1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động nguồn vốn từ dân cư và các tổ chức xã hội tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc giang,

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

W M BM M M HM M UJC V i F f N A M B ộ G IẢ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O H Ọ C V IỆ N N G Â N H ÀNG LÊ BÍCH HÀ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGN VĨN TỪ DẤN c VÀ CÁC TỊ CHỨC XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÀU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NẢM - CHI NHÁNH BÁC GIANG LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ I H À N Ộ I-2 ầk _ i ếf f NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VMPM n g â n h KNG LÊ BÍCH HÀ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TỪ DÂN c VÀ CÁC TỎ CHÚ C XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC GIANG C h u y ê n n g n h : T i c h ín h - N g â n h n g M ã số: LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TỂ N g i h n g d ẫ n k h o a h ọc: T S T O T H Ị H Ạ U HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIÊN Sơ H À N Ộ I - 2016 LỜI CAM ĐOAN C c số liệu kết nêu luận văn trung thực, xuât phát từ tình hình hoạt động kinh doanh thực tế N gân hàng T M C P Đ ầu tư Phát triển V iệ t N am - C h i nhánh B ắ c G iang M ột lần x in khẳng định trung thực lời cam kết N gày tháng .3 năm 2016 Tác g iả luận văn L ê Bích H MỤC LỤC MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÊ c o BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÓN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn 1.2.2 Vai trò huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .9 1.2.3 Nguyên tắc mục tiêu hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.4 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 12 1.3 NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ VÀ CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.3.1 Yếu tố khách quan 22 1.3.2 Yếu tố chủ quan 25 1.4 MỘT SỐ Cơ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 1.4.1 Các tiêu định tính 29 1.4.2 Các tiêu định lượng 30 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VÓN TỪ DÂN CƯ VÀ CÁC TỔ CHÚC XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CỔ PHẦN ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC GIANG HIỆN NAY 34 2.1 GIỚI THIỆU VỀ BIDV BẮC GIANG 34 2.1.1 Q trình hình thành mơ hình tổ chức hoạt động 34 2.1.2 Những hoạt động BIDV Bắc Giang 36 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 37 2.2 THựC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN c VÀ CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI TẠI BIDV BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2014 39 2.2.1 Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 39 2.2.2 Tình hình huy động vốn BIDV Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 42 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn 53 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QƯẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN c VÀ CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI TẠI BIDV BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2010-201457 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TỪ DÂN CƯ VÀ CÁC TỒ CHỨC XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHANH BẮC GIANG 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DÂN CƯ VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TẠI BIDV BẮC GIANG TỚI NĂM 2020 69 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội xu hướng thị trường huy động vốn tới năm 2020 69 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh BIDV Băc Giang 72 3.1.3 Định hướng phát triển huy động vốn từ dân cư tổ chức xã hội BIDV Bắc Giang thời gian tới 75 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ DẦN CƯ VÀ CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI TẠI BIDV BẮC GIANG 79 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ .80 3.2.2 Đẩy mạnh công tác phát triển sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao chât lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 81 3.2.3 Thực chế điều hành sách lãi suất linh hoạt theo diễn biến thị trường OC 3.2.4 Gắn chặt công tác huy động vốn với công tác sử dụng vốn 86 3.2.5 Chú trọng công tác Marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ 87 3.2.6 Đổi chế động lực, khen thưởng công tác huy động vốn 89 3.2.7 Đẩy mạnh phát triển mở rộng mạng lưới giao dịch 89 3.2.8 Phát triển nguồn nhân lực, đổi phong cách giao dịch, nâng cao chât lượng phục vụ khách hàng 90 3.3 KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Đối với Chính phủ .93 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 96 3.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BIDV Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CCTG Chứng tiền gửi ĐCTC Định chế tài ĐT&PT Đầu tư Phát triển ĐT&XD Đầu tư Xây dựng GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn NH Ngắn hạn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng Trung ương TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cố phần TDH Trung dài hạn D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U , s o Đ Ồ Bảng: Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 2.2 So sánh tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn 44 Bảng 2.3 Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2010-2014 45 Bảng 2.4 Hiệu huy động vốn giai đoạn 2010-2014 51 Bảng 2.5 Cơ cấu sử dụng vốn giai đoạn 2010-2014 54 Bảng 2.6 Cân đối huy động vốn - Sử dụng vốn giai đoạn 2010-2014 56 B iể u đồ: Biểu đồ 2.1 Qui mô nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2014 42 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2014 43 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2010-2014 46 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động phân theo loại tiền giai đoạn 2010-2014 4^ Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2014.48 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng sử dụng vốn BIDV Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 55 S đồ: Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức BIDV Bắc Giang .36 MỞ ĐẦU Tính cập thiết đề tài Vốn nhũng yếu tố đầu vào co bản, quan trọngtrong trình hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế Chúng ta có thê khăng định rằng: khơng thể thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nướcnói chung, mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp noi neng khơng có vốn Đối với NHTM - với tư cách doanh nghiệp, định chế tài trung gian, hoạt động lĩnh vực tiên tệ - vơn lại co mọt vai tro quan trọng Đê có đủ vôn đáp ứng cho nhu câu hoạt đọng kmh doanh, ngân hàng phải huy động vơn từ bên ngồi Vì vậy, cơng tac huy đọng von hoạt động vơ quan trọng NHTM, định tồn phát triển ngân hàng Trong định hướng phát triên, việc mạnh huy động vôn đê đảm bảo đáp ứng cho nhu câu hoạt động kmh doanh luon la mục tiêu ưu tiên hàng đầu ngân hàng Trong nămvừa qua, công tác huy động vốn NHTM Việt Nam nói chung cịn nhiều bất hợp lý như: chi phí huy động vốn cao, quy mô không ổn định, câu huy động vôn chưa phù họp VỚI nhu cau sư dụng vốn từ làm hạn chế khả sinh lời đồng vốn,ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngân hàng vàđẩy hoạt động ngân hàng tiêm ân nhiêu rủi ro Trong thời gian tới, với phát triển chung kinh tế, nhu cầu vốn ngày tăng cao đòi hỏi phải đáp ứng cách nhanh chóng kịp thời Do vậy, để phát huy vai trò mình, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thân ngân hàng, việc đẩy mạnh huy động vốn với chi phí hợp lý ôn định cao yêu câu ngày trơ nên cấp thiết quan trọngđể ngân hàng có thê tôn đứng vững kinh tế thị trường, góp phần nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính lý này, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường huy động nguồn vốn từ dân CU' tổ chức x ã hội Ngân hàng TM CP Đ ầu tư Phát triển Việt N am - Chi nhánh B ắc Giang” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nghiên cứu vấn đề lý luận huy động vốn NHTM, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nguồn vốn hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang (BIDV Bắc Giang)trong năm vừa qua (giai đoạn 2010-2014) từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn BIDV Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục đích xác định, luận văn có đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động nguồn vốn NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động nguồn vốn BIDV Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đồ tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Ý nghĩa khoa học Cơ sở lý luận huy động vốncủaNHTM nhiều quan điểm, đòi hỏi phải nghiên cứu hoàn thiện Mặc dù hoạt động ngân hàng, song có tài liệu đề cập chi tiết tới vấn đề huy động vốn củaNHTM Bên cạnh đó, hoạt động huy động vốn ngân hàng đề cập đến nhiều làn, thể cơng trình nghiên cứu cơng nhận năm gần đây, thời điếm 95 đến phát triển kinh tế - xã hội Do vậy,việc nhà nước ban hành, củng hồn thiện hệ thống pháp lý không tạo niềm tin cơng chúng mà cịn tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ tiêu dùng, đâu tư tiết kiệm tầng lớp dân cư, như: chuyển phận tiêu dùng chưa cấp thiết sang đầu tư, chuyển dần tài sản cất trữ dạng vàng, ngoại tệ bất động sản sang đầu tư trực tiếp vào sản suất kinh doanh gửi vốn vào ngân hàng, Các văn Luật luật cần ban hành cách có hệ thống kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động tài chính, tiền tệ pháp luật hố, tạo nên môi trường ổn định pháp lý chế độ sách cho ngân hàng Song song với việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng, cần kết hợp với việc ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh ngành, lĩnh vực có liên quan khác thuế, đầu tư, để tạo hệ thống môi trường pháp luật đầy đủ đồng bộ, có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến hoạt động ngân hàng Chính phủ cần đạo ngành ban hành văn Luật, hướng dẫn thi hành luật thật kịp thời, đồng bộ, rõ ràng, thông nhât sát thực tế để loại bỏ bất cập chồng chéo trình thực Tránh tình trạng Luật có hiệu lực thi hành mà chưa có văn hướng dẫn (đơn cử luật: Luật NHNN Luật TCTD Quốc hội ban hành từ năm 2010, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011, nhung đến chưa có văn Luật hướng dẫn thi hành) 3.3.1.3 Đ iều chỉnh m ứ c vốn p h p định TCTD p h ù hợp với chuẩn m ự c th ôn g lệ quốc tế Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến tháng 12/2014, sô lượng TCTD hoạt động Việt Nam bao gồm: NHTM nhà nước, ngân hàng 96 sách, 37 ngân hàng cố phần, 48 chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, 48 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi, 17 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài 915 tổ chức tín dụng hợp tác Ngoài ra, chưa kể đến mạng lưới hàng ngàn chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, ATM, TCTD, trải hoạt động khắp 64 tỉnh, thành nước Với số lượng lớn TCTD hoạt động việc cạnh tranh chí cạnh tranh khơng lành mạnh TCTD điều khơng tránh khỏi Nhưng hết là, có số lượng đơng TCTD hầu hết TCTD có qui mơ nhỏ bé Như vậy, khó cạnh tranh với ngân hàng nước Việc tăng vốn điều lệ ngân hàng cần thiết thị trường Việt Nam dần hội nhập sâu vào kinh tế giới,bởi bảo đảm ngân hàng có lượng vốn cần thiết để kinh doanh đảm bảo hệ số an toàn q trình hoạt động chiến thắng cạnh tranh Thực tế, cạnh tranh thị trường tài - ngân hàng năm trở lại gay gắt so với trước, thị trường nội địa rộng cửa cho ngân hàng nước Các ngân hàng nước cạnh tranh thuận lợi Việt Nam Như vậy, không tăng vốn điều lệ, ngân hàng nước khó nâng cao sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi “thua sân nhà” 3.3.2 Đối vói ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 X â y dự n g điều hành sách tiền tệ linh hoạt Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức NHTƯ phát hành tiền, ngân hàng TCTD cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn 97 hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Nhà nước quan hoạch định sách tiền tệ quốc gia với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định cán cân tốn giảm thất nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, nâng cao đời sống người dân Do đó, NHNN cần thực thi sách tiền tệ đắn, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tế thời kỳ để giúp người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng Khi kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền không biến động lớn kiểm sốt được, người dân có thu nhập ổn định hơn, họ gửi tiền vào ngân hàng với tâm lý thoải mái.Khi đó, ngân hàng có hội thu hút nhiều nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư sinh lời Thực tế năm qua cho thấy, can thiệp NHNN thông qua sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ như: lãi suất, tỷ giá, thị trường mở, đãphát huy tác dụng kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, giữ tỷ giá hối đối ổn định góp phần xây dựng hệ thống ngân hàng ngày vững mạnh, có ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn NHTM Trong giai đoạn nay, việc NHNN chủ động triển khai biện pháp điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt thận trọng nhằm mở rộng tín dụng mức hợp lý, giảm dần mặt lãi suất cho vay đảm bảo khả khoản cho kinh tế, đó, chủ yếu tập trung vào nhóm giải pháp, bao gồm sử dụng linh hoạt chủ động 3.3.2.2 Chú trọn g đoi m i đến L u ật bảo hiểm tiền g i Người gửi tiền tài sản không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đến ổn định thị trường tài chính, ổn định vĩ mô kinh tế ổn định ngân hàng, tổ chức tín dụng, nơi nhận tiền gửi 98 Khi gửi tiền họ phải tính đến biện pháp để bảo vệ lợi ích Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, trì phát triển ổn định, an toàn lành mạnh hoạt động hệ thống ngân hàng, góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội; ngày 01/09/1999, Chính phủ ban hành nghị định số 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi ngày 11/09/1999, Thủ tướng Chính phủ định số 218/1999/QĐ-TTg thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.Ngày 07/07/2000, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thức khai trương, vào hoạt động Ngày 18/06/2012 Luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đời Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đời vào hoạt động đến 15 năm.Trong 15 năm hoạt động, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam làm tốt việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần đảm bảo phát triển an toàn bền vững hệ thống tài - ngân hàng: thực tốt vai trò bảo vệ hàng chục triệu người gửi tiền, thực giám sát kiểm tra 1.000 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, thực hỗ trợ tài cho gần 10 Quỹ tín dụng vượt qua khó khăn hoạt động ổn định Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập kinh tế, từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) với lộ trình thực cam kết quốc tế đòi hỏi hệ thống tài - ngân hàng nói chung, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nói riêng phải có đổi để đối phó với nguy rủi ro cao hệ thống tài chính, đồng thời để phù hợp với thông lệ quôc tê Và yêu cầu cấp thiết tạo khung pháp lý cho hoạt động Bảo tiền gửi Việt Nam Đơn cử, thực tế theo qui định bảo hiểm tiền gửi nay, hạn mức chi trả tối đa cho khoản tiền gửi cá nhân tổ chức tín dụng 50 triệu đồng Hạn mức quy định từ năm 2005 Theo chuyên gia, hạn mức chi trả thấp xây dựng hạn mức chi 99 trả năm 2005 thu nhập bình quân đầu người nước ta khoảng hon 700 USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.200 USD Đồng thời, thị trường tài nước quốc tế có nhiều biến động nênviệc xây dựng củng cô niêm tin người gửi tiên hêt sức quan trọng Hạn mức chi trả thấp ảnh hưởng đến niềm tin công chúng.Trong bối cảnh lạm phát, tiền đồng giá, kinh tế gặp khó khăn, để giữ lịng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, cân nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi cao hơn(mức chi trả tối đa 50 triệu đồng thấp so với nước, chẳng hạn Mỹ 250.000 USD, Australia triệu AUD, chí số nước cịn bảo hiểm tồn phần số tiền gửi) Chính sách bảo hiểm tiền gửi thực tốt khơng khơi phục lịng tin thị trường, để người có tiền khơng lo đồng tiên bị mât giá, đê mồ hơi, cơng sức khơng bị đổ vơ ích xuống sơng, xuống biển, mà cịn góp phàn giám sát an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng, giảm gánh nặng tài cho Chính phủ ngân hàng khả toán Việt Nam thực thi sách chống lạm phát, ổn định vĩ mơ với cách ứng xử nặng tình thế, đơi phó ngăn hạn, dựa chủ u vào can thiệp hành thiếu phối hợp, chứa đựng nguy gây bất ổn tạo lập ổn định Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi biện pháp đồng có ý nghĩa lâu dài, nhăm hồn thiện hệ thống giám sát tài quốc gia song song tôn với quan giám sát Nhà nước Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Uỷ ban Giám sát tài quốc gia, Nhât bơi cảnh sau khủng hoảng tài kinh tế, lạm phát tăng cộng với sô nguy bât ơn thị trường tài chính, số ngân hàng gặp khó khăn cần tăng thêm lòng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, vào thị trường tài Vì vậy, sách bảo hiểm tiền gửi càn đặt nhằm bảo vệ lợi ích người gửi 100 tiền giảm thiểu rủi ro cho thị trường tài 3 Ôn định thị trường tiền tệ, kiểm soát lãi suất m ức hợp lý, điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt, p h ù họp vói diên biên thị trường Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, cơng cụ để NHNN điều hịa khả tốn NHTM, noi đáp ứng nhu cầu NHTM thiếu vốn thị trường đầu NHTM thừa vốn Giải tốt mối quan hệ thị trường tiền tệ, mặt giúp NHNN quản lý điều hành lượng tiền mặt, quản lý hạn mức tín dụng NHTM, mặt khác tạo điều kiện cho NHTM tìm nơi đầu tư lý tưởng để NHNN định mức lãi suất hợp lý Song song với đó, cần tăng cường phát triển thị trường chứng khốn để giải nhu câu vơn trung dài hạn cho kinh tế Thị trường chứng khoán nơi quy tụ phân phối nguồn vốn tiềm tàng dân chúng, doanh nghiệp, đê biên nguồn vốn vừa mỏng, vừa ngắn hạn trở thành nguồn vốn trung dài hạn nhằm đầu tư để phát triển sản xuất Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, việc quản lý chặt thị trường ngoại tệ tự kinh doanh vàng miêng, phát triển thị trường chứng khoán yêu câu hêt sức cân thiêt nhăm đê tập trung vốn vào ngân hàng, bổ sung thêm nguôn vôn đâu tư kinh tê Thời gian qua, thị trường ngoại tệ nói chung khơng ổn định, trạng thái cung - cầu ngoại tệ có lúc căng thẳng việc điều hành tỷ giá theo biên độ NHNN không phù hợp nên dẫn đến tỷ giá mua - bán ngoại tệ ngân hàng chênh lệch lớn so với tỷ giá thị trường tự (có thời gian dài chênh lệch lên tới 1.000 điểm) gây khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu mua, lẫn nhu cầu bán ngoại tệ Đê châm dứt tình trạng này, đề nghị NHNN sớm nghiên cứu, điều hành tỷ giá theo tín hiệu thị trường tiến tới cơng bố tỷ giá giao dịch hàng ngày nhằm phù họp với cung - cầu ngoại tệ thị trường, chấm dứt tồn hai 101 Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở, đa dạng hóa cơng cụ, GTCG, tạo cho thị trường mở hoạt động sôi động Mặc dù xuất từ năm 2000, đến sản phẩm thị trường nghèo nàn, loại GTCG tham gia thị trường có tín phiếu kho bạc tín phiếu ngân hàng nhà nước Có giải pháp thúc đấy, hồn thiện phát triển thị trường liên ngân hàng phục vụ cho việc điều chuyển, vay vốn NHTM 3.3.2.4 M rộn g triển kh đề án toán kh ơn g dùng tiền m ặt Thanh tốn khơng dùng tiền mặt trở thành phương tiện tốn phổ biến, nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt giao dịch thương mại, giao dịch có giá trị khối lượng lớn.Mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, mặt giảm lượng tiền cung ứng lưu thông thực thi sách tiền tệ quốc gia, mặt khác, làm tăng khả tạo tiền tồn hệ thống NHTM, tăng tốc độ tăng trưởng vốn Nắm bắt xu đó, ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đe án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Đồng thời, Chính phủ ban hành Nghị định số 161/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định vê tốn tiền mặt, bao gồm quy định hạn mức toán tiền mặt, phí giao dịch tiền mặt việc rút tiền mặt với số lượng lón Đồng Việt Nam giao dịch, tốn Việt Nam Tiếp đó, ngày 24/08/2007, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước Gần ngày 22/11/2012 Chính phủ ban hành nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt Đây sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Tuy Chính phủ, NHNN có nhiều giải pháp tích cực xây dựng hệ 102 thống tốn khơng dùng tiền mặt, q trình diễn chậm chưa đáp ứng yêu cầu.Tỷ lệ toán tiền mặt ỏ Việt Nam cao, đặc biệt khu vực chi tiêu cá nhân - chiếm khoảng 14% (tỷ lệ nước có kinh tế phát triển số), số người sử dụng dịch vụ ngân hàng để toán chủ yếu doanh nghiệp, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, nhân viên cơng sở có thu nhập cao ổn định Điều gây ảnh hưởng nhiều đến công tác huy động vốn Đe nâng cao hiệu triển khai đề án toán không dùng tiền mặt, NHNN cần thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến lợi ích tốn khơng dùng tiền mặt phương tiện thơng tin đại chúng đế người dân hiểu thấy tiện ích việc tốn qua ngân hàng Đơn cử việc thực Chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/08/2007 Thủ tướng việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang Hiện nay, ngân hàng địa bàn triển khai lắp đặt hệ thống ATM tới hầu khắp địa bàn tập trung đông dân cư nơi đơn vị hưởng lương từ ngân sách trú đóng Tuy nhiên, số lượng đơn vị thực trả lương qua tài khoản chưa mong muốn,một số lớn đơn vị mở tài khoản nhung chưa thực trả lương qua tài khoản (tính đến 31/12/2014, địa bàn tỉnh Bắc Giang có 662 đơn vị hưởng lương từ NSNN thực mở tài khoản trả lương cho cán ngân hàng, có 448 đơn vị thực trả lương qua tài khoản - đạt 67% số đơn vị đăng ký) Đe thực nghiêm túc Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ triến khai thành công đề án phát trien tốn khơng dùng tiền mặt NHNN, đơng thời phát huy hiệu đầu tư trang thiết bị hệ thống ATM NHTM, đề nghị NHNN tiếp tục tham mưu, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ 103 việc đạo Kho bạc Nhà nước tiến hành dừng việc chi trả lương tiền mặt thực nghiêm túc việc chi trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN khu vực địa bàn có máy ATM; đơng thời có lộ trình cụ thể việc xác định thời điểm thực hoàn toàn việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN, để ngân hàng thương mại chủ động xây dựng kế hoạch triển khai lắp đặt máy ATM phục vụ 3.3.2.5 Tăng cư ờng thự c tra, giám sá t hoạt động TCTD Thanh tra giải pháp mạnh mẽ có ý nghĩa định việc phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm TCTD, làm cho TCTD hoạt động lành mạnh hiệu Nhất thời gian gần đây, việc chấp hành quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đảm bảo khả tốn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động TCTD chưa thực Chính cần có tra, giám sát NHNN Bên cạnh việc tra, giám sát, NHNN yêu cầu NHTM phải công khai thông tin tình hình hoạt động ngân hàng Việc cơng khai thông tin, mặt giúp cho hoạt động ngân hàng lành mạnh hơn, mặt khác, giúp khách hàng ngân hàng theo dõi hoạt động ngân hàng, từ yên tâm đầu tư, gửi tiền Trong năm 2014, lãi suất thị trường tiền tệ - ngân hàng có diễn biến phức tạp, lúc thị trường có biến động, số NHTM có hình thức khuyến mại tỷ lệ huy động vốn bổ sung ngầm (hay nói cách khác, có biểu hai giá lãi suất huy động: giá lãi suất niêm yết giá lãi suất thực tế ngầm), gây cạnh tranh không lành mạnh Cá biệt, vào thời điểm cuối năm 2014 - đầu năm 2015, có số ngân hàng nâng lãi suất huy động cao mặt chung, gây xáo trộn, ổn định thị trường Trong đó, điều hành lãi suất NHNN chưa phù hợp với diễn biến cung - cầu tiền tệ, 104 phụ thuộc nhiều vào thống Hiệp hội Ngân hàng - quan quản lý Nhà nước dẫn đến nhiều tổ chức tín dụng khơng chấp hành thỏa thuận Hiệp hội Trong thời gian tới, đề nghị NHNN tiếp tục tăng cường thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; đặc biệt, cần thường xuyên, theo dõi, kiểm tra, giám sát tra hoạt động TCTD, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh theo thẩm quyền (áp dụng kịp thời quyền NHNN theo quy định Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng) Khi có biểu biến động lớn, gây xáo động thị trường cần sử dụng biện pháp hành đủ mạnh kịp thời để ngăn chặn cạnh tranh không lành mạng TCTD, đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ - ngân hàng địa bàn 3.3.3 Đối vói Ngân hàng thưong mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Giải tốt mối quan hệ Hội sở Chi nhánh thực phát triển mơ hình ngân hàng nhiều chi nhánh Ở nước phát triển, mô hình ngân hàng NHTM nhiều chi nhánh thường đem lại hiệu cao nhờ việc tập trung cho Hội sở việc hoạch định, điều hành, triển khai, giám sát chủ yếu chiến lược kinh doanh, kiểm sốt rủi ro chung Hội sở hạn chế việc cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng Tuy nhiên, mơ hình phổ biến Việt Nam nay, Hội sở ngồi chức quản trị, điều hòa hệ thống, thực cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng, chí mức đầy đủ, đa dạng toàn diện với quy mô lớn nhiều lần so với Chi nhánh Thêm vào đó, chi nhánh gặp nhiều khó khăn xác định tiêu chế tài chính, khó khăn mặt hạch tốn kế tốn nhằm thực tính đúng, tính đủ chi phí thu nhập chi nhánh, khó khăn quản trị, điều hành vốn, Vì vậy, để tạo chủ động cho BIDV Bắc Giang việc huy động vốn cần có xử lý thích hợp mối quan hệ Hội sở 105 BIDV Bắc Giang việc quản lý vốn tập trung Hội sở quản lý phân tán chi phí huy động chi nhánh, từ chi nhánh có thê chủ động khai thác điều hành nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh - Hội sở cần phải tăng cường công tác dự báo dài hạn nhằm giúp chi nhánh nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để có biện pháp, giải pháp nghiệp vụ phù hợp - Ban hành chế chế điều hành nguồn vốn, chế điều hành lãi suất phù họp với qui mô đặc điểm hoạt động chi nhánh Phải xây dựng theo hướng tạo khuôn khổ pháp lý, nâng cao quyền tự chủ, linh hoạt, phân rõ trách nhiệm hoạt động nhằm phát huy tối đa vai trò vị thê chi nhánh Các văn hướng dẫn phải ban hành kịp thời, cụ thể tránh chồng chéo - Đảm bảo tính thống tồn hệ thống quy định lãi suất, tránh tình trạng cạnh tranh lãi suất không lành mạnh chi nhánh hệ thống để chạy theo tăng trưởng qui mô Luôn bám sát biên động thị trường, điều hành sách lãi suất BIDV theo biến động thị trường, giúp BIDV Băc Giang chi nhánh khác hệ thống theo kịp xu thế, khơng bị động q trình huy động vốn - Tăng cường kiểm tra, giám sát nâng cao hiệu quản trị rủi ro quản lý nguồn vốn, đồng thời hỗ trợ kịp thời chi nhánh việc hạn chế rủi ro công tác huy động vốn sử dụng vốn - Tăng cường hoạt động tra, kiểm sốt nội tồn hệ thống nhằm chấn chỉnh, khắc phục sai sót phịng ngừa rủi ro - Tích cực quảng cáo, nâng cao hình ảnh BIDV nói chung BIDV Bắc Giang nói riêng nhằm tạo cho dân chúng thân quen với thương hiệu BIDV Điều giúp hoạt động huy động vốn thu nhiều kết tốt Tóm lại, từ vấn đề tồn hạn chế hoạt động huy động 106 vốn BIDV Bắc Giang thời gian qua hệ thống hóa chương chương 3, luận văn đưa hệ thống giải pháp đồng từ Chính phủ cho đên cấp NHNN, Hội sở Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Luận văn đề xuất nhóm giải pháp tổng hợp từ chỗ nâng cao chất lượng giải pháp có áp dụng nhiều hình thức mang tính thực Các giải pháp đề xuất bám sát mặt hạn chê phát chương nhằm tăng tính khả thi hệ thống giải pháp Hy vọng áp dụng BIDV Bắc Giang phát huy tác dụng góp phân tăng hiệu kinh doanh nói chung hiệu huy động vốn nói riêng đơn vị 107 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có phát triển khơng ngùng vê măt lượng mặt chat, qua trinh cạnh tranh diễn cách liệt ngân hàng thương mại Đặc biệt, bối cảnh hội nhập, tồn cầu hố, ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước nhiều hội gặp phải khơng Ít kho khan, thach thưc Vì đẩy mạnh huy động vơn yêu câu câp bách đạt đoi VƠI cac ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Đâu tư va Phat trien Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang nói riêng Luận văn với đề tài “Tăng cường huy động nguồn vốn từ dân cư tổ c x ã h ội N găn h àn g TM CP Đ ầu tư P h át triển Việt N am C hi nhánh Bắc G ia n g ” hoàn thiện nhằm góp phần giúp ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Đâu tư va Phat tnen Viẹt Nam Chi nhánh Bắc Giang nói riêng nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động huy động vốn để đẩy mạnh huy động vốn đơn vị mình, nhằm góp phần mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động, phát triên ngan hang cách bền vũng Theo mục đích nghiên cứu đăt ra, luận văn thực hicn nọi dung sau: -Nêu phân tích sở lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng huy động vôn từ dân cư tô chưc xa hợi Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang đánh giá ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn - Sự cần thiết, yêu càu, nguyên tắc nội dung đẩy mạnh huy động vốn từ dân cư tổ chức xã hội Ngân hàng TMCP Đầu tư 108 Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang, đồng thời nêu điều kiện để thực nội dung hồn thiện Luận văn hồn thành nhờ nghiên cứu tài liệu liên quan nhiều tác giả cơng bố tạp chí, sách, báo xuất Bên cạnh đó, giúp đỡ quý báu, tận tình giáo viên hướng dẫn thây cô giáo Học viện Ngân hàng, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang Vấn đê nghiên cứu nhiêu quan diêm V ly luạn, chưa vạn dụng mực thực tiễn cộng với kinh nghiệm khả tác giả cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tồn Tác giả mong muốn nhận ý kiên đóng góp, dân thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Ngân hàng (2001), Quản trị Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Ferderic S.Miskin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam(2009), Quy trình huy động vốn, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam(2009), Quy trình định giá chuyển vốn nội FTP, Hà Nội Ngân hàng Đâu tư Phát triên Việt Nam (2009, 2010, 2011), Tạp chi Đầu tư - Phát triển, Hà Nội 10 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang (2006, 2007 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động, Bắc Giang 11 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng 12 http://www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w