Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
308,06 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đềtài "Hiệu quảkinhdoanhtrongcácdoanh nghiệp" LờI NóI ĐầU Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinhdoanh mới, nhng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho cácdoanh nghiệp. Để có thể đứng vững trớc qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòi hỏi cácdoanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hớng đi cho phù hợp. Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinhdoanh có hiệu quả. Hiệu quảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp. Đánh giá hiệu quảkinhdoanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quảkinhdoanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongquá trình kinhdoanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trongqúa trình kinhdoanh của mình. Vì vậy, quaquá trình học tập với những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đềtài "Hiệu quảkinhdoanhtrongcácdoanh nghiệp" làm đềtài nghiên cứu của mình. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. nội dung I. Lý luận chung về hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp 1. Các quan điểm và bản chất của hiệu quảkinhdoanhtrongcácdoanh nghiệp 1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì ngời ta vẫn cha có đợc một khái niệm thống nhất. Bởi vì ở mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau thì ngời ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Nh vậy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau thì ngời ta có những khái niệm khác nhau về hiệu quả, và thông thờng khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì ngời ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả thì chúng ta xem xét các vấn đề hiệu quả ở trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội. Tơng ứng với các lĩnh vực này là 3 phạm trù hiệu quả: hiệu quảkinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội. * Hiệu quảkinh tế Hiệu quảkinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quảkinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quảtrong phạm vi cácdoanh nghiệp thì hiệu quảkinh tế chính là hiệu quảkinhdoanh của một doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quảkinh tế là hệ số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc hiệu quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ảnh những kết quảkinh tế tổng hợp nh là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lợng công nghiệp nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quảkinh tế là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trongquá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ảnh kết quảkinh tế thu đợc từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh. Cũng giống nh một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trongquá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có phát Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp. Nói một cách khác, chỉ tiêu hiệu quảkinh tế phản ánh về mặt định lợng và định tính trong sự phát triển kinh tế. Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quảkinh tế đợc biểu hiện qua phạm trù hiệu quảkinh doanh. Hiệu quảkinhdoanh là một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinhdoanh của một doanh nghiệp. Cụ thể là: Hiệu quảkinhdoanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu đợc với chi phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinhdoanh của doanh nghiệp. Dới giác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quảkinhdoanh một cách cụ thể bằng các phơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán so sánh đợc, lúc này phạm trù hiệu quảkinhdoanh là một phạm trù cụ thể nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trongquá trình sản xuất nhằm thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì phạm trù hiệu quảkinhdoanh là một phạm trù trừu tợng và nó phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nói một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quảkinhdoanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quảkinhdoanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Dới góc độ này thì hiệu quảkinhdoanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trongquá trình sản xuất. Trong thực tế hiệu quảkinhdoanhtrongcácdoanh nghiệp đạt đợc trongcáctrờng hợp sau: - Kết quả tăng, chi phí giảm - Kết qủa tăng, chi phí giảm nhng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của kết quả. Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủakinhdoanh phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh nh: kết quảkinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào đồng thời nó yêu cầu sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu. Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởngkinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nâng cao hiệu quảkinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp. * Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủa xã hội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hởng của hoạt động kinhdoanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọngtrong việc phát triển đầu nớc một cách toàn diện và bền vững. Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân thực tế ở các nớc t bản chủ nghĩa đã cho thấy cácdoanh nghiệp t bản chỉ chạy theo hiệu quảkinh tế mà không đặt vấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất nghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trờng, chênh lệch giàu nghèo quá lớn Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã có những đờng lối, chính sách cụ thể để đồng thời tăng hiệu quảkinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội. Tuy nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ bao cấp để lại đã cho chúng ta thấy rõ đợc điều đó. 1.2. Bản chất của hiệu quảkinhdoanh Hiệu quảkinhdoanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trongquá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh cuả doanh nghiệp.Bản chất của hiệu quảkinhdoanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quảkinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hôị, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, cácdoanh nghiệp buộc phải chú trọngcác điều Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinhdoanh này. Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực. Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinhdoanh lựa chọn phơng án kinhdoanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn. 2. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh đối với cácdoanh nghiệp trong cơ chế thị trờngTrongquá trình kinhdoanhcácdoanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trờng, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt cácdoanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn. Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày ngời ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con ngời. Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngàu càng đa dạng. Điều này phản ánh qui luật khan hiếm. Qui luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Vì thị trờng chỉ chấp nhận các nào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lợng và chất lợng phù hợp. Để thấy đợc sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thị trờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá. Nó tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào. Bởi vì thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọngtrong việc điều tiết và lu thông hàng hoá. Thông qua đó cácdoanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng. Trên thị trờng luôn tồn tạicác qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ Nh các qui luật giá trị, qui luật thặng d, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luật này tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng. Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong lu thông hàng hoá trên thị trờng. Thông quacác quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành. Nói cách khác cơ chế thị trờng điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinhdoanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất. Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của cácdoanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tuy nhiên để tạo ra đợc sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải xác định cho mình một phơng thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lợc, các phơng án kinhdoanh một cách phù hợp và có hiệu quả. Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh vô cùng quan trọng, nó đợc thể hiện thông qua: Thứ nhất: nâng cao hiệu quảkinhdoanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệu quảkinhdoanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc. Do đó việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nâng cao hiệu quảkinh doanh. Nh vậy, hiệu quảkinhdoanh là Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. điều kiện hết sức quan trọngtrong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội. Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trongqúa trình hoạt động kinh doanh. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Và nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quảkinhdoanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinhdoanh nh là một yêu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng qui luật phát triển. Nh vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng, phù hợp với qui luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quảkinhdoanh đợc nhấn mạnh. Thứ hai, nâng cao hiệu quảkinhdoanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trongkinh doanh. Chính việc thúc đẩycạnh tranh yêu cầu cácdoanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trongkinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh. Trong khi thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả về chất lợng, giá cả và các yếu tố khác. Trong khi mục tiêu chung của cácdoanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cácdoanh nghiệp mạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là cácdoanh nghiệp không tồn tại đợc trên thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng. Do đó doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quảkinhdoanh là đồng nghĩa với việc giảm Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán, chất lợng không ngừng đợc cải thiện nâng cao Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanhđể tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quảkinhdoanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là đIều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quảkinhdoanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quảkinhdoanh là đòi hỏi khách quan đểdoanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Chính sự nâng cao hiệu quảkinhdoanh là con đờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. 2. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh của cácdoanh nghiệp Nâng cao hiệu quảkinhdoanhtrongcácdoanh nghiệp là yêu cầu quan trọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinhdoanh của cácdoanh nghiệp. Chính vì vậy nâng cao hiệu quảkinhdoanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các hoạt động trongqúa trình kinh doanh. Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hởng khác nhau. Để đạt đợc hiệu qủa nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiến lợc và quyết sách đúng trongqúa trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động kinhdoanh cần phải nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quảkinhdoanh có thể đợc chia thành hai nhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm các nhân tố ảnh hởng bên trongdoanh nghiệp. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quảkinhdoanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các phơng án kinhdoanh phù hợp. Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đến hiệu quảkinhdoanh cần phải đợc thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trên thị trờng. 1. Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài 1.1. Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờngkinhdoanh Nhân tố môi trờngkinhdoanh bao gồm nhiều nhân tố nh là: Đối thủ cạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân của dân c * Đối thủ cạnh tranh Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế). Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quảkinhdoanh bằng cách nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu tăng vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối u hơn, hiệu quả hơn để tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, chủ loại, mẫu mã Nh vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh của cácdoanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trongkinh doanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp. Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và sẽ bị giảm một cách tơng đối. * Thị trờng Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định qúa trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của qúa trình sản xuất. Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp. * Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... kết quả và chi phí bỏ ra Như vậy, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và mặt giá trị là một đòi hỏi tất yếu trongquá trình đánh giá hiệu quảkinhdoanh trong nền kinh tế thị trường 2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảkinhdoanhtrongcácdoanh nghiệp Khi xem xét hiệu quảkinhdoanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, cácdoanh nghiệp phải coi các tiêu... giữa lợi ích các chủ thể Thứ hai : là bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh phải là sự kết hợp hài hoà giữa hiệu quảkinhdoanh của các bộ phận trongdoanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp Chúng ta không vì hiệu quả chung mà làm mất hiệu quả bộ phận Và ngược lại, cũng không vì hiệu quảkinhdoanh bộ phận... phí Nhưng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận - Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh: Lợi nhuận trong kỳ Doanh lợi vốn kinh doanh= Vốn kinhdoanh BQ trong kỳ x 100 Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh Một đồng vốn kinhdoanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợi dụng vào các yếu tố vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu... động lại là nhân tố bên trong ảnh hưởng quyết định đến hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp 2 Các nhân tố bên trongCác nhân tố chủ quan trongdoanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực của một doanh nghiệp Cơ hội, chiến lược kinhdoanh và hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là... hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, cácdoanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến loại tài nguyên, nguyên vật liệu này cũng ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp * Nhân tố vị trí địa lý Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt động kinh doanh. .. năng phân phối, đầu tư có hiệu quảcác nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quảcác nguồn vốn kinhdoanh Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp và quy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp trong kinhdoanh 2.2 Nhân tố con người Trong sản xuất kinhdoanh con người là yếu tố quan... sản xuất kinhdoanh của Cácdoanh nghiệp Trongquá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, cácdoanh nghiệp luôn đặt cho mình một mục tiêu phát triển và luôn nỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra Nhưng trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của Doanh nghiệp đều nhằm mở rộng quy mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, mặt hàng kinh doanh, hình thức kinhdoanh đồng thời Doanh nghiệp... vấn đề hiệu quảkinhdoanh và nâng cao hiệu quảkinhdoanh lên hàng đầu Thực tế tạiDoanh nghiệp thời gian vừa qua chỉ thực hiện được mục tiêu mở rộng kinhdoanh mà mục tiêu nâng cao hiệu quảkinhdoanh chưa thực hiện được Đây là một vấn đề tồn tại như một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp cũng như đối với ban lãnh đạo của Doanh nghiệp Việc chưa thực hiện được mục tiêu nâng cao hiệu quảkinh doanh. .. về các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của cácdoanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trongcác chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước khác có liên quan Trongkinhdoanh biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong. .. Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp nắm được các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tin đó kịp thời là một điều kiện quan trọngđể ra các quyết định kinhdoanh có hiệu quả cao Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc đểdoanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinhdoanh dài hạn 3 Phương pháp đánh giá hiệu quảkinhdoanh . hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1. Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp 1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả. trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Cụ thể là: Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế. đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các hoạt động trong qúa trình kinh doanh. Hoạt động kinh