Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Lập trình cở nhỏ NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: ./QĐ- ngày ) tháng năm Đồng Tháp TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lập trình cở nhỏ xây dựng biên soạn sở chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp Trường Trung cấp nghề – Giáo dục thường xuyên Hồng Ngự Ban hành Trong trình thực hiện, ban biên soạn nhận nhiều góp ý kiến thẳng thắn, khoa học, trách nhiệm nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao lĩnh vực nghề Điện công nghiệp Song điều kiện thời gian, nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong ý kiến góp ý để giáo trình hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thực tế sản suất doanh nghiệp tương lai Giáo trình Lập trình cở nhỏ biên soạn theo nguyên tắc: tính định hướng thị trường lao động; tính hệ thống khoa học; tính ổn định linh hoạt; hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực giới; tính đại sát thực với sản suất Đồng Tháp, ngày……tháng… năm Tham gia biên soạn Đặng Thanh Tâm – Chủ biên Huỳnh Hoàng Giang Võ Duy Linh MỤC LỤC Bài Phân tích vẽ điều khiển lập trình cỡ nhỏ Tổng quát Các ứng dụng công nghiệp dân dụng Ưu điểm nhược điểm so với PLC Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ Logo! hãng SIEMENS Bài Các lệnh LOGO! Hàm AND Hàm OR Hàm NOT Hàm NAND Hàm NOR Hàm XOR Bài Các lệnh đặc biệt LOGO! Relay chốt (Latching) Hàm phát xung đồng hồ (PULSE generator) Rơle on delay có nhớ (RETENTIVE on delay) Bộ đếm lên xuống (Counter UP and DOWN) Rơle thời gian (Timer On delay) Rơle thời gian (Timer Off delay) Relay xung (PULSE relay) Bộ định thời ngày tuần (Weekly timer) Các chức đặc biệt khác Bài Lắp đặt lập trình trực tiếp LOGO! Các quy tắc sử dụng phím Logo Phương pháp kết nối khối chức Bài Lập trình phần mềm LOGO! SOFT Thiết lập kết nối PC – LOGO! Sử dụng phần mềm Chạy mơ phỏng chương trình Các tập ứng dụng Bộ điều khiển lập trình hãng khác 9 10 10 11 21 21 22 22 23 23 24 25 25 26 27 28 30 31 32 33 34 38 39 40 57 57 58 59 59 60 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điều khiển lập trình cỡ nhỏ Mã mô đun: MĐ19 Thời gian thực mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 54 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: mơ đun cần phải học sau học xong môn học Mạch điện, Tin học, môđun trang bị điện 1, - Tính chất: Là mơ đun chun mơn rèn luyện cho người học kỹ phân tích sơ đồ nguyên lý, lập trình mạch điều khiển, kết nối phần mềm, phần cứng, thiết bị ngoại vi, lắp đặt mạch điện mở máy, dừng máy động II Mục tiêu mơđun: -Kiến thức: + Phân tích cấu tạo, nguyên lý lập trình, phạm vi ứng dụng số điều khiển lập trình loại nhỏ (LOGO! Siemens; EASY Moller ZEN OMRON) + Phân tích cấu trúc phần cứng phần mềm điều khiển -Kỹ năng: + Lập trình mạch điện ứng dụng điều khiển tay, tự động công nghiệp dân dụng + Kết nối điều khiển thiết bị ngoại vi + Chạy mơ phỏng máy tính với phần mềm chun dụng + Lắp đặt, sửa chữa mạch mở máy, dừng máy cho động pha, pha + Kiểm tra thử mạch Phát cố có biện pháp khắc phục - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao học tập + Chủ động tích cực thực nhiệm vụ trình học + Thực quy trình an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp + An tồn cho người thiết bị nơi làm việc III Nội dung môđun: Nội dung tổng quát phân bố thời gian:i dung tổng quát phân bố thời gian:ng quát phân bố thời gian: thời gian:i gian: Số TT Thời gian (giờ) Tên mơđun Bài 1: Phân tích vẽ điều khiển lập trình cỡ nhỏ Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 2 Tổng quát Các ứng dụng công nghiệp dân dụng Ưu điểm nhược điểm so với PLC Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ Logo! hãng SIEMENS 4.1 Bản vẽ kết nối phần cứng điều khiển Bài 2: Các lệnh LOGO! 4 Hàm OR Hàm AND Hàm NOT Hàm NAND Hàm NOR Hàm XOR Thực hành Bài 3: Các lệnh đặc biệt LOGO! Relay chốt (Latching) Hàm phát xung đồng hồ (PULSE generator) Rơle on delay có nhớ (RETENTIVE on delay) Bộ đếm lên xuống (Counter UP and DOWN) Rơle thời gian (Timer On delay) Rơle thời gian (Timer Off delay) Relay xung (PULSE relay) Bộ định thời ngày tuần (Weekly timer) Các chức đặc biệt khác Kiểm tra định kỳ Bài 4: Lắp đặt lập trình trực tiếp LOGO! 30 23 Các quy tắc sử dụng phím Logo! Phương pháp kết nối khối chức 2.1 Kiểm tra khí cụ điện 2.2 Lắp đặt mạch điều khiển mạch động lực theo sơ đồ 2.2.1 Mạch điều khiển nhiều động 2.2.2 Điều khiển ba băng tải hoạt động theo yêu cầu 2.2.3 Đảo chiều quay tự động 2.2.4 Điều khiển băng tải theo thời gian tự động 2.2.5 Điều khiển băng tải chở vật liệu đá 2.2.6 Chiếu sáng bên ngồi tịa nhà 2.2.7 Mạch điều khiển chuyển đổi Sao – Tam giác 2.3 Kiểm tra kết nối phần cứng 2.4 Lập trình theo yêu cầu kỹ thuật 2.5 Vận hành chế độ khơng tải có tải Kiểm tra định kỳ Bài 5: Lập trình phần mềm LOGO! SOFT 25 20 75 15 54 Thiết lập kết nối PC – LOGO! Sử dụng phần mềm Chạy mơ phỏng chương trình Các tập ứng dụng Bộ điều khiển lập trình hãng khác Kiểm tra định kỳ Cộng: * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành BÀI 1: PHÂN TÍCH BẢN VẼ BỘ LẬP TRÌNH CỞ NHỎ Giới thiệu: Bài học giới thiệu tới học sinh vấn đề tổng quát lập trình cở nhỏ, từ giúp sinh viên có nguồn kiến thức để phục vụ cho học Mục tiêu: - Trình bày ứng dụng lập trình cở nhỏ vào sản suats cũng đời sống - Phân tích đượ kết cấu phần cứng lập trình LOGO! Của hãng Simens - Rèn luyện tính chủ động, nghiêm túc học tập cơng việc Nội dung chính: Tổng qt Trong q trình thực khí hố - đại hố ngành cơng nghiệp nên việc yêu cầu tự động hoá dây chuyền sản xuất ngày tăng Tuỳ theo yêu cầu cụ thể tự động hố cơng nghiệp địi hỏi tính xác cao nên kỹ thuật điều khiển có nhiều thay đổi thiết bị cũng thay đổi phương pháp điều khiển Trong lĩnh vực điều khiển người ta có hai phương pháp điều khiển là: phương pháp điều khiển nối cứng phương pháp điều khiển lập trình Phương pháp điều khiển nối cứng: Trong hệ thống điều khiển nối cứng người ta chia làm hai loại: nối cứng có tiếp điểm nối cứng không tiếp điểm Điều khiển nối cứng có tiếp điểm: dùng khí cụ điện contactor, relay, kết hợp với cảm biến, đèn, cơng tắc… khí cụ nối lại với thành mạch điện cụ thể để thực u cầu cơng nghệ định Ví dụ như: mạch điều khiển đổi chiều động cơ, mạch khởi động – tam giác, mạch điều khiển nhiều động chạy tuần tự… Đối với nối cứng không tiếp điểm: dùng cổng logic bản, cổng logic đa chức hay mạch (gọi chung IC số), kết hợp với cảm biến, đèn, công tắc… chúng cũng nối lại với theo sơ đồ logic cụ thể để thực yêu cầu công nghệ định Các mạch điều khiển nối cứng sử dụng linh kiện điện tử công suất SCR, Triac để thay contactor mạch động lực Trong hệ thống điều khiển nối cứng, linh kiện hay khí cụ điện nối vĩnh viễn với Do muốn thay đổi lại nhiệm vụ điều khiển phải nối lại tồn mạch điện Khi với hệ thống phức tạp khơng hiệu tốn Phương pháp điều khiển lập trình được: Đối với phương pháp điều khiển lập trình ta sử dụng phần mềm khác với trợ giúp máy tính hay thiết bị lập trình trực tiếp thiết bị có kết nối thiết bị ngoại vi Ví dụ như: LOGO!, EASY, ZEN SYSWIN, CX-PROGRAM… Chương trình điều khiển ghi trực tiếp vào nhớ điều khiển hay máy tính Để thay đổi chương trình điều khiển ta cần thay đổi nội dung nhớ điều khiển, phần nối dây bên ngồi khơng bị ảnh hưởng Đây ưu điểm lớn điều khiển lập trình 10