Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước LỜI NÓI ĐẦU Sự ra đời của Điện tử viễn thông là một thành tựu to lớn của nhân loại. Trong mọi hoạt động của khoa học kĩ thuật cũng như trong cuộc sống trên phạm vi toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, việc ứng dụng Điện tử viễn thông là không thể thiếu, đặc biệt là trong Phát thanh – Truyền hình. Ngay từ khi hình thành xã hội loài người,nhu cầu liên lạc thông tin với nhau đã được nảy sinh. Việc thông báo thông tin liên lạc được cải tiến hơn với sự phát triển và hình thành nhà nước nhưng rất thủ công và rất gian truân. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ viễn thông cũng dần phát triển.Tới ngày nay, thông tin liên lạc đã được truyền đi với tốc độ cao để đáp ứng yêu cầu của xã hội và cuộc sống.Có thể nói lĩnh vực viễn thông đã làm thay đổi bộ mặt, tính cách của trái đất, đã hiện thực hóa khả năng liên kết của mỗi người của mỗi quốc gia, gắn kết mọi người với nhau nhờ một mạng lưới viễn thông vô hình và hữu hình trên khắp trái đất và vũ trụ. Sự hội tụ trong lĩnh vực viễn thông cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng và truyền dữ liệu của con người cũng tăng lên theo hàm số mũ. Ngành VT đóng góp vai trò lớn lao trong việc vận chuyển đưa tri thức của loài người đến mỗi người, thúc đẩy quá trình sáng tạo đưa thông tin khắp nơi về các ngành lĩnh vực khoa học, các thông tin giải trí cũng như thời sự khác. Để hoàn thành được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo NGUYỄN HỮU PHƯỚC đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong công ty VINACOM cũng như sự chỉ đạo của các thầy cô giáo trong khoa Điện tử Viễn thông, trường Cao đẳng phát Thanh – Truyền Hình I đã tạo mọi điều kiện cho em thưc hiện đề tài này.Tuy nhiên, do kiến thức có hạn, kinh nhiệm thực tế chưa có nên bài làm không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em kính mong quý thầy cô giáo góp ý nhận xét để báo cáo được hoàn thiện và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! HÀ NỘI, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Đỗ Trung Kiên Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG PHÁTHÌNH 1.1: NGUYÊN LÝ 1.1.1. kênh truyền hình Kỹ thuật truyền hình sử dụng một phần dải tần số trong một phạm vi nhất định để thực hiện truyền hình quảng bá. Các kênh truyền hình được truyền trên các kênh truyền hình, mỗi kênh xác định một khoảng tần số xác định trong dải tần số. Các tần số xác định cho các kênh truyền phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và có sự phân định rõ ràng giữa các quốc gia. Thông thường phạm vi dải dùng cho truyền hình quảng bá từ 47Mhz cho đến khoảng 800-900, và đối với các tiêu chuẩn khác nhau sẽ thiết lập các khoảng tần số khác nhau. Toàn bộ dải tần đó được chia thành các băng thuộc dải tần số VHF và UHF ( phạm vi dải tần số VHF bao gồm 30 đến 300 Mhz, còn phạm vi dải UHF bao gồm từ 300-3000Hz ). Các dải băng đó được chia thành các kênh theo một số thứ tự nhất định. Độ rộng mỗi kênh cho phép truyền được một kênh truyền hình. • Theo tiêu chuẩn OIRT, dải thông sử dụng cho truyền hình quảng bá từ 48Mhz – 960Mhz, bao gồm 5 dải băng đánh số từ : I, II…Đến V. Các dải băng được phân bổ tần số như sau: + Dải băng I : Từ 48 – 64Mhz. + Dải băng II : Từ 76– 100Mhz. + Dải băng III : Từ 174 – 230Mhz. + Dải băng IV : Từ 470 – 606Mhz. + Dải băng V : Từ 606 – 958Mhz. Dải thông của mỗi kênh theo OIRT là 8Mhz và khoảng cách giữa các dải tần hình và tiếng là 6,5Mhz. Bảng 1.1 liệt kê các kênh truyền hình theo sự phân bổ tần số theo tiêu chuẩn OIRT. Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước Kênh Tần số( MHZ ) Kênh Tần số( MHZ ) Dải băng I 4 1 48-56 2 56-64 Dải băng II 3 76-84 4 84-92 5 92-100 Dải băng III 6 174-182 7 182-190 8 190-198 9 198-206 10 206-214 11 214-222 12 222-230 Dải băng IV 21 470-478 22 478-486 23 486-494 24 494-502 25 502-510 26 510-518 27 518-526 28 526-534 29 534-542 30 542-550 31 550-558 Dải băng V 41 630-638 42 638-646 43 646-654 44 654-662 47 678-686 48 686-694 49 694-702 50 702-710 51 710-718 52 718-726 53 726-734 54 734-742 55 742-750 56 750-758 57 758-766 58 766- 774 59 774-782 60 782-790 61 790-798 62 798-806 63 806-814 64 814-822 65 822-830 66 830-838 67 838-846 68 846-854 69 854-862 70 862-870 Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước 32 558-566 33 566-574 34 574-582 35 582-590 36 590-598 37 598-606 Dải băng V 38 606-614 39 614-622 40 622-630 71 870-878 72 878-886 73 886-894 74 894-902 75 902-910 76 910-918 77 918-926 78 926-934 79 934-942 80 942-950 81 950-958 • Theo tiêu chuẩn CCIR , dải thông của mỗi kênh là 7Mhz và khoảng cách giữa tải tần hình và tiếng là 5,5Mhz. Các kênh và tải hình và tiếng theo tiêu chuẩn CCIR cho trong bảng 1.2. • Đối với tiêu chuẩn truyền hình của Mỹ do hiệp hội thông tin liên bang FCC quy định, các dải băng tần bao gồm băng VHF và UHF từ : 54Mhz đến 806Mhz, phân bổ tần số như trong bảng 1.3. Dải thông của mỗi kênh theo FFC là 6Mhz và khoảng cách giữa tải tần hình và tải tần tiếng là 4,5Mhz. Bảng 1.2. Các kênh và tải tần hình, tiếng theo chuẩn CCIR Kênh Tải tần hình (Mhz) Tải tần tiếng (Mhz ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 41,25 48,25 55,25 62,25 175,25 182,25 189,25 196,25 203,25 210,25 217,25 46,75 53,75 60,75 67,75 180,75 187,75 194,75 201,75 208,75 215,75 222,75 Bảng 1.3. Các kênh truyền hình theo chuẩn FFC Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước Kênh Tần số ( Mhz ) Dải băng dưới VHF 2 54-60 3 60-66 4 66-72 5 76-82 6 82-88 Dải băng trên VHF 7 174-180 8 180-186 9 186-192 10 192-198 11 198-204 13 204-210 Dải băng UHF 14 470-476 15 476-482 16 482-488 17 488-494 18 494-500 19 500-506 20 506-512 21 512-518 22 518-524 23 524-530 24 530-536 25 536-542 26 542-548 27 548-554 Kênh Tần số ( Mhz ) Dải băng UHF (tiếp) 35 596-602 36 602-608 37 608-614 38 614-620 39 620-626 40 626-632 41 632-638 42 638-644 43 644-450 44 650-656 45 656-662 46 662-668 47 668-674 48 674-680 49 680-686 50 686-692 51 692-698 52 698-704 53 704-710 54 710-716 55 716-722 56 722-728 57 728-734 58 734-740 59 740-746 60 746-752 61 752-758 62 758-764 63 764-770 64 770-776 Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước 28 554-560 29 560-566 30 566-572 31 572-578 32 578-584 33 584-590 34 590-596 65 776-782 66 782-788 67 788-794 68 794-800 69 800-806 1.1.2 Mạng lưới truyền hình Để thực hiện truyền chương trình trong một phạm vi rộng phục vụ đông đảo người xem, thông thường phải thiết lập nhiều trung tâm truyền hình mà giữa chúng có hệ thống chuyển tiếp chương trình, hình thành một mạng lưới truyền hình phức tạp. Trung tâm truyền hình có nhiệm vụ xây dụng các chương trình truyền hình, và truyền các chương trình truyền hình đó đến với người xem, bằng máypháthình hoặc các phương tiện khác, hoặc ghi lại chương trình đó để thực hiện trao đổi. Ngoài các trung tâm truyền hình có thể xây dựng chương trình, còn có các trung tâm khác phát lại, có nhiệm vụ tiếp nhận các chương trình truyền hình từ các trung tâm khác phát đến, để phát đi nhằm phục vụ cho một vùng nhất định bằng máyphát thông thường. Để thực hiện chuyển tiếp các chương trình truyền hình cũng như sự phân phối chương trình truyền hình trực tiếp đến người sử dụng có thể thực hiện qua các hệ thống thông tin vệ tinh, vi ba, đường cáp quang v.v…Nhờ vậy mạng lưới truyền hình ngày một mở rộng và phát triển mạnh mẽ. 1.1.3 Nguyên lý máyphát hình. Máypháthình vô tuyến truyền hình có nhiệm vụ phát đi đồng thời, tín hiệu hình ảnh(gọi tắt là tín hiệu hình) và tín hiệu am thanh(tín hiệu tiếng) ra một anten chung. Về kết cấu có thể chia máyphát vô tuyến truyền hình thành hai loại máypháthình và máyphát tiếng. theo các tiêu chuẩn quốc tế thì máypháthình sử dụng điều chế biên độ, và máyphát tiếng sử dụng điều chế tần số. do tín hiệu hình bao gồm cả thành phần một chiều và các dạng phức tạp khác, cho nên bộ điều chế trong máypháthình có kết cấu đặc biệt. vấn đề hiệu chỉnh để chống lại các loại nhiễu phát sinh trong máyphát và hệ thống truyền tín hiệu cũng rất phức tạp. Sơ đồ khối máyphát vô tuyến truyền hình. Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước Cấu tạo của máypháthình phụ thuộc vào dải tần làm việc và hệ số khuếch đại công suất. tuy nhiên tất cả các máypháthình đều có các thành phần chủ yếu sau đây: - Mạch tiền nhấn âm thanh. - Mạch khuếch đại, xử lý,điều chỉnh mức tín hiệu và khôi phục thành phần môt chiều - Bộ tạo sóng mang hình và mang tiếng. - Bộ điều chế tín hiệu hình vs tín hiệu tiếng. - Bộ lọc loại bỏ các biên tần dưới và lọc các thành phần nhiễu. - Mạch sửa tín hiệu tuyến tính trong kênh tín hiệu hình. - Bộ khuếch đại công suất trung gian và tầng cuối. Hình 1.4. Sơ đồ khối máypháthình Bộ điều chế kích thích( exiter- Modularter) là thành phần quan trọng nhất của máyphát hình. Bộ khuếch đại ổn định tái tạo sung đồng bộ và ổn định biên độ tín hiệu, thành phần một chiều được phục hồi bằng các mạch ghim. Mức đỉnh trắng được cắt để tránh quá tải tầng điều chế. Bộ kích thích cũng thực hiện sửa tuyến tính và sửa đặc tính tần số cho tín hiệu video. Bộ tạo sóng mang hình và sóng mang tiếng được thực hiện ở tần số trung gian và có độ ổn định tần số cao. Khoảng cách của sóng mang hình và sóng mang tiếng được duy trì ở một giá trị nhất định. 1.1.4 Giới thiệu chung vềmáypháthình tương tự Truyền hình tương tự có 3 hệ truyền hình màu cơ bản: - Hệ thống truyền hình màu NTSC ( National Televison System Committee) Bộ điều chế Khuếch đại Khuếch đại Bộ phối Kích thích công suất công suất hợp Tín hiệu tiếng Điều chế tiếng trung gian cuối anten Tín hiệu hình - Khuếch đại xử lý - Tạo sóng mang - Điều chế - Lọc biên tần thấp - Sửa tuyến tính. Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước - Hệ thống truyền hình màu PAL ( Phase Alternative Line) - Hệ thống truyền hình màu SECAM Tương ứng là các máypháthình thuộc các hệ trên có đặc trưng, chỉ tiêu, thông số kỹ thuật khác nhau. Hệ PAL gồm có :PAL/I, PAL/BG, PAL/DK … Máypháthình hệ PAL/DK ( theo tiêu chuẩn việt nam sử dụng) và được gọi chung là máypháthình tương tự : - Tín hiệu vào : Tín hiệu video tổng hợp- tương tự Tín hiệu audio - tương tự - Tín hiệu ra : Tín hiệu cao tần RF - Độ rộng một kênh RF truyền hình tương tự: 8Mhz. Máypháthình tương tự chia làm hai loại : Hình tiếng chung : Phối hợp hình tiếng ở công suất nhỏ. Hình tiếng riêng : Phối hợp hình tiếng ở công suất lớn. A, Máypháthình tiếng chung: Video IF RF Audio Hình 1.5. Sơ đồ khối máypháthình tiếng chung Nguyên lý làm việc : • Tín hiệu video được qua mạch vào, ghim mức, xử lý tín hiệu, sửa video… sau đó được đưa ra khối điều chế trung tần (IFv) hình, để điều chế tín hiệu Video lên tín hiệu sóng mang trung tần hình (38,9Mhz). • Tín hiệu Audio cũng được đưa qua các mạch vào, khuếch đại bù tần số cao… Sau đó được điều chế lên trung tần bằng điều tần (FM) cho ra tín hiệu trung tần tiếng (32,4Mhz). Mạch vào ghim xử lý tín hiệu sửa video Mạch vào khuếch đại bù tần số Điều chế IFv Dao động osc1 Điều chế IF a lọc Tiên kđ trộn cộng kđ cs lọc Dao động OSC2 Sửa IFv Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước • Tiếp theo 2 tín hiệu trung tần hình và tiếng được cộng thành tín hiệu trung tần chung( IF, bao gồm hình và tiếng). - Độ rộng băng thông của tín hiệu IF là : 8Mhz - Phổ tín hiệu trung tần nhìn hình trên • Tín hiệu trung tần được đua qua bộ trộn để phách lên tầng cao (RF). f OSC – f IF = f RF Phổ tín hiệu cao tần như hình trên (1.5) 1.1.5. Máypháthình tiếng riêng • Tín hiệu Video và Audio đưa vào mạch vào, khuếch đại, sửa… Sau đó được diều chế lên trung tần(trung tần hình IF V và trung tần tiếng IF A ). Tiếp theo được phách lên tần cao hình RF V và tiếng RF A riêng rẽ bằng các bộ trộn 1, bộ trộn 2 và bộ trộn dao động. f RF hình = f OSC hình – f RF hình f RF tiếng = f OSC tiếng – f IF tiếng • Tín hiệu RF V và RF A được đua qua bộ tiền khuếch và khuếch đại công suất lớn riêng rẽ, sau đó được đưa qua bộ phối hợp (Diplexer) để cộng thành hình tiếng chung và đưa qua bộ lọc rồi ra anten phát. • Video FI V RF V f V Audio IF A RF A f Hình 1.6. Sơ đồ khối máyphát hình/ tiếng riêng 1.1.6 Giới thiệu chung vềmáypháthình số DVB-T Hệ thống pháthình số theo tiêu chuẩn DVB –T bao gồm các khối chức năng cơ bản sau: Xử lý tín hiệu video Sửa Video Điều chế IF V Trộn 1 Tiền KĐ Lọc KĐCS Tiếng Tiền KĐTrộn 2 Điều chế RF A Bộ phối HợpOSC KĐ Hình Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước 1. Khối mã hóa MPEG 2(MPEG Encoder) 2. Khối ghép kênh MPEG 2 (MPEG Multiplexer) phát nhiều chương trình 3. Khối ghép nối cho mạng đơn tần (SFN Adapter) 4. Khối điều chế COFDM 2K/8K 5. Khối tiền khuếch đại và khuếch đại công suất lớn (VHF/UHF Tx) 6. Hệ thống anten phát sóng Sơ đồ khối máypháthình số theo tiêu chuẩn DVB – T như hìnhvẽ sau: Hình 1.7. Sơ đồ khối hệ thống phát DVB – T • Tín hiệu video và audio( tương tự, số… ) được đưa vào bộ mã hóa MPEG-2 được ghép với nhau. Sau đó phân thành các gói, ghép chương trình tạo thành dòng truyền tải MPEG ( Transport stream-TS ). Các dòng truyền tải MPEG từ Video Audio Mã hóa MPEG 2 Mã hóa MPEG 2 Mã hóa MPEG 2 Phối hợp mạng VHF/UHF Tx Điều chế COFDM 2K/8K VHF/UHF Tx Điều chế COFDM 2K/8K Ghép kênh MPEG 2 Video Audio Video Audio Phối hợp đơn tần Đồng bộ máyphát mạng đơn tần Tín hiệu vào MPEG – 2 – TS Tín hiệu ra MPEG – 2 – TS Điều chế COFDM(2K/8K) Chế độ (2K/8K ) theo DVB –T Hơn 160 chế độ điều chế Tín hiệu vào : MPEG – 2 – TS Tín hiệu ra: I/Q Tín hiệu ra : IF 35,5 (36,15)Mhz Lựa chọn : Đồng bộ mạng đơn tần [...]... Phần tử iđều chỉnh tần số Máypháthình anten Bộ tạo dao động Khối nhận tần số Khối khuếch đại công suất Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước Tín hiệu hình Tín Hiệu tiếng Máyphát tiếng Hình 1.8 Sơ đồ khối tiết bị phát vô tuyến truyền hìnhMáypháthình có sơ đồ khối giống máy phát thanh điều biên, tuy nhiên mạch điên thực hiện có khác nhau đó là: • Tín hiệu hình có chứa thành phần... khuếch đại và khuếch đại công suất lớn ( giống như máy phát tương tự VHF/UHF) sau đó qua bộ lọc và ra anten phát sóng 1.2 ĐẶC ĐIỂM 1.2.1 Đặc điểm của thiết bị phát tín hiệu truyền hình Một hệ thống pháthình bao gồm một máy phát tạo ra thành phần sóng mang hình và sóng mang tiếng, bộ lọc để loại bỏ dải biên tần thấp, một bộ phối hợp để kết hợp sóng mang hình và sóng mang tiếng và hệ thống anten để bức... chuyển đổi từng phần và xen kẽ là do chi phí tài chính cũng như phải đảm bảo duy trì sản xuất và phát sóng thường xuyên Hình 1.9 Quá trình chuyển đổi công nghệ từ truyền hình tương tự sang truyền hình số CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ KHỐI MÁYPHÁTHÌNH SỐ MẶT ĐẤT VÀ SỐ HÓA TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH 2.1 Sơ đồ khối máy phát hình số mặt đất 2.1.1 khối mã hóa MPEG( MPEG Encoder ) Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn... bị truyền hình số được đua ra như hình 5-1 Đầu vào của thiết bị truyền hình số sẽ tiếp nhận tín hiệu truyền hình tương tự Trong thiết bị mã hóa (biến đổi A/D), tín hiệu hình sẽ được biến đổi thành tín hiệu truyền hình số, các tham số và đặc trưng của tín hiệu này được xác định từ hệ thống truyền hình được lựa chọn.Tín hiệu truyền hình số được đưa tới thiết bị phát Sau đó tín hiệu truyền hình số được... phía phát Hệ thống truyền hình số sẽ trực tiếp xác định cấu trúc mã hóa và giải mã tín hiệu truyền hình B Đặc điểm của thiết bị truyền hình số Thiết bị truyền hình số dùng trong truyền chương trình truyền hình là thiết bị nhiều kênh Ngoài tín hiệu truyền hình, còn có các thông tin kèm theo là các kênh âm thanh và các thông tin phụ, như các tín hiệu điện báo, thời gian chuẩn, tần số kiểm tra, hình ảnh... truyền hình thực hiện biến đổi tín hiệu truyền hình số thành tín hiệu truyền hình tương tự Hệ thống truyền hình số sẽ trực tiếp xác định cấu trúc mã hóa và giải mã tín hiệu truyền hình Tín hiệu t/h analog Biến đổi A/D Tín hiệu t/h Biến đổi analog D/A Nén, ghép kênh Mã hóa kênh Điều chế Kênh Thông tin Tách kênh Giải nén Giải mã hóa kênh Giải điều Chế Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc tống quát của hệ thống truyền hình. .. tần tín hiệu lên cao tần và phát sóng Anten: Ăng ten phát 2.2 Trình bày số hóa tín hiệu truyền hình Đề tài: Các thiết bị viễn thông GVHD: Nguyễn Hữu Phước 2.2.1 Khái niệm truyền hình số A khái quát chung Sử dụng phương pháp số để tạo, lưu trữ và truyền tín hiệu của chương trình truyền hình trên kênh thông tin mở ra một khả năng đặc biệt rộng rãi cho các thiết bị truyền hình đã được nghiên cứu trước... biến đổi D/A được( như hìnhvẽ 2.8 va 2.9): biên độ biên độ băng cơ bản biên dưới biên trên Đề tài: Các thiết bị viễn thông thời gian GVHD: Nguyễn Hữu Phước fgh fsa tần số Hình 2.11: Tín hiệu tai đầu ra Hình 2.12: Phổ tín hiệu tại đầu ra 2.2.4 Tín hiệu video số tổng hợp tiêu chuẩn 4fsc NTSC a Giới thiệu chung Các tiêu chuẩn video số tổng hợp được xây dựng để hướng tới mục tiêu phát triển các studio... phát sóng số tiến đến một dây truyền sản xuất hoàn toàn số Mô hình trên cũng cho chúng ta thấy rằng: đến một giai đoạn nào đó, sẽ xuất hiện tình trạng song song cùng tồn tại cả hai hệ thống công nghệ Đó là thời kỳ bắt đầu máy phát số đồng thời các máy thu hoàn toàn số và các hộp SETTOP là các hộp chuyển đổi (từ số sang tương tự) dành cho các máy thu thông thường hiện nay Lý do cho việc chuyển đổi từng... GVHD: Nguyễn Hữu Phước 0F0 mức xoá 040 004 003 000 khoảng dự phòng Hình 2.15 Quan hệ giữa các mức tín hiệu tương tự và tín hiệu số mã hóa 10 bit, hệ NTSC e Cấu trúc mành số Khoảng thời gian tích cực của mành số vượt quá thời gian thời gian tích cực của mành tương tự Hình 2.13 biểu thị mối quan hệ giữa khoảng xóa mành tín hiệu video tổng hợp NTSC số và tương tự Điểm cuối Dòng video số tích cực dòng . kết cấu có thể chia máy phát vô tuyến truyền hình thành hai loại máy phát hình và máy phát tiếng. theo các tiêu chuẩn quốc tế thì máy phát hình sử dụng điều chế biên độ, và máy phát tiếng sử dụng. Nguyên lý máy phát hình. Máy phát hình vô tuyến truyền hình có nhiệm vụ phát đi đồng thời, tín hiệu hình ảnh(gọi tắt là tín hiệu hình) và tín hiệu am thanh(tín hiệu tiếng) ra một anten chung. Về kết. GVHD: Nguyễn Hữu Phước Tín hiệu hình Tín Hiệu tiếng Máy phát tiếng Hình 1.8. Sơ đồ khối tiết bị phát vô tuyến truyền hình Máy phát hình có sơ đồ khối giống máy phát thanh điều biên, tuy nhiên