thủ tục cho vay Phối hợp, đơn đốc tổ chức hội cần tích cục tham gia kiểm tra vốn vay, nhắc nhở nguời vay trả nợ, lãi hạn, đầy đủ; phát thông báo cho ngân hàng truờng hợp sử dụng vốn sai mục đích, bị rủi ro Nâng cao vai trị trách nhiệm tổ chức hội việc kiểm tra vốn vay, đảm bảo việc kiểm tra phải kịp thời sách Cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phucmg tổ chức trị -xã hội nhận uỷ thác tăng cuờng công tác kiểm tra, giám sát nợ vay đôn đốc thu hồi nợ hạn Đồng thời rà soát lại khoản nợ vay, phân loại đánh giá tình trạng khoản vay, khả thu hồi nợ, qua đua biện pháp xử lý phù họp Gắn trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức trị- xã hội nhận uỷ thác, tổ truởng tổ TK&VV, quyền địa phuơng có trách nhiệm bồi hồn vật chất thực vuợt quyền để xảy xâm tiêu, chiếm dụng vốn 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Trong thời đại hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu hoạt động quản lý đuợc áp dụng công nghệ cao việc đại hóa cơng nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động quản lý cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội đặc biệt quan trọng Sức nguời làm thủ 74 cơng đáp ứng tốc độ, khối lượng công việc khổng lồ Con người làm chủ công nghệ, thời đại không đề cao cơng nghệ Ngân hàng sách xã hội cần phát huy lợi thời điểm là: Thực phương châm “ Đi tắt, đón đầu ” việc lựa chọn giải pháp công nghệ tin học cho tốn nâng cao chất lượng cơng tác quản lý điều hành ngân hàng Đe thực tốt cơng việc này, ngân hàng sách xã hội cần lập đề án thật chi tiết, cụ thể đồng thời tham khảo rút kinh nghiệm từ việc triển khai ngân hàng khác để thực đầu tư có hiệu quả, phù họp với hoạt động ngân hàng sách xã hội tương lai Một ngân hàng hoạt động cần phải cho thấy tính hiệu quả, tính chuyên nghiệp Đổi cơng nghệ nhằm mục đích đảm bảo cho chương trình chạy thơng suốt, đáp ứng u cầu đặt cho nghiệp vụ Đặc biệt, công tác cho vay học sinh sinh viên đòi hỏi cao chuẩn mực nghiệp vụ nên cần chuẩn hóa khơng người mà cịn cơng nghệ Khi ngân hàng có q trình lâu dài liệu nhiều chưa chuẩn hóa Hiện đại hóa cơng nghệ sớm đầu vào nhanh chóng thơng tin tổng họp nhanh, xác phục vụ quản lý, điều hành cấp tốt Mỗi cán tín dụng sử dụng máy tính thực chủ động cơng việc, khơng cơng việc người mà cịn góp phần thực tốt hoạt động phòng kế hoạch nghiệp vụ nhiệm vụ chung toàn quan Lấy công nghệ thay sức lao động người Nhờ đó, giảm thiểu thời gian trọng triển khai thực nhiệm vụ, có thời gian đế làm việc khác đem lại hiệu quản lý người Xét khía cạnh quản lý sức lao động thực tế người lao động sử dụng nhiều hơn, 75 đem lại giá trị lao động nhiều hơn, có khả đáp ứng tốt nhu cầu nhiều gia đình có em học hơn, bên cạnh có khả tăng thu nhập cho cán hoàn thành sớm tốt tiêu kế hoạch tồn phịng giao dịch Có thê, với quy định nhân lực không chê số thấp theo mơ hình hoạt động ngân hàng sách xã hội buộc phải tăng cường độ lao động Một cách tăng tốt đại hóa cơng nghệ Đảm bảo liệu thông tin tổng hợp đáp ứng yêu cầu quản lý chương trình cho vay Từ đó, có sách triển khai chương trình nhanh, hiệu Kết nối hệ thống thông tin với ngân hàng cấp trên, với quan liên quan làm sở nâng cao chất lượng cho vay, thu nợ, xử lý nợ phát sinh, hỗ trợ cho công tác quản trị điều hành từ Trung ương xuống đơn vị sở ứ n g dụng công nghệ làm sở mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng NHCSXH Nâng cấp hệ thống máy nhiều máy hoạt động lâu sửa chữa nhiều lần, đặc biệt điều kiện hay tiết kiệm chi tiêu chạy máy điều hịa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều khơng cho phép chạy chương trình nhiều máy tính, thiết bị tin học cũ chậm Chuyển đổi phần mềm giao dịch, đồng thời phần mềm quản lý để liên kết với phần mềm bộ, ngành, trường nhằm đẩy mạnh công tác quản lý cho vay không tầm quốc gia mà phòng giao dịch nắm bắt thơng tin đầy đủ phục vụ cho việc thực sách Sự đồng hóa người, cơng nghệ, phần mềm đặt cho nhà quản lý toán hiệu Thực điều thay đổi hoạt động, triển khai mạng lưới thơng tin cấp, ngành Chương trình 76 chương trình liên tục, kéo dài nhiều năm, phục vụ cho chiến lược phát triến người toàn quốc gia, nên chiến lược chung cần bổ sung liên kết mạng thông tin kết ngân hàng sách xã hội, Bộ giáo dục, trường, ban ngành, phủ Chính thế, đại hóa cơng nghệ ngân hàng việc nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên có vai trò đặt biệt quan trọng, cộng với đổi phần mềm nghiệp vụ, phần mềm quản lý, góp phần thực thắng lợi chương trình cho vay này, số lao động sống bị hạn chế theo mơ hình riêng có tồn hệ thống, phòng giao dịch 3.2.7 Các giải pháp khác Bám sát lãnh đạo, đạo Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo Ngân hàng sách xã hội, Tỉnh Uỷ, Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân, Ban đại diên Hội đồng Quản trị Ngân hàng CSXH tỉnh để triển khai tổ chức thực có hiệu hoạt động Phịng giao dịch Không ngừng tạo lập phát triển nguồn vổn, đặc biệt nguồn vốn từ ngân sách nguồn vốn lãi suất thấp, nguồn vốn khơng phải trả lãi Có quy hoạch cán dài hạn, tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhân viên cán làm cơng tác kế tốn quản lý tài Tập trung nâng cao chất lượng cán thông qua kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật kỹ quản lý Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thuồng xuyên, quan trọng, trung ương địa phương có trách nhiệm thực Coi trọng cơng tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị để nhiều người hiểu làm luật lệ, kỷ cương quản lý sách tín dụng ưu đãi Chính phủ Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động tổ giao dịch lưu động Phòng giao dịch PGD trì lịch trực cố định, tổ chức giao dịch hàng tháng xã 77 vay, thu hồi nợ, xử lý nợ đến hạn theo quy định Phối hợp chặt chẽ với Đồn thể, quyền địa phương để xử lý nghiêm túc hộ vay đến hạn có khả điều kiện trả nợ cố tình chây ỳ khơng trả nợ Phối kết họp chặt chẽ với cấp uỷ, quyền địa phương tổ chức trị- xã hội cấp thực việc dẫn vốn đến đối tượng vay Duy trì việc giao dịch với dân điểm giao dịch trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường Làm tốt công tác tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH tỉnh tổ chức trị xã hội Tổ chức thực tốt công tác hạch toán kế toán, quản lý vốn, đảm bảo an tồn vốn 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đối vói Nhà nước Chỉ đạo liệt sâu sắc Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực tốt sách tín dụng đào tạo học sinh sinh viên Chỉ đạo quan hữu quan cung cấp nguồn lực tài cho việc tố chức cho HSSV vay: Nguồn tiền gửi Ngân hàng thương mại Nhà nước (tiền gửi 2%) chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHCSXH đảm bảo cho ổn định nguồn vốn cho NHCSXH, đảm bảo công tác giải ngân kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầu hộ gia đình điều kiện chật vật khó khăn, kịp thời cho kỳ học Tiếp tục điều chỉnh mức cho vay phù hợp với tình hình giai đoạn: Do điều kiện kinh tế lạm phát chi phí tăng cao, để HSSV có kinh phí trang trải nhu cầu cần thiết phục vụ học tập Các bộ, ngành, đặc biệt tài chính, giáo dục đào tạo, lao động thương binh xã hội, phối họp chung tay tạo điều kiện tốt 78 cho hệ thống ngân hàng sách thực thi hoàn thành nhiệm vụ lớn lao Đảng Chính phủ tin tưởng Phổi hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội xây dựng phần mềm kết nối thơng tin để kiểm sốt đồng vốn, thống kê dư nợ, tránh thất thu vốn Gắn kết thời điểm học sinh sinh viên trường, kết học tập, rèn luyện thời gian thu hồi nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Huy động nhà doanh nghiệp, nơi học sinh sinh sinh viên làm việc nhập cuộc, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trả nợ vốn vay Các quan ban ngành có thuận lợi tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng chương trình tín dụng đào tạo vấn đề thu hồi vốn, giải đáp truyền thông vấn đề liên quan đến sách cho vay học sinh sinh viên Phối họp chặt chẽ chia sẻ thông tin trường đào tạo, ngân hàng sách xã hội, quyền địa phương để thực đơn giản, gọn nhẹ thủ tục vay thuận lợi cho việc giám sát sử dụng vốn vay tín dụng đào tạo học sinh sinh sinh viên Cần tăng cường kiểm tra, giám sát tất khâu tổ chức vay vốn tín dụng đào tạo để tránh sai sót, sai phạm, gây khó khăn cho người vay làm không chủ trương Đảng, Nhà nước gây dư luận không tốt xã hội 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng sách xã hội cấp Vấn đề xuất phát từ nội ngân hàng sách xã hội phải ngân hàng sách xã hội tự thay đổi thay đổi cách toàn diện nhân sự, công nghệ, quản trị điều hành, nghiệp vụ, đặc biệt công tác tham mưu BĐD HĐQT cấp đạo sát không với ngân hàng mà với hệ thống nhận ủy thác cho vay Đơn giản hóa thủ tục vay vốn giảm mẫu biểu giấy tờ liên quan, 79 quy trình vay vốn thực Các giấy tờ mẫu biểu thực có mẫu liên quan đến thống thỏa thuận hai bên, bên ngân hàng sách xã hội, bên hộ gia đình số đối tượng khác vay, cịn tồn loại giấy tờ loại khác Giảm thiểu loại báo cáo giấy máy, tập trung nhân lực (rất hạn chế mô hình hoạt động riêng có ngân hàng sách xã hội) để thực cho vay quản lý cho vay nhằm giúp cho nhiều hộ vay tiếp cận với nguồn vốn hơn, nhiều em học hơn, mức độ phục vụ chu đáo 3.3.3 Kiến nghị vói quyền huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên Ban đại diện hội đồng quản trị ngân hàng sách xã hội liệt đạo, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách HSSV đổi tượng sách khác với chủ trương sách Chính phủ Nâng cao vai trị, trách nhiệm Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện theo quy chế tổ chức hoạt động Đồng thời có biện pháp củng cố nâng cao vai trò Ban xố đói giảm nghèo tổ chức tương hỗ từ hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ có hồn cảnh khó khăn, cụ thể là: Làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục trị tư tưởng tồn hệ thống trị địa phương cơng tác XĐGN, xem động lực phát triển xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân phổi hợp với đoàn thể định kỳ lập danh sách hộ gia đình nghèo, cận nghèo, khó khăn theo hướng dân Bộ lao động thương binh xã hội để xác nhận nhanh chóng, đối tượng Chỉ đạo việc cơng khai thơng tin hộ gia đình xét vay vơn tín dụng đào tạo địa phương để người dân giám sát 80 Gắn cơng việc với trách nhiệm, có hình thức khen thưởng xử phạt cán có liên quan đến hoạt động NHCSXH (đặc biệt cán hội, đồn thể) cơng tác cho vay thu nợ Ban hành quy chế quản lý phân định trách nhiệm rõ ràng phận cá nhân quy chế phối kết hợp cá nhân phận, phận đơn vị việc quản lý nguồn vốn cho vay XĐGN Đối với cán XĐGN, cán hội, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn, chủ dự án phải phân định rõ trách nhiệm cụ thể cán bộ, gắn quyền lợi đôi với trách nhiệm KÉT LUẬN CHƯƠNG3 Trên sở lý luận chương phân tích thực trạng cho vay học sinh, sinh viên Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phù Cừ, Tỉnh Hưng Yên chương 2, chương luận văn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên, chương đưa số kiến nghị NHNN, NHCSXH, Chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện cho giải pháp thực thi cách hiệu Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 81 KÉT LUẬN • Sau 10 năm vào hoạt động, đến PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đạt kết ấn tượng, tồn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập ngân hàng sách xã hội để thực kênh tín dụng sách cho học sinh sinh viên đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù họp vói thực tế Chưong trình cho vay học sinh sinh viên chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay học sinh sinh viên tập trung vào đầu mối Ngân hàng Chính sách xã hội phù họp với tiến trình đổi mới, tồn thể cán Ngân hàng Chính sách xã hội thực chế độ, sách có phương pháp phù họp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội Kết đạt năm qua cho thấy chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn chương trình thể ý nghĩa xã hội sâu sắc khẳng định chủ trương, sách Đảng, phủ đắn, phù hợp với xu phát triển xã hội Do tạo đồng thuận cao ngành, cấp cộng đồng xã hội Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn chương trình tín dụng sách có tính xã hội hóa cao, liên quan đến nhiều cấp, nhiều nghành Sau năm thực theo định sổ 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giúp cho 3.000 hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn em đến trường Luận văn khái quát lý luận cho vay học sinh sinh viên, tình hình cho vay PGD Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ đánh giá chất lượng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn địa bàn huyện từ đề xuất giải pháp nhăm nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên PGD 82 Tín dụng đổi với học sinh sinh viên mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Học viên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Phạm Mạnh Thắng, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp học viên hoàn thành luận văn Học viên mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! D A N H M Ụ C TÀI LIỆU TH AM K HẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Tiến (2012), Giảo trình Quản trị ngân hàng thưong mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thưong mại, Nhà xuất Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Rose p s (2004), Quản trị ngân hàng thưong mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hưng Yên (2008 - 2012), Báo cáo năm 2010, 2011, 2012; Báo cáo tổng kết năm thực cho vay HSSV Ngân hàng sách xã hội Việt nam, Các cơng văn Tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Tạp chí Thơng tin Ngân hàng sách xã hội Việt nam từ 2011 đến 2012 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2004), Nghèo, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam Báo cáo chung nhóm cơng tác chun gia Chính phủ - Nhà tài trợ -T ổ chức phi phủ, Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam (2000), Việt Nam cơng nghèo đói, Ngân hàng Thế giới Việt Nam 10 Bộ kế hoạch đầu tư- TTTT dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007) Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam, Hà nội 11 Bộ Lao động Thương binh xã hội - UNDP (2004), Đánh giả chương trình mục tiêu quốc gia xoả đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội 12 TS Phan Thị Thu Hà (2003), “Tách bạch cho vay sách cho vay thương mại trình đoi hệ thong tài Việt nam ”, Tạp chí Ngân hàng -15- 13 TS Đào Văn Hùng (2004), “Hướng tới phát triển hoạt động tài vỉ mơ bền vững Việt Nam thơng qua việc xố bỏ trợ cấp qua lãi su ấ t”, Tạp chí Kinh tế Phát triển -89- 14 Đồ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đê tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2010), Hệ thong văn nghiệp vụ tín dụng 16 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định sổ 1/1998/QĐ-TTg ngày 02/03/1998 “về việc thành lập Quỹ tín dụng đào tạo” 17 Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đoi tượng sách khác, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Điều ỉệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 19 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định sổ 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định sổ 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 “về tín dụng học sinh sinh viên ”, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định sổ 852/2002/QĐ-TTg ngày 10/07/2012 “Quyết đinh việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chỉnh sách xã hội giai đoạn 2012-2020 ”, Hà Nội Tiếng Anh 22 Albrecht, D.; Ziderman, A 1991, Hoàn vốn chậm cho giáo dục đại học: Chưong trình cho sinh viền vay vơn nước phát triền (Tài liệu thảo luận cho Ngân hàng Thế giới số 137) 23 Psacharopoưlos, G.; Tan J.P.; Jimenez E.1986 Tài giáo dục nước phát triển Washington DC: Ngân hàng Thế giói ■ 24 McFarland, L.1993 “Vốn vay cho sinh viên: mơ hình hỗ trợ sinh viên Mỹ sách Anh.” Trong: Nghiên cứu giáo dục so sảnh Oxford, 3(1)