Giáo trình truyền động điện (nghề điện công nghiệp cđlt)

157 6 0
Giáo trình truyền động điện (nghề điện công nghiệp   cđlt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 10: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số:……/ QĐ-CĐCG-KT&KĐCL ngày …… tháng … năm Hiệu trưởng trường Cao đẳng giới Quảng Ngãi TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng sản xuất sinh hoạt người Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp để giảng dạy cấp trình độ Cao đẳng nghề ( hệ liên thơng) Ngồi ra, tài liệu sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực tham khảo Mô đun triển khai sau môn học, mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lường điện, Máy điện, Trang bị điện, PLC, Kỹ thuật số, KT cảm biến Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện máy công nghiệp những yêu cầu bắt buộc công nhân nghề Điện công nghiệp Mô dun có ý nghĩa định để hình thành kỹ cho người học làm tiền đề để người học tiếp thu kỹ cao như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dòng lượng theo yêu cầu công nghệ máy sản xuất Mặc dù hết sức cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hoàn thiện MỤC LỤC Lời mở đầu Mục lục Giới thiệu mô đun Bài mở đầu: Cấu trúc chung hệ truyền động điện 1.Định nghĩa hệ truyền động điện 2.Hệ truyền động máy sản xuất 3.Cấu trúc chung hệ truyền động điện 4.Phân loại hệ truyền động điện Bài 1.Cơ học truyền động điện 1.Các khâu khí truyền động điện, tính tốn, quy đổi 2.Đặc tính máy sản xuất, động 3.Các trạng thái làm việc xác lập hệ truyền động điện Bài 2.Các đặc tính trạng thái làm việc động điện 1.Đặc tính động điện DC, trạng thái khởi động hãm 2.Đặc tính động điện khơng đồng bộ, trạng thái khởi động hãm 3.Đặc tính động điện đồng bộ, trạng thái khởi động hãm Bài Điều khiển tốc độ truyền động điện 1.Khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ đặt ; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh 2.Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh sơ đồ mạch 3.Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh thông số động 4.Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi điện áp nguồn 5.Điều chỉnh tốc độ động không đồng cách thay đổi thông số điện áp nguồn 6.Điều chỉnh tốc độ động không đồng sơ đồ nối tầng (cascade) Bài Chọn công suất động cho hệ truyền động điện 1.Phương pháp chọn động truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt 2.Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh TRANG 11 12 12 14 15 18 19 23 26 30 31 60 82 87 88 90 96 100 102 105 113 114 118 tốc độ 3.Tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 4.Kiểm nghiệm công suất động Bài Bộ khởi động mềm Siemmens 1.Khái quát chung khởi động mềm 2.Kết nối mạch động lực 3.Khảo sát chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn chế dòng khởi động 4.Hãm động Bài Bộ biến tần Siemens 1.Giới thiệu loại biến tần 2.Các phím chức 3.Các ngõ vào/ra cách kết nối 4.Khảo sát hoạt động biến tần 5.Ứng dụng thông dụng công nghiệp Bài Bộ điều khiển máy điện SERVO 1.Giới thiệu điều khiển máy điện Servo 2.Kết nối mạch động lực 3.Khảo sát chức Tài liệu tham khảo 121 122 128 129 130 133 140 143 144 146 146 150 151 169 169 181 184 156 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mô đun: MĐ10 Thời gian mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 37 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 48 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Truyền động điện học sau mô đun, môn học Kỹ thuật sở, đặc biệt mô đun môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện, KTS, KT cảm biến - Tính chất: Là mơ đun chun mơn - Trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt ngành cơng nghiệp, việc sử dụng máy móc để giải phóng sức lao động người ngày phổ biến Để nắm bắt làm chủ trang thiết bị ngày đại đòi hỏi cán kỹ thuật phải có những kiến thức cơng nghệ, bên cạnh kỹ vẽ, đọc sơ đồ, phân tích chẩn đốn sai hỏng để vận hành, bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa hiệu trang thiết bị - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho HS/SV trình độ Cao đẳng nghề Điện CN (hệ liên thông) Mục tiêu mơ đun : - Kiến thức A1 Trình bày nguyên tắc phương pháp điều khiển tốc độ hệ truyền động điện A2 Đánh giá đặc tính động hệ điều khiển truyền động điện A3.Tính chọn động điện cho hệ truyền động không điều chỉnh A4 Phân tích cấu tạo, nguyên lý số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, biến đổi - Kỹ năng: B1.Lựa chọn biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1.Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong cơng nghiệp cho học sinh Chương trình khung nghề điện công nghiệp Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH/ MĐ Tên môn học, mô đun I Các môn học chung/đại cương MH01 Chính trị MH02 Pháp luật MH03 Giáo dục thể chất MH04 Giáo dục quốc phòng - An ninh MH05 Tin học MH06 Ngoại ngữ (Anh văn) Các mô đun, môn học II chuyên môn nghành, nghề MH07 Ngoại ngữ chuyên ngành MĐ08 Kỹ thuật số MĐ09 Kỹ thuật cảm biến MĐ10 Truyền động điện MĐ11 Lập trình vi điều khiển MH12 Tổ chức sản xuất MĐ13 Đồ án môn học / Đào tạo doanh nghiệp MĐ14 Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng Trong Thực hành/thực tập/Thí nghiệm/bài tập Số tín Tổng số 180 63 107 10 1 45 15 30 26 16 27 30 15 14 1 30 30 12 19 16 360 175 163 22 4 4 60 75 75 90 90 30 45 37 30 37 32 20 10 35 42 48 53 3 5 240 30 210 38 60 900 294 60 563 Lý thuyết Kiểm tra 33 Chương trình chi tiết mô đun Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành, thí tra nghiệm, thảo luận, tập Số Tên mô đun TT Bài mở đầu Cấu trúc chung hệ truyền động điện 2 Cơ học truyền động điện Các đặc tính trạng thái làm việc động điện Điều khiển tốc độ truyền động điện Chọn công suất động cho hệ truyền động điện Bộ khởi động mềm Bộ biến tần Cộng: 15 10 10 10 5 20 25 90 4 37 14 19 48 2 Điều kiện thực mơ đun: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề điện, thiết bị điện cơng nghiệp,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế mạch truyền động điện nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ liên thông ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Thường xuyên Định kỳ Kết thúc mơn học 60% Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Viết/ Tự luận/ A1, A2, A3, C1 Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Viết Tự luận/ A3,A4, B1, C1 thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp Vấn đáp A1, A2, A3, B1,C1 thực hành thực hành mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau Sau 15 Sau 90 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc mô đun chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm mô đun tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần mô đun nhân với trọng số tương ứng Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực mô đun 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng cao đẳng Điện công nghiệp hệ liên thông 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng hệ truyền động điện, loại thiết bị điều khiển * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc mô đun - Chủ động tổ chức thực tự học nối tới 10s Lưu trữ lập 10s A3 mã MODE/MEM Chuyển sang @ địa Chuyển sang địa A4 Chuyển sang @ nội dung Nội dung A4 F, tương ứng với 400% Thiết lập giới hạn đến 300% Trên bẳng tương quan, thiết lập 300% A4 mã Lưu trữ MODE/MEM Chuyển sang MODE/MEM chế độ cài lại Bước 3: thực cho khởi động động cơ, sau khởi động xong ta tiến hành thực hãm động Lập bảng quan sát dòng điện điện áp động STT Điện áp (V) Dòng điện Công suất Tốc độ Momen (A) (W) (rpm) (Nm) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Trình bầy khái quát chung khởi động mềm? 2.Trình bầy bước kết nối mạch động lực? 3.Trình bầy bước khảo sát chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn chế dòng khởi động? 4.Trình bầy bước hãm động năng? 142 BÀI 6: BỘ BIẾN TẦN SIEMENS Mã bài: MĐ22-06 Giới thiệu: Trước hệ thống truyền động điện chủ yếu sử dụng hệ truyền động điện chiều việc điều chỉnh tốc độ đơn giản, dễ thực hiện, nhiên giá thành hệ truyền động điện chiều cao Ngày với sự phát triển công nghệ điện tử bán dẫn thi hệ thống truyền động điện không đồng phát huy ưu điểm Để điều chỉnh ổn định tốc độ động không đồng công nghiệp chủ yếu sử dụng biến tần để điều chỉnh tốc độ động theo phương pháp thay đổi tần số Trong học giúp sinh viên làm quen với biến tần ứng dụng biến tần để điều khiển tốc độ động Mục tiêu: - Giải thích nguyên lý điều chỉnh tốc độ động phương pháp thay đổi tần số - Nhận biết cổng vào, cổng biến tần - Kết nối mạch động lực cho biến tần - Khởi động thực dừng mềm, đảo chiều quay cho động - Chủ động, nghiêm túc học tập công việc Phương pháp giảng dạy học tập - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ cấu tạo, nguyên lý, nhãn hiệu biến tần - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phòng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức 143  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 2h  Kiểm tra định hành: 2h Nội dung chính: 1.Giới thiệu loại biến tần Biến tần thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số lưới điện thành dòng xoay chiều có tần số khác với tần số lưới Bao gồm hai loại: Biến tần trực tiếp biến tần gián tiếp a.Biến tần gián tiếp Bao gồm khâu: Chỉnh lưu (CL), lọc (L), nghịch lưu (NL) Như biến đổi tần số cần thông qua khau trung gian chiều Hình 6-1 Cấu trúc biến tần gián tiếp b.Biến tần trực tiếp Biến tần trực tiếp biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số lưới điện thành dòng xoay chiều có tần số khác với tần số lưới trực tiếp không qua khâu trung gian chiều Biến tần trực tiếp gồm hai chỉnh lưu nối song song ngược Các chỉnh lưu sơ đồ ba pha có điểm trung tính, sơ đồ cầu chỉnh lưu nhiều pha 144 c.Biến tần V20 hãng SIEMENS Hình 6-2 biến tần V20-SIEMENS V20 biến tần hãng LS sản xuất để điều khiển động khơng đồng có cơng suất tối đa 1,5Kw V20 cài đặt vận hành nhiều chế độ khác nhau: - Điều khiển véc tơ từ thông vòng hở - Điều khiển véc tơ từ thông vòng kín - Điều khiển điện áp / tần số - điều khiển động servo Các thông số kĩ thuật SK 2,5T: - Nguồn cấp: Xoay chiều ba pha 300V – 480V ±10%, dòng điện đầu vào 3,4 A, tần số nguồn cấp 48Hz – 60Hz - Dòng điện đầu 3,2 A - Tần số đầu từ 0Hz – 1500Hz - Dòng điện tải đầu vào vòng 60s 3,8 A - Điện trở xả hãm mắc vào lớn 100Ω 145 2.Các phím chức Hình 6-3 Các phím chức - Màn hình hiển thị: - Các phím chức năng: + Phím M: Dùng để thay đổi chế độ hiển thị biến tần lựa chọn hàm, giá trị cài đặt cho hàm + Phím dùng để tăng tần sồ biến tần chế độ điều khiển bàn phím tăng giá trị cài đặt cho hàm + Phím dùng để giảm tần sồ biến tần chế độ điều khiển bàn phím giảm giá trị cài đặt cho hàm + Phím star màu xanh bàn phím để chạy động tần chế độ điều khiển để dừng động tần chế độ điều khiển + Phím stop màu đỏ bàn phím 2.Các ngõ vào/ra cách kết nối 2.1.Các đầu vào/ra dùng để điều khiển L1, L2, L3: Là ba đầu vào cấp nguồn cho biến tần U, V, W: Là ba đầu biến tần kết nối tới động T1: Chân 0V T2: Đầu vào điều khiển A1 Dùng để thay đổi tần số biến tần với tín hiệu điều khiển dạng dòng điện điện áp T3: Đầu +10V dùng làm điện áp điều khiển 146 T2: Đầu vào điều khiển A2 Dùng để thay đổi tần số biến tần với tín hiệu điều khiển dạng dòng điện điện áp T5 T6: Là hai đầu rơ le B1: Đầu hiển thị tốc độ động B2: Đầu +24V Dùng làm điện áp điều khiển cho đầu vào B4, B5, B6, B7 B3: Đầu định tốc độ động B4: Đầu vào số, cho phép biến tần hoạt động B5: Đầu vào số, điều khiển động chạy thuận B6: Đầu vào số, điều khiển động chạy ngược B7: Đầu vào số, lựa chọn tín hiệu điều khiển thay đổi tần số biến tần 2.2.Kết nối đầu vào, Sơ đồ kết nối tới động cơ: Hình 6-4 Sơ đồ kết nối tới động Tùy thuộc vào việc lựa chọn cấu hình điều khiển ta có sơ đồ kết nối đầu vào với cấu sau: 147 Hình 6-5 Sơ đồ kết nối tới đầu vào, 148 2.3.Cài đặt hàm biến tần Các hàm biến tần: Các hàm Chức hàm 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cài đặt tốc độ chạy nhỏ động Cài đặt tốc độ chạy lớn động Cài đặt thời gian tăng tốc cho động Cài đặt thời gian giảm tốc cho động Chọn cấu hình điều khiển cho biến tần Cài đặt dòng điện định mức động Cài đặt tốc độ dịnh mức động Cài đặt điện áp định mức động Cài đặt hệ số công suất định mức Chọn mức điều khiển Lựa chọn mức logi Star/Stop Kích hoạt điều khiển phanh 13 14 15 16 Không sử dụng Không sử dụng Làm chậm tốc độ tham chiếu Chế độ tương tự đầu vào Khoảng giá trị – Pr02 – 1500Hz – 1500s – 1500s Nhãn máy Nhãn máy Nhãn máy Nhãn máy L1, L2, L3 L1 0-6 diS, rEL, d diS IO, USEr - 400Hz 0-20, 20-0, 4-20, 20-4, 4-20, 20-4, Volt OFF - On ± 1500Hz ± 1500Hz ± 1500Hz ± 1500Hz Ld, A Fr, SP, Cd – 9,999 - 999 17 Kích hoạt tính tốc độ cài sẵn 18 Cài đặt tốc độ đặt 19 Cài đặt tốc độ đặt 20 Cài đặt tốc độ đặt 21 Cài đặt tốc độ đặt 22 Đơn vị tải hiển thị 23 Hiển thị tốc độ đơn vị 24 Xác định giới hạn người sử dụng 25 Sử dụng mật mã cài đặt Cách cài đặt hàm: - Cấp nguồn cho biến tần bật rơ le nhiệt - ấn phím M để chuyển sang hình cài đặt - Để thay đổi từ hàm sang giá trị hàm ta ấn tiếp phím M 149 Mặc định 0Hz 50Hz 5s 10s AI.AV 1,5Hz 4-20 OFF 0Hz 0Hz 0Hz 0Hz Ld Fr 1,000 - Để thay đổi hàm thay đổi giá trị hàm ta ấn phím lên phím xuống 3.Khảo sát hoạt động biến tần 3.1.Đo công suất, tính hiệu suất biến tần Để đo cơng suất sử dụng watmet pha Hình 6-6 Sơ đồ khảo sát biến tần Lập bảng số liệu: P1 Đầu vào U P2 150 Đầu U 3.2.Khảo sát dạng sóng đầu biến tần Sử dụng oscilo số Hình 6- 7.Sơ đồ khảo sát dạng sóng đầu biến tần Nhìn vào Oscilo số ta thấy dạng sóng biến tần gần giống với dạng sóng hình sin Nhưng dạng sóng oscilo khơng sắc nét hình sin Nguyên nhân tượng chất dòng điện đầu biến tần dòng nghịch lưu trở lại từ dòng chiều Dạng sóng đầu mức độ gần dạng sóng hình sin vẫn đảm bảo động quay đều, không giật cục 4.Ứng dụng thông dụng công nghiệp 4.1.Điều khiển tốc độ động máy nâng hạ Bài tập: Điều khiển cấu nâng hạ hàng với yêu cầu sau: - Gạt tay điều chỉnh sang phải động nâng hạ chạy thuận nâng hàng - Gạt tay điều khiển sang trái động nâng hạ chạy ngược - Gạt tay điều chỉnh vị trí giữa động dừng Các bước thực hiện: - Bước 1: Đấu nối sơ đồ kết nối tới động 151 - Bước 2: Cài đặt hàm cho biến tần theo bảng thông số: Các hàm 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Chức hàm Cài đặt tốc độ chạy nhỏ động Cài đặt tốc độ chạy lớn động Cài đặt thời gian tăng tốc cho động Cài đặt thời gian giảm tốc cho động Chọn cấu hình điều khiển cho biến tần Cài đặt dòng điện định mức động Cài đặt tốc độ dịnh mức động Cài đặt điện áp định mức động Cài đặt hệ số công suất định mức Chọn mức điều khiển Giá trị cài đặt 50 10 AI.AV 3,4 1425 283 0,86 L1 Cấu hình điều khiển AI.AV - Bước 3: Tay điều khiển nối với B5 B6 B5 đóng tương ứng vị trí tay điều khiển bên phải, B6 đóng tương ứng vị trí tay điều khiển bên trái, B5 B6 mở tương ứng với tay điều khiển vị trí giữa Bước 4: Điều khiển: + Đóng B4 cho phép biến tần hoạt động + Quay thuận đóng B5, quay ngược đống B6 + Thay đổi tốc độ cách thay đổi A1 A2 4.2 Điều khiển tốc độ động bơm, quạt Bài tập: Điều khiển hệ thống bơm nước với yêu cầu sau: - Khi mực nước mức thấp, cảm biến tác động đóng tiếp điểm A bơm hoạt động 152 - Khi nước mức cao, tiếp điểm A mở Bơm ngừng hoạt động - Có thể dừng bơm khơng muốn cho hoạt động Các bước thực hiện: Bước 1: Đấu nối sơ đồ kết nối tới động Bước 2: Cài đặt hàm cho biến tần theo bảng thông số: Các hàm Chức hàm 01 Cài đặt tốc độ chạy nhỏ động 02 Cài đặt tốc độ chạy lớn động 03 Cài đặt thời gian tăng tốc cho động 04 Cài đặt thời gian giảm tốc cho động 05 Chọn cấu hình điều khiển cho biến tần 06 Cài đặt dòng điện định mức động 07 Cài đặt tốc độ dịnh mức động 08 Cài đặt điện áp định mức động 09 Cài đặt hệ số công suất định mức 10 Chọn mức điều khiển Cấu hình điều khiển HUAC Giá trị cài đặt 50 10 HUAC 3,4 1425 283 0,86 L1 Bước 3: Tiếp điểm A nối hình vẽ cấu hình điều khiển Bước 4: Điều khiển: + Khi nước mức thấp tiếp điểm A đóng bơm hoạt động chạy thuận + Khi tiếp điểm A mở, bơm ngừng hoạt động + Cho chạy dừng nhờ tiếp điểm H 4.3.Điều khiển động băng tải Bài tập: Điều khiển động băng tải với yêu cầu: Băng tải chạy di chuyển sản phẩm với tần số có định 40Hz Khi sản phẩm tới vị trí để dán 153 nhãn cảm biến tác động, băng tải dừng để thực dán nhãn Dán nhãn xong cảm biến tác động Băng tải tiếp tục chạy với tần số 40Hz Các bước thực hiện: - Bước 1: Đấu nối sơ đồ kết nối tới động - Bước 2: Cài đặt hàm cho biến tần theo bảng thông số: Các hàm Chức hàm 01 Cài đặt tốc độ chạy nhỏ động 02 Cài đặt tốc độ chạy lớn động 03 Cài đặt thời gian tăng tốc cho động 04 Cài đặt thời gian giảm tốc cho động 05 Chọn cấu hình điều khiển cho biến tần 06 Cài đặt dòng điện định mức động 07 Cài đặt tốc độ dịnh mức động 08 Cài đặt điện áp định mức động 09 Cài đặt hệ số công suất định mức 10 Chọn mức điều khiển 11 Lựa chọn mức logi Star/Stop 12 Kích hoạt điều khiển phanh 13 Không sử dụng 14 Không sử dụng 15 Làm chậm tốc độ tham chiếu 16 Chế độ tương tự đầu vào 17 Kích hoạt tính tốc độ cài sẵn 18 Cài đặt tốc độ đặt 19 Cài đặt tốc độ đặt 20 Cài đặt tốc độ đặt 21 Cài đặt tốc độ đặt 22 Đơn vị tải hiển thị 23 Hiển thị tốc độ đơn vị 24 Xác định giới hạn người sử dụng 25 Sử dụng mật mã cài đặt Cấu hình điều khiển Pr 154 Giá trị cài đặt 50 10 Pr 3,4 1425 283 0,86 L1 diS - 400Hz 4-20 On 40 40 Ld Fr 1,000 Bước 3: Cảm biến nối với chân T4, cảm biến nối với B7.Bước 4: Điều khiển: + Đóng B4 B5 B6 động băng tải bắt đầu hoạt động với tần số cố định 40Hz Cảm biến khơng tín hiệu, cảm biến có tín hiệu, hay T4 mở, B7 đóng + Khi sản phẩm đến vị trí, cảm biến tác động T4 đóng thực dán nhãn, dán nhãn xong cảm biến tác động B7 1, T4 động băng tải tiếp tục chạy với tần số 40HZ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Giới thiệu loại biến tần? 2.Đấu ngõ vào/ra cách kết nối? 3.Khảo sát hoạt động biến tần? 4.Trình bầy ứng dụng thơng dụng công nghiệp? 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [2]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006 [3]- Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [4]- Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2004 156

Ngày đăng: 16/12/2023, 18:00