Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
10,88 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN – XÂY DỰNG VÀ NÔNG LÂM TRUNG BỘ GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ : ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung Năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loai sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dung nguyên trích dung cho mục đích đào tạo tham khảo Mục đich khác mang tính lệch lạc sử dụn với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh nghiêm cấm -1- LỜI GIỚI THIỆU Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, đòi hỏi người lao động phải nắm bắt lĩnh hội tri thức TĐĐ lĩnh vực sở để nghiên cứu điều khiển khống chế ổn định hệ thống dây chuyền sản xuất làm việc ổn định theo yêu cầu công nghệ Thời gian gần nước ta ngồi mơ hình đào tạo bậc trung cấp, cao đẳng đại học theo hướng hàn lâm cịn có bậc đào tạo nghề trung cấp cao đẳng Để góp phần tạo điều kiện bạn sinh viên có tài liệu để học tập nghiên cứu, giáo trình TĐĐ giới bạn sinh viên bạn đọc gồm 11 bài: Bài mở đầu: Cấu trúc chung hệ truyền động điện Bài 1: Cơ học truyền động điện Bài 2: Các đặc tính trạng thái làm việc động điện Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện Bài 4: Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện Bài 5: Đặc tính động hệ truyền động điện Bài 6: Chọn công suất động cho hệ truyền động điện Bài 7: Các điều khiển truyền động điện cơng nghiệp Trong q trình biên soạn chắn khơng khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành bạn sinh viên bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn Khoa Kỹ Thuật Điện, nhà trường bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành giáo trình Tham gia biên soạn: -1- Võ Văn Bút (Chủ biên) Nguyễn Tấn Tài Phạm Thị Mạnh Ngơ Thị Hồng Tân -2- MƠN HỌC : TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mơn học: MĐ 22 Vị trí tính chất mơn học: - Vị trí: Trước học mơ đun cần hồn thành mơ đun mơn học sở, đặc biệt mô đun môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện - Tính chất: Là mô đun kĩ thuật chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu môn học: - Trình bày nguyên tắc phương pháp điều khiển tốc độ hệ truyền động điện - Đánh giá đặc tính động hệ điều khiển truyền động điện - Tính chọn động điện cho hệ truyền động khơng điều chỉnh - Phân tích cấu tạo, nguyên lý số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, biến đổi - Lựa chọn biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong công nghiệp cho học sinh Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian : Tổng số Số TT Tên mô đun Bài 1:Khái niệm chung truyền động điện Khái niệm chung hệ truyền động điện 1.1 Định nghĩa hệ truyền động điện 1.2 Hệ truyền động máy sản xuất 1.3 Cấu trúc chung hệ truyền động điện 1.4 Phân loại hệ truyền động điện -2- 02 Thời gian Lý Thực Thi, thuyết hành, Kiểm thí tra* nghiệm, thảo luận, tập 02 -3- 2.Phụ tải phần hệ truyền động điện 2.1 Phụ tải truyền động điện 2.2.Phân loại phụ tải truyền động điện Bài 2: Các đặc tính trạng thái làm việc động điện 1.Đặc tính động điện DC, trạng thái khởi động hãm 2.Đặc tính động điện khơng đồng bộ, trạng thái khởi động hãm 3.Đặc tính động điện đồng bộ, trạng tháikhởi động hãm Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện 1.Khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh Điều chỉnh tốc độ động điện chiều Điều chỉnh tốc độ động không đồng Điều chỉnh tốc độ động đồng Điều chỉnh tốc độ động sơ đồ nối tầng (cascade) Bài 4: Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện 1.Khái niệm ổn định tốc độ; độ xác trì tốc độ Hệ truyền động vịng kín : hồi tiếp âm điện áp, hồi tiếp âm tốc độ 3.Hạn chế dòng điện truyền động điện tự động Bài 5: Đặc tính động hệ truyền động điện 1.Đặc tính động truyền động điện 2.Quá độ học; độ điện - hệ truyền động điện Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy xác Bài 6: Chọn cơng suất động cho hệ truyền động điện 1.Phương pháp chọn động truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt Chọn công suất động cho truyền động không điều chỉnh tốc độ -3- 16 06 09 12 04 08 10 04 05 09 03 06 09 04 04 01 01 01 -4- Tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ Kiểm nghiệm công suất động Bài 7: Các điều khiển truyền động điện công nghiệp 1.Bộ biến tần 1.1 Giới thiệu loại biến tần 1.2 Các phím chức 1.3 Các cổng vào/ra cách kết nối 1.4 Khảo sát hoạt động biến tần 1.5 Ứng dụng thông dụng công nghiệp Bộ điều khiển động điện chiều 2.1 Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 2.2 Cách kết nối mạch động lực Thực tập thực hành 3.1 Điều chỉnh tốc độ 3.2 Điều chỉnh mô men Thi kết thúc Cộng: 15 75 27 10- 01 42 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1:Khái niệm chung truyền động điệnThời gian: 1.Mục tiêu bài: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hệ truyền động điện - Giải thích cấu trúc chung phân loại hệ truyền động điện - Nhận dạng khâu khí hệ truyền động điện - Rèn luyện đức tính chủ động, nghiêm túc học tập công việc 2.Nội dung bài: 2.1 Khái niệm chung truyền động điện 2.1.1 Định nghĩa hệ truyền động điện 2.1.2 Hệ truyền động máy sản xuất 2.1.3 Cấu trúc chung hệ truyền động điện 2.1.4 Phân loại hệ truyền động điện 2: Phụ tải phần hệ truyền động điện 2.2.1 Phụ tải truyền động điện 2.2.2 Phân loại phụ tải truyền động điện -4- -5- Bài 2: Các đặc tính trạng thái làm việc động điện Thời gian : 16 1.Mục tiêu bài: - Xây dựng đặc tính động điện chiều (DC), động điện không đồng bộ, động điện đồng - Phân tích trạng thái làm việc loại động - So sánh đặc tính loại động cơ, phạm vi ứng dụng động dùng truyền động điện 2.Nội dung bài: 2.1 Đặc tính động điện DC, trạng thái khởi động hãm 2.2 Đặc tính động điện không đồng bộ, trạng thái khởi động hãm 2.3 Đặc tính động điện đồng bộ, trạng thái khởi động hãm Bài 3: Điều khiển tốc độ truyền động điện Thời gian 12 1.Mục tiêu bài: - Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động - So sánh ưu, nhược điểm phương pháp - Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ phù hợp với hệ truyền động điện thực tế 2.Nội dung bài: 2.1 Khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh 2.2 Điều chỉnh tốc độ động điện chiều 2.3 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng 2.4 Điều chỉnh tốc độ động đồng 25 Điều chỉnh tốc độ động sơ đồ nối tầng (cascade) Bài 4: Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện Thời gian : 10 1.Mục tiêu bài: - Trình bày yêu cầu ổn định tốc độ làm việc hệ truyền động điện - Phân tích biện pháp chủ yếu dùng để ổn định tốc độ làm việc hệ truyền động điện - Chọn phương án ổn định tốc độ cho hệ truyền động điện thực tế 2.Nội dung bài: 2.1 Khái niệm ổn định tốc độ; độ xác trì tốc độ 2.2 Hệ truyền động vịng kín: hồi tiếp âm điện áp, hồi tiếp âm tốc độ 2.3 Hạn chế dòng điện truyền động điện tự động Bài 5: Đặc tính động hệ truyền động điện Thời gian: 09 1.Mục tiêu bài: - Trình bày trình độ học, độ điện-cơ hệ truyền động điện vịng hở - Giải thích quan hệ thời gian đại lượng điện-cơ hệ truyền động điện -5- -6- - Lắp đặt vận hành mạch khởi động, mạch hãm hệ truyền động điện 2.Nội dung bài: 2.1 Đặc tính động truyền động điện 2.2 Quá độ học; độ điện - hệ truyền động điện 2.3 Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy 2.4 Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy xác Bài 6: Chọn cơng suất động cho hệ truyền động điện Thời gian : 09 1.Mục tiêu bài: - Chọn công suất động cho truyền động có điều chỉnh không điều chỉnh tốc độ - Kiểm nghiệm công suất động sau chọn cho phù hợp với máy sản xuất 2.Nội dung bài: 2.1 Phương pháp chọn động truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt 2.2 Chọn công suất động cho truyền động khơng điều chỉnh tốc độ 2.3 Tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ 2.4 Kiểm nghiệm công suất động Bài 7: Các điều khiển truyền động điện công nghiệp Thời gian: 15 1.Mục tiêu bài: - Nhận biết cổng vào, cổng biến tần điều khiển động điện chiều - Kết nối mạch động lực cho với điều khiển - Thực điều chỉnh tốc độ cho động không đồng động điện chiều 2.Nội dung bài: 2.1 Bộ biến tần 2.1.1 Giới thiệu loại biến tần 2.1.2 Các phím chức 2.1.3 Các cổng vào/ra cách kết nối 2.1.4 Khảo sát hoạt động biến tần 2.1.5 Ứng dụng thông dụng công nghiệp 2.2 Bộ điều khiển động điện chiều 2.2.1 Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 2.2.2 Cách kết nối mạch động lực -6- CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mô dun: MĐ 20 Thời gian thực môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 27giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 42 giờ; Kiểm tra: giờ, thi kết thúc: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Trước học mơ đun cần hồn thành mơ đun chung mơn học sở - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày nguyên tắc phương pháp điều khiển tốc độ hệ truyền động điện + Đánh giá đặc tính động hệ điều khiển truyền động điện - Kỹ năng: + Tính chọn động điện cho hệ truyền động không điều chỉnh + Phân tích cấu tạo, nguyên lý số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, biến đổi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Lựa chọn biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động + Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong cơng nghiệp cho học sinh III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian : Thời gian Tổng Lý Thực Thi, số thuyết hành, Kiểm Số thí tra* Tên mơ đun TT nghiệm, thảo luận, tập Bài 1:Khái niệm chung truyền động điện 02 02 Khái niệm chung hệ truyền động điện 1.1 Định nghĩa hệ truyền động điện 1.2 Hệ truyền động máy sản xuất 1.3 Cấu trúc chung hệ truyền động điện 1.4 Phân loại hệ truyền động điện 2.Phụ tải phần hệ truyền động điện 2.1 Phụ tải truyền động điện 2.2.Phân loại phụ tải truyền động điện Bài 2: Các đặc tính trạng thái làm việc 06 09 01 16 động điện -233S3 Ngõ vào số Thiết bị đầu cuối S4 Tín hiệu số ngõ vào/ngõ HDI Ngõ vào đọc xung tốc độ cao PW Nguồn cấp điện áp Y1 Ngõ số +24V Nguồn điện áp 24V COM +10V phù hợp Tần số Max: 1kHz Terminal sử dụng ngõ vào đọc xung tốc độ cao với tần số Max: 50kHz Cung cấp điện áp Dải điện áp: 12~30V Thông số 50mA/30V định mức: Nguồn điện áp 24VDC Nguồn điện áp 24V sai số 10% dịng điện ngõ lớn 200mA Thơng thường sử dụng cho chân ngõ vào ngõ số nguồn điện áp cho cảm biến Nguồn cấp điện áp Điện áp cấp 10V dòng điện ngõ lớn 50mA AI2 Dải ngõ vào: AI2 điện áp dịng điện chọn 0~10V/0~20mA AI3: -10V~+10V Tín hiệu tương tự ngõ vào/ngõ AI3 Ngõ vào tín hiệu tương tự Trở kháng đầu vào 20kΩ, dòng điện đầu vào 500Ω Điện áp dịng điện đầu vào cài đặt công tắc Độ phân giải: Min AI2/AI3 10mV/20mV 10V tương ứng tần số 50Hz GND Chân chung analog AO1 Ngõ tín hiệu tương tự -233- Chân chung analog -234Dải ngõ 0~10V 0~20mA Điện áp dịng điện ngõ lựa chọn thơng qua công tắc AO2 Sai số cho phép ± 1%, 25°C Relay ngõ RO1A Relay NO RO1B Relay NC RO1C Chân chung Relay RO2A Relay NO RO2B Relay NC RO2C Chân chung Relay Nhóm relay RO1 gồm RO1A NO, RO1B NC RO1C chân chung Nhóm relay RO2 gồm RO2A NO, RO2B NC RO2C chân chung Thông số 3A/AC250V chuẩn: 1.3.6 Ngõ vào ngõ kết nối tín hiệu Cầu nối chữ U cài đặt chế độ NPN PNP Chế độ chuẩn NPN Hình 3-11: Đấu cầu chữ U Nếu tín hiệu điều khiển từ tranzitor PNP, vui lòng cài đặt cầu chữ U hình bên để sử dụng nguồn cung cấp -234- -235- Hình 3-12 Kiểu NPN Nếu tín hiệu từ tranzitor PNP, vui lịng cài đặt cầu chữ U theo hình để sử dụng nguồn 1.3.7 Bảo vệ biến tần cấp nguồn nuôi trường hợp ngắn mạch Bảo vệ biến tần dây cấp nguồn trường hợp ngắn mạch trường hợp tải Thực việc bảo vệ theo hướng dẫn sau Hình 3-14: Cầu chì Ghi chú: Lựa chọn cầu chì hướng dẫn sử dụng Cầu chì bảo vệ cáp nguồn đầu vào không bị hư hại -235- -236- trường hợp ngắn mạch Nó bảo vệ thiết bị bên biến tần Bảo vệ biến tần cáp nguồn nuôi trường hợp ngắn mạch chống lại tượng tải nhiệt 1.3.8 Bảo vệ động cáp động Biến tần bảo vệ động cáp động trường hợp ngắn mạch đường kính cáp động theo dịng định mức biến tần Nếu biến tần điều khiển nhiều động cơ, nút ấn tải nhiệt hay CB tách biệt phải sử dụng cho dây cáp động Những thiết bị u cầu có cầu chì để ngắt dòng ngắn mạch 1.3.9 Kết nối By Pass Điều cần thiết để đặt tần số biến tần số …để đảm bảo cho biến tần hoạt động liên tục Trong vài trường hợp đặc biệt, ví dụ như, sử dụng biến tần cho trường hợp khởi động mềm, tần số biến tần biến đổi thành tần số chạy sau khởi động hiệu chỉnh bypass nên thêm vào Không phép cấp nguồn nuôi vào ngõ biến tần U, V, W cấp nguồn gây nguy hiểm cho biến tần 1.4 Khảo sát hoạt động biến tần 1.5 Ứng dụng thông dụng công nghiệp: - Điều chỉnh tốc dộ động biến tần - Khởi động mềm - Dừng hảm động -236- -237- BÀI 7-2 BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Thờigian: Mục tiêu - Nhận biêt cổng vào, cổng truyền động động DC - Kết nối mạch động lực cho truyền động động DC - Khảo sát đặc tính n = f(M) ; M = f(n) - Đặt tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, mơ men, dịng điện, điện áp phần ứng, độ dốc Nội dung Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 1.1 Bộ điều khiển (hình 10.1) Hiển thị điện áp phanh từ (V) Hiển thị giá trị cảm biến trọng lượng Hiển thị dòng điện phanh từ (A) Hiển thị Momen (Nm) Hiển thị vận tốc động (vòng/phút) Đầu nối cảm biến trọng lượng Chuyển đổi RS485/232 Đầu nối cảm biến vận tốc Jắc cắm phanh từ Hình 10.1: Mặt trước điều khiển - Nhiệm vụ điều khiển: - Điều chỉnh lực phanh phanh từ - Đo lực tác dụng phanh lên cảm biến trọng lượng (loadcell), từ tính momen tải -237- -238- - Đo vận tốc động - Giao tiếp với phần mềm máy tính Tất thơng số truyền lên máy tính để vẽ đường đặc tính động 1.2 Bộ nguồn DC điều chỉnh Đầu điện áp cố định 200VDC Cơng tắc nguồn Cầu chì 10A Điều chỉnh điện áp Công tắc cho phép hoạt động Đầu điện áp thay đổi Hình 10.2: Nguồn chiều Đặc tính: - Đầu vào: điện áp xuay chiều 220V/10A -238- -239- - Một đầu điện áp cố định 200VDC/5A - Một đầu điện áp thay đổi từ đến 220VDC/5A Điều chỉnh cách vặn biến trở mặt module Chức năng: - Dùng để chỉnh lưu từ điện áp xoay chiều 220V điện áp chiều sử dụng cho thí nghiệm động cơ/máy phát - Có thể làm nguồn cấp cho động điện chiều (cả phần ứng phần kích từ), làm nguồn kích từ cho động cơ/máy phát đồng pha Nhiệm vụ: Với thí nghiệm đặc tính cơ, nguồn có nhiệm vụ sau: - Đầu cố định 200V: cấp cho kích từ động - Đầu điều chỉnh được: cấp cho phần ứng động 1.3 Động chiều kích từ độc lập Động Khớp nối Phanh từ Cảm biến tốc độ (Encoder) Jắc cắm Loadcell Jắc cắm phanh từ Hình 10.3: Động phanh từ -239- Cảm biến trọng lượng (Loadcell) -240- Hình 10.4: Hộp nối dây phanh từ cảm biến trọng lượng Hình 10.5: Hộp nối dây động -240- -241- Thông số kĩ thuật: - Điện áp kích từ: 190VDC - Điện áp phần ứng: 160VDC - Dòng điện phần ứng: 3A - Tốc độ định mức: 2500 vịng/phút Kí hiệu ( hình 10.5) - A1, A2: Hai đầu cuộn dây phần ứng - D1, D2: Hai đầu cuộn dây kích từ 1.4 Phần mềm giám sát PC Trước chạy chương trình, cần xem máy tính có cổng nối tiếp không cổng số mấy, ta làm bước sau Hình 10.6: Nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer nhấn chuột trái chọn Properties -241- -242- - Xem máy tính có cổng COM số cách nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer hình Desktop máy tính, sau chọn Properties - Cửa sổ System Properties lên (hình 10.6), chọn khung Hardware (hình 10.7) Hình 10.7: Cửa sổ System Properties - Nhấn chuột trái vào nút Device Manager, xem phần Ports (COM & LPT) để xem cổng nối tiếp Communications Port cổng Trong hình cổng (COM1) hình 10.8 Hình 10.8: Cổng COM hình cổng COM -242- -243- Khởi động chương trình - Kích đúp chuột trái vào biểu tượng chương trình hình Desktop (hoặc mở Start/All Programs) Cơng việc việc thiết lập kết nối với hộp điều khiển (chọn cổng kết nối) Ta vào phần Kết nối thiết bị nhấn phím Chọn kết nối Hình10 9: Giao diện chương trình - Chọn cổng kết nối cổng ta biết phần trên, sau nhấn phím Kết nối Hình 10.10: Chọn cổng kết nối - Nếu kết nối thành cơng phần cửa sổ chương trình chính, mục Trạng thái chữ System offline chuyển thành System online -243- -244- - Chọn loại kiểu đồ thị nhấn phím Đặt lại - Nhấn nút Bắt đầu để bắt đầu trình khảo sát đặc tính động cơ, phím Dừng để kết thúc q trình Phím Đặt lại sử dụng ta muốn thay đổi kiểu đồ thị Trình tự thí nghiệm 2.1 Nối dây Từ hộp điều khiển: - Dây cảm biến tốc độ (DB9 đực) Encoder nối vào Jắc DB9 mặt hộp điều khiển - Nối cảm biến trọng lượng (loadcell) vào hộp điều khiển sợi cáp có hai đầu DB9, đực - Nối nguồn cấp cho phanh từ từ hộp điều khiển phanh từ dây cắm an toàn loại nhỏ - Nối hộp điều khiển với máy tính cáp chuyển đổi RS232/485 Từ nguồn chiều: - Nối nguồn điện áp cố định vào kích từ động - Nối nguồn thay đổi vào phần ứng động - Mắc đồng hồ đo áp vào đầu thay đổi - Nguồn cấp: Với nguồn pha: dây pha nối vào L1, L2, L3, dây trung tính nối vào N Với nguồn pha: nối vào giắc L3 N Trình tự thí nghiệm - Để cơng tắc nguồn module nguồn 0, công tắc cho phép hoạt động nguồn biến đổi 0, vặn chiết áp (về hết ngược chiều kim đồng hồ) - Cấp điện cho module nguồn cách bật công tắc nguồn lên - Sau giây bật công tắc cho phép hoạt động nguồn điều chỉnh lên - Vặn núm điều chỉnh nguồn từ từ cho vận tốc động vào khoảng từ 1700vòng/phút đến 1800vòng/phút dừng lại Chú ý suốt trình tăng điện áp phần ứng phải quan sát đồng hồ đo áp cho điện áp cấp vào phần ứng động -244- -245- không vượt 160VDC - Bật nguồn hộp điều khiển - Nhấn phím MODE để điều chỉnh chế độ hoạt động: Đèn Main sáng chế độ tự động từ máy tính, đèn Main tắt chế độ tay Phần mềm điều khiển máy tính Động chiều kích từ độc lạp Phanh từ Encoder Hộp điều khiển Nguồn chiều Hình 10.11: Tổng thể thí nghiệm Chế độ tự động: - Bật máy tính, khởi động phần mềm TPADTC2, hồn tất kết nối - Ấn phím “bắt đầu” giao diện phần mềm để bắt đầu đo - Ấn phím “Set” hộp điều khiển để bắt đầu trình Lúc điều khiển tăng dần điện áp phanh từ để tăng momen cản động đến vận tốc giảm xuống 1000 vịng/phút nhả phanh kết thúc trình khảo sát Dữ liệu đưa lên máy tính vẽ nên đồ thị đặc tính động Chế độ tay: - Ấn giữ đồng thời phím tăng giảm khoảng 10 giây - Ấn phím tăng muốn tăng lực phanh, phím giảm muốn giảm lực phanh Quan sát, ghi chép thông số đồng hồ để vẽ tay đồ thị đặc tính -245- -246- Viết báo cáo thí nghiệm (Sinh viên làm theo mẫu sau) Bài thực hành số 9: BỘ ĐIỀU ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU I Tìm hiểu điều chỉnh tốc độ động điện chiều Bộ điều khiển (hình 10.1) Bộ nguồn DC điều chỉnh Động chiều kích từ độc lập Phần mềm giám sát PC II Nội dung trình tự bước tiến hành.(các phần) 1.Chuẩn bị : - Vật tư,dụng cụ,thiết bị… -Sơ đồ nối dây Kết nối: - Mạch động lực - Mạch điều khiển - Kết nối với PC Vận hành khảo sát lấy số liệu Điều chỉnh tốc độ - Lấy số liệu - Vẽ đặc tính - So sánh kết lý thuyết - Giải thích sai lệch (nếu có - Điều chỉnh mơ men - Lấy số liệu - Vẽ đặc tính - So sánh kết lý thuyết - Giải thích sai lệch (nếu có GV hướng dẫn Ngày…… tháng…….năm … SV Thực -246- -247- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu cần tham khảo: [1]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [2]- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006 [3]- Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [4]- Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2004 PHỤ LỤC 01 Tài liệu biến tần GD20-MANUAL-V1_3-VN 02 Tài liệu biến tần V-MANUEL-GD20 03 Tài liệu biến tần nhà cung cấp thiết bị 04 Bộ đề thi trắc nghiệm GD20-MANUAL-V1_ 3-VN.docx HUONG DAN DIEU KHIEN BIEN TAN GOODRIVER GD20.docx TRUYỀN ĐỘNG ĐIẸN CAO ĐẲNG-ĐCN.docx -247-