1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Hành động hỏi trong ngôn ngữ phỏng vấn truyền hình (trên các kênh của VTV, có so sánh với kênh TV5 của Pháp) 60 22 01 01

216 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHÚC TRUNG HÀNH ĐỘNG HỎI TRONG NGƠN NGỮ PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH (TRÊN CÁC KÊNH CỦA VTV, CÓ SO SÁNH VỚI KÊNH TV5 CỦA PHÁP) Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Đinh Văn Đức Hà Nội - 2011 TIEU LUAN MOI downloadii: skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Giao tiếp giao tiếp hội thoại 12 1.1.1 Khái quát giao tiếp 12 1.1.2 Giao tiếp ngôn ngữ 17 1.1.3 Giao tiếp hội thoại bình diện giao tiếp ngôn ngữ .20 1.1.4 Giao tiếp giao tiếp hội thoại truyền hình 27 1.2 Hành động ngôn từ 35 1.2.1 Về hành động ngôn từ 35 1.2.2 Phân loại hành động ngôn từ .36 1.2.3 Hành động hỏi 38 1.3 Phỏng vấn báo chí ngơn ngữ vấn 41 1.3.1 Phỏng vấn báo chí 41 1.3.2 Phân loại vấn 45 1.3.3 Ngôn ngữ vấn .46 1.3.4 Một số yếu tố kèm lời phi lời ảnh hƣởng đến hoạt động vấn .51 1.4 Văn hóa giao tiếp giao tiếp hội thoại truyền hình 53 1.4.1 Phép lịch quan điểm G.N.Leech, P.Brown S.Levinson 53 1.4.2 Phép lịch hoạt động vấn truyền hình 57 1.5 Tiểu kết 58 vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 2: HÀNH ĐỘNG HỎI TRONG PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH TRÊN CÁC KÊNH CỦA VTV 60 2.1 Hành động hỏi ngơn ngữ vấn truyền hình 60 2.1.1 Dẫn nhập 60 2.1.2 Nhận diện hành động hỏi hoạt động vấn truyền hình 60 2.1.3 Mối quan hệ câu hỏi hành động hỏi giao tiếp ngơn ngữ truyền hình .61 2.1.4 Hỏi hoạt động vấn truyền hình 65 2.2 Nghiên cứu điển hình (Case Study) hỏi số dạng vấn truyền hình VTV 70 2.2.1 Hỏi vấn chƣơng trình thời .70 2.2.2 Hỏi vấn thể loại chân dung 76 2.2.3 Hỏi vấn chƣơng trình trị chơi, giải trí 78 2.2.4 Một số dạng câu hỏi hay đƣợc sử dụng chƣơng trình truyền hình VTV 78 2.3 Một số yếu tố ngồi ngơn ngữ chi phối giao tiếp ngơn ngữ vấn truyền hình VTV 97 2.3.1 Thể phát thể nhận 99 2.3.2 Hoàn cảnh, bối cảnh giao tiếp vấn truyền hình 103 2.3.3 Yếu tố tâm lí 104 2.3.4 Yếu tố phi ngôn ngữ 106 2.4 Tiểu kết 109 CHƢƠNG 3: NGƠN NGỮ - VĂN HĨA TRONG PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH TRÊN CÁC KÊNH CỦA VTV 111 3.1 Dẫn nhập 111 3.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 112 3.2.1 Về khái niệm văn hóa 112 3.2.2 Mối quan hệ biện chứng văn hóa ngôn ngữ 115 vii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 Một số vấn đề văn hóa ngƣời Việt thơng qua hành động hỏi 116 3.3.1 Về khái niệm văn hóa ngơn từ 116 3.3.2 Đặc trƣng văn hóa giao tiếp ngƣời Việt 117 3.3.3 Một số đặc trƣng văn hóa giao tiếp ngƣời Việt qua hành đơng hỏi 121 3.4 Văn hóa ứng xử giao tiếp vấn VTV 124 3.4.1 Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp vấn truyền hình 124 3.4.2 Nghiên cứu điển hình ứng xử ngơn ngữ vấn truyền hình qua hành động hỏi sóng VTV 128 3.5 Tiểu kết 148 CHƢƠNG 4: BƢỚC ĐẦU SO SÁNH HÀNH ĐỘNG HỎI TRONG PHỎNG VẤN TRÊN CÁC KÊNH CỦA VTV-VIỆT NAM VÀ KÊNH TV5-PHÁP 150 4.1 Dẫn nhập .150 4.2 Giới thiệu liệu 151 4.2.1 Tổng quan TV5 Monde 151 4.2.2 Tổng quan VTV 152 4.2.3 Cứ liệu dẫn xuất 154 4.3 Phân tích liệu 155 4.3.1 Về mặt hình thức 155 4.3.2 Về mặt nội dung 163 4.3.3 Về hành động hỏi kỹ đặt câu hỏi 164 4.4 Nhận xét đề xuất 190 4.4.1 Nhận xét chung 190 4.4.2 Một số ý kiến đề xuất 191 4.5 Tiểu kết 197 KẾT LUẬN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 211 viii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTNN Giao tiếp ngôn ngữ THVN Truyền hình Việt Nam VTV Đài Truyền hình Việt Nam TV5 Kênh truyền hình quốc tế TV5 Pháp STV Speaker on Television Người nói truyền hình SP1 Speaker Người vấn SP2 Speaker Người vấn MC Master of Ceremonie Người dẫn chương trình Q Question Hỏi 10 A Answer Trả lời ix TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Truyền hình bắt đầu phát triển từ sau chiến lần thứ II Trong 50 năm qua truyền hình giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa, trị, xã hội người dân khắp giới Ngày nay, truyền hình khơng đóng vai trị nhà cung cấp thơng tin, giải trí mà cịn có tác dụng rút ngắn không gian thời gian người với người Hơn thế, truyền hình cịn coi cửa sổ mở giới, thể khát vọng giới chung cho tất người tất nơi, đem lại cho khán giả gương phản chiếu sống họ Hay nói Anthony Gidden (2001): Truyền hình khơng « thể » giới cho chúng ta, ngày xác định giới mà sống gì? Như vậy, truyền hình khơng đơn truyền hình mà cịn cầu nối, giao lưu người làm chương trình với khán giả, đồng thời phương tiện giao tiếp đáng tin cậy 1.2 Hiện nay, truyền hình phát triển không ngừng chất lượng số lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khán giả Trong lớn mạnh chung khơng thể khơng nói đến vai trò đặc biệt quan trọng vấn truyền hình 1.2.1 Phỏng vấn hoạt động quan trọng Với việc kết hợp ngôn ngữ (mà ngơn ngữ lời nói) yếu tố phi ngơn ngữ, vấn truyền hình coi « nói chuyện nguyên chất, sống động hấp dẫn » mà khán giả người « tận mắt » chứng kiến 1.2.2 Phỏng vấn hướng đến việc lấy thông tin dễ hiểu rõ ràng từ « đối tác » thời gian ngắn cách đối thoại trực diện, SP1 người chủ động nêu câu hỏi « đối tượng » - SP2 trả lời nhằm cung cấp thông tin cho « người thứ ba » - khán giả TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2.3 Thông qua trao đổi hỏi - đáp người vấn với người vấn, khán giả có thơng tin, đồng thời biết rõ nét phong cách, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật ứng xử người tham gia trực tiếp vào trình giao tiếp Như vậy, vấn truyền hình vừa thể loại báo chí vừa thủ pháp, việc sử dụng ngôn từ coi chiến lược giao tiếp vấn 1.3 Tuy nhiên, nghiên cứu truyền hình, nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu lĩnh vực khoa học, cơng nghệ Và có nghiên cứu mặt nội dung tập trung vào việc nghiên cứu nghiệp vụ báo chí, quy trình, cách thức kỹ tổ chức, sản xuất tin, phóng sự, phim tài liệu chương trình giao lưu, giải trí v.v mà chưa ý cách mức đến việc sử dụng ngôn ngữ truyền hình, đặc biệt ngơn ngữ vấn Xuất phát từ thực tế đó, tác giả luận án chọn nghiên cứu « Hành động hỏi ngơn ngữ vấn truyền hình (trên kênh VTV, có so sánh với kênh TV5 Pháp) » với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu vấn sóng truyền hình Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nếu tính từ tờ báo « Presse Hollandaise » (báo người Hà Lan) Amsterdam năm 1620 Willem Janszoon Bleau truyền hình loại hình báo chí cịn non trẻ Xét lịch sử, truyền hình biết đến vào năm 1927 tín hiệu truyền hình lần Cơng ty phát triển truyền hình Baird phát Washington DC New York (mặc dù tín hiệu khơng phát sóng công chúng) 2.2 Về công nghệ truyền dẫn phát sóng truyền hình, bắt đầu biết đến từ năm 1929 Đức, ban đầu hình ảnh phát mà khơng có âm thanh, cho đến năm 1934 công nghệ phát triển truyền hình có « hình » lẫn « tiếng » TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tại Pháp, đến tháng 11 năm 1929, Bernard Natan thành lập Cơng ty truyền hình có tên Truyền hình - Baird - Natan, người ta biết đến diện truyền hình, phải tới ngày 14 tháng năm 1931 chương trình phát sóng Và đến tháng 12 năm 1932 chương trình thử nghiệm màu đen trắng phát tuần giờ, sau phát hàng ngày từ đầu năm 1933 Từ trái qua phải: Hình « N0 » (1), « N0 »(2) , « N0 »(3) Hình « N0 4, N0 5, N0 »(4) 2.3 Ở Việt Nam, truyền hình thành lập vào ngày 07 tháng năm 1970 Tuy « hệ sinh sau » tờ báo điện tử đại, THVN có kế thừa phát huy thành tựu báo chí trước đó, đặc biệt ngơn ngữ báo in phát để trở thành tờ báo quan trọng hữu hiệu 2.4 Như vậy, từ đời đến truyền hình giới có 100 năm truyền hình Việt Nam có 41 năm xây dựng phát triển, việc nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung chương trình, đặc biệt nghiên cứu Thiết bị thu đĩa - lớn điều khiển truyền hình sử dụng vào ngày tháng năm 1927 Mỹ Tổng thư ký Thương mại Herbert Hoover phát biểu Lãnh đạo cao cấp nhà nghiên cứu AT&T Một số thiết bị truyền hình năm 1927-1928 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vấn đến năm gần nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm 2.4.1 Trên giới, nói, cơng trình nghiên cứu vấn truyền hình nước đồ sộ chủ yếu đề cập đến thể loại báo chí kỹ để thực vấn sóng, đơn cử như: «Giao tiếp truyền hính - Trước ống kình sau ống kình camera» tác giả X.A Muratốp (Nga), «Nghệ thuật vấn nhà lãnh đạo» tác giả Samy Cohen (Pháp), «Cơng nghệ vấn» Maria Lukina (Nga), hay «Nhà báo đại» The Missouri Goup có chương nói vấn v.v 2.4.2 Tại Việt Nam, từ thập kỷ nay, có nhà nghiên cứu ý đến việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực báo in hay phát thanh, nơi mà yếu tố ngơn ngữ đóng vai trị định đến nội dung cần chuyển tải Còn lĩnh vực truyền hình nhiều nhà nghiên cứu cho cần sâu nghiên cứu mặt hình ảnh ngơn ngữ Vì vậy, họ sâu vào nghiên cứu ngơn ngữ hình ảnh truyền hình khơng trọng nhiều đến yếu tố ngôn ngữ, ngôn ngữ vấn Tuy vậy, có số tác giả nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến ngôn ngữ vấn truyền luận văn thạc sĩ Hà Nguyên Sơn Nghiên cứu Hà Nguyên Sơn tìm hiểu diễn tiến ngơn ngữ chương trình thời sự, thể loại chân dung, thể loại « trị chơi, gặp gỡ »5 chi phối ngôn ngữ vấn truyền hình trình tác nghiệp, nghệ thuật đặt câu hỏi vị khách mời 2.4.3 Cũng cấp độ luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Lê Thúy Nga khảo sát ngôn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên Huế Khác với Hà Nguyên Sơn, Hồng Lê Thúy Nga khơng phân chia theo chuyên mục, chương trình mà nghiên cứu cách tổng quát Tác giả tập trung Nguyên gốc tiếng Anh là: « Game show » TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghiên cứu cấu trúc thoại, câu hỏi vấn, phương tiện ngôn ngữ v.v giao tiếp truyền hình 2.4.4 Ở cấp độ luận án tiến sĩ có tác giả đề cập đến yếu tố lời nói truyền luận án Nguyễn Thế Kỷ (2005) với «Dạng thức nói truyền hính» Trong cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Thế Kỷ nêu lên đặc điểm dạng thức nói truyền hình, khác dạng nói truyền hình với nói đài phát thanh, giao tiếp báo viết, điện thoại có hình, Internet6 Đồng thời, khảo sát số hoạt động lời nói truyền hình, phong cách ngơn ngữ truyền hình 2.5 Đối tượng luận án hành động hỏi nên dĩ nhiên phát ngôn hỏi, phương tiện hình thức chuyền tải chủ yếu nội dung hành động hỏi, không đề cập đến Phát ngôn hỏi nhà Việt ngữ học tìm hiểu kỹ, số cơng trình gần nhất, ý tới nhân tố người hoạt động ngôn ngữ trạng thái động, trạng thái hành chức Các tác giả sâu nghiên cứu câu hỏi bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng nhân tố: vai giao tiếp, ngữ cảnh, ý đồ… gắn với kiểu diễn ngôn định Nguyễn Thị Thìn (1994) nghiên cứu «Câu nghi vấn tiếng Việt: số kiểu nghi vấn thường khơng dùng để hỏi»; Lê Đơng (1996) với «Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi chình danh»; Nguyễn Việt Tiến (2002) «Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học»; Đào Thanh Lan (2010) với «Ngữ pháp - Ngữ nghĩa lời cầu khiến Tiếng Việt» đề cập đến đặc điểm lời hỏi mối tương quan với lời cầu khiến Theo Đào Thanh Lan, mặt hình thức, tiếng Việt, có lời hỏi lại mang đặc điểm nội dung lời cầu khiến Đây kiểu lời trung gian hai kiểu lời hỏi lời cầu khiến Nó tạo nên tính Internet hệ thống thơng tin tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) Mạng Internet mang lại nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, tiện ích phổ thông Internet hệ thống thư điện tử (email), trị chuyện trực tuyến (chat), tìm liệu (search engine), chuyển tải tin tức v.v Thuật ngữ internet hiểu trang báo điện tử, loại hình báo chí đời từ kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 Cử chỉ, điệu TT Ý nghĩa tựa vào ngón 51 Cũng thế, chân nghiêng Đánh giá không tốt 52 Chéo hai chân Tự vệ 53 Chéo mắt cá Chịu đựng 54 Cưỡi ghế/ chân vắt lên tay ghế Ưu 55 Lắc lư chân chéo « Chán ngán » 56 Gõ chân xuống nhà Lo lắng, bồn chồn 57 Cởi khuy áo veston Cởi mở 58 Đung đưa giầy đầu ngón chân Cảm thấy ấm cúng 59 Kính miệng Muốn lờ 60 Bút máy bút chì miệng Do dự 61 Búng nắp bút Băn khoăn, lo lắng 62 Hút thuốc Thư giãn 63 Hút dở thuốc Căng thẳng Bảng 4.4 [126] 4.5 Tiểu kết 4.5.1 TV5 VTV « hai đài » truyền hình quốc gia Pháp Việt Nam có nhiệm vụ làm cơng tác tun truyền, đối ngoại truyền bá văn hóa Khơng thế, đài cịn kênh giải trí hữu hiệu cho khán giả xem truyền hình 4.5.2 Phỏng vấn truyền hình kênh TV5 VTV ngồi điểm tương đồng nội dung, hình thức thể cịn có điểm khác biệt cách tiếp cận vấn đề thông qua hành động hỏi câu hỏi Điều hiển nhiên Pháp Việt Nam hai quốc gia có hai văn hóa khác nhau, bên văn hóa châu Âu, bên văn hóa Á đơng đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 197 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 KẾT LUẬN Với việc vận dụng cách khoa học có chọn lọc lí luận ngơn ngữ học, có kết hợp với báo chí - truyền thông Việt ngữ học v.v , luận án tiến hành khảo sát hành động hỏi ngôn ngữ vấn truyền hình VTV (Việt Nam) TV5 (Pháp) Từ kết đạt được, rút số nhận xét yếu cần ghi nhận luận án sau: Xét mặt lí luận: Hành động hỏi ngơn ngữ vấn truyền hình phải đặt phạm vi rộng lớn để nghiên cứu: Một là, hành động hỏi phải đặt phương diện lí luận ngơn ngữ đặc biệt hành động ngôn từ để soi sáng hành động chức Hai là, hành động hỏi phải đặt phương diện ngôn (tức diễn ngơn thực lời nói) để phân tích chức thơng tin, gây khiến, liên nhân v.v Ba là, hành động hỏi phải đặt mối quan hệ tương tác ngôn ngữ truyền thơng để lí giải phương thức mà SP phải thực tiếp cận SP2 Bốn là, vấn truyền hình phải đặt giao tiếp liên văn hóa dụng học văn hóa để khai thác khía cạnh ngơn ngữ truyền thông Về phương diện nghiên cứu cụ thể: 2.1 Vận dụng lí thuyết, đồng thời q trình nghiên cứu xem xét nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau, sở chúng tơi làm rõ vấn truyền hình khơng đơn hỏi - đáp đơn điệu, rập khn, máy móc người vấn người vấn Mà đó, ta thấy « tốt » lên « trị chuyện » ngun chất Cùng với đó, vấn ta khơng tìm kiếm thơng tin mà cịn nét văn hóa giao tiếp, ứng xử 2.2 Với tư cách vừa thủ pháp vừa thể loại báo chí, vấn truyền hình có tác dụng làm rõ vấn đề câu hỏi phóng viên câu trả lời người vấn nhằm đem lại thông tin cho 198 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 công chúng Trong cặp hỏi - đáp, chất lượng thông tin câu trả lời từ phía người vấn phụ thuộc vào chất mục đích giao tiếp thoại vào cách đặt câu hỏi người vấn 2.3 Trong vấn SP1 có nhiệm vụ tạo bầu khơng khí tin tưởng trao đổi, làm cho SP2 yên tâm, câu hỏi SP1 khơng nên có tính khiêu khích Đồng thời, vấn khơng khơng nên biến thành thách thức SP2; khơng nên đấu lí tỏ chiến thắng họ; khơng phải cố gắng để « dồn họ vào bí »; và, khơng phải để « hạ nhục » họ Ngược lại, SP1 không nên bộc lộ tơn kính thái q Bên cạnh đó, SP1 cần tránh đưa câu hỏi « tâng bốc » làm cho SP2 sa vào trò tự mê 2.4 Trong q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy tiến hành vấn, SP1 Đài THVN thường đặt câu hỏi dài, nhiều mệnh đề, nội dung đề cập rộng dẫn đến câu trả lời thường lan man, dài dịng, khơng tập trung vào tiêu điểm, nhiều thời gian làm nản lịng khán giả Thậm chí có trường hợp có người vấn không nhớ hết nội dung câu hỏi nên trả lời không đầy đủ lạc đề 2.5 Luận án tiến hành khảo sát, so sánh đối chiếu vấn kênh TV5 kênh VTV phương diện nội dung, hình thức thể yếu tố văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến việc đặt câu hỏi phóng viên Từ đưa số nét tương đồng dị biệt phương pháp triển khai, tiến hành vấn hành động hỏi vấn truyền hình hai đài  Về mặt hình thức: vấn truyền hình kênh TV5 Pháp VTV Việt Nam tương đối giống nhau: (1) Các vấn có phần: mở đầu, nội dung kết luận; (2) Đa dạng loại hình vấn như: vấn thông tin, vấn quan điểm, vấn chân dung v.v Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy có khác biệt định tiến trình vấn, đặc biệt phần mở đầu: Thứ nhất, lời dẫn mở đầu 199 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 chương trình vấn VTV dài dịng cịn TV5 thường trực tiếp vào nội dung cần đề cập; Thứ hai, vấn truyền hình SP1 đóng vai trò người gợi mở câu chuyện Nhưng kênh VTV, đơi SP1 lại « định hướng » cho câu chuyện lời dẫn, tóm tắt nội dung vấn  Về mặt nội dung: Các vấn VTV TV5 có nội dung phong phú, đa dạng, tập trung vào lĩnh vực như: văn hóa, khoa học, giáo dục với tin tức tình hình trị nước v.v Tuy nhiên, với Đài THVN, Nghị định 18/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ nêu rõ « Đài Truyền hình Việt Nam đài truyền hình quốc gia, quan thuộc Chính phủ, thực chức thơng tin, tun truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cung ứng dịch vụ cơng; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân chương trình truyền hình » Đây sợi xun suốt q trình tác nghiệp phóng viên truyền hình nói chung phóng viên thực vấn nói riêng Đài THVN Nó chi phối đến hành động hỏi vấn truyền hình kênh VTV  Về hỏi vấn: Các dạng câu hỏi SP1 sử dụng trình tác nghiệp vấn đa dạng phong phú thể loại Đó dạng câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi thẳng, trực tiếp, câu hỏi phát triển, câu hỏi kép v.v Nhưng, tỉ lệ câu hỏi sử dụng hai đài khác Chẳng hạn: (1) SP1 VTV chủ yếu tập trung vào việc đặt câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi làm rõ, SP1 TV5 sử dụng nhiều dạng câu hỏi đóng, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi mở; (2) Tần xuất câu hỏi thẳng, trực tiếp SP1 kênh TV5 sử dụng nhiều gấp lần so với VTV (VTV chiếm 6.91% TV5 chiếm 21.77%); (3) SP1 VTV sử dụng câu hỏi phát triển 1/2 lần so với tần xuất sử dụng TV5 2.6 Phỏng vấn truyền hình loại hình giao tiếp đặc biệt Nó không đơn sản phẩm giao tiếp liên nhân người hỏi người trả lời mà cịn sản phẩm phục vụ cho đơng đảo khán giả truyền hình Vì vậy, ngơn ngữ vấn phải nằm chuẩn mực ngôn ngữ phổ thông, đại chúng 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 mối tương quan người tham gia vấn với xã hội Đồng thời, tiến hành vấn đòi hỏi SP1 phải nắm vững chất ngơn ngữ, là: lực ngơn ngữ (thuộc phạm trù tâm lí) ngôn ngữ học ứng dụng (thuộc phạm trù xã hội) SP1 không đơn người đưa câu hỏi mà cần biết cách nắm bắt tâm lí, trình độ hiểu biết, lực ngơn ngữ SP2 cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, đồng thời ứng xử mặt ngôn từ phải mang đậm văn hóa sắc dân tộc Về mặt ứng dụng luận án: nhận thấy kết nghiên cứu thiết thực hoạt động vấn báo chí Vai trị thực tiễn luận án ghi nhận sau: 1/ Kết luận án ứng dụng vào việc giảng dạy học tập chuyên ngành ngôn ngữ học ứng dụng, đặc biệt ngôn ngữ học truyền thơng; 2/ Luận án giúp ích cho việc biên soạn sách ấn phẩm ngôn ngữ thực hành tài liệu chuyên khảo nghiên cứu lĩnh vực này; 3/ Với so sánh, đối chiếu nét tương đồng khác biệt hoạt động vấn VTV (Việt Nam) TV (Pháp), cho luận án có đóng góp định vào việc nâng cao chất lượng chương trình sóng Đài THVN bối cảnh hội nhập, giao lưu quốc tế Ngôn ngữ cử chỉ, điệu yếu tố phi lời khác phương tiện chuyển tải thơng tin ngữ dụng có tác dụng bổ trợ có vị trí quan trọng tiếng Pháp Các yếu tố có khả biểu ngữ nghĩa - ngữ dụng tinh tế, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, điều kiện khả chưa cho phép nên chưa đủ tài liệu chứng để làm rõ vấn đề Chúng tơi hy vọng có điều kiện tiếp tục mở rộng nghiên cứu sâu Câu hỏi hành động hỏi, theo chúng tơi phải có mối quan hệ chặt chẽ với câu trả lời Do vậy, việc nghiên cứu câu trả lời mối tương quan với câu hỏi việc làm thiết yếu, từ cho nhìn tồn diện câu hỏi hành động hỏi, đồng thời cho ta thấy rõ hai vế đối lập thể thống hỏi - đáp 201 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tìch ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập II (Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giản yếu ngữ pháp văn bản, (in lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học xã hội Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chì - vấn đề bản, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Độ, “Lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 1/1995 12 Lê Đơng (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng Câu hỏi chình danh, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 13 Đức Dũng (2004), Phóng báo chì đại, Nxb Thông 14 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hố giao tiếp, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 202 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 17 Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt (nhín từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1999), Tâm lì học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 20 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu Anh Việt - Việt Anh, Nxb Khoa học - Xã hội 21 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chì, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Lương Thị Hiền (2009), “Giá trị văn hóa - quyền lực đánh dấu qua hành động ngơn từ giao tiếp gia đình người Việt”, Ngữ học tồn quốc 2009 23 Nguyễn Chí Hịa (1993), “Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp”, Tạp chì ngơn ngữ, số 1/1993 24 http://ngonngu.net/index.php?p=240, Sơ đồ giao tiếp 25 http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID= 637&TS_ID=58, Văn hóa lời nói 26 http://www.slideshare.net/mr_pooh/l-thuyt-hi-thoi-presentation 27 Jacobson R (1960), Ngôn ngữ thi pháp (bản dịch tiếng Việt), Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 28 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 29 Thục Khánh (1990), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thơng báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp”, Tạp chì Ngơn ngữ, số 3/1990 30 Trần Bảo Khánh (1995), Thể loại vấn vấn truyền hính, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 31 Nguyễn Thế Kỷ (2005), Dạng thức nói truyền hính, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 203 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 32 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trính Ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Kiều Mai (2008), “Sơ đồ giao tiếp”, http://www.vnblog 36 Makxim Kuznhesop Irop Sưkunop (2003), Cách điều khiển vấn, Nxb Thông 37 Maria Lukina (2004), Công nghệ vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 38 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Phạm Thị Tuyết Minh, “Một vài biểu vi phạm nguyên tắc lịch vấn báo chí”, Ngữ học tồn quốc 2009 40 Phạm Văn Nam (2009), Dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh Trung học phổ thông theo hướng giao tiếp, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 41 Neil Everton (1999), Sổ tay phóng viên: Làm tin - phóng truyền hính (bản tiếng Việt Lê Phong dịch), Quỹ Reuters xuất 42 Hoàng Lê Thúy Nga (2008), Khảo sát ngôn ngữ vấn truyền hính Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Tri Niên (2006), Ngôn ngữ báo chì, Nxb Thanh niên, HN 44 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Tồn (1984), Ngơn ngữ học (Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm), Nxb KHXH, Hà Nội 45 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Hoàng Trọng Phiến (2005), Các giảng ngơn ngữ báo chì, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội 47 Hoàng Trọng Phiến (2010), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Văn hóa 204 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 48 Mai Kiều Phượng (2008), Cấu trúc lựa chọn với ý nghĩa hàm ẩn giao tiếp mua, bán, Nxb Khoa học - Xã hội 49 Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Saussure Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trính Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học - Xã hội 51 Siriwong Hongsawan (2010), Các phương hành động bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN 52 Hà Nguyên Sơn (2006), Ngơn ngữ vấn truyền hính, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh 53 Tạp chí ngôn ngữ đời sống: số (139) 2007; số (166) 2009 54 Tạp chí truyền hình số 178 (tháng 7/2010) 55 Taylor E.B., (2001), Văn hoá nguyên thuỷ, dịch tiếng Việt Huyền Giang, Hà Nội, tr 13 56 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 57 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tím hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Hồng Trinh (1986), “Giao tiếp văn học”, Tạp chì Văn học, (4-1986) 61 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 2008 62 Từ điển Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 63 Phan Văn Tú (2006), “Lời xin lỗi vấn”, http://phanvantu.wordpress.com 64 Phan Văn Tú (2009), “Phỏng vấn nguồn dư luận phát thanh”, Tạp chì Nghề báo, số 77/(3.2009) 205 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 65 Hoàng Tuệ (1979), “Một số vấn đề chuẩn mực hóa ngơn ngữ”, Ngơn ngữ, số 3+4 (1979), tr 137-151 66 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr 23 67 Đỗ Quang Việt (2009), “So sánh đối chiều câu hỏi mặt ngữ dụng tiếng Pháp tiếng Việt”, Tạp chì Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin TIẾNG ANH 69 Adler & Rodman (2006), “Understanding Human Communication”, Oxford University Press 70 Allen, Robert (1987), Reader-oriented Criticism and Television, In Allen, Robert, editor, Channels of Discourse Chapel Hill, North Carolina: The University of North Carolina Press 71 Anepe, Titi (1992), “Ghana.” Intermedia (London), 20 September 1992 72 Barnhart, Lyle (1961), Radio and Television Announcing, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice- Hall 73 Blum, Richard (1980), Television Writing: From Concept to Contract, New York: Hastings House 74 Brown, P&S Levinson (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 75 Carpignano, P., R Andersen, S Aronowitz, and W DiFazio (1990), “Chatter in the Age of Electronic Reproduction: Talk Television and the 'Public Mind.'“ Social Text (Madison, Wisconsin) 76 Condon C & Yousef S (1975), An Introduction to Intercultural Communication, Macmillan Publishing Company 206 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 77 De Swaan, Abram (1991) “Notes on the Emerging Global Language System: Regional, National and Supranational.” Media, Culture and Society (London) 78 Fiske, John (1989), Television Culture, London: Routledge 79 Gabbay, Don M and Moravcsik, Julius (1978), “Negation and Denial”, (in: F Günthner, C.Rohrer, Studies in formal Semantics, North-Holland, 251-265) 80 Helen L.T, (Ed.by David Birch) (1995), Language and Context: A funtional linguistic Theory of Register, Pinter, London - New York 81 Howell, Jr., W J (1986), World Broadcasting in the Age of the Satellite, Norwood, New Jersey: Ablex 82 Hyde, Stuart (1979), Television and Radio Announcing, Third Edition Boston, Massachusetts: Houghton Mifflin 83 Innis, Harold (1971), The Bias of Communication, Toronto: University of Toronto Press 84 Jenkins III, Henry “Star Trek Rerun, Reread, Rewritten: Fan Writing as Textual Poaching.” In Newcomb, Horace, editor Television: The Critical View Fifth Edition New York: Oxford University Press, 1976, 5th edition, 1994 85 L.G Alexander (1992), Longman English Grammar, Longman, London and New York 86 Lado, R (1960), Linguistics across Cultures, The University of Michigan Press 87 Lewis, Bruce (1966), The Technique of Television Announcing New York: Hastings House 88 Lindahl, Rutger Broadcasting Across Borders: A Study on the Role of Propaganda in External Broadcasts Sweden: Lund, 1978 89 McLuhan, Marshal (1964), Understanding Media: Extensions of Man, New York: McGraw-Hill 207 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 90 Ong, Walter Interfaces of the Word: Studies in the Evolution of Consciousness and Culture Ithaca, New York: Cornell University Press, 1977 91 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 1992 92 Skutnabb-Kangas, T., and S Bucak “Killing a Mother Tongue How the Kurds are Deprived of Linguistic Human Rights.” In Skutnabb-Kangas, T., and R Phillipson Linguistic Human Rights: Overcoming Linguistic Discrimination Berlin: Mouton de Gruyter,1994 93 The New Encyclopedia Britannica, vol.3, 15th Edition 1997, 784 94 Timberg, Bernard “The Unspoken Rules of Talk Television.” In Newcomb, Horace, editor Television: The Critical View New York: Oxford University Press, 1976, 5th edition, 1994 TIẾNG PHÁP 95 A Martinet, Éléments de la linguistique général, A Colin, Paris 96 Arnauld, & Lancelot (1969), Grammaire générale et raisonnée, 1ère éd.: 1669, Paris, Republications Paulet, pp.157 97 Austin J.L (1970), Quand dire, c’est faire, Seuil, Paris 98 Bange P (1992), Analyse conversationnelle et théorie de l’action, Didier, Paris 99 Benveniste E (1966), Problèmes de linguistique générale, Tome I, Gallimard 100 Bescherelle (1997), La grammaire pour tous, Hatier 101 Charaudeau Patrick (1969), Grammaire du sens et de l’expression, Paris, Hachette 102 Charles Bally (1965), Linguistique gộnộrale et linguistique franỗaise, Berne 103 Diller A.M (1984), La pragmatique des questions et des réponses, Türbingen: Gunter Narr Verlag 104 Ducrot (1973), La preuve et le dire, Langage et logique, Paris, Mame, pp.290 208 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 105 Grice H.P., Logique et conversation, Comminication, N030 (1ère édition New York 1975) 106 Guy Capelle (1983), Grammaire de base, Paris, Hachette 107 Hagège, Claude (1982), La structure des langues, Paris, Presses Universitaires de France, Que sais-je? n° 2006, pp.128 108 Jakobson J (1994), Essais de linguistique et des sciences de la langue, Paris, Larousse 109 Jean Caron (1989), Précis de linguistique, Presses universitaires de France 110 Jean Dubois (1989), Grammaire franỗais de base, Paris, Didier 111 Jean Dubois, René Lagane (1973), La nouvelle grammaire du franỗais, Paris, Larousse 112 Jean-Claude Chevalier et autres (1964), Grammaire Larousse du franỗais contemporain, Paris, Larousse 113 Le Dictionnaire de lAccad ộmie franỗaise, 9me Edit Paris, France 114 Le Petit Larousse illustré, Bordas, 1998 115 Le Petit Larousse Ilustré en couleur, Larousse, 1993 116 Le Petit Robert, Paris, 1991 117 Lexis, dictionnaire de la grammaire, Larousse, 1975 118 Lyons J (1987), Éléments de sémantique, Paris, Larousse 119 Maïa Grégoire, Odile Thiộvenaz, Elisabeth Franco (1995), Grammaire progressive du franỗais, CLE International, Paris 120 Mauger G (1968), Grammaire pratique du franỗais daujourdhui, Paris, Hachette 121 Maurisse Grévisse (1993), Le Bon usage, Duculot 122 Michel Guillou, Marc Moingeon (Direction), Dictionnaire universel francophone, Hachette, Paris 123 Obadia M (1978), Grammaire et pratique de la langue 5e, Paris, Hachette 124 Trần Hùng (1992), Grammaire du franỗais: syntaxe de la phrase, Hanoi 125 Trn Hựng (1992), Précis de lexicologie, Hanoi 209 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 126 Van Hout, Georges (1974), Franc Math, Essai pédagogique sur les structures grammaticales du franỗais moderne, t 3: La proposition, Paris, Didier, pp.402 127 Wagner R.L et Pinchon J (1962), Grammaire du franỗais classique et moderne, Paris VIe, Hachette 128 Yvan Charon, L’interview la télévision, Les guides du Centre de Formation et de Perfectionnement des journalistes, Paris 210 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01 (LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01(LUAN.AN.TIEN.SI).Hanh.dong.hoi.trong.ngon.ngu.phong.van.truyen.hinh.(tren.cac.kenh.cua.VTV co.so.sanh.voi.kenh.TV5.cua.Phap).60.22.01.01

Ngày đăng: 17/12/2023, 03:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w