Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
237,74 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đtài: “Một sốvấnđềvềkhấuhaoTSCĐtrongdoanhnghiệp”Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 1 Lời mở đầu Những năm vừa qua đất nớc ta đang từng bớc tiến lên Chủ nghĩa Xã hội theo định hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá phát triển lâu dài. Cùng với quá trình phát triển kinh tế và đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng phát triển và hoàn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao chất lợng quản lý tài chính của Nhà nớc và trong quản lý doanh nghiệp. Với tinh thần chung đó, hệ thống kế toán doanh nghiệp mới đã đợc xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, để phù hợp với những quy định mới về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp hiện nay thì hệ thống kế toán phải thờng xuyên bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với thực tế. Trong những vấnđề cần đề cập hiện nay thì việc hạch toán khấuhaoTSCĐ cũng rất quan trọng cần đợc xem xét, đánh giá. Bởi các doanh nghiệp khi sử dụng TSCĐ phải tính toán và phân bổ dần giá trị của TSCĐ vào chi phí kinh doanhtrong từng kỳ hạch toán nhằm mục đích thu hồi dần vốn đầu t, phản ánh hao mòn của TSCĐ và tính đủ chi phí vào chi phí từng kỳ. Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổ chức hạch toán khấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp là rất cần thiết nên em đã chọn đề tài: MộtsốvấnđềvềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấnđềvềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấnđềvềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành ( Quyết định 206/2003 BTC của bộ tài chính về quản lý, sử dụng và trích khấuhao TSCĐ) Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết về trích khấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 2 - Làm rõ mộtsốvấnđềvề trích khấuhao TSCĐ: Các phơng pháp trích khấu hao, Nguyên tắc trích khấu hao, phơng pháp hạch toán khấuhao TSCĐ. - Đánh giá và kiến nghị về trích khấuhaoTSCĐ theo chế độ tài chính hiện hành về quản lý, sử dụng và trích khấuhaoTSCĐ (Quyết định206/2003 BTC của Bộ tài chính. Phơng pháp Nghiên cứu: - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp tổng hợp - Phơng pháp so sánh Kết cấu của đề án: Đề án môn học ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án môn học gồm 3 phần: Phần I : Cơ sở lý luận vềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp Phần II : MộtsốvấnđềvềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp Phần III: Đánh giá và kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của Cô giáo Thạc sĩ Phạm Minh Hồng trong thời gian em làm đề án môn học. Trong quá trình viết đề án môn học em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thày cô để em tiếp tục học hỏi nhiều hơn nữa. Sinh viên thực hiện: Nguyễn THị Chinh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 3 Nội dung Phần I: Cơ sở lý luận vềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp I. Tiêu chuẩn, nhận biết và phân loại TSCĐ: 1. Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó: Lợi ích kinh tế do tài sản mang lại đợc biểu hiện ở việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng chất lợng của sản phẩm, dịch vụ khi doanh nghiệp kiểm soát và sử dụng một tải sản nào đó. Giá trị ban đầu của tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy: Tiêu chuẩn này yêu cầu một tài sản nào đó muốn đợc ghi nhận là TSCĐ thì phải có cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu của nó. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên: Tiêu chuẩn này nhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn thứ nhất của TSCĐ. Lợi ích kinh kế trong tơng lai do việc sử dụng TSCĐ không phải là trongmột năm tài chính mà ít nhất là 2 năm. Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên: Theo quan điểm của chế độ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên thì đợc coi là có giá trị lớn. 2. Phân loại TSCĐ: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lợng tài sản nhất định. Một loại tài sản nào đó đợc ghi nhận là tài sản của doanh nghiệp khi nó đáp ứng đợc hai tiêu chuẩn cơ bản là: Doanh nghiệp kiểm soát đợc tài sản đó; Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp. Khi sử dụng TSCĐ thì các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanhtrong từng kỳ hạch toán và gọi là khấuhao TSCĐ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 4 Để làm rõ vềvấnđềkhấuhaoTSCĐ cần phân loại TSCĐ và các khái niệm liên quan đến vấnđềkhấuhao TSCĐ. 2.1. TSCĐ hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay mộtsố chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, 2.2. TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nh mộtsố chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, 2.3. TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. 3. Các khái niệm cơ bản vềKhấuhao TSCĐ: 3.1. Khái niệm vềkhấuhao TSCĐ: KhấuhaoTSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanhtrong thời gian sử dụng của TSCĐ. 3.2. Khái niệm về giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 5 3.3. Khái niệm vềhao mòn TSCĐ: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật, trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. II. Sự cần thiết về quản lý, sử dụng và trích khấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp: Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trị hao mòn của mộtTSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất là thông qua giá cả thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cùng loại. Tuy nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dài cho quá trình kinh doanh, do vậy, các doanh nghiệp không thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phơng pháp nh trên. Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanhtrong từng kỳ hạch toán. Mục đích của việc trích khấuhaoTSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Nh vậy, khấuhaoTSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan là con số giả định về sự hao mòn của TSCĐtrong quá trình sử dụng. Chính vì vậy, về phơng tiện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ đợc tính bằng sốkhấuhao luỹ kế đến thời điểm xác định. Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sử dụng tại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi nh bằng không ( trừ trờng hợp TSCĐ chuyển giao giúp các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trongdoanh nghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận đợc tính bằng giá trị hao mòn ghi trên sor của đơn vị giao). TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặc tính hao mòn khác nhau, cho nên các doanh nghiệp phải xác định phơng pháp tính khấuhao phù hợp với từng TSCĐ. Tuy nhiên, các phơng pháp khấuhao khác nhau sẽ cho kết quả các khác nhau về chi phí khấuhaoTSCĐ và qua đó ảnh hởng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 6 đến thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Do vậy, việc vận dụng phơng pháp khấuhaoTSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nớc. III. Các phơng pháp trích khấuhao TSCĐ: 1. Phơng pháp trích khấuhao đờng thẳng. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấuhao theo phơng pháp khấuhao đờng thẳng. * Theo phơng pháp khấuhao đờng thẳng, mức khấuhao hàng năm của mộtTSCĐ ( Mkhn) đợc tính theo công thức sau: Mức khấuhao năm = Nguyên giá của TSCĐ X Tỷ lệ khấuhao năm Trong đó: 1 Tỷ lệ khấuhao năm = Số năm sử dụng dự kiến * Mức trích khấuhao trung bình tháng bằng sốkhấuhao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấuhao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ. Mức trích khấuhao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và sốkhấuhao luỹ kế đã thực hiện đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó. Đối với những tài sản cố định đợc mua sắm đầu t mới thì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nớc quy định. Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: - Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 7 - Hiện trạng tài sản cố định ( Thời gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản,) - Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định: Đợc quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật. 2. Phơng pháp trích khấuhao theo số d giảm dần có điều chỉnh. Phơng pháp trích khấuhao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc sử dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là TSCĐ đầu t mới ( Cha qua sử dụng). - Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm. Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc khấuhao nhanh nhng tối đa không quá 2 lần mức khấuhao xác định theo phơng pháp đờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấuhao nhanh là máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm, thiết bị và phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vờn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấuhao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấuhaoTSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003 QĐ - BTC của Bộ tài chính. Xác định mức trích khấuhao năm của TSCĐtrong các năm đầu theo công thức dới đây: Mức khấuhao năm = Giá trị còn lại của TSCĐ X Tỷ lệ khấuhao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấuhao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấuhao nhanh (%) = Tỷ lệ khấuhaoTSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng X Hệ số điều chỉnh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 8 Tỷ lệ khấuhaoTSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau: 1 Tỷ lệ khấuhaoTSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng (%) = Thời gian sử dụng của TSCĐ X 100 Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dới đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t < 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t < 6 năm 2,0 Trên 6 năm ( t > 6năm) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấuhao năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn) mức khấuhao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấuhao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Mức trích khấuhao hàng tháng bằng sốkhấuhao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. 3. Phơng pháp trích khấuhao theo số lợng, khối lợng sản phẩm. Phơng pháp khấuhao theo sản lợng đợc áp dụng để tính khấuhao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm. - Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ. - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. - Trình tự thực hiện phơng pháp khấuhaoTSCĐ theo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 9 - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. - Xác định mức trích khấuhaotrong tháng của TSCĐ theo công thức dới đây: Mức trích khấuhaotrong tháng của TSCĐ = Số lợng sản phẩm sản xuất trong tháng X Mức trích khấuhao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trong đó: Nguyên giá của TSCĐ Mức trích khấuhao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm = Sản lợng theo công suất thiết kế Mức trích khấuhao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấuhao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấuhao năm của TSCĐ = Số lợng sản phẩm sản xuất trong năm X Mức trích khấuhao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấuhao của TSCĐ đó. IV. Kết cấu và Nội dung phản ánh của tài khoản hao mòn TSCĐ. 1. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định + Tài khoản 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình + Tài khoản 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính + Tài khoản 2143 Hao mòn TSCĐ vô hình + Tài khoản 2147 Hao mòn Bất động sản đầu t Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...] .. . cơ bản vềKhấuhao TSCĐ: 4 3.1 Khái niệm vềkhấuhao TSCĐ: 4 3.2 Khái niệm về giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ: 4 3.3 Khái niệm vềhao mòn TSCĐ: .5 II Sự cần thiết về quản lý, sử dụng và trích khấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp: .5 III Các phương pháp trích khấuhao TSCĐ: .6 1 Phương pháp trích khấuhao đường thẳng 6 2 Phương pháp trích khấuhao theo số d .. . chuẩn nhận biết TSCĐ: .1 3 2 Bàn về phương pháp khấuhao TSCĐ: 13 3 Bàn về Công thức tính khấuhao TSCĐ: 14 4 Bàn về Chế độ tính khấu haoTSCĐtrongdoanh nghiệp: 15 II Hạch toán khấu haoTSCĐtrongdoanh nghiệp: 16 1 Hạch toán khấuhaoTSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính: .1 6 2 Hạch toán khấuhao Bất động sản đầu tư: .1 9 Phần III: Đánh giá và kiến .. . trích khấuhao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 8 IV Kết cấu và Nội dung phản ánh của tài khoản hao mòn TSCĐ 9 1 Tài khoản sử dụng: 9 2 Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản hao mòn TSCĐ .1 0 V Nguyên tắc trích khấu haoTSCĐtrongdoanh nghiệp 11 Phần II: kế toán khấu haoTSCĐtrongdoanh nghiệp: 13 I Bàn vềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp: .1 3 1 Bàn về tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ :.. . lệch khấuhao tăng) Có TK 214 Hao mòn TSCĐ (2143) - Nếu do thay đổi phương pháp khấuhao và thời gian khấuhaoTSCĐ vô hình, mà mức khấuhaoTSCĐ vô hình giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấuhao giảm, ghi: Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ(2143) Có TK 627, 641, 642 (Số chênh lệch khấuhao giảm) 2 Hạch toán khấuhao Bất động sản đầu tư: 2.1 Định kỳ tính, trích khấuhao bất động sản đầu tư đang .. . nhiệm thông báo cho doanh nghiệp biết để thay đổi phương pháp khấuhao cho phù hợp Phương pháp khấuhao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó II Hạch toán khấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp: 1 Hạch toán khấuhaoTSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính: 1.1 . ịnh kỳ tính, trích khấuhaoTSCĐ hữu hình, vô hình .. . tính khấuhao ngày đó Trong khi Quyết định số 166 cũ thì tính khấuhao tròn tháng; TSCĐ tăng tháng này thì tháng sau mới tính khấuhaoTSCĐ giảm tháng này thì tháng sau mới thôi tính khấuhao - Về khung khấuhao của các TSCĐ: Theo quyết định số 206/2003/QĐ BTC thì thời gian trích khấuhao nhanh hơn, còn theo quyết định 166 cũ thì thời gian trích khấuhaoTSCĐ chậm Như vậy chế độ tài chính hiện hành v . .. Phương pháp khấuhao theo số dư giảm dần; Phương pháp khấuhao theo số lượng sản phẩm Theo phương pháp khấuhao đường thẳng, sốkhấuhao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Theo phương pháp khấuhao theo số dư giảm dần, sốkhấuhao giảm dần hàng năm trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Phương pháp khấuhao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn v .. . Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học V Nguyên tắc trích khấu haoTSCĐtrongdoanh nghiệp 1 Mọi TSCĐ có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao, mức trích khấuhaoTSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanhtrong kỳ kể cả TSCĐ đang thế chấp, cầm cố cho thuê 2 Phương pháp khấuhao áp dụng cho từng tài sản cố định mà doanh nghiệp đã lựa chọn .. . 214 Hao mòn TSCĐ ( 2147 Hao mòn BĐS Đtư) Có TK 214 Hao mòn TSCĐ ( Chi tiết TK 2141, 2143) Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 21 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học Phần III: Đánh giá và kiến nghị Thông qua mộtsốvấnđềvềkhấuhaoTSCĐtrongdoanh nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành về quản lý, sử dụng và trích khấuhao TSC .. . chỉnh sốkhấuhao ghi trên sổ kế toán như sau: - Nếu do thay đổi phương pháp khấuhao và thời gian khấuhaoTSCĐ vô hình, mà mức khấuhaoTSCĐ vô hình tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấuhao tăng, ghi: Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 18 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học Nợ TK 627,641,642 (Số chênh lệch khấuhao . nên em đã chọn đề tài: Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Làm rõ một số vấn đề về trích khấu hao TSCĐ: Các phơng pháp trích khấu hao, Nguyên tắc trích khấu hao, phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ. - Đánh giá và kiến nghị về trích khấu hao TSCĐ theo. pháp khấu hao TSCĐ HH gồm: Phơng pháp khấu hao đờng thẳng; Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần; Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm. Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao