TỔNG QUAN
Giới thiệu chung
Là phần mềm chuyên dùng có khả năng sau:
- Vẽ bản vẽ kỹ thuật cơ khí, kiến trúc xây dựng
- Có thể viết chương trình để máy tính toán thể hiện bằng hình vẽ, viết chương trình theo ngôn ngữ riêng, gọi là AutoLISP (tự động thiết kế)
-Liên kết các phần mềm khác liên quan như Turbo Pascal, revit, coreIDRAW
Làm quen với autocad
2.1 Khởi động autocad Ðể khởi động AutoCAD 2007, ta có thể thực hiện theo các cách sau:
• Double click vào biểu tượng trên màn hình nền
• Click theo đường dẩn Start\programs\Auto Desk\AutoCAD 2007 \
• Màn hinh AutoCad khi mới khởi động
Chú ý : nếu hộp thoại Create New Drawing [kri:'eit] [nju:] ['drɔ:iη] không xuất hiện ta thực hiện như sau:Trên thanh Menu chọn Tools\Options\ System
[tu:l] \ ['ɔp∫n] \ ['sistəm] Chọn ô “Show Startup dialog “[∫ou] \ ['sta:tʌp] ['daiəlɔg]
/Apply/ok Hay nhập vào dòng lệnh (gía trị biến là 1 )
Enter new value for FILEDIA :↵
Thông thường chọn Metric / Ok ['metrik] / [,o'kei]
Graphics Area ['grổfiks] ['eəriə]: vựng thực hiện bản vẽ
Menu Bar ['menju:] [bɑ:]: thanh chứa các lệnh File, Edit, View, …
Status Line ['steitəs] [lain]: dòng trạng thái (hiển thị các trạng thái như :Grip [grip]
Command Line [kə'mɑ:nd] [lain]: dòng lệnh ( nhập các mệnh lệnh vẽ vào dòng nầy ) UCSicon : biểu tượng hệ tọa độ
Toolbar [tu:lbɑ:] : thanh công cụ ( chứa nhiều biểu tượng, mỗi biểu tượng là lệnh trong toolbar)
Cross-hair [krɔs] [heə]: giao điểm của hai sợi tóc theo phương X và Y
Khi mở một bản vẽ mới để vẽ, ta nên đặt tên ngay, bằng cách:
* Trên thanh Menu : chọn File\Save as
* Từ bàn phím : nhấn tổ hợp phím Crtl-Shift-S
* Từ dòng Command : gõ vào _saveas ( hoặc saveas ) sau đó chọn đường dẩn, thư mục cần lưu, đặt tên và chọn save trong hợp thoại
Ta có thể thực hiện theo các cách sau:
* Trên thanh Menu : chọn File\Exit
* Từ bàn phím : nhấn tổ hợp phím Ctrl-Q hoặc vào biểu tượng X bên góc phải màn hình hay nhấn tổ hợp phím Alt + F4
* Từ dòng Command : gõ vào chữ Quit hay Exit
Chức năng một số phím đặc biệt
3.1 Thanh tiêu đề (Title bar) ['taitl][bɑ:]: thể hiện tên bản vẽ
Vị trí của Title bar như hình
Nút điều khiển màn hình: nằm bên trái hay bên phải thanh tiêu đề như
3.2 Thanh trình đơn (Menu bar) ['menju:] [bɑ:] :( Thí dụ trình đơn Edit )
Chọn trình đơn Edit ['edit]
Trên thanh Menu, có nhiều trình đơn khác nhau; khi chọn một trình đơn, một trình đơn thả (Full Down Menu) sẽ xuất hiện để người dùng lựa chọn lệnh tiếp theo.
3.3 Thanh cụng cụ chuẩn (Standard Toolbar) ['stổndəd ] [tu:lbɑ:]
Hiển thị thanh Standard bằng cách:
Right click vào một biểu tượng trên thanh bất kỳ, chọn thanh công cụ cần dùng
Thí dụ như hình bên dưới
3.3 Thanh thuộc tính (Properties) ['prɔpəti]
Hiển thị thanh Object Properties bằng cách:
Từ Menu: chọn View\Toolbars Hộp thoại Toolbar mở ra: click vào ô Object Properties (như hình 1.13).
3.5 Dòng lệnh (Command line) [kə'mɑ:nd] [lain]
Ta thực hiện lệnh bằng cách gõ từ bàn phím vào dòng command này.
Có thể hiển thị số dòng Command bằng cách:
* Co dãn trực tiếp trên vùng Command đưa chuột vào cạnh trên của vùng Command giữ chuột trái rê để được khoảng cách tuỳ chọn
3.6 Thanh trạng thái (Status bar) ['steitəs] [ bɑ:]
Cho ta biết tọa độ điểm và trờn thanh này cũng cú cỏc chế độ SNAP [snổp], GRID
[grid], ORTHO, OSNAP, sẽ đề cập sau.
Một số quy ước trong autocad
Giới thiệu hộp thoại Startup
Chọn Open a Drawing biểu tượng trong hộp thoại : mở bản vẽ có sẳn
Chọn Start from Scratch [stɑ:t] [frɔm] [skrổt∫] biểu tượng chọn
Metric ['metrik] bản vẽ mới có đơn vị là mm và kích thước 420x297,chọn
Imperial [im'piəriəl] đơn vị được tính là Inch có kích thước là 12x9
Chọn Use a Template [ju:s] [ei] ['templeit]cho phép sử dụng bản vẽ mẫu có sẳn của AutoCad 2007
Chọn Use a Wizard [ju:s] [ei] ['wizəd] bạn tự xác định kích thước bản vẽ
Chọn Advanced Setup / Ok [əd'vɑ:nst] ['setʌp] ( bạn chọn tuần tự như trong hình )
Trong hợp thoại Advanced Setup, thẻ Units ['ju:nit] chọn Decimal ['desiml] phần Precision [pri'si ʒ n] chọn 0.00 Tiếp chọn Next, thẻ Angle ['ổηgl] cú dạng
Hộp thoại Advanced Setup ( Thẻ Angle )
Chọn như trong hỡnh , tiếp chọn next thẻ Angle Mesuse ['ổηgl]
Hộp thoại Advanced Setup ( Thẻ Angle Measuse )
Thẻ Angle Measuse chọn hướng đông ( East ),
Tiếp chọn next thẻ Angle Direction ['ổηgl] [di'rek∫n] dirãecãtion
Hộp thoại Advanced Setup ( Thẻ Angle Direction )
Thẻ nầy chọn chìều quay : chọn Counter – Clockwise [counãter clockãwise] ['kauntə] ['klɔkwaiz] ngược chiều quay kim đồng hồ chọn Clockwise cùng chiều quay kim đồng hồ
Tiếp chọn next thẻ Area ['eəriə]
Hộp thoại Advanced Setup ( Thẻ Area )
Thẻ nầy chọn kích thước khổ giấy vẽ và định giấy ngang hay đứng, sau đó chọn Finish
Chọn Quick Setup [kwik] ['setʌp]
Các lệnh về file
5.1 Thay đổi màu vùng vẽ
Thay đổi màu vùng vẽ và Crosshair bằng cách:
Trên Menu bar vào Tools\Options.
Trong hộp thoại Options, chọn Display [dis'plei]
Chọn ô Colors Hộp thoại Drawing Window Clors như hình (a,b)
To change the background color of the drawing area in AutoCAD, select the "Uniform Background" interface element, click on the "Color" box to choose your preferred color, and then click "Apply & Close." By default, AutoCAD's background color is black.
Interface element chọn Unifrom background , rồi click vào ô color chọn màu ta thích (Hình.b) Sau đó chọn Aplly & close.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
2 Cách lưu file đã vẽ trong ổ cứng?
3 Hệ tọa độ và các phương thức truy bắt điểm được thực hiện như thế nào?
4 Cách mở file autocad đã có sẳn?
THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN
Lệnh LIMITS
Giới hạn bản vẽ (Drawing Limits['limit])( chọn kích thước khổ giấy)
Giới hạn bản vẽ thực hiện lệnh LIMITS, là bốn điểm thuộc hai kích thước ngang và dọc (tức là hình chữ nhật) trong hệ tọa độ (WCS).
Giới hạn màn hình ảnh hưởng đến các lệnh GRID và SNAP khi chúng được kích hoạt, giúp kiểm soát vùng vẽ hiệu quả Tính năng này rất hữu ích cho việc vẽ tự do, đặc biệt khi chuyển đổi sang phần mềm Word.
Trên thanh Menu chính : chọn Format\Drawing Limits
Nhập vào từ dòng Command : Limits
Specify lower left corner or [ON/OFF] : ↵
Tùy theo tỉ lệ của bản vẽ và khổ giấy vẽ mà ta sẽ thiết lập lệnh LIMITS thích hợp.
Góc phải trên giới hạn màn hình lúc này sẽ bằng: khổ giấy nhân với mẫu số của hệ số tỉ lệ
LỆNH ZOOM
Zoom là lệnh phóng to hay thu nhỏ các đối tượng, nó là loại lệnh
Transparent có thể khởi động bất cứ lúc nào ta muốn bằng các cách sau:
Chú ý : để thoát khỏi lệnh Zoom bạn gõ phím Esc
* Trên thanh Standard : click vào biểu tượng Zoom
* Trên dòng Command : Zoom hay Z ( (Nếu ta đang ở dòng lệnh nào của AutoCAD thì ta dùng Transparent Zoom hay Z)
Zoom out Bạn nhấn phím trái chuột vào biểu tượng này vật thể được thu nhỏ phân nữa,
All : thu toàn bộ các đối tượng đã vẽ (kể cả các đối tượng nằm ngoài phạm vi miền vẽ) và tạo lại màn hình.
Center : phóng to màn hình với một tâm điểm với chiều cao cửa sổ (khi nhập C)
Center point: chọn tâm khung cửa sổ
Để phóng to hình ảnh, bạn cần nhập giá trị chiều cao của khung cửa sổ hoặc chọn hai điểm để xác định chiều cao Nếu bạn nhập giá trị X, chẳng hạn như 2X, hình ảnh sẽ được phóng to lên gấp đôi.
Extents : phóng to hoặc thu nhỏ các đối tượng bản vẽ đến khả năng lớn nhất có thể, toàn bộ đối tượng vẽ sẽ hiện lên trên màn hình
Previous : phục hồi lại hình ảnh của lệnh Zoom trước đó.
Chức năng này có thể nhớ và phục hồi đến 10 lần
Cửa sổ: Phóng to hình ảnh được xác định bởi khung cửa sổ hình chữ nhật bằng cách xác định hai điểm, tương tự như cách vẽ hình chữ nhật.
Scale (x/xp): nhập tỉ lệ để hiện lên hình ảnh mong muốn.
Giá trị lơn hơn 1: phóng to, giá trị nhở hơn 1: thu nhỏ
* Không có phần theo sau giá trị với giới hạn bản vẽ
* Theo sau giá trị là chữ X (ví dụ 2x): có nghĩa là phóng to hay thu nhỏ so với hình ảnh hiện hành
Giá trị XP trong không gian giấy có nghĩa là điều chỉnh kích thước đối tượng, cho phép phóng to hoặc thu nhỏ so với giới hạn bản vẽ Điều này giúp người dùng dễ dàng quản lý và trình bày các chi tiết trong không gian giấy một cách hiệu quả.
Object chọn hình cần phóng to đến mức còn nhìn thấy được
Lệnh Grid, lệnh Snap, lệnh Ortho
AutoCAD cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ vẽ, giúp người dùng tổ chức và tăng tốc độ quá trình thiết kế Các lệnh này bao gồm những tính năng thiết yếu cho việc vẽ hiệu quả.
Grid : gán mật độ lưới điểm trên bản vẽ
Snap : gán bước nhảy con trỏ
Coords : thể hiện tọa độ trên màn hình
Ortho : chế độ thẳng góc
Grid, Snap và Ortho có thể được định qua hộp thoại Drafting Settings như hình Ðể gọi Drafting Settings, ta có thể chọn một trong các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command` : Ddrmodes
Từ Menu chính : chọn Tools\ Drafting
Tạo mắc lưới cho bản vẽ, giúp xác định tọa độ dễ dàng bằng chuột hay bằng
Nhập vào từ dòng Command : Snap ( rồi chọn On hay Off )
Chọn Snap trong hộp thoại Drafting Settings
Sau khi khởi động Snap, AutoCAD yêu cầu xác định các tùy chọn sau:
Specify snap spacing or [ON/OFF/Aspect/Style/Type] :
Một số tùy chọn có ý nghĩa như Grid ã Style : loại Snap chuẩn
3.3 Chế độ thẳng góc (Ortho)
Tạo những đường thẳng song song hay thẳng góc với hệ trục tọa độ Thực hiện lệnh bằng các cách sau:
- Nhắp đúp vào ô Ortho trên thanh trạng thái
1 Sử dụng lệnh LIMITS trong phần mềm như thế nào?
2 Sử dụng lệnh ZOOM trong phần mềm như thế nào?
3 Lệnh Grid, lệnh Snap, lệnh Ortho ý nghĩa trong phần mềm là gì?
QUẢN LÝ BẢN VẼ THEO LỚP, ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU
Lệnh tạo lớp Layer
Không gian giấy vẽ (Paper Space) là khu vực quan trọng để tổ chức và sắp xếp các đối tượng đã được thiết kế trong không gian mô hình (Model Space) theo một cách thức nhất định, phù hợp với ý tưởng và yêu cầu của người vẽ.
Trên không gian giấy, ta cũng có thể vẽ đối tượng, như: khung tên, thanh tiêu đề, kích thước
Khi lần đầu chuyển sang không gian giấy, người vẽ thường cảm thấy bỡ ngỡ Trong bản vẽ ban đầu, chỉ xuất hiện một loại đường duy nhất, đó là đường liên tục.
(Continuous) Ðể nhập các dạng đường khác vào trong bản vẽ ta sử dụng nút Load trong hộp thoại Select linetype để mở hộp thoại Load or Reload Linetyp
Ta chọn những dạng đường cần thiết và tải vào bản vẽ ( giữ Ctrl và click chuột trái vào dạng đường nét cần chọn ) chọn OK
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1 Lệnh tạo lớp layer được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của lệnh?
2 Nêu cách cài dặt lệnh Linetype? Sử dụng lệnh chỉnh sửa một số đoạn thẳng khác nhau
3 Bản vẽ được quản lý như thế nào?
Bài 4: Các lệnh vẽ cơ bản
Để thành thạo AutoCAD từ cơ bản đến nâng cao, việc nắm vững các lệnh vẽ cơ bản là điều kiện tiên quyết Các lệnh này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp người dùng làm quen và sử dụng hiệu quả phần mềm AutoCAD.
- Trình bày được phương pháp vẽ bằng các lệnh cơ bản của AutoCAD
- Sử dụng thành thạo các lệnh vẽ cơ bản trong quá trình vẽ, vẽ được các bản vẽ đơn giản
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Đối với người dạy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực như diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu và uốn nắn sửa sai tại chỗ là rất quan trọng Người dạy cần yêu cầu học sinh ghi nhớ các giá trị đại lượng và đơn vị của chúng, đồng thời hướng dẫn các bước quy trình thực hiện một cách rõ ràng và hiệu quả.
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực hiện bài học
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng điện tử
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mô hình thực hành điện tử công suất.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Không có
Kiểm tra và đánh giá bài học
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)
1 Lệnh vẽ đường thẳng Line
Công dụng : dùng vẽ các đối tượng là đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng ( có nét mịn nhất có bề rộng nét là 0 (zero) )
Thực hiện lệnh Line [lain] như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Line ( hay L )
• Trên Menu chính : Draw\Line
• Trên Menu màn hình : Line
Line specify first point < chọn điểm P1 bất kỳ trong giới hạn vẽ >
Specify next point or [Undo] : < chọn điểm tiếp theo >
Specify next point or [Close/Undo] < chọn điểm tiếp theo , hoặc gỏ vào C > < Enter >
Nếu gỏ C : đóng kín đường gấp khúc
U hay Undo : hủy bỏ một lệnh vẽ vừa thực hiện
Dùng lệnh Line vẽ hình chữ nhật có kích thước 300x150 và có tọa độ đỉnh là 10,10
Line specify ['spesifai] first point : 10,10
Specify next point or [Undo] : @300,0
Specify next point or [Undo] : @0,150
Specify next point or [Undo] : @-300,0
Specify next point or [Close/Undo] :C
Enter sau mỗi lần click.
Khi nhập ký tự C (Close) tại vị trí nhập, các đoạn thẳng sẽ được khép kín, tạo thành đa giác bằng cách nối điểm đầu với điểm cuối, đồng thời kết thúc lệnh Line.
2 Lệnh vẽ đường tròn Circle
Công dụng : dùng vẽ các đối tượng là đường tròn
Thực hiện lệnh Circle ['sə:kl] như sau:
Nhập vào từ dòng Command : Circle ( hay C )
• Trên Menu chính : Draw\Circle
• Trên Menu màn hình : nút Ciecle
Specify center point for circel or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] :
Bạn có các cách vẽ
Vẽ đường tròn tâm và bán kính ( center, radius ['reidiəs] )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: < nhập tọa độ tâm
Specify radius of circle or [Diameter]: < nếu gõ D cho đường kính >
Specify diameter of circle: < nhập giá trị đường kính >
Vẽ đường tròn qua ba diểm ( 3P )
Specify center point for circel or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : < 3P >
Specify first point on circel: < cho diểm thứ nhất >
Specify second point on circel: < cho diểm thứ hai >
Specify third point on circel: < cho diểm thứ ba >
Vẽ đường tròn qua hai diểm ( 2P )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 2p
Specify first end point of circle's diameter: < cho diểm thứ nhất >
Specify second end point of circle's diameter : < cho diểm thứ hai >
Vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đường và bán kính R ( tan tan Radius )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: ttr
Specify point on object for first tangent of circle: < chon đường thứ nhất mà đường tròn tiếp xúc > < chọn điểm càng gần điểm tiếp xúc càng tốt >
Specify point on object for second tangent of circle: < chon đường thứ hai mà đường tròn tiếp xúc > < chọn điểm càng gần điểm tiếp xúc càng tốt >
Specify radius of circle : < nhập bán kính đường tròn cần vẽ >
Vẽ đường tròn tiếp xúc ba đường
Chọn lệnh trên Draw / Circle / tan, tan,tan
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _circle Specify center point for circle or
[3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: _3p Specify first point on circle:
_tan to < chỉ đường thứ nhất >
Specify second point on circle: _tan to < chỉ đường thứ hai >
Specify third point on circle: _tan to < chỉ đường thứ ba >
3 Lệnh vẽ cung tròn Arc
Công dụng : dùng vẽ các đối tượng là cung tròn
Thực hiện lệnh ARC như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Arc
• Trên Menu chính : Draw\Arc
• Trên Menu màn hình : Nút Arc
Chú ý : Các cung được vẽ ngược chiều quay kim đồng hồ
Vẽ cung tròn qua 3 điểm ( 3P )
Specify start point for Arc or [Center ] : < chọn hoặc gõ tọa độ P 1 >
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, Center, Angle
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]:
To define an arc, first specify the second point or either the center or endpoint Next, indicate the center point of the arc After that, provide the endpoint of the arc, which can also be represented by either an angle or chord length Additionally, specify the included angle, ensuring it is less than 90 degrees.
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, Center, length )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, tâm, dây cung )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, Center, lenght [leηθ]]
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < chọn hoặc gõ tọa độ điểm đầu > < S >
Specify second point of arc or [Center/End]: _c Specify center point of arc:
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: _l Specify length of chord: l
Requires numeric distance or second point.
Specify length of chord: < nhập giá vào > < 300 >
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, End , Angle )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, end, lenght
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < cho điểm đầu >< S> Specify second point of arc or [Center/End]: _e < cho đểm cuối > < E >
Specify end point of arc:
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: _a Specify included angle: < nhập chữ A > < a >
Requires valid numeric angle or second point.
Specify included angle: < nhập giá trị góc > < 120 >
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, End , Direction )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, điểm cuối, tiếp tuyến )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, End, direction
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < chọn điểm bắt đầu > Specify second point of arc or [Center/End]: _e
Specify end point of arc: < nhập vào en >
Specify end point of arc: < chọn điểm cuối >
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: _d Specify tangent direction for the start point of arc: < chọn hướng tiếp tuyến >
Specify start point of arc or [Center]: < chọn điểm đầu > < A >
Specify second point of arc or [Center/End]: < nhập en >
Specify end point of arc: < cho điểm cuối > < E >
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: < cho góc, hướng tiếp tuyến, bán kính > < hoặc rê và click chuột trái > )
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, End , Radius )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, điểm cuối, bán kính )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, End, direction
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Specify start point of arc or [Center]: < chọn điểm đầu >
Specify second point of arc or [Center/End]: en < nhập en >
Specify end point of arc: < chọn điểm cuối >
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: r < nhập r >
Specify radius of arc: 130,85 < bạn nhập tọa độ tâm >
Vẽ cung nối tiếp với cung, đường đã vẽ trước đó ( lệnh Continue )
( vẽ bằng cách bạn có trước cung hay đường mới vẽ, khi chọn lệnh Continue con trỏ tự động nhảy đến đểm cuối của cung hay đường vừa vẽ )
Chọn lệnh trên Draw / Continue
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < con trỏ tự nhảy >
Specify end point of arc: o < bãn có thể nhập o hay không nhập >
Specify end point of arc: < click chuột trái tại vị trí yêu cầu >
4 Lệnh vẽ đa tuyến Pline
Công dụng : dùng vẽ những hình tập hợp các đường, đoạn thẳng, cung, gấp khúc, …
Thực hiện lệnh PolyLine như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : PolyLine
• Trên Menu chính : Draw\ PolyLine
• Trên Menu màn hình : Nút PolyLine
Specify start point: < chọn điểm đầu > < P1 >
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: l
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: @-130,0 < P4
To specify the next point in your design, you can input coordinates like @0,20 for point P5 or @20,0 for point P6 If you need to draw an arc, simply use the command 'a' followed by 'vẽ cung' to initiate the arc drawing process Additionally, be sure to specify the endpoint of the arc to complete your design accurately.
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:
>>Enter new value for ORTHOMODE :
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: l
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: @-10,0 < tọa độ P8 >
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: cl < cl kết thúc lệnh >
5 Lệnh vẽ đa giác đều Polygon
Công dụng : dùng vẽ đa giác
Thực hiện lệnh Polygon như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Polygon ( hay POL )
• Trên Menu chính : Draw\ Polygon
• Trên Menu màn hình : Nút Polygon
Có 3 cách vẽ đa giác : vẽ đa giác nội tiếp đường tròn, vẽ đa giác ngoại tiếp, vẽ đa giác theo số cạnh và giá trị tọa độ hai điểm đầu và đểm cuối
Vẽ đa giác nội tiếp đường tròn
POLYGON Enter number of sides : 7 < số cạnh đa giác >
Specify center of polygon or [Edge]: 145,105 < tọa độ tâm đa giác >
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : I
Specify radius of circle: 75 < tâm đường tròn nội tiếp >
Vẽ đa giác ngoại tiếp
POLYGON Enter number of sides : 7 < số cạnh đa giác >
Specify center of polygon or [Edge]: 145,105 < tọa độ tâm đa giác >
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : c
Specify radius of circle: r < chọn R >
Requires numeric distance or second point.
Specify radius of circle: 60 < tâm đường tròn >
POLYGON Enter number of sides : 9 < nhập số cạnh >
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
< nhập giá trị hoặc chọn góc thứ nhất > < A >
Specify other corner point or [Dimensions]: < nhập giá trị góc thứ hai ( góc đối diện ) < B >
7 Lệnh vẽ hình elip Ellipse
Để vẽ hình elip qua ba điểm hoặc xác định giá trị trên một trục, chúng ta sử dụng lệnh Ellipse Việc thực hiện vẽ elip phụ thuộc vào giá trị biến PELLIPSE.
Thực hiện lệnh Ellipse như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Ellipse ( hay EL )
• Trên Menu chính : Draw\ Ellipse
• Trên Menu màn hình : Nút Ellipse
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: < nhập tọa độ điểm thứ nhất > < A >
Specify other endpoint of axis: < nhập tọa độ điểm thứ hai > < B >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập tọa độ điểm thứ ba có nghĩa là phân nữa chiều dài trục còn lại > < C >
Vẽ hình elip qua hai điểm và giá trị tâm
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: c < nhập C >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: 250,100 < tọa độ tâm >
Specify other endpoint of axis: 350,100 < tọa độ điểm thứ nhất >
Specify distance to other axis or [Rotation]: 300,125< tọa độ điểm thứ hai >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: a < nhập A >
Specify axis endpoint of elliptical arc or [Center]: < nhập giá trị tâm > < C > Specify other endpoint of axis: < nhập điểm C1 >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập điểm C2 >
Specify start angle or [Parameter]: < 90 >
Specify end angle or [Parameter/Included angle]: < cho góc kết thúc >< 270 >
8 Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Spline
Lệnh Spline dùng để tạo đường cong NURBS (Non Uniform Rational
Bezier Spline) Lệnh Spline có thể tạo các đường cong đặc biệt như: Arc, Circle,
Ellipse Ðường Spline này khác hẳn với Pline Spline (đường Spline tạo từ đa tuyến
Spline của lệnh Pedit) Ðường Spline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn, còn đường
Pline Spline được kéo về các đỉnh đa tuyến Do đó, ta dùng lệnh Spline để tạo đường cong chính xác hơn Pline.
Khi sử dụng lệnh Spline, cần xác định các điểm mà Spline sẽ đi qua Đối với Spline mở, cần xác định thêm đường tiếp tuyến tại điểm đầu và điểm cuối.
Gọi lệnh Spline bằng cách:
Trên Menu chính : chọn Draw\Spline
Specify first point or [Object]: chọn điểm đầu cho Spline
Specify next point: chọn điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify start tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm đầu hay Enter chọn mặc định
Specify end tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm cuối hay Enter chọn mặc định
: chuyển đường Pline Spline thành đường Spline
Select objects to convert to splines: chọn các đối tượng để chuyển thành Spline
Select objects: chọn Pline Spline
Chọn đối tượng: sử dụng Pline Spline hoặc nhấn Enter để kết thúc việc chọn Để đóng đường Spline, chọn Close Để tạo đường cong Spline mịn hơn, sử dụng Fit Tolerance; khi giá trị này bằng 0, đường Spline sẽ đi qua tất cả các điểm đã chọn Nếu giá trị khác 0, đường cong sẽ được kéo ra xa các điểm này, tạo ra một đường cong mịn hơn.
Close/ Fit Tolerance/ : F ↵
Enter Fit tolerance: nhập giá trị dương
9 Lệnh Mline và lệnh MlStyle, MLedit
Lệnh Mline (Multiline) cho phép người dùng vẽ các đường song song, trong đó mỗi đường song song được gọi là thành phần (element) của đường Mline Số lượng thành phần tối đa có thể tạo ra là 16.
Trước khi thực hiện lệnh, cần định kiểu cho Multiline Khi cần, có thể sử dụng các lệnh như Rename để đổi tên, Delete để xóa, và Load để tải một kiểu Mline từ các file có phần mở rộng MLN Để lưu, hộp thoại Save Multiline Style sẽ xuất hiện, cho phép tạo thư mục và đặt tên cho kiểu Multiline mới.
Thực hiện lệnh đa tuyến_Lệnh Mline
Sau khi đã tạo được kiểu đa tuyến, ta thực hiện lệnh bằng cách:
: Mline ( hay Ml ) : chọn Draw\Multiline
Specify start point or [Justification/Scale/STyle]:
Trong đó: ắ Justification:nhập J xuất hiện dũng
To set the justification type, choose from Top, Zero, or Bottom The Mline position is defined by the Zero offset element (center line), the Top offset element (located to the left of the center line when viewed from the drawing direction), or the Bottom offset element (situated to the right of the center line) Additionally, the Scale determines the ratio for the spacing between the border components.
Mline Phụ thuộc vào kiểu đường Mline ta nhập các giá trị khác nhau.
Nếu kiểu đường Mline được xác định là STANDARD, khoảng cách giữa đường tâm và hai đường Mline sẽ là +0.5 và -0.5, tạo ra tỉ lệ bằng chiều rộng giữa các thành phần Ví dụ, với Scale = 20, khoảng cách giữa các element biên sẽ là 20 Để tạo kiểu Mline, bạn cần sử dụng lệnh thích hợp.
Hiệu chỉnh đa tuyến_Lệnh Mledit Ðể hiệu chỉnh đa tuyến, ta dùng lệnh Mledit Thực hiện lệnh bằng cách: Ðánh trực tiếp vào dòng Command
: Mledit: chọn Modify\Object\Multiline
Có 4 bộ để hiệu chỉnh Mline, đó là: Cross, Tee, Coner, Cut
Sau khi khởi động lệnh, AutoCAD đưa ra hộp thoại (như hình 6.12)
Lệnh vẽ đa giác đều Polygon
Công dụng : dùng vẽ đa giác
Thực hiện lệnh Polygon như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Polygon ( hay POL )
• Trên Menu chính : Draw\ Polygon
• Trên Menu màn hình : Nút Polygon
Có 3 cách vẽ đa giác : vẽ đa giác nội tiếp đường tròn, vẽ đa giác ngoại tiếp, vẽ đa giác theo số cạnh và giá trị tọa độ hai điểm đầu và đểm cuối
Vẽ đa giác nội tiếp đường tròn
POLYGON Enter number of sides : 7 < số cạnh đa giác >
Specify center of polygon or [Edge]: 145,105 < tọa độ tâm đa giác >
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : I
Specify radius of circle: 75 < tâm đường tròn nội tiếp >
Vẽ đa giác ngoại tiếp
POLYGON Enter number of sides : 7 < số cạnh đa giác >
Specify center of polygon or [Edge]: 145,105 < tọa độ tâm đa giác >
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : c
Specify radius of circle: r < chọn R >
Requires numeric distance or second point.
Specify radius of circle: 60 < tâm đường tròn >
POLYGON Enter number of sides : 9 < nhập số cạnh >
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
< nhập giá trị hoặc chọn góc thứ nhất > < A >
Specify other corner point or [Dimensions]: < nhập giá trị góc thứ hai ( góc đối diện ) < B >
7 Lệnh vẽ hình elip Ellipse
Để vẽ hình elip qua ba điểm hoặc giá trị của một trục, ta sử dụng lệnh Ellipse Việc vẽ elip này phụ thuộc vào giá trị biến PELLIPSE.
Thực hiện lệnh Ellipse như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Ellipse ( hay EL )
• Trên Menu chính : Draw\ Ellipse
• Trên Menu màn hình : Nút Ellipse
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: < nhập tọa độ điểm thứ nhất > < A >
Specify other endpoint of axis: < nhập tọa độ điểm thứ hai > < B >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập tọa độ điểm thứ ba có nghĩa là phân nữa chiều dài trục còn lại > < C >
Vẽ hình elip qua hai điểm và giá trị tâm
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: c < nhập C >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: 250,100 < tọa độ tâm >
Specify other endpoint of axis: 350,100 < tọa độ điểm thứ nhất >
Specify distance to other axis or [Rotation]: 300,125< tọa độ điểm thứ hai >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: a < nhập A >
Specify axis endpoint of elliptical arc or [Center]: < nhập giá trị tâm > < C > Specify other endpoint of axis: < nhập điểm C1 >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập điểm C2 >
Specify start angle or [Parameter]: < 90 >
Specify end angle or [Parameter/Included angle]: < cho góc kết thúc >< 270 >
8 Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Spline
Lệnh Spline dùng để tạo đường cong NURBS (Non Uniform Rational
Bezier Spline) Lệnh Spline có thể tạo các đường cong đặc biệt như: Arc, Circle,
Ellipse Ðường Spline này khác hẳn với Pline Spline (đường Spline tạo từ đa tuyến
Spline của lệnh Pedit) Ðường Spline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn, còn đường
Pline Spline được kéo về các đỉnh đa tuyến Do đó, ta dùng lệnh Spline để tạo đường cong chính xác hơn Pline.
Khi sử dụng lệnh Spline, cần xác định các điểm mà Spline đi qua Nếu Spline mở, cần thêm đường tiếp tuyến tại điểm đầu và điểm cuối.
Gọi lệnh Spline bằng cách:
Trên Menu chính : chọn Draw\Spline
Specify first point or [Object]: chọn điểm đầu cho Spline
Specify next point: chọn điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify start tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm đầu hay Enter chọn mặc định
Specify end tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm cuối hay Enter chọn mặc định
: chuyển đường Pline Spline thành đường Spline
Select objects to convert to splines: chọn các đối tượng để chuyển thành Spline
Select objects: chọn Pline Spline
Chọn đối tượng: sử dụng Pline Spline hoặc nhấn Enter để kết thúc việc chọn Để đóng đường Spline, chọn Close Tùy chọn Fit Tolerance giúp tạo đường cong Spline mịn hơn; khi giá trị này bằng 0, đường Spline sẽ đi qua tất cả các điểm đã chọn Ngược lại, nếu giá trị khác 0, đường cong sẽ được điều chỉnh xa các điểm này để tạo ra đường cong mịn hơn.
Close/ Fit Tolerance/ : F ↵
Enter Fit tolerance: nhập giá trị dương
9 Lệnh Mline và lệnh MlStyle, MLedit
Lệnh Mline (Multiline) cho phép người dùng vẽ các đường song song, trong đó mỗi đường song song được gọi là thành phần (element) của đường Mline Số lượng thành phần tối đa có thể tạo ra là 16.
Trước khi thực hiện lệnh, cần định kiểu cho Multiline Khi cần, có thể sử dụng các lệnh như Rename để đổi tên, Delete để xóa, Load để tải một kiểu Mline từ các file có phần mở rộng MLN Để lưu, hộp thoại Save Multiline Style sẽ xuất hiện, cho phép tạo thư mục và đặt tên cho kiểu đã lưu.
Thực hiện lệnh đa tuyến_Lệnh Mline
Sau khi đã tạo được kiểu đa tuyến, ta thực hiện lệnh bằng cách:
: Mline ( hay Ml ) : chọn Draw\Multiline
Specify start point or [Justification/Scale/STyle]:
Trong đó: ắ Justification:nhập J xuất hiện dũng
To define the justification type as Top, Zero, or Bottom, the Mline position is determined using the centerline (Zero offset element) The top offset element is positioned to the left of the centerline, while the bottom offset element is located to the right Additionally, the Scale setting specifies the ratio for the spacing between the boundary components.
Mline Phụ thuộc vào kiểu đường Mline ta nhập các giá trị khác nhau.
Nếu kiểu đường Mline được xác định là STANDARD, khoảng cách giữa đường tâm và hai đường Mline sẽ là +0.5 và -0.5, tạo ra tỷ lệ bằng chiều rộng giữa các thành phần Ví dụ, với Scale = 20, khoảng cách giữa các element biên sẽ là 20 Để tạo kiểu Mline, bạn cần sử dụng lệnh tương ứng.
Hiệu chỉnh đa tuyến_Lệnh Mledit Ðể hiệu chỉnh đa tuyến, ta dùng lệnh Mledit Thực hiện lệnh bằng cách: Ðánh trực tiếp vào dòng Command
: Mledit: chọn Modify\Object\Multiline
Có 4 bộ để hiệu chỉnh Mline, đó là: Cross, Tee, Coner, Cut
Sau khi khởi động lệnh, AutoCAD đưa ra hộp thoại (như hình 6.12)
Lệnh Point trong AutoCAD được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm định vị đối tượng, xác định giao điểm và vị trí đường tim Để thực hiện lệnh này, người dùng cần xem Point như một đối tượng trong AutoCAD.
• Nhập vào từ dòng Command : Point ( hoặc Po )
• Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Single Point
Ta cũng có thể thay đổi kích cỡ và hình dạng của Point bằng cách dùng lệnh
• Nhập vào từ dòng Command : Ddptype
• Trên Menu chính : chọn Format\Point Style một điểm Ðể gọi lệnh DIVIDE, thực hiện theo cách sau:
• Nhập vào dòng Command : Divide ( hoặc Div
• Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Divide Đường tròn được chia thành 7 đoạn
Trên Menu màn hình : chọn chọn Draw\Point\Measure Đường Sopyline được chia theo độ dài cho trước thí dụ bằng 40
Select object to divide : chọn đối tượng muốn chia đoạn
/ Block : mặc định là định số đoạn cần chia, nếu nhập B tức là cần chèn một khối (Block) vào các điểm chia.
Khi đó AutoCAD đưa tiếp các dòng nhắc sau:
Block name to insert: nhập tên khối cần chèn
Align block with object? : muốn quay đối tượng khi chèn, nếu chọn Y, AutoCAD đưa tiếp dòng nhắc sau:
Numbers of segment : số đoạn cần chia
Việc thể hiện hình dạng và kích cỡ của Point hoàn toàn tương tự như lệnh
Point trong phần I của chương này
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1, Sử dụng các lệnh vẽ cơ bản đã học ở chương này và vẽ lại tại phần mềm autocad 2007.
Lệnh vẽ hình elip Ellipse
Để vẽ hình elip qua ba điểm hoặc khi có giá trị một trục, bạn có thể sử dụng lệnh Ellipse Việc vẽ elip sẽ phụ thuộc vào giá trị biến PELLIPSE.
Thực hiện lệnh Ellipse như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Ellipse ( hay EL )
• Trên Menu chính : Draw\ Ellipse
• Trên Menu màn hình : Nút Ellipse
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: < nhập tọa độ điểm thứ nhất > < A >
Specify other endpoint of axis: < nhập tọa độ điểm thứ hai > < B >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập tọa độ điểm thứ ba có nghĩa là phân nữa chiều dài trục còn lại > < C >
Vẽ hình elip qua hai điểm và giá trị tâm
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: c < nhập C >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: 250,100 < tọa độ tâm >
Specify other endpoint of axis: 350,100 < tọa độ điểm thứ nhất >
Specify distance to other axis or [Rotation]: 300,125< tọa độ điểm thứ hai >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: a < nhập A >
Specify axis endpoint of elliptical arc or [Center]: < nhập giá trị tâm > < C > Specify other endpoint of axis: < nhập điểm C1 >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập điểm C2 >
Specify start angle or [Parameter]: < 90 >
Specify end angle or [Parameter/Included angle]: < cho góc kết thúc >< 270 >
Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Spline
Lệnh Spline dùng để tạo đường cong NURBS (Non Uniform Rational
Bezier Spline) Lệnh Spline có thể tạo các đường cong đặc biệt như: Arc, Circle,
Ellipse Ðường Spline này khác hẳn với Pline Spline (đường Spline tạo từ đa tuyến
Spline của lệnh Pedit) Ðường Spline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn, còn đường
Pline Spline được kéo về các đỉnh đa tuyến Do đó, ta dùng lệnh Spline để tạo đường cong chính xác hơn Pline.
Khi sử dụng lệnh Spline, cần xác định các điểm mà Spline sẽ đi qua Đối với Spline mở, cần bổ sung thông tin về đường tiếp tuyến tại điểm đầu và điểm cuối.
Gọi lệnh Spline bằng cách:
Trên Menu chính : chọn Draw\Spline
Specify first point or [Object]: chọn điểm đầu cho Spline
Specify next point: chọn điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify start tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm đầu hay Enter chọn mặc định
Specify end tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm cuối hay Enter chọn mặc định
: chuyển đường Pline Spline thành đường Spline
Select objects to convert to splines: chọn các đối tượng để chuyển thành Spline
Select objects: chọn Pline Spline
Chọn đối tượng: sử dụng Pline Spline hoặc nhấn Enter để kết thúc việc chọn Để đóng đường Spline, chọn Close Đối với Fit Tolerance, giá trị này giúp tạo đường cong Spline mịn hơn Nếu giá trị bằng 0, đường Spline sẽ đi qua tất cả các điểm đã chọn Ngược lại, nếu giá trị khác 0, đường cong sẽ được kéo ra xa các điểm này, tạo ra một đường cong mịn hơn.
Close/ Fit Tolerance/ : F ↵
Enter Fit tolerance: nhập giá trị dương
Lệnh Mline và lệnh MlStyle, MLedit
Lệnh Mline (Multiline) cho phép người dùng vẽ các đường song song, với mỗi đường song song được gọi là thành phần (element) của đường Mline Số lượng thành phần tối đa có thể tạo ra là 16.
Trước khi thực hiện lệnh, hãy định kiểu cho Multiline Khi cần, sử dụng các lệnh như Rename để đổi tên, Delete để xóa, Load để tải một kiểu Mline từ các file có phần mở rộng MLN Khi chọn Save, hộp thoại Save Multiline Style sẽ xuất hiện, cho phép bạn tạo thư mục và đặt tên cho kiểu Multiline.
Thực hiện lệnh đa tuyến_Lệnh Mline
Sau khi đã tạo được kiểu đa tuyến, ta thực hiện lệnh bằng cách:
: Mline ( hay Ml ) : chọn Draw\Multiline
Specify start point or [Justification/Scale/STyle]:
Trong đó: ắ Justification:nhập J xuất hiện dũng
To set the justification type, choose between Top, Zero, or Bottom The Mline position is defined using the Zero offset element for the center line, with the Top offset element located to the left of the center when viewed from the drawing direction, and the Bottom offset element positioned to the right Additionally, the Scale determines the ratio for the spacing between the boundary components.
Mline Phụ thuộc vào kiểu đường Mline ta nhập các giá trị khác nhau.
Nếu kiểu đường Mline được định nghĩa là STANDARD, khoảng cách giữa đường tâm và hai đường Mline sẽ là +0.5 và -0.5 Điều này đảm bảo tỷ lệ bằng chiều rộng giữa các thành phần Ví dụ, với Scale = 20, khoảng cách giữa các yếu tố biên sẽ là 20 Để tạo kiểu Mline, bạn cần sử dụng lệnh tương ứng.
Hiệu chỉnh đa tuyến_Lệnh Mledit Ðể hiệu chỉnh đa tuyến, ta dùng lệnh Mledit Thực hiện lệnh bằng cách: Ðánh trực tiếp vào dòng Command
: Mledit: chọn Modify\Object\Multiline
Có 4 bộ để hiệu chỉnh Mline, đó là: Cross, Tee, Coner, Cut
Sau khi khởi động lệnh, AutoCAD đưa ra hộp thoại (như hình 6.12)
Lệnh vẽ điểm Point
Lệnh Point trong AutoCAD được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm định vị đối tượng, xác định giao điểm và vị trí đường tim Để thực hiện lệnh này, người dùng cần xem Point như một đối tượng trong AutoCAD.
• Nhập vào từ dòng Command : Point ( hoặc Po )
• Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Single Point
Ta cũng có thể thay đổi kích cỡ và hình dạng của Point bằng cách dùng lệnh
• Nhập vào từ dòng Command : Ddptype
• Trên Menu chính : chọn Format\Point Style một điểm Ðể gọi lệnh DIVIDE, thực hiện theo cách sau:
• Nhập vào dòng Command : Divide ( hoặc Div
• Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Divide Đường tròn được chia thành 7 đoạn
Trên Menu màn hình : chọn chọn Draw\Point\Measure Đường Sopyline được chia theo độ dài cho trước thí dụ bằng 40
Select object to divide : chọn đối tượng muốn chia đoạn
/ Block : mặc định là định số đoạn cần chia, nếu nhập B tức là cần chèn một khối (Block) vào các điểm chia.
Khi đó AutoCAD đưa tiếp các dòng nhắc sau:
Block name to insert: nhập tên khối cần chèn
Align block with object? : muốn quay đối tượng khi chèn, nếu chọn Y, AutoCAD đưa tiếp dòng nhắc sau:
Numbers of segment : số đoạn cần chia
Việc thể hiện hình dạng và kích cỡ của Point hoàn toàn tương tự như lệnh
Point trong phần I của chương này
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1, Sử dụng các lệnh vẽ cơ bản đã học ở chương này và vẽ lại tại phần mềm autocad 2007.
Kiểm tra
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1, Sử dụng các lệnh vẽ cơ bản đã học ở chương này và vẽ lại tại phần mềm autocad 2007.
CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH
Lệnh xoá đối tượng Erase
Lệnh Erase giúp ta xóa những đối tượng không cần thiết hay vẽ không như ý, thực hiện lệnh bằng một trong những cách sau:
Nhập vào từ dòng Command : Erase hoặc E
Chọn đối tượng cần xóa click chuột phải chọn erase
Select objects: chọn đối tượng để xóa Ðể phục hồi đối tượng đã bị xóa sau cùng, ta có thể dùng lệnh Undo hay Oops
Lệnh phục hồi đối tượng vừa bị xoá Oops
Lệnh Oops giúp ta phục hồi lại các đối tượng đã bị xóa sau cùng, truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command: Oops
Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện Undo
Lệnh Undo dùng để hủy bỏ lần lượt các lệnh đã thực hiện trước đó Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command: Undo
Auto/ Control/ BEgin/ End/ Mark/ Back/
: nhập số lần Undo
Khi chế độ Auto được bật, các đối tượng được tạo ra trong mỗi lệnh sẽ được coi là một nhóm Chẳng hạn, nếu bạn vẽ nhiều đoạn thẳng bằng lệnh Line, tất cả sẽ bị hủy bỏ cùng một lúc khi thực hiện lệnh Undo.
Control : lựa chọn này điều khiển việc thực hiện các lựa chọn của lệnh
Lệnh tái tạo lại màn hình Redraw
Lệnh Redraw dùng để xóa các dấu + (gọi là các Blipmode) trên màn hình
Lệnh vẽ song song với một đối tượng Offset
Lệnh Offset dùng để tạo đối tượng mới song song với đối tượng đã chọn theo một khoảng cách nào đó Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command
Offset distance or Through : nhập vào khoảng cách hay dùng chuột chọn điểm thứ nhất và điểm thứ hai để AutoCAD tự tính khoảng cách
Select object to offset: chọn đối tượng để offset
Side to offset: chọn phía để offset
Thí dụ vẽ khunh tên
LINE Specify first point: end of
Specify next point or [Undo]: @-140,0 (vẽ đoạn thẳng 140 ) ↵
Specify next point or [Undo]: @0,32 ( vẽ đoạn thẳng 32 ) ↵
Specify next point or [Close/Undo]:
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : 20 (cho giá trị khoảng cách cần vẽ đoạn thẳng song song ) ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] :(chọn đối tượng cần vẽ song song)
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo]/chọn hướng vẽ)
Select object to offset or [Exit/Undo] : ↵
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : 30 ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] : (chọn )
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo] chọn hướng )Select object to offset or [Exit/Undo] : ↵
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : 15 ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo] :
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : 50 ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo] :
Select object to offset or [Exit/Undo] : ↵
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : 8 ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo] :
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Specify point on side to offset or [Exit/Multiple/Undo] :
Select object to offset or [Exit/Undo] : ↵
Current settings: Erase source=No Layer=Source OFFSETGAPTYPE=0
Specify offset distance or [Through/Erase/Layer] : ↵
Select object to offset or [Exit/Undo] :
Chú ý: Lệnh Offset sẽ không hiệu quả đối với đối tượng là Points, Block và Text
Sau khi vẽ xong dùng lệnh trim
Lệnh cắt đối tượng Trim, Extrim
Lệnh Trim dùng để cắt bớt những phần thừa (không cần thiết hay vẽ dư) của đối tượng tại mặt phẳng cắt Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command: Trim hoặc Tr
Lệnh xén phần dối tượng giữa hai điểm Break
Lệnh Break tương tự như lệnh Trim, cho phép cắt một phần của đối tượng mà không cần sử dụng mặt phẳng cắt Bạn có thể truy xuất lệnh này qua nhiều cách khác nhau.
Nhập vào từ dòng Command : Break hoặc Br
Select object: chọn đối tượng để cắt
Enter second point (or F for first point): chọn điểm thứ hai để cắt và
AutoCAD sẽ nhận diện vị trí mà người dùng chọn đối tượng là điểm đầu tiên Nếu người dùng nhấn phím F để định lại điểm cắt đầu tiên, AutoCAD sẽ hiển thị dòng lệnh tương ứng.
Enter first point : định điểm cắt thứ nhất
Enter second point : định điểm cắt thứ hai
Lệnh kéo dài đến đối tượng chặn Extend
Lệnh Extend giúp ta có thể kéo dài đối tượng tới các mặt phẳng định trước.
Lệnh này chỉ áp dụng cho các đối tượng hở (Opened Objects) và không có hiệu lực đối với các đối tượng khép kín (Closed Objects) như hình chữ nhật và đường tròn.
Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command
Command: Extend ↵ : Extend hoặc Ex
Select boundary edges: (Projmode = UCS, Edgemode = No extend)
Select objects: chọn đối tượng làm mặt phẳng sẽ kéo dài đến
/Project/Edge/Undo: chọn phía đối tượng muốn kéo dài
Nếu chọn U: sẽ không thực hiện lệnh kéo dài
Lệnh thay đổi chiều dài Lengthen
Lệnh Lengthen cho phép người dùng điều chỉnh chiều dài của đối tượng, bao gồm đoạn thẳng và cung tròn, mà không cần sử dụng mặt phẳng kéo dài hay mặt phẳng cắt Bạn có thể truy xuất lệnh này thông qua nhiều phương pháp khác nhau.
• Nhập vào từ dòng Command : Lengthen hoặc Len
Lệnh vát mép Chamfer
Lệnh Chamfer được sử dụng để tạo đoạn xiên giữa hai đoạn thẳng, hay còn gọi là vát mép hai đoạn thẳng Quy trình thực hiện lệnh Chamfer tương tự như lệnh Fillet, giúp người dùng dễ dàng thao tác Bạn có thể truy xuất lệnh Chamfer bằng nhiều cách khác nhau.
Nhập vào từ dòng Command
(TRIM mode) Current chamfer Dist1 = 10.0000, Dist2 = 10.0000
Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/:
: mặc định là chọn đoạn thứ nhất
Select second line: chọn đoạn thứ hai
Polyline : tương tự như Fillet
Sử dụng tùy chọn "Distance" để nhập giá trị cho hai khoảng cách, từ điểm giao nhau của hai đoạn thẳng đến hai điểm nối của đường xiên với hai đoạn thẳng.
Angle : lựa chọn này cho phép ta nhập giá trị khoảng cách thứ nhất và góc của đường vát mép hợp với đường thứ nhất
Trim : tương tự lện Fillet
IV Lệnh C : chọn một trong hai phương pháp Distance và Angle
Lệnh vê tròn góc Fillet
Lệnh Fillet cho phép nối hai đoạn thẳng, đoạn thẳng với cung tròn, hoặc hai cung tròn bằng một cung tròn có bán kính đã được xác định Bạn có thể truy xuất lệnh này bằng nhiều phương pháp khác nhau.
Nhập vào từ dòng Command
(TRIM mode) Current fillet radius = 10.0000
Polyline/Radius/Trim/:
: mặc định là chọn đoạn thẳng thứ nhất để fillet, tiếp đó AutoCAD sẽ đưa tiếp dòng lệnh:
Trim : chọn tùy chọn này, AutoCAD sẽ đưa ra dòng lệnh
Trim/No trim : chọn T, sau khi bo cung 2 đối tượng sẽ tự động cắt bỏ phần 2 đối tượng giao nhau, chọn N sẽ không cắt
Lệnh hiệu chỉnh đa tuyến Pedit
Lệnh Pedit (Polyline edit) có rất nhiều lựa chọn dùng để hiệu chỉnh đa tuyến. Ở đây Ta chỉ trình bày hiệu chỉnh đa tuyến 2D
Thực hiện lệnh bằng cách:
Trên Menu chính : chọn Modify\Object\Polyline
Ta có thể chia ra thành 2 loại hiệu chỉnh: hiệu chỉnh toàn bộ đa tuyến và hiệu chỉnh các đỉnh & các phân đoạn đa tuyến
Select polyline or [Multiple]:chọn đa tuyến cần hiệu chỉnh
Enter an option [Close/Join/Width/Edit vertex/Fit/Spline/Decurve/Ltype gen/Undo]:
Trong đó, chức năng "Close (Open)" cho phép đóng hoặc mở đa tuyến đúng, trong khi "Join" giúp nối các đoạn thẳng, cung trũn hoặc đa tuyến với các đa tuyến được chọn thành một đa tuyến chung, điều này chỉ thực hiện được khi các đỉnh của chúng trùng nhau Khi chọn tùy chọn này, một dòng nhắc sẽ xuất hiện.
Select objects: chọn các đối tượng cần nối với đa tuyến đã chọn
Select objects: nhấn ( để kết thúc lệnh
Sau khi hoàn thành, AutoCAD thông báo rằng n đoạn đã được thêm vào đa tuyến Để định nghĩa chiều rộng mới cho đường polyline, hãy chọn tùy chọn này, và một dòng nhắc sẽ xuất hiện.
Nhập chiều rộng mới cho tất cả các đoạn đa tuyến Tính năng Fit cho phép chuyển đổi đa tuyến thành một đường cong, tạo thành tập hợp các cung tròn tiếp xúc nhau và đi qua các đỉnh của đa tuyến Chức năng Spline giúp làm mịn các góc cạnh của đa tuyến Decurve cho phép chuyển các phần đoạn, tức là các cung tròn của đa tuyến, thành các đoạn thẳng Lệnh Undo giúp hủy một lựa chọn vừa thực hiện, trong khi lệnh Exit dùng để kết thúc lệnh Pedit.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1 Cách sử dụng Lệnh xoá đối tượng Erase ?
2.Cách sử dụng Lệnh phục hồi đối tượng vừa bị xoá Oops ?
3.Cách sử dụng Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện Undo ?
4 Cách sử dụng Lệnh tái tạo lại màn hình Redraw ?
5.Cách sử dụng Lệnh tái tạo đối tượng trên màn hinh Regen ?
6 Cách sử dụng Lệnh cắt đối tượng Trim, Extrim?
CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH
Lệnh di chuyển Move
Lệnh Move dùng để thay đổi vị trí đối tượng, truy xuất lệnh bằng các cách sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Move hoặc M ( có thể chọn trực tiếp trên thanh Modify)
Select objects: chọn đối tượng ↵
Base point or displacement: định điểm cơ bản để từ đó di chuyển
Second point of displacement: định điểm muốn di chuyển đến
Lệnh sao chép Copy
Lệnh Copy dùng để sao chép đối tượng, truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command : Copy hoặc Co
Select objects: chọn đối tượng
/ Multiple: mặc định là chọn điểm cơ bản để copy, nếu muốn copy từ đối tượng đó thành nhiều đối tượng khác ta chọn M
Second point of displacement: định điểm đến
Lệnh xoay Rotate
Lệnh Rotate dùng để quay đối tượng theo một góc nào đó Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Lệnh phóng to, thu nhỏ Scale
Lệnh Scale dùng để thay đổi kích thước đối tượng theo một tỉ lệ nào đó.
Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
* Nhập vào từ dòng Command
Select objects: chọn đối tượng cần thay đổi tỉ lệ
Base point: định điểm cơ bản
/ Reference: nhập hệ số tỉ lệ, nếu gõ Re,AutoCAD sẽ đưa tiếp dòng lệnh
Reference length : nhập vào chiều dài tham khảo
New length: nhập chiều dài mới để AutoCAD tính hệ số tỉ lệ
Lệnh vẽ đối xứng Mirror
Lệnh Mirror dùng để tạo đối tượng mới đối xứng với đối tượng chỉ định qua một trục nào đó Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command
Command: Mi ↵ : Mirror hoặc Mi
Select objects: chỉ định đối tượng muốn mirror
First point of mirror line: xác định điểm thứ nhất của trục đối xứng
Second point: xác định điểm thứ hai của trục đối xứng
Delete old objects ? : mặc định là không xóa đối tượng cũ, nếu muốn xóa, chọn Y (Yes)
Chú ý: Ðối với đối tượng là Text:
Nếu muốn đối tượng sau khi Mirror là đối tượng đối xứng của Text đã chọn, ta phải đặt biến hệ thống MirrText = 1
Nếu muốn đối tượng sau khi Mirror vẫn giữ nguyên trật tự chữ, ta cho biến hệ thống MirrText = 0
Lệnh kéo giãn Stretch
Lệnh Stretch dùng để co dãn đối tượng theo một phương nào đó, truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command : Stretch
To select an object for stretching, use the crossing-windows or crossing-polygon method by clicking and dragging the mouse to create a bounding window around the desired edge of the object.
Select objects: chọn đối tượng
Lệnh sao chép theo mảng Array
Lệnh Array cho phép sao chép các đối tượng đã chọn thành các dãy hình chữ nhật (Rectangular array) hoặc sắp xếp xung quanh tâm (Polar array), với các đối tượng được sắp xếp đều nhau.
Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command : Array hoặc Ar
1 Sử dụng các lệnh đã học vẽ lại các hình bên dưới.
HÌNH CẮT, MẶT CẮT VÀ VẼ KÝ HIỆU VẬT LIỆU
Trình tự vẽ mặt cắt
Bước 1: Dùng lệnh Leader để vẽ mũi tên (hoặc bạn có thể dùng lệnh Pline để vẽ mũi tên)
Bước 2: Dùng lệnh Pline để vẽ đường thẵng đậm
Bước 3: Dùng lệnh Dtext hoặc lệnh Mtext để viết chữ
Bước 4: Block ký hiệu vừa vẽ để dùng cho các bản vẽ sau
Bước 5: Chèn ký hiệu mặt cắt vào bản vẽ
Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch hoặc BHatch
2.2 Chọn mẫu mặt cắt (Pattern Type)
Lựa chọn này dùng để chọn dạng các mẫu mặt cắt: Predifined, User-defined,
cho phép sử dụng các file *.pat được tạo từ những nguồn khác.
2.3 Gán các tính chất cho mẫu mặt cắt (Pattern Properties) Để gọi được Tool Properies Trước tiên bạn bấm tổ hợp phím (Ctrl+3), sau đó vào chuột phải một ô nào đó chọn properties Hộp thoại tool properties giúp các bạn chọn kiểu mặt cắt, màu, góc, …
Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit
Lệnh Hatchedit cho phép ta hiệu chỉnh các mặt liên kết trong bản vẽ.
Khi thực hiện lệnh Hatchedit sẽ xuất hiện hộp thoại Hatch Edit tương tụ hộp thoại Boundary
Kiểm tra
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
2 Nêu các trình tự để vẽ mặt cắt?
3 Vẽ mặt cắt bằng lệnh HACT
4 Vẽ mặt cắt các hình bên dưới
NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN
Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản
Bước 1: Trong giao diện bản vẽ AutoCAD bạn khởi tạo kiểu chữ (Text Style) bằng cách nhập lệnh ST và nhấn Enter.
Bước 2: Cửa sổ Text Style hiện ra bạn chọn New > Đặt tên để quản lý kiểu chữ
> Chọn OK khi hoàn thành.
Bước 3: Thiết lập Text Style cho bản vẽ theo các thông số Font Name, Size và
With Factor > Bấm chọn Apply và Close là xong.
Bước 4: Nhập lệnh T (Text) và tạo khung để đánh chữ sử dụng Text Style vừa tạo
> Nhập nội dung và chọn Close Text Editor khi hoàn thành.
Tạo kiểu chữ lệnh Style
Trước khi viết chữ cho bản vẽ, việc đầu tiên là tạo kiểu chữ, lệnh Style giúp ta thực hiện điều này Thực hiện lệnh Style bằng cách:
* Trên dòng Command : Style hoặc St hoặc -Style
* Trên Menu chính : Format\Text Style
* Trên Menu màn hình : Format\Style
By typing "-Style" in the Command line, users can directly interact with AutoCAD, while other methods will prompt AutoCAD to display a dialog box for further actions.
* Trên thanh Draw : click vào biểu tượng
* Trên Menu chính : Draw\Text\Single Line Text
* Trên Menu màn hình : Draw 2\Dtext
Justify/Style/ : chọn điểm canh lề trái
Lệnh Text tương tự như Dtext, nhưng chỉ cho phép ghi một dòng chữ duy nhất, và dòng chữ này sẽ hiển thị khi lệnh kết thúc Để thực hiện lệnh, bạn chỉ cần làm theo các bước hướng dẫn.
Justify/ Style/ : chọn điểm canh lề
Lệnh Mtext trong AutoCAD cho phép người dùng tạo một đoạn văn bản nằm trong khung hình chữ nhật Đoạn văn bản này được xem như một đối tượng duy nhất, nhưng có thể được tách thành các dòng văn bản riêng lẻ bằng cách sử dụng lệnh Explode.
Thực hiện lệnh Mtext bằng một trong những cách sau đây:
* Trên Menu chính : Draw\Text\Multiline Text
* Trên Menu màn hình : Draw 2\Mtext
Current text style: STANDARD Text height: 100
Specify first corner: điểm gốc thứ nhất đoạn văn bản
Specify opposite corner or [Height/Justify/Rotation/Style/Width]: điểm gốc đối diện hay chọn các lựa chọn cho đoạn văn bản
4 Lệnh TextFill tô đen chữ hoặc không tô đen
Biến Textfill có hai chế độ: tắt (OFF) và mở (ON) Khi Textfill được bật (ON), chữ sẽ được tô đầy màu sắc, trong khi khi tắt (OFF), chữ chỉ hiển thị đường viền mà không có màu Để thực hiện lệnh, sử dụng cú pháp: Command: Textfill (chọn 1 để bật; chọn 0 để tắt).
5 Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext
Lệnh Mtext trong AutoCAD cho phép người dùng tạo một đoạn văn bản nằm trong khung hình chữ nhật Đoạn văn bản này được xem như một đối tượng duy nhất và có thể được tách thành các dòng văn bản riêng lẻ thông qua lệnh Explode.
Thực hiện lệnh Mtext bằng một trong những cách sau đây:
* Trên Menu chính : Draw\Text\Multiline Text
* Trên Menu màn hình : Draw 2\Mtext
Current text style: STANDARD Text height: 100
Specify first corner: điểm gốc thứ nhất đoạn văn bản
Specify opposite corner or [Height/Justify/Rotation/Style/Width]: điểm gốc đối diện hay chọn các lựa chọn cho đoạn văn bản
6 Lệnh hiệu chỉnh văn bản Ddedit
Lệnh Ddedit cho phép người dùng thay đổi nội dung của dòng Text và định nghĩa thuộc tính Bạn có thể thực hiện lệnh này bằng cách nhấp đúp chuột trái vào vị trí cần chỉnh sửa.
Nhấp hai lần chuột trái vào chữ cần sửa
Nếu những chữ ta cần hiệu chỉnh được thực hiện từ lệnh Mtext sẽ xuất hiện hộp thoại như hình
1 Văn bản thể hiện gì trên bản vẽ kỹ thuật?
2 Cách ghi và hiệu chỉnh văn bản trên bản vẽ?
3 Sử dụng các lệnh ghi văn bản thể hiện vào các bản vẽ ôn tập chương trước.
Lệnh TextFill tô đen chữ hoặc không tô đen
Biến Textfill có hai chế độ: tắt (OFF) và mở (ON) Khi Textfill được bật (ON), chữ sẽ được tô đầy, trong khi khi tắt (OFF), chữ chỉ hiển thị đường viền mà không có màu sắc Để thực hiện lệnh, sử dụng cú pháp: Command: Textfill (chọn 1 để bật; chọn 0 để tắt).
Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext
Lệnh Mtext trong AutoCAD cho phép người dùng tạo một đoạn văn bản nằm trong khung hình chữ nhật Đoạn văn bản này được xem như một đối tượng duy nhất, và người dùng có thể tách nó thành các dòng Text riêng lẻ bằng cách sử dụng lệnh Explode.
Thực hiện lệnh Mtext bằng một trong những cách sau đây:
* Trên Menu chính : Draw\Text\Multiline Text
* Trên Menu màn hình : Draw 2\Mtext
Current text style: STANDARD Text height: 100
Specify first corner: điểm gốc thứ nhất đoạn văn bản
Specify opposite corner or [Height/Justify/Rotation/Style/Width]: điểm gốc đối diện hay chọn các lựa chọn cho đoạn văn bản
6 Lệnh hiệu chỉnh văn bản Ddedit
Lệnh Ddedit là công cụ hỗ trợ chỉnh sửa nội dung dòng Text và định nghĩa thuộc tính trong các tài liệu Để thực hiện lệnh này, người dùng có thể áp dụng một trong các phương pháp sau, bao gồm cả việc nhấp đúp chuột trái vào vị trí cần chỉnh sửa.
Nhấp hai lần chuột trái vào chữ cần sửa
Nếu những chữ ta cần hiệu chỉnh được thực hiện từ lệnh Mtext sẽ xuất hiện hộp thoại như hình
1 Văn bản thể hiện gì trên bản vẽ kỹ thuật?
2 Cách ghi và hiệu chỉnh văn bản trên bản vẽ?
3 Sử dụng các lệnh ghi văn bản thể hiện vào các bản vẽ ôn tập chương trước.
GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC
Các thành phần kích thước
First Extension Line(Đường gióng thứ nhất)
Second Extension Line (Đường gióng thứ hai)
Dimension Text(chữ số kích thước)
Dimension Line(đường kích thước)
Lệnh tạo kiểu kích thước DimStyle hoặc Ddim
Ðể thay đổi các biến kích thước và tạo các kiểu kích thước, ta dùng lệnh
Ddim, thực hiện lệnh bằng một trong các cách sau:
Trên Menu chính :Format / Dimension Style
Sau khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Dimension Style như hình
Set Current : lựa chọn tên kiểu kích thước để làm kích thước hiện hành
Để tạo mới các yếu tố như chữ số, đường gióng, đường kích thước và mũi tên, bạn cần chọn tùy chọn "Modify" Hộp thoại Modify sẽ xuất hiện với 7 thẻ, trong đó có hướng dẫn cụ thể để bạn thực hành.
3 Các lệnh ghi kích thước thẳng
Lệnh Dimlinear : dùng để ghi kích thước nằm ngang và thẳng đứng
Lệnh Dimaligned : dùng để ghi kích thước xiên
4 Các lệnh ghi kích thước hướng tâm
Lệnh Dimdiameter : dùng để ghi kích thước đường kính
: Dimdiameter hoặc Dimdia : dùng để ghi kích thước bán kính : Dimradius hoặc Dimrad
: dùng để vẽ dấu tâm (Center Mark) hay đường tâm (Center Line)
Lệnh Dimcenter của đường tròn hay cung tròn
5 Các lệnh ghi kích thước khác
Ghi kích thước góc (lệnh Dimangular)
Lệnh Dimangular : dùng để ghi kích thước góc
Ghi kích thước theo đường dẫn (lệnh
Lệnh Leader : dùng để ghi chú thích
:Leader hoặc Lead hoặc Le Command
1) Ghi chuỗi kích thước song song (lệnh Dimbaseline)
Dùng lệnh này ta sẽ ghi được kích thước song song với kích thước vừa ghi và cùng cùng đường gióng thứ nhất với kích thước vừa ghi.
Command: Dimbaseline hoặc Dimbase hoặc Dba
2) Ghi chuỗi kích thước liên tục (lệnh Dimcontinue)
4 Kể tên các thành phần kích thước?
5 Cách sử dụng lệnh ghi kích thước đường thẳng?
6 Sử dụng các lệnh ghi kích thước vẽ lại các hình sau ở phần mềm autocad 2007
Mã bài: MĐ09 - 10 Giới thiệu :
Block là lệnh hay gọi là thư mục các đối tượng để người vẽ dể sử dụng và quản lý
- Trình bày được tác dụng của Block, phương pháp sử dụng Block trong quá trình vẽ
- Sử dụng thành thạo các lệnh tạo Block, chèn Block, lưu Block và phá vỡ Block trong quá trình vẽ
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo viên nên áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực như diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề và thao tác mẫu Bên cạnh đó, việc uốn nắn và sửa sai tại chỗ cho học sinh là rất quan trọng Giáo viên cũng cần yêu cầu học sinh nhớ các giá trị đại lượng và đơn vị của chúng, đồng thời hướng dẫn các bước quy trình thực hiện một cách rõ ràng.
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực hiện bài học
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng điện tử
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mô hình thực hành điện tử công suất.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Không có
Kiểm tra và đánh giá bài học
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)
Lệnh Block tạo khối chỉ có giá trị trong bản vẽ hiện hành Thực hiện lệnh bằng các cách sau: Ðánh trực tiếp vào dòng Command : Block
Trên thanh công cụ Draw
: click vào biểu tượng : chọn Draw\Block\Make
Khi định nghĩa Block với các đối tượng vẽ trên lớp 0, tính chất của lớp gốc sẽ được duy trì khi chèn vào bản vẽ Ngược lại, nếu các đối tượng được vẽ trên lớp khác, khi chèn vào bản vẽ, Block sẽ mang tính chất của lớp hiện hành.
2 Lệnh chèn Block vào bản vẽ Insert
AutoCAD cho phép người dùng chèn khối vào bản vẽ thông qua các lệnh Insert và Ddinsert Để thực hiện lệnh này, bạn có thể nhập trực tiếp vào dòng Command: Ddinsert hoặc Insert.
Trên thanh công cụ Draw : click vào biểu tượng Insert block
Trên thanh Menu chính : chọn Insert\Block
Lệnh lưu Block: Wblock
Khi sử dụng lệnh Wblock để định nghĩa đối tượng, bạn có thể chèn khối được tạo ra vào bất kỳ bản vẽ nào mong muốn, vì đối tượng sẽ được lưu thành một file bản vẽ trong AutoCAD.
Thực hiện lệnh bằng cách: Ðánh trực tiếp vào dòng Command: Wblock
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1 Vẽ lại các hình bên dưới bằng lệnh vẽ đã học
Lệnh phá vỡ Block là Explode hoặc Xplode
Mã bài: MĐ09 - 11 Giới thiệu:
Bước cuối cùng trong quy trình sử dụng phần mềm là in bản vẽ, vì vậy người dùng cần nắm rõ quy trình này để thực hiện đúng cách Việc in ấn chính xác không chỉ giúp tránh sai sót mà còn bảo đảm tính thẩm mỹ và sự rõ ràng của bản vẽ.
- Trình bày được phương pháp in bản vẽ
- Thiết lập được trang in, đường nét, thiết bị in để in được bản vẽ theo yêu cầu
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Đối với người dạy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực như diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề và thao tác mẫu là rất quan trọng Bên cạnh đó, giáo viên cần uốn nắn và sửa sai tại chỗ cho người học, đồng thời yêu cầu họ ghi nhớ các giá trị đại lượng và đơn vị liên quan Các bước quy trình thực hiện cũng cần được hướng dẫn rõ ràng để người học nắm vững kiến thức.
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực hiện bài học
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng điện tử
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mô hình thực hành điện tử công suất.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Không có
Kiểm tra và đánh giá bài học
IN BẢN VẼ
Kiểm tra
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1 Lệnh tạo lớp layer được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của lệnh?
2 Nêu cách cài dặt lệnh Linetype? Sử dụng lệnh chỉnh sửa một số đoạn thẳng khác nhau
3 Bản vẽ được quản lý như thế nào?
Bài 4: Các lệnh vẽ cơ bản
Để thành thạo AutoCAD từ cơ bản đến nâng cao, việc nắm vững các lệnh vẽ cơ bản là điều thiết yếu.
- Trình bày được phương pháp vẽ bằng các lệnh cơ bản của AutoCAD
- Sử dụng thành thạo các lệnh vẽ cơ bản trong quá trình vẽ, vẽ được các bản vẽ đơn giản
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Người dạy nên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực như diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề và thao tác mẫu Đồng thời, việc uốn nắn và sửa sai tại chỗ cho người học là rất quan trọng Học sinh cần được yêu cầu nhớ các giá trị đại lượng và đơn vị của chúng, cùng với các bước quy trình thực hiện để đảm bảo hiệu quả trong quá trình học tập.
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực hiện bài học
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng điện tử
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mô hình thực hành điện tử công suất.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Không có
Kiểm tra và đánh giá bài học
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)
1 Lệnh vẽ đường thẳng Line
Công dụng : dùng vẽ các đối tượng là đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng ( có nét mịn nhất có bề rộng nét là 0 (zero) )
Thực hiện lệnh Line [lain] như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Line ( hay L )
• Trên Menu chính : Draw\Line
• Trên Menu màn hình : Line
Line specify first point < chọn điểm P1 bất kỳ trong giới hạn vẽ >
Specify next point or [Undo] : < chọn điểm tiếp theo >
Specify next point or [Close/Undo] < chọn điểm tiếp theo , hoặc gỏ vào C > < Enter >
Nếu gỏ C : đóng kín đường gấp khúc
U hay Undo : hủy bỏ một lệnh vẽ vừa thực hiện
Dùng lệnh Line vẽ hình chữ nhật có kích thước 300x150 và có tọa độ đỉnh là 10,10
Line specify ['spesifai] first point : 10,10
Specify next point or [Undo] : @300,0
Specify next point or [Undo] : @0,150
Specify next point or [Undo] : @-300,0
Specify next point or [Close/Undo] :C
Enter sau mỗi lần click.
Khi nhập ký tự C (Close) tại vị trí nhập, các đoạn thẳng sẽ được khép kín, tạo thành một đa giác bằng cách kết nối điểm đầu với điểm cuối, đồng thời kết thúc lệnh Line.
2 Lệnh vẽ đường tròn Circle
Công dụng : dùng vẽ các đối tượng là đường tròn
Thực hiện lệnh Circle ['sə:kl] như sau:
Nhập vào từ dòng Command : Circle ( hay C )
• Trên Menu chính : Draw\Circle
• Trên Menu màn hình : nút Ciecle
Specify center point for circel or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] :
Bạn có các cách vẽ
Vẽ đường tròn tâm và bán kính ( center, radius ['reidiəs] )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: < nhập tọa độ tâm
Specify radius of circle or [Diameter]: < nếu gõ D cho đường kính >
Specify diameter of circle: < nhập giá trị đường kính >
Vẽ đường tròn qua ba diểm ( 3P )
Specify center point for circel or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)] : < 3P >
Specify first point on circel: < cho diểm thứ nhất >
Specify second point on circel: < cho diểm thứ hai >
Specify third point on circel: < cho diểm thứ ba >
Vẽ đường tròn qua hai diểm ( 2P )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 2p
Specify first end point of circle's diameter: < cho diểm thứ nhất >
Specify second end point of circle's diameter : < cho diểm thứ hai >
Vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đường và bán kính R ( tan tan Radius )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: ttr
Specify point on object for first tangent of circle: < chon đường thứ nhất mà đường tròn tiếp xúc > < chọn điểm càng gần điểm tiếp xúc càng tốt >
Specify point on object for second tangent of circle: < chon đường thứ hai mà đường tròn tiếp xúc > < chọn điểm càng gần điểm tiếp xúc càng tốt >
Specify radius of circle : < nhập bán kính đường tròn cần vẽ >
Vẽ đường tròn tiếp xúc ba đường
Chọn lệnh trên Draw / Circle / tan, tan,tan
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _circle Specify center point for circle or
[3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: _3p Specify first point on circle:
_tan to < chỉ đường thứ nhất >
Specify second point on circle: _tan to < chỉ đường thứ hai >
Specify third point on circle: _tan to < chỉ đường thứ ba >
3 Lệnh vẽ cung tròn Arc
Công dụng : dùng vẽ các đối tượng là cung tròn
Thực hiện lệnh ARC như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Arc
• Trên Menu chính : Draw\Arc
• Trên Menu màn hình : Nút Arc
Chú ý : Các cung được vẽ ngược chiều quay kim đồng hồ
Vẽ cung tròn qua 3 điểm ( 3P )
Specify start point for Arc or [Center ] : < chọn hoặc gõ tọa độ P 1 >
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, Center, Angle
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]:
To define the arc, begin by specifying the second point, which can be either the center or the endpoint Next, identify the center point of the arc After that, indicate the endpoint of the arc or provide the angle or chord length Additionally, specify the included angle, ensuring to input a value less than 90 degrees.
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, Center, length )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, tâm, dây cung )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, Center, lenght [leηθ]]
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < chọn hoặc gõ tọa độ điểm đầu > < S >
Specify second point of arc or [Center/End]: _c Specify center point of arc:
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: _l Specify length of chord: l
Requires numeric distance or second point.
Specify length of chord: < nhập giá vào > < 300 >
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, End , Angle )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, end, lenght
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < cho điểm đầu >< S> Specify second point of arc or [Center/End]: _e < cho đểm cuối > < E >
Specify end point of arc:
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: _a Specify included angle: < nhập chữ A > < a >
Requires valid numeric angle or second point.
Specify included angle: < nhập giá trị góc > < 120 >
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, End , Direction )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, điểm cuối, tiếp tuyến )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, End, direction
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < chọn điểm bắt đầu > Specify second point of arc or [Center/End]: _e
Specify end point of arc: < nhập vào en >
Specify end point of arc: < chọn điểm cuối >
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: _d Specify tangent direction for the start point of arc: < chọn hướng tiếp tuyến >
Specify start point of arc or [Center]: < chọn điểm đầu > < A >
Specify second point of arc or [Center/End]: < nhập en >
Specify end point of arc: < cho điểm cuối > < E >
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: < cho góc, hướng tiếp tuyến, bán kính > < hoặc rê và click chuột trái > )
Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start, End , Radius )
( vẽ bằng cách chọn điểm đầu, điểm cuối, bán kính )
Chọn lệnh trên Draw / Arc / Start, End, direction
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Specify start point of arc or [Center]: < chọn điểm đầu >
Specify second point of arc or [Center/End]: en < nhập en >
Specify end point of arc: < chọn điểm cuối >
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: r < nhập r >
Specify radius of arc: 130,85 < bạn nhập tọa độ tâm >
Vẽ cung nối tiếp với cung, đường đã vẽ trước đó ( lệnh Continue )
( vẽ bằng cách bạn có trước cung hay đường mới vẽ, khi chọn lệnh Continue con trỏ tự động nhảy đến đểm cuối của cung hay đường vừa vẽ )
Chọn lệnh trên Draw / Continue
Sau khi chọn lệnh AutoCad hiện dòng nhắc
Command: _arc Specify start point of arc or [Center]: < con trỏ tự nhảy >
Specify end point of arc: o < bãn có thể nhập o hay không nhập >
Specify end point of arc: < click chuột trái tại vị trí yêu cầu >
4 Lệnh vẽ đa tuyến Pline
Công dụng : dùng vẽ những hình tập hợp các đường, đoạn thẳng, cung, gấp khúc, …
Thực hiện lệnh PolyLine như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : PolyLine
• Trên Menu chính : Draw\ PolyLine
• Trên Menu màn hình : Nút PolyLine
Specify start point: < chọn điểm đầu > < P1 >
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: l
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: @-130,0 < P4
To create precise drawings, specify the next point using coordinates, such as @0,20 for point P5 and @20,0 for point P6 For arcs, input 'a' to initiate the arc drawing process and follow up by specifying the endpoint of the arc.
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:
>>Enter new value for ORTHOMODE :
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:
Specify endpoint of arc or
[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: l
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: @-10,0 < tọa độ P8 >
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: cl < cl kết thúc lệnh >
5 Lệnh vẽ đa giác đều Polygon
Công dụng : dùng vẽ đa giác
Thực hiện lệnh Polygon như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Polygon ( hay POL )
• Trên Menu chính : Draw\ Polygon
• Trên Menu màn hình : Nút Polygon
Có 3 cách vẽ đa giác : vẽ đa giác nội tiếp đường tròn, vẽ đa giác ngoại tiếp, vẽ đa giác theo số cạnh và giá trị tọa độ hai điểm đầu và đểm cuối
Vẽ đa giác nội tiếp đường tròn
POLYGON Enter number of sides : 7 < số cạnh đa giác >
Specify center of polygon or [Edge]: 145,105 < tọa độ tâm đa giác >
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : I
Specify radius of circle: 75 < tâm đường tròn nội tiếp >
Vẽ đa giác ngoại tiếp
POLYGON Enter number of sides : 7 < số cạnh đa giác >
Specify center of polygon or [Edge]: 145,105 < tọa độ tâm đa giác >
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] : c
Specify radius of circle: r < chọn R >
Requires numeric distance or second point.
Specify radius of circle: 60 < tâm đường tròn >
POLYGON Enter number of sides : 9 < nhập số cạnh >
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
< nhập giá trị hoặc chọn góc thứ nhất > < A >
Specify other corner point or [Dimensions]: < nhập giá trị góc thứ hai ( góc đối diện ) < B >
7 Lệnh vẽ hình elip Ellipse
Để vẽ hình elip qua ba điểm hoặc trên một trục, ta sử dụng lệnh Ellipse Việc thực hiện vẽ elip phụ thuộc vào giá trị biến PELLIPSE.
Thực hiện lệnh Ellipse như sau:
• Nhập vào từ dòng Command : Ellipse ( hay EL )
• Trên Menu chính : Draw\ Ellipse
• Trên Menu màn hình : Nút Ellipse
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: < nhập tọa độ điểm thứ nhất > < A >
Specify other endpoint of axis: < nhập tọa độ điểm thứ hai > < B >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập tọa độ điểm thứ ba có nghĩa là phân nữa chiều dài trục còn lại > < C >
Vẽ hình elip qua hai điểm và giá trị tâm
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: c < nhập C >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: 250,100 < tọa độ tâm >
Specify other endpoint of axis: 350,100 < tọa độ điểm thứ nhất >
Specify distance to other axis or [Rotation]: 300,125< tọa độ điểm thứ hai >
Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: a < nhập A >
Specify axis endpoint of elliptical arc or [Center]: < nhập giá trị tâm > < C > Specify other endpoint of axis: < nhập điểm C1 >
Specify distance to other axis or [Rotation]: < nhập điểm C2 >
Specify start angle or [Parameter]: < 90 >
Specify end angle or [Parameter/Included angle]: < cho góc kết thúc >< 270 >
8 Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Spline
Lệnh Spline dùng để tạo đường cong NURBS (Non Uniform Rational
Bezier Spline) Lệnh Spline có thể tạo các đường cong đặc biệt như: Arc, Circle,
Ellipse Ðường Spline này khác hẳn với Pline Spline (đường Spline tạo từ đa tuyến
Spline của lệnh Pedit) Ðường Spline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn, còn đường
Pline Spline được kéo về các đỉnh đa tuyến Do đó, ta dùng lệnh Spline để tạo đường cong chính xác hơn Pline.
Khi sử dụng lệnh Spline, cần xác định các điểm mà Spline sẽ đi qua Nếu Spline là dạng mở, cần bổ sung thông tin về đường tiếp tuyến tại điểm đầu và điểm cuối.
Gọi lệnh Spline bằng cách:
Trên Menu chính : chọn Draw\Spline
Specify first point or [Object]: chọn điểm đầu cho Spline
Specify next point: chọn điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify next point or [Close/Fit tolerance] :tọa độ điểm kế tiếp
Specify start tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm đầu hay Enter chọn mặc định
Specify end tangent:chọn hướng tiếp tuyến tại điểm cuối hay Enter chọn mặc định
: chuyển đường Pline Spline thành đường Spline
Select objects to convert to splines: chọn các đối tượng để chuyển thành Spline
Select objects: chọn Pline Spline
Chọn đối tượng: sử dụng Pline Spline hoặc nhấn Enter để kết thúc việc chọn Để đóng đường Spline, chọn Close Tùy chọn Fit Tolerance giúp tạo đường cong Spline mượt mà hơn; khi giá trị này bằng 0, đường Spline sẽ đi qua tất cả các điểm đã chọn Nếu giá trị khác 0, đường cong sẽ được kéo ra xa các điểm này, tạo ra đường cong mịn màng hơn.
Close/ Fit Tolerance/ : F ↵
Enter Fit tolerance: nhập giá trị dương
9 Lệnh Mline và lệnh MlStyle, MLedit
Lệnh Mline (Multiline) cho phép người dùng vẽ các đường song song, với mỗi đường song song được gọi là thành phần (element) của đường Mline Số lượng thành phần tối đa mà người dùng có thể tạo ra là 16.
Trước khi thực hiện lệnh, cần định kiểu cho Multiline Để đổi tên, sử dụng lệnh Rename; để xóa, sử dụng lệnh Delete Để tải một kiểu Mline từ các file có phần mở rộng MLN, sử dụng lệnh Load Khi muốn lưu, hộp thoại Save Multiline Style sẽ xuất hiện, cho phép tạo thư mục và đặt tên cho kiểu Multiline.
Thực hiện lệnh đa tuyến_Lệnh Mline
Sau khi đã tạo được kiểu đa tuyến, ta thực hiện lệnh bằng cách:
: Mline ( hay Ml ) : chọn Draw\Multiline
Specify start point or [Justification/Scale/STyle]:
Trong đó: ắ Justification:nhập J xuất hiện dũng
To set the Mline position, use the centerline for zero offset, the top offset element located to the left of the centerline when viewed from the drawing direction, or the bottom offset element situated to the right of the centerline Additionally, the scale defines the ratio for the spacing between the boundary components.
Mline Phụ thuộc vào kiểu đường Mline ta nhập các giá trị khác nhau.
Nếu kiểu đường Mline được xác định là STANDARD, khoảng cách giữa đường tâm và hai đường Mline sẽ là +0.5 và -0.5 Điều này đảm bảo tỷ lệ bằng chiều rộng giữa các thành phần Chẳng hạn, với Scale = 20, khoảng cách giữa các element biên sẽ là 20 Để tạo kiểu Mline, người dùng cần sử dụng lệnh phù hợp.
Hiệu chỉnh đa tuyến_Lệnh Mledit Ðể hiệu chỉnh đa tuyến, ta dùng lệnh Mledit Thực hiện lệnh bằng cách: Ðánh trực tiếp vào dòng Command
: Mledit: chọn Modify\Object\Multiline
Có 4 bộ để hiệu chỉnh Mline, đó là: Cross, Tee, Coner, Cut
Sau khi khởi động lệnh, AutoCAD đưa ra hộp thoại (như hình 6.12)
Lệnh Point trong AutoCAD được sử dụng để định vị các đối tượng, xác định giao điểm và vị trí đường tim Để thực hiện lệnh này, người dùng cần xem Point như một đối tượng trong phần mềm.
• Nhập vào từ dòng Command : Point ( hoặc Po )
• Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Single Point
Ta cũng có thể thay đổi kích cỡ và hình dạng của Point bằng cách dùng lệnh
• Nhập vào từ dòng Command : Ddptype
• Trên Menu chính : chọn Format\Point Style một điểm Ðể gọi lệnh DIVIDE, thực hiện theo cách sau:
• Nhập vào dòng Command : Divide ( hoặc Div
• Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Divide Đường tròn được chia thành 7 đoạn
Trên Menu màn hình : chọn chọn Draw\Point\Measure Đường Sopyline được chia theo độ dài cho trước thí dụ bằng 40
Select object to divide : chọn đối tượng muốn chia đoạn
/ Block : mặc định là định số đoạn cần chia, nếu nhập B tức là cần chèn một khối (Block) vào các điểm chia.
Khi đó AutoCAD đưa tiếp các dòng nhắc sau:
Block name to insert: nhập tên khối cần chèn
Align block with object? : muốn quay đối tượng khi chèn, nếu chọn Y, AutoCAD đưa tiếp dòng nhắc sau:
Numbers of segment : số đoạn cần chia
Việc thể hiện hình dạng và kích cỡ của Point hoàn toàn tương tự như lệnh
Point trong phần I của chương này
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
1, Sử dụng các lệnh vẽ cơ bản đã học ở chương này và vẽ lại tại phần mềm autocad 2007.
Bài 5: Các lệnh hiệu chỉnh
MÃ BÀI: MĐ09 - 05 Giới thiệu:
Thuần thạo các lệnh hiệu chỉnh sẽ giúp người học sử dụng phần mềm được nhanh và chính xác hơn
- Trình bày được phương pháp hiệu chỉnh, sủa chữa bản vẽ trong AutoCAD
- Sử dụng thành thạo các lệnh hiệu chỉnh trong quá trình vẽ, hiệu chỉnh được các hình trong quá trình vẽ
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Đối với người dạy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực như diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, và uốn nắn, sửa sai tại chỗ cho người học là rất quan trọng Họ cần yêu cầu học viên ghi nhớ các giá trị đại lượng và đơn vị của các đại lượng, đồng thời hướng dẫn các bước quy trình thực hiện một cách rõ ràng và hiệu quả.
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực hiện bài học
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng điện tử
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mô hình thực hành điện tử công suất.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
- Các điều kiện khác: Không có
Kiểm tra và đánh giá bài học
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)
1 Lệnh xoá đối tượng Erase
Lệnh Erase giúp ta xóa những đối tượng không cần thiết hay vẽ không như ý, thực hiện lệnh bằng một trong những cách sau:
Nhập vào từ dòng Command : Erase hoặc E
Chọn đối tượng cần xóa click chuột phải chọn erase
Select objects: chọn đối tượng để xóa Ðể phục hồi đối tượng đã bị xóa sau cùng, ta có thể dùng lệnh Undo hay Oops
2 Lệnh phục hồi đối tượng vừa bị xoá Oops
Lệnh Oops giúp ta phục hồi lại các đối tượng đã bị xóa sau cùng, truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command: Oops
3 Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện Undo
Lệnh Undo dùng để hủy bỏ lần lượt các lệnh đã thực hiện trước đó Truy xuất lệnh bằng các cách sau:
Nhập vào từ dòng Command: Undo
Auto/ Control/ BEgin/ End/ Mark/ Back/
: nhập số lần Undo