1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 5 ôn tập ngữ văn

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Ngữ Văn
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Lịch Báo Giảng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

THỨ BUỔI SÁNG HAI 3/10/2022 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 3/10/2022 đến 7/10/2022) TIẾT MÔN BÀI DẠY Chào cờ Chào cờ Tiếng Việt Đọc : Bọ rùa tìm mẹ (T1) Tiếng Việt Đọc : Bọ rùa tìm mẹ (T1) Tốn Phép cộng có tổng 10 CHIỀU TC.T.Việt Đạo đức TNXH Luyện đọc: Bọ rùa tìm mẹ Bài 3: Bảo quản đồ dùng cá nhân Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình (T1) Tiếng Việt Tiếng Việt Toán MT TC.T.Việt Viết chữ hoa D,Đ, Đi chào hỏi (T3) Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? (T4) cộng với số Đại dương mắt em ( T1) TC Toán TC Toán Luyện LTVCTừ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? Luyện Phép cộng có tổng 10 Luyện cộng với số Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HĐTN Đọc: cánh đồng bố (T5) (N-V) Bọ rùa tìm mẹ (T6) cộng với số Chủ đề 2:Vì sống an toàn (T1) CHIỀU TC.T.Việt TC.T.Việt TC Toán Luyện đọc cánh đồng bố Luyện viết Bọ rùa tìm mẹ Luyện cộng với số Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Âm nhạc Mở rộng vốn từ Gia Đình ( T7) Nói lời đáp lời chia tay, lời từ chối (T8) cộng với số, cộng với số (T1) Chủ đề 2: Nhịp điệu bạn bè (T1) CHIỀU Tiếng Việt Tiếng Việt TNXH Viết tin nhắn ( T9) Đọc truyện gia đình (T10) Bài : Ơn tập chủ đề gia đình (T2) SÁNG BA 4/10/2022 CHIỀU SÁNG TƯ 5/10/2022 SÁNG NĂM 6/10/2022 SÁU 7/10/2022 Buổi sáng Tiết 1: SÁNG Toán GDTC GDTC SHL cộng với số, cộng với số (T2) GV chuyên dạy GV chuyên dạy Tuần Thứ hai ngày tháng 10 năm 2022 Chào cờ ………………………………… Tiết 2+3: Tiếng việt Bài 1: BỌ RÙA TÌM MẸ(Tiết 1++2) Đọc: BỌ RÙA TÌM MẸ I Yêu cầu cần đạt: Sau học HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngơn ngữ: - Chia sẻ với bạn hình ảnh em thấy tranh, nêu đoán thân nhân vật qua tên học, tên đọc tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lượt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Phát triển lực chung phẩm chất: - Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, NL văn học Năng lực hợp tác khả làm việc nhóm - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân - Bước đầu thể trách nhiệm với bố mẹ người thân việc làm cụ thể II.Đồ dùng dạy học: - GV: SHS, VTV, VBT, SGV Máy chiếu, tranh ảnh - HS: VBTTV, SHS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Đọc: BỌ RÙA TÌM MẸ 1.Hoạt động khởi động: (5’) - Hs hát - Gọi HS đọc Cơ gió TLCH 2,3 GV - 2HS đọc nhận xét - GV giới thiệu tên chủ điểm: Bố mẹ yêu thương - HD HS quan sát tranh, chia sẻ với bạn hình ảnh em thấy tranh đốn nội dung câu chuyện Bọ rùa tìm mẹ - HS chia sẻ nhóm - GV giới thiệu mới, quan sát GV ghi tên đọc Bọ rùa tìm mẹ Hoạt động khám phá.(30’) - HS quan sát Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc đọc số từ khó hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa, Chờ / lúc lâu - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đọc nhóm nhỏ trước lớp 1.2 Luyện đọc hiểu - Yêu cầu HS giải thích nghĩa số từ khó, VD: bọ rùa, rái cá, - GV hướng dẫn đọc thầm lại đọc thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi SHS +Vì bọ rùa lạc mẹ +Những việc làm cho thấy kiến biết chia sẻ với bọ rùa? + Bọ rùa làm để tìm mẹ? - HD HS nêu nội dung - GV yêu cầu HS liên hệ với thân: cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè Tiết Đọc: BỌ RÙA TÌM MẸ 3.Hoạt động luyện tập thực hành (30’) 1.3 Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đọc - Yêu cầu HS nêu cách hiểu em nội dung - GV đọc lại đoạn từ đầu đến Mẹ em đẹp ạ; - GV hướng dẫn hs đoạn đoạn gv vừa đọc - Nhận xét 4.Cùng sáng tạo – Giọng hay - Yêu cầu HS nêu cách hiểu em nội dung - HD HS đọc phân vai nhóm - HS nghe vài nhóm đọc phân vai trước lớp - Nhận xét kết 4.Hoạt động vận dụng: (5’) - Nêu lại nội dung - HS đọc - HS đọc thành tiếng nhóm nhỏ trước lớp - HS giải nghĩa - HS đọc thầm + thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ + TLCHHS+ chia sẻ +Thấy chị châu chấu, liền lấy giấy bút vẽ chạy theo chị châu chấu +Kiến tìm mẹ giúp bọ rùa +Bọ rùa cầm vẽ đứng bên đường, vật qua hỏi có thấy mẹ em đâu không - ND: Mọi người cần quan tâm, chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác - HS đọc - HS nghe GV đọc - HS luyện đọc - HS nhắc lại nội dung - HS xác định yêu cầu - HS đọc phân vai nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nêu - Về học bài, chuẩn bị tiết sau - Nghe IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết 4: Tốn PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10 I.Yêu cầu cần đạt: Sau học HS nắm được: Phát triển lực đặc thù ngơn ngữ: + Tái bảng cộng có tổng 10, thực phép cộng bảng + Thực phép cộng không qua l0 phạm vị 20 + Sử dụng đồ dùng học tập, thể số phạm vi 20 (theo cấu tạo thập phân) Phát triển lực chung phẩm chất - Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp toán học - Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận toán học II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, SGV.10 khối lập phương - HS: SGK, ghi, bút viết, bảng 10 khối lập phương III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động:(5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV cho lớp hát bài: “1 với 2, thêm 4, với 5, với 10” - HS lớp hát theo GV - GV đặt câu hỏi: + = 10, cịn phép cộng có tổng 10? - HS lắng nghe câu hỏi GV - GV từ câu trả lời HS, dẫn dắt vào 2.Hoạt động khám phá.( 15’) - Tái bảng cộng có tổng 10 - GV cho HS thảo luận theo nhóm nêu - HS thảo luận, HS thực phép cộng có tổng 10: theo hướng dẫn GV - GV tổng hợp viết phép tính tổng 10 lên bảng: 9+1 1+9 8+2 2+8 7+3 3+7 6+4 4+6 5+5 - HS quan sát GV viết - GV che kết quả, số hạng, gọi HS khôi phục lại bảng cộng 3.Hoạt động luyện tập thực hành:( 12’) Bài 1: Thêm để 10 ? - GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết bảng có 10 vng, số chấm trịn cần thêm số ô trống - HS đọc số bị GV che để khôi phục lại bảng cộng - HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng a.Đếm thếm b.Đếm thếm c.Đếm thếm c.Đếm thếm - HS đọc yêu cầu Bài 2:Số - HS bảng - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng + = 10 10 = + mối quan hệ phép cộng phép trừ để + = 10 10 = + điền số vào dấu ? - GV yêu cầu HS điền số, viết vào bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm Bài 3: Tính 9+1+7= 17 7+3+6=16 - GV cho HS đọc đề, nhận biết cách làm: 6+4+2= 12 8+2++5=15 tính từ trái sang phải - HS đọc yêu cầu - GV thu nhận xét - HS chơi trị chơi Bài 4: Hai hình có tổng số chó Hình D,H Hình C,E Hình B,M 10 Hình A,K - GV yêu cầu HS tham gia trò chơi tiếp sức - GV nhận xét kết tuyên dương nhóm HS thực tốt - HS trả lời nhanh 4.Hoạt động vận dụng:(3’) - GV câu hỏi: - HS lắng nghe nhận xét + thêm 10? + Có chục đơn vị, ta số mấy? - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập HS IV Điều chỉnh sau dạy: Buổi chiều TC.Tiếng Việt Tiết 3: Luyện đọc: BỌ RÙA TÌM MẸ I Yêu cầu cần đạt: Sau học HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Chia sẻ với bạn hình ảnh em thấy tranh, nêu đoán thân nhân vật qua tên học, tên đọc tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lượt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Phát triển lực chung phẩm chất: - Hình thành NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học Năng lực hợp tác khả làm việc nhóm - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân - Bước đầu thể trách nhiệm với bố mẹ người thân việc làm cụ thể II.Đồ dùng dạy học: - GV: SHS, VTV, VBT, SGV Máy chiếu, tranh ảnh - HS: VBTTV, SHS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: (5’) - Gọi HS đọc Cơ gió TLCH 2,3 GV - Hs hát nhận xét - 2HS đọc - GV giới thiệu tên chủ điểm: Bố mẹ yêu thương - HD HS quan sát tranh, chia sẻ với bạn hình ảnh em thấy tranh đoán nội dung câu chuyện Bọ rùa tìm mẹ - GV giới thiệu mới, quan sát GV ghi - HS chia sẻ nhóm tên đọc Bọ rùa tìm mẹ Hoạt động luyện tập.(27’) *Hoạt động 1:HĐ lớp - HS quan sát Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc đọc số từ khó hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa, Chờ / lúc lâu - HS đọc - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đọc nhóm nhỏ trước lớp 1.2 Luyện đọc hiểu - HS đọc thành tiếng nhóm nhỏ - u cầu HS giải thích nghĩa số từ trước lớp khó, VD: bọ rùa, rái cá, - GV hướng dẫn đọc thầm lại đọc - HS giải nghĩa thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi SHS - HS đọc thầm + thảo luận theo cặp/ +Vì bọ rùa lạc mẹ nhóm nhỏ + TLCHHS+ chia sẻ +Những việc làm cho thấy kiến biết chia sẻ với bọ rùa? + Bọ rùa làm để tìm mẹ? +Thấy chị châu chấu, liền lấy giấy bút vẽ chạy theo chị châu chấu +Kiến tìm mẹ giúp bọ rùa - HD HS nêu nội dung - GV yêu cầu HS liên hệ với thân: cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè Hoạt động 2:HĐ nhóm *Nhóm BD 1.3 Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đọc - HS đọc - Nhận xét 3.Hoạt động kết nối : (3’) - Nêu lại nội dung - Nhận xét, đánh giá - Về học bài, chuẩn bị tiết sau +Bọ rùa cầm vẽ đứng bên đường, vật qua hỏi có thấy mẹ em đâu khơng - ND: Mọi người cần quan tâm, chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác *Nhóm HT - HS đọc đoạn - HS nhắc lại nội dung - Nêu - Nghe Tiết 4: Đạo đức BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Sau học HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân; - Nêu phải bảo quản đồ dùng cá nhân; - Thực việc bảo quản đồ dùng có nhân; - Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân Phát triển lực chung phẩm chất: - Nhận số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân; nêu phải bảo quản đồ dùng cá - Thực hành tiết kiệm, chủ động thực việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân II.Đồ dùng dạy học : - GV: Bộ tranh, video clip ý thức trách nhiệm bảo quản đổ dùng cá nhân - HS: SGK Vở tập Đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: (5’) Hoạt động : Kể câu chuyện Nhà thiết kế thời trang theo tranh trả lời câu hỏi Mục tiêu: Tạo cảm xúc, kích hoạt kinh nghiệm HS *Tổ chức thực - GV cho HS quan sát tranh; xác định nội dung tranh; liên kết tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh; cho - HS kể lại câu chuyện ngơn ngữcủa minh (chú ý bóng nói để nội dung câu chuyện thể xác hơn) - GV hỏi: + Điều xảy với khăn Na? + Chiếc khăn nào? Sau làm váy cho búp bê, Na có cịn khăn để qng khơng?, v.v Hoạt động 2: Nêu cảm nhận em việc làm Na Mục tiêu:Kích hoạt kiến thức HS, giúp HS bước vào học cách tự tin, thoải mái *Tổ chức thực - GV cho HS phát biểu cảm nhận việc làm bạn Na - GV nhận xét dẫn dắt giới thiệu + Ghi tựa 2.Hoạt động khám phá (15’) Hoạt động 1: Bạn tranh biết bảo quản đồ dùng cá nhân? Mục tiêu: HS nêu số biểu việc biết/không biết bảo quản đồ dùng cá nhân * Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm nhóm nhận tranh có nhiệm vụ: quan sát tranh; xác định nội dung tranh; đánh giá việc làm bạn tranh ( tranh) - GV kết luận: Trong nhiều trường hợp, việc tự trang trí cho đồ dùng có nhân vừa để đổ dùng thêm đẹp, vừa thể khiếu, sở thích thân trường hợp này, việc làm bạn nữ khơng thích hợp: trang trí cặp sách bút vừa khơng đẹp, vừa dễ bị loang, khiến cho cặp sách - HS quan sát tranh, xác định nội dung tranh - HS kể lại câu chuyện - HS trả lời: + Na cắt khăn để làm váy cho búp bê + Đẹp mới; - HS nêu suy nghĩ mình: Na khơng biết trân trọng q mẹ tặng; Na thích trở thành nhà thiết kế thời trang; Na biết quan tâm đến đồ chơi mà không ý đến đồ dùng; Na chưa biết bảo quản đồ dùng cá nhân, - HS tìm hiểu, thảo luận - HS báo cáo kết - Hs nhận xét - HS lắng nghe trở nên lem luốc Hoạt động 2: Nêu thêm số việc cẩn làm để bảo quản đồ dùng cá nhân Mục tiêu:HS nêu việc cần làm để bảo quản đồ dung cá nhân * Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm 2, nhóm có nhiệm vụ thảo luận để đề xuất, chia sẻ việc cần làm nhằm bảo quản đổ dùng cá nhân cách hiệu GV tổng hợp dẫn dắt để HS biết rằng: - Việc bảo quản đồ dùng cá nhân trước hết phải bắt đầu từý thức người - Mỗi đồ dùng khác có cách thức bảo quản khác - Sau đó, GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị cho tiết học tiếp tuần sau: - Chuẩn bị giấy bọc sách, - Nhớ lại việc làm để bảo quản số đồ dùng cá nhân 3.Hoạt động luyện tập:(12’) Hoạt động 3: Vì cẩn bảo quản đổ dùng cá nhản? Mục tiêu:HS nêu phải bảo quản đồ dung cá nhân * Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi khuyến khích HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân - Biết bảo quản đồ dùng cá nhân bền, đẹp sử dụng lâu dài - GV chốt: - Biết bảo quản đồ dùng cá nhân phục vụ hiệu cho việc sinh hoạt, học tập - Bảo quản đồ dùng cá nhân thực hành tiết kiệm; thể lịng hiếu thảo cha mẹ; thể trách nhiệm em thân gia đình - HS làm việc theo nhóm, thảo luận chia sẻ - HS nhận nhiệm vụ - HS chia sẻ trước lớp - HS tham gia nhận xét bạn 4.Hoạt động vận dụng: (3’) - HS trả lời - Em học điều qua học ? - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương - Thực điều học IV Điều chỉnh sau dạy: Tiết 5: Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS: Phát triển lực đặc thù bản: - Chia sẻ hệ gia đình Liên hệ việc làm để giữ vệ sinh nhà - Ứng xử phù hợp liên quan đến an toàn nhà - Hệ thống lại nội dung kiến thức nghề nghiệp Phát triển lực, phẩm chất: - HS đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học; thu thập thông tin….,Nhận thức cách ứng xử người xung quanh, nêu thực cách ứng xử phù hợp - HS chăm chỉ, yêu thích lao động, nhân II Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình SGK; - HS: SGK, VBT, ảnh tranh vẽ gia đình III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: (5’) Mục tiêu:Tao hứng thú khơi gợi để HS nhớ lại kiến thức học chủ đề gia đình *Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS đứng nhún nhảy theo hát gia đình - GV chuyển ý dẫn dắt vào học: “Ôn tập chủ - HS lớp hát đề Gia đình” - GV ghi tựa lên bảng, vài HS nhắc lại 2.Hoạt động khám phá: (15’) Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em Mục tiêu:HS ôn tập củng cố kiến thức - - HS nhắc lại hệ thành viên gia đình *Tổ chức thực - HS chuẩn bị trước tranh vẽ ảnh chụp thành viên gia đình 10

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:21

w