Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại tổng cục dự trữ nhà nước,

105 1 0
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại tổng cục dự trữ nhà nước,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Bộ • GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 39NVH ÒHiva llVư oHu NVON NậlA 00 HOÀNG VIỆT HÀ HOC VIỆN NGÂN HÀNG khoa đại hoc GIĂI PHÁP HOÀN THIỆN CỒNG TÁC QUẢN LÝ cục D ự TRỮ NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH TẠI TỐNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Nguòi hướng dẫn khoa học: TS PHẠM PHAN DŨNG H Ọ C VIỀN N G Â N H A N G TRUNG tá m THƠNG TIN-THƯ VIỆN S ố : t t ì - m l HÀ NỘI-2015 lổ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kểt nghiên cứu luận văn trung thực chua công bố công trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn, sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CO QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VÊ Cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Cơ quan hành Nhà nước 1.1.2 Các loại hình Cơ quan hành Nhà nước 1.1.3 Đặc điểm Cơ quan hành Nhà nước 1.1.4 Vai trị Cơ quan hành Nhà nước 1.2 NỘI DƯNG CHỦ YẾU CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC Cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Quản lý tài quan hành Nhà nước 1.2.2 Ngn kinh phí nội dung chi đảm bảo hoạt động quan hành Nhà nước 1.2.3 Yêu cầu quản lý tài quan hành Nhà nước 14 1.2.4 Tổ chức máy quản lý tài quan hành Nhà nước 17 1.2.5 Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu cơng tác quản lý tài quan hành Nhà nước 18 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài quan hành Nhà nước 1.3 21 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG Cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM 25 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tài quan hành nhà nước nước 25 1.3.2 Bài học vận dụng công tác quản lý tài quan hành nhà nước Việt N am 29 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỎNG CỤC DỤ TRỮ NHÀ NƯỚC 33 2.1 KHÁI QUÁT VÈ TỔNG CỤC D ự TRỮ NHÀ NƯỚC 33 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Tổng cục Dự trữ Nhà nước 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 35 2.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ đặc thù Tổng cục Dự trữ Nhà nước 39 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC D ự TRỮ NHÀ NƯỚC ; 43 2.2.1 Quy định công tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 43 2.2.2 Tình hình thực cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 55 2.2.3 Tình hình thực quản lý sử dụng kinh phí Tổng cục Dự trữ Nhà nước 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THựC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỒNG CỤC D ự TRỮ NHÀ NƯỚC 72 2.3.1 Những kết đạt 72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỎNG c ụ c D ự TRỮ NHÀ NƯỚC 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU THựC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NỘI NGÀNH CỦA HỆ THỐNG D ự TRỮ NHÀ NƯỚC 79 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC D ự TRỮ NHÀ NƯỚC 80 3.2.1 Xây dựng chế quản lý tài đặc thù Tổng cục Dự trữ Nhà nước 80 3.2.2 Xây dựng quy trình lập dự tốn ngân sách theo kết đầu gắn với việc xây dựng kế hoạch tài trung hạn 84 3.2.3 Nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý tài 88 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài 90 3.2.5 Tăng cường phân cấp quản lý tài 91 3.3 KIẾN NGHỊ 93 KÉT LUẬN 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số 2.1: Tình hình báo cáo dự toán Cục Dự trữ Nhà nước khu vực giai đoạn 2011-2013 56 Bảng số 2.2: Tình hình lập dự toán Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2011-2013 57 Bảng số 2.3: Tình hình tốn chi Ngân sách Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước ; 59 Bảng số 2.4: Tình hình thực toán Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2011-2013 61 Bảng số 2.5: Tình hình sử dụng nguồn kinh phí giai đoạn 2011-2013 63 Tổng cục Dự trữ Nhà nước 63 Bảng số 2.6: Tình hình thực kinh phí tự chủ giai đoạn 2011-2013 Tổng cục Dự trữ Nhà nước 65 Bảng số 2.7: Tình hình thực kinh phí khơng tự chủ giai đoạn 2011-2013 Tổng cục Dự trữ Nhà nước 67 Bảng số 2.8: Tình hình thực phí nhập, xuất, bảo quản, cứu trợ, viện trợ giai đoạn 2011-2013 Tổng cục Dự trữ Nhà nước 69 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 39 Sơ đồ 3.1: Quy trình chiến lược lập ngân sách theo kết đầu .85 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Chiến lược phát triển Dự trữ quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2091/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 nêu rõ mục tiêu: “Tăng cường tiềm lực dự trữ quốc gia, đảm bảo đến năm 2015, tổng mức dự trữ quốc gia đạt khoảng 0,8 - 1% GDP đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP sẵn sàng đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chổng, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; phục vụ động viên công nghiệp; đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng; bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội thực nhiệm vụ cấp bách khác Hiện đại hóa cơng nghệ bảo quản, nghiên cứu, chuyên giao, áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến nước khu vực, phù họp với điều kiện khí hậu kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm bảo đảm chất lượng hàng dự trữ quốc gia nâng cao hiệu công tác bảo quản Hoàn chỉnh hệ thống kho dự trữ quốc gia với trang thiết bị đại, quy mô tập trung, đảm bảo hình thành vùng, tuyến chiến lược phù hợp với điều kiện kỉnh tế, quốc phịng vùng, lãnh thỏ Hệ thống thơng tin thơng suốt hoạt động dự trữ quốc gia, bảo đảm tin học hóa 100% quy trình quản lý nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản Phát triển nguồn nhân lực dự trữ quốc gia bảo đảm đủ sổ lượng, có cấu hợp lý, có phẩm chất trị lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ” Đe thực Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia nêu nguồn lực từ Ngân sách nhà nước bố trí cho cơng tác quản lý dự trữ nhà nước chắn ngày tăng so với trước đây, theo cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước cần phải có đổi mới, hồn thiện cho phù họp nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Tổng cục dự trữ Nhà nước thời gian tới, đồng thời góp phần quan trọng giúp cho Tổng cục dự trữ Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ trị Nhà nước giao Vì vậy, để cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước đáp ứng yêu cầu đặt việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước” thực có ý nghĩa cần thiết, đặc biệt mặt thực tiễn Tổng cục Dự trữ Nhà nước Mục đích nghiên cứu đề tài - Mục đích: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài quan hành nhà nước sở đối chiếu với thực trạng cơng tác quản lý tài đổi với hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước, qua đề xuất giải pháp quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu quản lý tài quy trình lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước + Nghiên cứu hoạt động đặc thù Tổng cục Dự trữ nhà nước + Nghiên cứu, phân tích đánh giá cơng tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước trực thuộc Bộ Tài rút học kinh nghiệm + Đe số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cơng tác quản lý tài quy trình lập, chấp hành tốn ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Đồ tài nghiên cứu quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điêm đường lôi Đảng Nhà nước ta, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau nghiên cứu: - Duy vật biện chứng; - Duy vật lịch sử; Khảo sát, điều tra; - Phân tích tổng hợp, thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan công tác quản lý tài quan hành nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 84 động đoàn thể; chi hỗ trợ cho đơn vị nghiệp trực thuộc hệ thống Dự trữ Nhà nước - Bố sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức theo chế độ quy định hành Đe đảm bảo thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ cần ban hành Cơ chế quản lý tài cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước năm 2015 để thực cho giai đoạn năm 2016-2020 3.2.2 Xây dựng quy trình lập dự tốn ngân sách theo kết đầu gắn với việc xây dụng kế hoạch tài trung hạn Hiệu sử dụng kinh phí phụ thuộc lớn vào việc lập phân bổ ngân sách cấp, quan tài đơn vị thụ hưởng kinh phí Ngân sách Nhà nước; nhiên, cơng tác lập dự tốn Ngân sách Nhà nước hàng năm số đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực chưa sát với thực tế gắn với nhiệm vụ, công việc giao, chủ yểu thực theo khoản mục đầu vào ngắn hạn Để giải hạn chế này, công tác lập dự toán Tổng cục Dự trữ Nhà nước nên chuyển sang thực theo phương thức lập ngân sách theo kết đầu Với đặc thù hoạt động Tổng cục Dự trữ Nhà nước, kết đầu tương đối rõ ràng việc áp dụng lập ngân sách theo kết đầu hoàn toàn phù hợp Lập ngân sách theo kết đầu khác với lập ngân sách theo kết đầu vào: lập ngân sách theo kết đầu vào ngân sách năm sau lập kết ngân sách năm trước mà khơng xét tới việc có nên tiếp tục trì hoạt động cung cấp tài hay khơng; q trình soạn lập ngân sách, kiểm soát khoản mục đầu vào coi trọng cải thiện kết hoạt động khiến cho ngân sách thiếu thực tế, dễ bị điều chỉnh Lập ngân sách theo kết đầu hoạt động quản lý ngân sách 85 dựa vào sở tiếp cận thông tin đầu (chi hoạt động quản lý hành chính, chi hoạt động quản lý quỹ dự trữ quốc gia chi cho đầu tư phát triển ngành dự trữ), phân tích đánh giá hiệu quản lý chi phí, qua giúp cho Tổng cục dự trữ Nhà nước cục Dự trữ Nhà nước khu vực thực phan bo nguon lực tai chinh nhăm đạt đươc mục tiêu định hướng cách có hiệu hiệu lực Lập dự toán ngân sách theo kết đầu bao hàm khuôn khổ chiến lược chế phân bổ nguồn lực liên quan đển đầu kết Do cần xây dựng khn khổ chiến lược trung hạn (từ đến năm) có xác định mục tiêu hàng năm, gắn kết việc quản lý phân bổ nguồn lực với quản lý thực khn khổ lập dự tốn ngân sách theo kết đầu Quy trình chiến lược lập dự toán ngân sách theo kết đầu vận dụng vào xây dựng kế hoạch lập ngân sách theo kết đầu diễn tả sơ đồ sau: Trong điều kiện nguồn ngân sách ngày hạn hẹp, nợ công gia tăng kinh tế phát triển chậm nhu cầu chi thường xuyên chi cho đau tư phát tnên ngày tăng, có thê giả định, khoảng thời gian từ 35 năm ngân sách khơng tăng thêm, để sử dụng có hiệu nguồn lực Tơng cục Dự trữ phải tơ chức đánh giá, phân tích hiệu q trình chấp 86 hành dự tốn ngân sách hàng năm, kết hợp với việc dự báo nguồn kinh phí đầu vào, có gắn kết dự báo kinh tế với mục tiêu tài Trên sở này, dự báo diễn biến nguồn lực tài giai đoạn từ 3-5 năm Kế hoạch trung hạn Tổng cục Dự trữ Nhà nước thực từ Tổng cục Dự trữ Nhà nước xuống Cục, Chi cục từ Cục, Chi cục lên, bao gồm nội dung sau: - Dự kiến thay đổi sách, chế độ Nhà nước giai đoạn từ 3-5 năm có ảnh hưởng đến hoạt động, nhiệm vụ, mục tiêu ngành dự trữ - Mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách ưu tiên ngành dự trữ trung hạn gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm quốc gia kế hoạch phát triển ngành là: tăng cường tiềm lực dự trữ quốc gia, đảm bảo đến năm 2015, tổng mức dự trữ quốc gia đạt khoảng 0,8 ỉ % GDP đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP - Dự kiến cụ thể nguồn kinh phí đầu vào (nguồn ngân sách nhà nước cấp mua hàng dự trữ quốc gia, nguồn vốn chi cho đầu tư xây dựng bản, nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động) phép để lại chi cho nhiệm vụ cụ thể ngành chi quản lý hành nhà nước, chi nghiệp vụ dự trữ quốc gia, chi đầu tư phát triển - Dự kiến nguyên tắc phân bổ kinh phí tập trung ưu tiên cho nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách chủ yếu, dự kiến phân bổ kinh phí cho nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách cụ thể chi hoạt động nhập xuất, bảo quản, cứu trợ viện trợ; theo tính chất chi (chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên chi không thường xuyên); dự kiến xác định rõ chi tiêu sở, chi tiêu cho nhiệm vụ sở mức trần chi ngân sách Bộ Ke hoạch Đầu tư, Bộ Tài thơng báo Trên sở dự kiến kết đạt 87 - Số chênh lệch (nếu có) trần ngân sách thông báo với nhu cầu chi (bao gồm chi tiêu sở, chi tiêu cho nhiệm vụ mới, trượt giá, tăng khối lượng, điều chỉnh dự toán, ) để đảm bảo thực nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách ngành giai đoạn từ 3-5 năm; số phát sinh nợ tồn đọng sau xử lý mức chi ngân sách (nợ khối lượng, nợ vay, nợ ứng, nghĩa vụ tài phát sinh theo quy định chưa có nguồn xử lý); kiến nghị biện pháp nguồn tài để xử lý (cắt giảm kinh phí nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách thực hiệu để điều chỉnh thay nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách có hiệu hơn; đề xuất ban hành chế, sách nhằm huy động thêm nguồn lực ngân sách, ); đưa cảnh báo khả thực thi mục tiêu ngành đặt giai đoạn - Dự kiến rủi ro phát sinh công nợ dự phòng Do mục tiêu dự trữ quốc gia nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh; phục vụ quốc phịng, an ninh nên sách dự trữ quốc gia Chính phủ xây dựng cho thời kỳ, có điều chỉnh để kịp thời giải nhiệm vụ đề Những ưu điểm việc lập ngân sách theo kết đầu gắn với việc lập kế hoạch ngân sách trung hạn: - Có gắn kết chặt chẽ, linh hoạt chi thường xuyên chi đầu tư, tiết kiệm chi thường xuyên bổ sung chi đầu tư phát triển - Đánh giá nguồn lực sẵn có, ước tính chi phí thực tế việc thực sách - Tập trung tất nguồn lực nhằm thực mục tiêu chiến lược Từ đó, phân bổ nguồn lực theo ưu tiên chiến lược sách cách minh bạch 88 - Khắc phục phương pháp soạn lập ngân sách tăng thêm, cắt giảm nhiều lần, tách biệt ngân ngân sách thường xuyên ngân sách đầu tư, thiếu minh bạch phân bổ nguồn lực Việc lập kế hoạch ngân sách trung hạn thay chu kỳ lập ngân sách hàng năm, mà đem lại tảng cho sách tài quy trình ngân sách hàng năm - Nâng cao hiệu chi tiêu việc xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động đo lường công việc thực đầu với đầu vào đầu với kết 3.2.3 Nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý tài Thực trạng lực, trình độ cán làm cơng tác tài kế tốn đơn vị tồn hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước chưa đồng Do đó, để thực tốt cơng tác quản lý tài thời gian tới đơn vị tồn hệ thống Tong cục Dự trữ Nhà nước cần phải thực công việc sau: - Rà soát chức năng, nhiệm vụ đơn vị, phận, sở đánh giá hiệu hoạt động, cơng tác quản lý tài thời gian qua để thực kiện toàn, cấu lại tổ chức máy theo hướng tinh gọn cấu, bố trí đội ngũ cán cơng chức theo vị trí, chức trách phù hợp với lực, trình độ đào tạo, quy định rõ ràng cụ thể chức trách vị trí phận phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao.Thực luân chuyển cán làm công tác tài kế tốn để nâng cao trình độ cán bộ, tránh tình trạng trì trệ, độc quyền - Xây dựng quy trình xử lý, giải cơng việc đơn vị phận công tác phối kết họp phận đơn vị cách khoa học, họp lý, giảm khâu trung gian không cần thiết, cải cách thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ xử lý cơng việc 89 - Đề nghị cấp có thẩm quyền tăng cường, bổ sung tiêu biến chế làm công tác quản lý tài để phù hợp với tình hình thực tế thực nhiệm vụ, đặc biệt giai đoạn tới quy mô ngân sách, số lượng, giá trị tài sản giao quản lý, sử dụng đơn vị hệ thống Tổng cục Dự trữ ngày lớn Trên sở định biên biên chế giao, thực tuyển dụng theo hình thức thi tuyến để chọn lựa cán có lực, trình độ theo tiêu chuẩn, vị trí cơng việc đề Có sách thu hút nhân tài làm cơng tác quản lý tài ngành dự trữ Có sách đãi ngộ tốt với người làm cơng tác tài đời sống, thu nhập Một tài vững mạnh xương sống ngành, nên có sách đãi ngộ tốt tạo động lực cho cán làm việc hiệu quả, tiết kiệm tạo nguồn lực tài dồi - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ quản lý tài nhà nước cho cán trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý tài đơn vị Bên cạnh đó, Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp cần phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đe cập nhật quy định, hướng dẫn Nhà nước lĩnh vực quản lý tài để thực đạo, tổ chức thực đơn vị đảm bảo theo quy định - Hàng năm, to chức thi nghiệp vụ cán làm công tác kế tốn tài tồn hệ thống Tổng cục Dự trữ để tạo hội cho cán công chức cọ sát, trau dồi nghiệp vụ Thông qua thi, khen thưởng tuyên dương cán có thành tích tiêu biểu đạt danh hiệu thi đua “Cán làm cơng tác tài giỏi năm” - Tạo lập “Diễn đàn tài kế tốn” cổng thông tin điện tử Tông cục Dự trữ Nhà nước, tạo môi trường cho cán làm công tác dự trữ tham gia giao lưu, trao đổi nghiệp vụ, kịp thời giải đáp thắc mắc cán làm cơng tác tài kế tốn hệ thống dự trữ 90 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài Hiện nay, ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc tổ chức triển khai nhiệm vụ phục vụ công tác quản lý tất quan, đơn yếu khách quan Tuy nhiên, với thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tất đơn vị hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước nhiều hạn chế, để thực tốt cơng tác quản lý tài thời gian tới cần phải thực cơng việc sau: - Hiện nay, Tổng cục Dự trữ Nhà nước triển khai xây dựng phần mềm kế toán áp dụng chung cho Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia theo quy định Thông tư 145/2013/TT-BTC ngày 21/10/2013 Bộ Tài hướng dẫn kế hoạch dự trữ quốc gia ngân sách nhà nước chi cho dự trữ quốc gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước khẩn trương xây dựng Đề án “Hiện đại hố hệ thống thơng tin Tổng cục Dự trữ Nhà nước đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” để trình Bộ Tài xem xét, phê duyệt làm thực đầu tư, đại hoá úng dụng cơng nghệ thơng tin tồn hệ thống mang tính tổng thể - Trước mắt, để giúp cơng tác quản lý tài thuận lợi, thời gian tới cần thực kết nối mạng tất đơn vị cấp Chi cục với cấp Cục Tổng cục Dự trữ Nhà nước, đồng thời kết nối với hạ tầng truyền thông thống Bộ Tài tương tự Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước quận, huyện Phòng Tài - Kế hoạch mơ hình thiết kế nhằm giúp cho việc trao đổi liệu, báo cáo từ cấp sở lên cấp nhanh chóng, xác qua hạ tầng truyền thơng, từ phục vụ kịp thời cơng tác quản lý nói chung cơng tác quản lý tài nói riêng Song song với công việc trên, cần thiết đầu tư trang bị cho phận làm công tác quản lý tài tất cấp Tổng cục Dự trữ Nhà 91 nước hệ thống máy tính đồng bộ, có cài đặt phàn mềm kế tốn để thực chế độ kế toán máy (hiện nay, đơn vị dự toán Tống cục Dự trữ Nhà nước thực hạch toán kế toán theo phương thức thủ công, lập tổng hợp báo cáo tốn chủ yếu cơng cụ excel) Thơng qua thực đăng ký chữ ký điện tử nộp báo cáo toán qua mạng giống hệ thống nộp báo cáo toán Tổng cục Thuế triển khai để giảm chi phí trung gian thời gian lập nộp báo toán hàng quý, hàng năm Đồng thời, phân quyền quản lý cán làm công tác quản lý tài kiểm trá báo cáo toán thời điếm 3.2.5 Tăng cường phân cấp quản lý tài v ề bản, phân cấp quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước phù hợp (mơ hình cấp dự tốn, quyền hạn trách nhiệm cấp dự tốn cơng tác lập dự toán, chấp hành toán ngân sách) Tuy nhiên, để tổ chức thực tốt công tác quản lý tài thời gian tới Bộ Tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, tăng cường phân cấp theo hướng: - Phân cấp mạnh mẽ cho Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước Thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách theo khả năng, lực đáp ứng nhiệm vụ phân cấp nhằm tạo chủ động cho đơn vị tổ chức triển khai nhiệm vụ sử dụng có hiẹu kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp, đồng thời gắn trách nhiệm nâng cao việc chịu trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị - Tổng cục Dự trữ Nhà nước tập trung thực quản lý cơng tác kế hoạch, dự tốn, xây dựng, hướng dẫn chế độ, sách tố chức kiếm tra, giám sát đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ, góp phần cải cách thủ tục hành theo hướng giảm 92 bớt cấp trung gian Theo định hướng trên, thời gian trước mắt cần tập trung tăng cường phân cấp số nội dung liên quan đến thẩm quyền phê duyệt kế hoạch, danh mục dự toán nội dung, nhiệm vụ chi không tự chủ để đẩy nhanh cơng tác phân bổ dự tốn, thực dự toán giao từ đầu năm ngân sách 3.2.6 Tăng cưịng hoạt động kiểm tra, giám sát cơng tác tài chính, kế tốn Hoạt động kiểm tra, giám sát biện pháp quan trọng thiêu cơng tác quản lý tài nhằm giúp cho Thủ trưởng đơn vị phận, cá nhân liên quan nhìn nhận lại cơng việc quản lý, điều hành, chấp hành thực nhiệm vụ so với quy định quan có thẩm quyền Tuy nhiên, cơng tác thời gian qua chưa đơn vị hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước coi trọng, quan tâm mức Đe thực tốt công tác quản lý tài thời gian tới đơn vị toàn hệ thống Tống cục Dự trữ Nhà nước cần phải thực công việc sau: - Tổng cục Dự trữ Nhà nước cần sớm nghiên cứu, xây dựng ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội hệ thống dự trữ làm tổ chức thực - Các đơn vị quản lý cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cơng tác tài chính, kế tốn đơn vị dự toán trực thuộc theo kế hoạch thường xuyên đột xuất, có sở kịp thời đơn đốc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho đơn vị việc thực dự toán giao (đặc biệt dự tốn bố trí cho nội dung chi giao không thực tự chủ), đồng thời hướng dẫn đơn vị khắc phục thiếu sót, hạn chế để giúp đơn vị kiểm tra, kiểm toán thực hiện, chấp hành quy định quản lý tài cấp có thẩm quyền ban hành 93 - Các đơn vị dự toán phải thường xuyên thực công tác tự kiểm tra đơn vị đế đưa cơng tác trở thành nhiệm vụ thường xuyên biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn sớm thiếu sót hoạt động quản lý tài Thường xun rà sốt điều chỉnh kịp thời Quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với việc điều chỉnh chế độ, sách, định mức chi tiêu ngân sách Nhà nước ban hành làm thực đơn vị để cán công chức đơn vị thực giám sát 3.3 KIẾN NGHỊ Đe góp phần thực giải pháp nêu trên, xin đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền số nội dung sau: - Bộ Tài nghiên cứu, báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách Nhà nước cho phù họp với tình hình thực tế thơng lệ quốc tế thời gian lập dự toán Ngân sách Nhà nước để đơn vị dự tốn có đủ thời gian xây dựng dự tốn, đảm bảo có chất lượng - Bộ Tài nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơ chế quản lý tài đặc thù cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước để đảm bảo điều kiện nguồn lực tài thực tốt nhiệm vụ trị giao nói chung thực tốt cơng tác quản lý tài nói riêng Trong đó, đề nghị Bộ Tài kiến nghị với Chính phủ Quốc hội, hàng năm giao trực tiếp Ngân sách chi cho dự trữ quốc gia từ đầu năm, để Tổng cục Dự trữ Nhà nước chủ động lập kế hoạch thực mục tiêu dự trữ quốc gia hàng năm 94 TÓM TẮT CHƯƠNG Để định hướng thực mục tiêu quản lý tài nội ngành Tổng cục Dự trữ Nhà nước, tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước: - Hoàn thiện chế, sách - Đổi quy trình lập, phân bổ toán Ngân sách Nhà nước - Nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý tài - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài - Tăng cường phân cấp quản lý tài - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát cơng tác tài chính, kế tốn Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị với cấp để thực giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiên cứu 95 KÉT LUẬN Trên sở xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận văn cố gắng tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề, quy định chung công tác quản lý tài quàn hành nhà nước nói chung rút số học kinh nghiệm từ cơng tác quản lý tài số nước giới - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài cơng tác lập, phân bổ tốn ngân sách nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chỉ kết hạn chế vướng mắc việc triển khai thực cơng tác quản lý tài đơn vị - Đe xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài thời gian tới Hy vọng, giải pháp đưa giúp Tổng cục Dự trữ Nhà nước đơn vị toàn hệ thống dự trữ thực tốt nhiệm vụ quản lý tài ngân sách giao./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Hành (2007), Giáo trình quản lý nhà nước tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Học viện Hành (2011), Giáo trình quản lý tài to chức công, Chủ biên: PGS.TS Lê Chi Mai Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Kế toán, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bộ Tài —Bộ Nội vụ (2006), Thơng tư liên tịch sổ 03/2006/TTLT/BTCBNV ngày 17/1/2006 hướng dẫn thực Nghị định sổ 130/2005/NĐCP ngày 17/10/2005 Chỉnh phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kỉnh phỉ quản lý hành đổi với quan nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2006), Cơng văn sổ 4019/BTC-TVQT ngày 28/3/2006 Bộ Tài việc hướng dẫn thực thơng tư liên tịch sổ 03/2006/TTLT-BTC-BNV Bộ Tài (2007), Chế độ tự chủ tài chính, biên chế đổi với quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 143/2009/TT-BTC ngày 15/7/2009 Bộ Tài hướng dẫn lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí đảm bảo cho xuất cấp hàng DTQG để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ; Chính phủ (2003), Nghị định 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2012), Luật Dự trữ Quốc gia Chính phủ ngày 22/11/2012, Nghị định số 94/20Ỉ3/NĐ-CP ngày 21/8/2013 việc quy định tiết thỉ hành Luật Dự trữ quốc gia 10 Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kỉnh phí quản lý hành đổi với quan nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định việc phân cấp quản lý nhà nước tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, tài sản xác định quyền sở hữu Nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đổi với đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Quyết định sổ 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ Tướng Chính phủ quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chính phủ (2009), Quyết định sổ 106/2009/QĐ-TTg ngày 20/8/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài 14 Chính phủ (2007), Quyết định số 139/2007/QĐ-TTg ngày 23/8/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Dự trữ Quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Năn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Tổng cục DTNN Nhà nước (2009), Quyết định sổ 139/QĐ-DTQG ngày 21/01/2009 Cục trưởng Cục DTQG việc ban hành quy chế công khai, dân chủ thực chế quản lý tài biên chế hệ thống Cục DTQG, Hà Nội 17 Tổng cục Dự trữ Nhà nước (2006), Quyết định sổ 320/QĐ-DTQG ngày 27/09/2006 Cục trưởng Cục DTQG việc ban hành Quy chế thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kỉnh phí quản lý hành Cục DTQG, Hà Nội 18 Tổng cục Dự trữ Nhà nước (2010), Quyết định sổ 931/QĐ-TCDT ngày 22/10/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN ban hành quy chế quản lý tài chính, tài sản đầu tư xây dựng 19 Tổng cục Dự trữ Nhà nước (2012), Quyết định sổ 318/QĐ-TCDT ngày 19/04/2012 Tổng cục trưởng TCDTNN định phân cấp tổ chức thực đổi với lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiêm tốn nội bộ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đấu thầu mua sắm tập trung quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc TCDTNN

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan