Sổ tay hướng dẫn thi công xây dựng phần hoàn thiện

80 3 0
Sổ tay hướng dẫn thi công xây dựng phần hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ TAY HƯỚNG DẪN THI CÔNG Phần hoàn thiện CÔNG TÁC CHUẨN BỊ………………………………………….6 XÂY TƯỜNG……………………………………………………11 TRÁT TRONG…………………………………………………..26 TRÁT NGOÀI……………………………………………………? CHỐNG THẤM……………………………………………........38 CÁN NỀN………………………………...................................44 ỐP LÁT…………………………………...................................51 TRẦN THẠCH CAO…………………………………………….65 SƠN BẢ……………………………………………………….....75 3. Công tác chuẩn bị về vật liệu: 3.1. Trình mẫu vật tư và kiểm tra nguồn cung cấp vật liệu: Bộ phận vật tư nghiên cứu kỹ bảng yêu cầu về chất lượng, chủng loại và quy cách vật tư trong bảng danh mục các vật liệu trong hợp đồng. Tìm hiểu, liên hệ nhà cung cấp để chọn vật tư phù hợp. BCH công trường tổ chức mời các bên đi kiểm tra nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh và lấy mẫu vật tư. BCH trình mẫu vật tư lên TVGS, Chủ đầu tư phê duyệt mẫu. 3.2. Lập bảng định mức và kế hoạch nhập từng loại vật liệu: BCH công trường dựa vào tiến độ thi công thực tế để lập kế hoạch tính lượng vật tư cần nhập, gửi yêu cầu vật tư về phòng vật tư để theo dõi và cung cấp cho công trường. 3.3. Kiểm tra và nghiệm thu vật tư trước khi đưa vào thi công: Gạch xây, gạch đá ốp lát, cát, xi măng, sơn, bột bả, khung xương, tấm thạch cao, cửa nhựa, sàn cửa gỗ, kính… Vật tư, vật liệu ngay khi đưa vào công trường phải tiến hành kiểm tra nguồn gốc xuất xứ và chất lượng, có chứng chỉ CO, CQ đầy đủ rõ ràng theo đúng mẫu đệ trình đã được phê duyệt. Lập biên bản lấy mẫu, lấy mẫu theo đúng quy định, gửi mẫu đi thí nghiệm vật liệu đầu vào tại phòng Las được CĐT phê duyệt. Lập biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào ngay khi có kết quả thí nghiệm. 3.4. Kiểm tra cấp phối vữa theo thiết kế: BCH công trường liên hệ phòng sản xuất làm mẫu thiết kế cấp phối vữa cho từng mác vữa phục vụ thi công. Trình CĐT phê duyệt cấp phối vữa. Dán bảng cấp phối vữa tại máy trộn vữa để dễ theo dõi và quản lý cấp phối

SỔ TAY HƯỚNG DẪN THI CƠNG Phần hồn thiện Hà Nội - 2018 SỔ TAY HƯỚNG DẪN THI CÔNG Phần hồn thiện MỤC LỤC: Trang I CƠNG TÁC CHUẨN BỊ………………………………………….6 II XÂY TƯỜNG……………………………………………………11 III TRÁT TRONG………………………………………………… 26 IV TRÁT NGOÀI……………………………………………………? V CHỐNG THẤM…………………………………………… 38 VI CÁN NỀN……………………………… 44 VII ỐP LÁT………………………………… 51 VIII TRẦN THẠCH CAO…………………………………………….65 IX SƠN BẢ……………………………………………………… 75 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THI CÔNG TRỤC ĐỨNG Tầng n: thi công đổ bêtông Tầng n-2: nâng vận thăng (Ts) Tầng n-3: defects dọn vệ sinh (thời gian kết thúc (n-4)+6 ngày) Tầng n-4: thi công M&E trục đứng, trần (Ts) Tầng n-5: thi công xây tường (Ts) Tầng n-7: thi công hệ thống M&E âm tường Tầng n-9: thi công trát tường + trần Tầng n-11: thi công chống thấm Tầng n-12: trát ngồi Tầng n-13: thi cơng cán + ốp lát Ghi chú: Ts thời gian bắt đầu sớm Tiến độ thi công thời gian thi công tầng thô công tác QUY TRÌNH THI CƠNG HỒN THIỆN I CƠNG TÁC CHUẨN BỊ I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Dưới số lưu ý người kĩ sư cần nắm trước tiến hành vào công tác cụ thể: Công tác chuẩn bị hồ sơ, mặt bằng: - - Nghiên cứu vẽ thiết kế khảo sát mặt thực tế thi công: Kiểm tra mốc, tim trục, cos (có biên bàn giao cos trường); Lập vẽ shop drawings; Tổ chức mặt thi công: + Khu vực vận thăng + Khu vực đặt máy trộn vữa + Kho chứa vật liệu vật tư, thiết bị + Bãi chứa vật liệu (chú ý bãi cát ngồi nhà phải có mái che xây quây) + Khu nghỉ ngơi công nhân Chuẩn bị công cụ, dụng cụ thiết bị máy móc: – Lập bảng danh mục máy móc, cơng cụ, dụng cụ phục vụ cơng tác thi công: (giàn giáo, máy trộn vữa, máng trộn vữa, xẻng, xô, dao xây, bay, bàn xoa,…) – Thiết bị phục vụ: Bồn chứa nước, máy thủy bình Laser, bật mực … – Dụng cụ kiểm tra: thước nivo, thước nhôm, dọi, thước ke góc, thước kéo 5m… – Dụng cụ vận chuyển : xe rùa, xe forklift Một số dụng cụ cơng tác hồn thiện Thùng chứa nước phục vụ công tác thi công Công tác chuẩn bị vật liệu: 3.1 Trình mẫu vật tư kiểm tra nguồn cung cấp vật liệu: – Bộ phận vật tư nghiên cứu kỹ bảng yêu cầu chất lượng, chủng loại quy cách vật tư bảng danh mục vật liệu hợp đồng – Tìm hiểu, liên hệ nhà cung cấp để chọn vật tư phù hợp BCH công trường tổ chức mời bên kiểm tra nhà máy, sở sản xuất kinh doanh lấy mẫu vật tư – BCH trình mẫu vật tư lên TVGS, Chủ đầu tư phê duyệt mẫu 3.2 Lập bảng định mức kế hoạch nhập loại vật liệu: ̶ BCH công trường dựa vào tiến độ thi công thực tế để lập kế hoạch tính lượng vật tư cần nhập, gửi yêu cầu vật tư phòng vật tư để theo dõi cung cấp cho công trường 3.3 Kiểm tra nghiệm thu vật tư trước đưa vào thi công: Gạch xây, gạch đá ốp lát, cát, xi măng, sơn, bột bả, khung xương, thạch cao, cửa nhựa, sàn cửa gỗ, kính… ̶ Vật tư, vật liệu đưa vào công trường phải tiến hành kiểm tra nguồn gốc xuất xứ chất lượng, có chứng CO, CQ đầy đủ rõ ràng theo mẫu đệ trình phê duyệt ̶ Lập biên lấy mẫu, lấy mẫu theo quy định, gửi mẫu thí nghiệm vật liệu đầu vào phòng Las CĐT phê duyệt ̶ Lập biên nghiệm thu vật liệu đầu vào có kết thí nghiệm 3.4 Kiểm tra cấp phối vữa theo thiết kế: ̶ BCH công trường liên hệ phòng sản xuất làm mẫu thiết kế cấp phối vữa cho mác vữa phục vụ thi cơng Trình CĐT phê duyệt cấp phối vữa ̶ Dán bảng cấp phối vữa máy trộn vữa để dễ theo dõi quản lý cấp phối Chuẩn bị kiểm tra cơng tác an tồn trước thi công: – – – Trước thi công Ban huy công trường kiểm tra mặt trạng đảm bảo đủ điều kiện thi công; Lập biện pháp đảm bảo cơng tác An tồn lao động, vệ sinh mơi trường phịng chống cháy nổ; Tổ chức huấn luyện cấp phát bảo hộ lao động Mặt thô vệ sinh sẽ, defects lắp đặt lưới an toàn đầy đủ để chuẩn bị cho tiến hành thi cơng cơng tác hồn thiện 10 Bước 2: Lắp đặt khung xương trần 2.2 Khoan lỗ để đóng nở đạn liên kết ty treo với trần, khoảng cách ty theo thiết kế không vượt 1000mm Ty cách tường 400-600mm chiều dài ty theo thiết kế 66 Bước 2: Lắp đặt khung xương trần Thanh phụ Thanh 2.4 Lắp đặt phụ U khoảng cách 2.3 Lắp dựng xương ( xương cá ) khoảng cách theo thiết kế từ U theo thiết kế không 600 – 900mm (hoặc theo số liệu nhà sản xuất) vượt 300mm 67 Bước 3: Bắn trần 3.1 Tiến hành bắn vít cố định trần thạch cao, khoảng cách vít từ 250 – 300mm bắt vít sole 68 Bước 4: Xử lý mối nối, cắt lỗ chờ thiết bị 4.1 Dùng băng keo lưới bột bả xử lý mối nối, lỗ vít 4.2 Dựa vào vẽ shop ME ta tiến hành định vị, khoét lỗ lắp đặt thiết bị, lỗ thăm trần 69 Lưu ý khác Tấm trần phải lắp so le, không trùng mí, khe hở hai từ 2-3 mm Hướng chiều chính, phụ phòng phải theo vẽ Shopdrawing duyệt Công tác shop tránh đặt lỗ chờ điện vào vị trí xương chính, xây phụ trường hợp bắt buộc phải cắt vào vị trí phải gia cố lại Xử lý mối nối trần thạch cao: Làm mối nối, sử dụng bột xử lý mối nối trét đầy vào khe hở hai trần vị trí đầu vít sau trét bột xử lý mối nối 2h tiến hành dán băng lưới lên vị trí mối nối 70 Danh mục đánh giá chất lượng trần thạch cao TT Nội dung Căn nghiệm thu đánh giá Tiêu chuẩn Phương pháp kiểm tra Tiêu chuẩn TCVN 5674:1992 Cao độ, kích thước Đúng vẽ thiết kế duyệt cao độ không 3mm Máy laser, thước mét… Khung xương Chắc chắn, không cong vênh Dùng lực, mắt Khe mối nối Không vượt 3mm Thước mét Bề mặt hoàn thiện 1) Phẳng nhẵn, khơng sần sùi, gợn sóng, màu sắc đồng khơng xuất vết nứt 2) Tấm đứng không bị nghiêng, vặn 3) Lỗ thăm trần phải kín khít Thước 2m, mắt 71 IX SƠN BẢ 72 Kiểm tra KIỂM TRA BỀ MẶT KIỂM TRA ĐỘ ẨM VỆ SINH TƯỜNG BẢ LỚP BẢ LỚP XẢ NHÁM THÔ NGHIỆM THU SỬA LỖI KĨ THUẬT (DEFECT) SƠN LỚP SƠN LỚP LĂN SƠN LÓT XẢ NHÁM MỊN Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Quy trình thi cơng sơn bả (QT HT – 05) 73 Bước 1: Kiểm tra bề mặt, độ ẩm, vệ sinh tường 1.1 Kiểm tra độ ẩm (

Ngày đăng: 16/12/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan