Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
561,54 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TIỆN CƠ BẢN NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cuốn giáo trình mô đun Tiện đợc biên soạn theo chơng trình học ngh Sa cha mỏy tu thủy, nh»m gióp cho häc sinh häc nghỊ Sửa chữa mỏy tu thy tiếp thu đầy đủ kiến thức phơng pháp gia công thực hành gia công máy tiện Môđun đợc tập thể giảng viên giàu kinh nghiệm biên soạn đà đợc đóng góp ý kiến thẳng thắn, khoa học, chân tình đầy trách nhiệm chuyên gia lĩnh vực nghề C khớ, nhng lần đầu viết giáo trình dạy nghề dựa lực thực hiện, nên chắn không tránh hết thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình đợc hoàn thiện Xin chõn thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Nguyễn Đình Kiên Chủ biên MỤC LỤC STT NỘI DUNG Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Quy trình sử dụng máy tiện Bài 2: Tiện trục trụ trơn, trụ bậc Bài 3: Tiện mặt côn Bài 4: Tiện ren Tài liệu tham khảo TRANG 11 20 29 33 42 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Tiện Mã mơ đun: MĐ16 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: + Trước học mơ đun học sinh phải hoàn thành: MH07; MH08; MH09; MH10; MH11; MH13; MH15 - Tính chất: + Đây mơ đun học sinh hình thành kỹ nghề + Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: A1 Giải thích tầm quan trọng ý nghĩa nội qui qui định thực tập xưởng máy cơng cụ A2 Trình bày quy trình tiện trụ trơn, tiện cơn, tiện ren A3 Trình bày kiến thức tiện - Kỹ năng: B1 - Tiện chi tiết trục, bulông, đai ốc, đạt yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Có tác phong cơng nghiệp, ln tn thủ quy tắc an tồn vệ sinh mơi trường 1.Chương trình khung nghề Sửa chữa máy tàu thủy Mã MH/ MĐ/HP Tên mơn học, mơ đun Số tín Thời gian học tập (giờ) Tổng Trong I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 II.2 MH 12 MH 13 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MH 17 MH 18 MH 19 MH 20 MH 21 MH 22 MH 23 MĐ 24 MĐ 25 số Các mơn học chung 12 255 Chính trị 30 Pháp luật 15 Giáo dục thể chất 30 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 Tin học 45 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun sở 15 240 Vẽ kỹ thuật 60 Cơ kỹ thuật 60 Vật liệu khí 45 Dung sai đo lường kỹ thuật 30 An toàn lao động bảo vệ môi 45 trường 56 1425 Các môn học, mô đun chuyên môn Lý thuyết tàu 45 Kỹ giao tiếp 30 Vẽ Autocad 45 Hàn - Nguội 90 Tiện 45 Tiếng Anh chuyên ngành 45 Động Diesel tàu thủy 60 Máy phụ hệ thống tàu 45 thủy Công nghệ sửa chữa 30 Điện tàu thủy 60 Hệ thống động lực tàu thủy 45 Tháo động Diesel tàu thủy 60 Sửa chữa chi tiết tĩnh động 45 Diesel tàu thủy Sửa chữa chi tiết động động 45 Diesel tàu thủy Thực hành Lý /thực tập/ Kiểm thuyết thí tra nghiệm/ tập 94 148 13 15 13 24 21 21 15 29 30 56 155 30 40 35 20 71 27 16 8 14 2 30 12 409 35 20 15 15 30 40 922 8 28 72 38 12 16 88 2 3 30 13 24 38 30 19 12 50 3 35 35 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 MĐ 29 MĐ 30 MĐ 31 MĐ 32 MĐ 33 MĐ 34 MĐ 35 MĐ 36 MĐ 37 MĐ 38 MĐ 39 MĐ 40 Sửa chữa hệ thống phân phối khí tàu thủy Sửa chữa máy nén khí Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel tàu thủy Sửa chữa hệ thống bôi trơn Sửa chữa hệ thống làm mát Sửa chữa hệ thống khởi động đảo chiều tàu thủy Sửa chữa máy phân ly dầu-nước Sửa chữa máy lọc dầu Sửa chữa thiết bị điện tàu thủy Lắp ráp tổng thành động Diesel Vận hành động Diesel tàu thủy Sửa chữa hệ thống lái Sửa chữa hệ thống tời Sửa chữa hệ trục tàu thủy Thực tập Tổng cộng: 45 33 30 20 45 33 2 45 45 33 32 4 60 10 46 1 1 1 83 30 30 45 60 30 30 30 30 180 1920 4 10 6 6 15 663 24 24 33 46 22 22 22 22 161 1142 2 4 2 2 115 Chương trình chi tiết mơ đun Số TT Tên mô đun Tổng số Bài 1: Quy trình sử dụng máy tiện Bài 2: Tiện trục trụ trơn, bậc Bài 3: Tiện mặt côn Bài 4: Tiện ren Cộng 12 11 15 45 Thời gian Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, Bài tập 10 10 13 38 Kiểm tra 1 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, máy tiện, thước cặp, phơi, dao tiện,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế phương pháp tiện Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy môn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) Trọng số 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Thường xuyên Viết/ Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Thời điểm kiểm tra Tự luận/ A1, C1, C2 Sau 10 A1, A2, A3,B1, C1 Sau 20 Sau 45 Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Kết thúc môn học Viết Tự luận/ thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp thực hành Vấn đáp A1, A2, A3, B1, C1 thực hành mơ hình 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Sửa chữa máy tàu thủy 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng học cụ mô để minh họa tập ứng dụng cách tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài l≈10d * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày phương pháp gia cơng tiện trụ trơn, trụ bậc? Câu 2: Nêu quy trình thực tiện trụ trơn, trụ bậc? 28 Bài 3: TIỆN MẶT CÔN Mã bài: MĐ16-03 Giới thiệu Tiện mặt côn bước công nghệ gia công tiện Vì nắm kiến thức kỹ tiện côn giúp cho tự tin q trình sử dụng gia cơng máy tiện Mục tiêu - Trình bày quy trình tiện mặt côn - Tiện mặt côn thành thạo - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường Phương pháp giảng dạy học tập tiện trụ trơn ngắn - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ quy trình vận hành bảo dưởng máy tiện vạn - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ 29 Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: Quy trình tiện mặt côn: 1.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi Phôi gá kẹp chắn mâm cặp gá mâm cặp đầu tâm, gá hai mũi tâm phải đảm bảo đủ cứng vững để tránh rung động trình gia công 1.2 Gá lắp, điều chỉnh dao Lưỡi dao phải mài thật thẳng để vật gia công không bị lồi lõm Dao phải gá ngắn theo dưỡng để góc Dao gá ngắn áp sát vào mặt trụ phơi, cịn mặt nghiêng dưỡng tiếp xúc với lưỡi cắt dao Sau điều chỉnh xong, bỏ dưỡng 30 Hình 2.1 Gá dao tiện côn dao rộng lưỡi 1.3 Điều chỉnh máy Điều chỉnh máy để chọn chế độ cắt phù hợp, bước tiến phù hợp đặt dao vị trí làm việc ban đầu Khi xác định tốc độ cắt để tiện phải tính đến độ cứng vững dao, vật liệu chi tiết gia công Khi tiện côn vận tốc cắt thay đổi, nên chọn lượng tiến dao nhỏ 1.4 Cắt thử đo Để dao cách mặt đầu phơi ÷ 10mm + Khởi động trục máy quay + Đưa dao vào cắt thử đoạn ÷ 5mm + Dùng thước đo góc dưỡng kiểm tra góc vừa cắt thử 1.5 Tiến hành gia công Sau cắt thử kiểm tra đạt yêu cầu, tịnh tiến dao vào phôi để cắt gọt Khi cắt cần kết hợp dùng dung dịch trơn nguội để tăng độ bóng Thực hành tiện mặt cơn: 2.1 Lập trình tự bước gia cơng theo hình vẽ: 31 2.2 Thực hành: Tiện chi tiết CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Nêu quy trình tiện cơn? 32 Bài 4: TIỆN REN Mã bài: MĐ16-04 Giới thiệu Tiện ren bước cơng nghệ gia cơng tiện Vì nắm kiến thức kỹ tiện ren giúp cho tự tin trình sử dụng gia công máy tiện Mục tiêu - Trình bày quy trình tiện ren - Tiện ren thành thạo - Thực tốt công tác an tồn vệ sinh mơi trường Phương pháp giảng dạy học tập tiện trụ trơn ngắn - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ quy trình vận hành bảo dưởng máy tiện vạn - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ 33 Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: Gia cơng ren: 1.1 Ren tam giác hệ mét: Hình 1.2.Hình dáng kích thước ren tam giác hệ mét Ren tam giác hệ mét dùng mối ghép thông thường, biên dạng ren hình tam giác đều, góc đỉnh 60 0, đỉnh ren vát phần, chân ren vê tròn, ký hiệu ren hệ mét M, kích thước bước ren đường kính ren dùng milimet làm đơn vị Hình dạng kích thước ren hệ mét quy định TCVN 224777 Ren hệ mét chia làm loại ren bước lớn ren bước nhỏ theo bảng 34 1.1, có đường kính bước ren khác nhau, đáy đỉnh ren có khe hở Trắc diện ren hệ mét yếu tố thể hình 1.2 Kích thước ren tam giác hệ mét: - Chiều cao thực hành: h = 0,61343.P - Khoảng cách đầu ren vít đầu ren đai ốc: H1= 0,54125.P - Chiều cao lý thuyết: H = 0,86603.P - Đường kính đỉnh ren đai ốc: D1= D- 1,0825.P - Đường kính trung bình: d2= D2 =D- 0,6495.P - Đường kính chân ren vít: d3= d – 1,2268.P Bảng 1.1 Kích thước ren hệ mét ngồi d 10 Đường kính ren trung bình d2 3,546 3,675 4,480 4,675 5,350 5,675 5,513 6,350 6,675 6,513 7,188 7,675 7,513 7,350 9,026 9,675 9,513 9,350 d1 3,242 3,459 4,134 4,459 4,918 5,459 5,188 5,918 6,459 6,188 6,647 7,459 7,188 6,918 8,376 9,459 9,188 8,918 Bước ren lớn nhỏ 0,70 0,50 0,8 0,50 1,0 0,50 0,75 1,0 0,50 0,75 1,25 0,5 0,75 1,0 1,5 0,5 0,75 Chiều cao ren h 0,379 0,270 0,433 0,270 0,541 0,270 0,406 0,541 0,270 0,406 0,676 0,270 0,406 0,541 0,812 0,270 0,406 0,541 35 12 14 16 20 9,188 10,863 11,675 11,513 11,350 11,188 11,026 12,701 13,675 13,513 13,350 13,188 13,026 14,704 14,675 15,513 15,350 15,026 18,376 19,675 19,513 19,350 19,026 18,701 8,647 10,106 11,459 11,188 10,918 10,647 10.376 11,835 13,459 13,188 12,918 12,647 12,376 13,835 15,459 15,188 14,918 14,376 17,294 19,459 19,188 18,918 18,376 17,835 1,75 2,0 2,0 2,5 - 1,25 0,50 0,75 1,0 1,25 1,5 0,5 0,75 1,0 1,25 1,5 0,5 0,75 1,0 1,5 0,5 0,75 1,0 1,5 2,0 0,676 0,947 0,270 0,406 0,541 0,676 0,812 1,082 0,270 0,406 0,541 0,676 0,812 1,082 0,270 0,406 0,541 0,812 1,353 0,270 0,406 0,541 0,812 1,082 1.2 Ren tam giác hệ anh Ren tam giác hệ anh có trắc diện hình tam giác cân (hình 1.3) đỉnh đáy ren đầu bằng, kích thước ren đo inches, inches = 25,4 mm Giữa đỉnh đáy ren có khe hở - Góc đỉnh 550 - Bước ren số đầu ren nằm 1inch P = 25,4mm/số đầu ren - Chiều cao lý thuyết: H = 0,9605.P - Chiều cao thực hành: h = 0,64.P - Đường kính trung bình: d2 = d – 0,32.P 36 - Đường kính đỉnh ren mũ ốc: d1 = d – 1,0825.P - Đường kính chân ren mũ ốc: d3 = d + 0,144.P - Đường kính chân ren vít: d4 = d – 1,28.P Hình 1.3 Trắc diện ren tam giác hệ anh Kích thước danh nghĩa ren (inch) 3/16 1/4 5/16 3/8 (7/16) 1/2 (9/16) 5/8 3/4 7/8 Đường kính ren ngồi trung d bình d2 d1 4,762 6,350 7,938 9,525 11,112 12,700 14,288 15,875 19,050 22,225 25,400 4.0850 5.537 7.034 8.509 9.951 11.345 12.932 14.397 17.424 20.418 23.367 3.408 4.724 6.131 7.492 7.789 9.989 11.577 12.918 15.798 18.611 21.334 Bảng 1.2. Ren hệ Anh với góc trắc diện 550 Khe hở Số vịng Bước ren Chiều ren P cao ren Z Z inch 0.132 0.150 0.158 0.165 0.182 0.200 0.208 0.225 0.240 0.265 0.290 0.152 0.186 0.209 0.238 0.271 0.311 0.313 0.342 0.372 0.419 0.446 1.058 1.270 1.411 1.588 1.814 2.117 2.117 2.309 2.540 8.822 3.175 24 20 18 16 14 12 12 11 10 0.677 0.814 0.903 1.017 1.162 1.355 1.355 1.479 1.626 1.807 033 37 1/8 1/4 (1 3/8) 28,575 26.252 23.929 0.325 0.531 31,750 29.427 27.104 0.330 0.536 34,925 32.215 29.504 0.365 0.626 3.629 3.629 4.233 7 2.323 2.323 2.711 Quy trình tiện ren 2.1 Gá lắp, điều chỉnh phôi Phôi gá kẹp phải đảm bảo chắn, đồng tâm mâm cặp máy Khi tiện ren thường có tượng dồn ép kim loại từ rãnh ren Vì đường kính trục trước tiện ren phải nhỏ đường kính đầu ren Đường kính phơi trước tiện ren phụ thuộc vào vật liệu gia công bước ren, xác định sổ tay kỹ thuật Bảng (1.1) Đường kính danh nghĩa vít (mm) Đường kính 5,8 vít trước cắt ren 14 16 18 20 22 24 7,8 9,75 11,76 13,7 15,7 17,7 19,72 21,72 23,65 7,9 9,95 11,88 13,82 19,86 21,86 23,79 10 12 15,82 17,82 Có thể dùng cơng thức thực nghiệm sau: Đường kính phơi cần tiện: dp= d - 1/10 P ( ren ngồi) Đường kính lỗ cần khoan dp= d - P ( ren trong) Trong đó: d: kích thước danh nghĩa ren cần gia công P: Bước ren cần gia công. Ở đoạn cuối ren có cắt rãnh để dao (hình 3.1a), chiều rộng rãnh phải lớn bước ren (nếu cắt với tốc độ cao dao hợp kim cứng, chiều rộng rãnh 38 thoát dao phải gấp ÷ lần bước ren) Chiều sâu rãnh lớn chiều sâu ren từ 0,1 ÷ 0,2mm Hình 3.1 Hình dạng đoạn dao ren a- Rãnh dao; b- Đoạn dao Đơi vẽ khơng vẽ rãnh dao, chiều dài đoạn ren khơng xác định (hình 3.1b) Khi rút dao ren, hai vịng ren cuối khơng hồn chỉnh 2.2 Gá lắp, điều chỉnh dao Dao tiện ren phải gá xác theo đường tâm vật gia cơng Nếu gá thấp tâm trắc diện ren sai, gá cao tâm mặt sau dao cọ sát vào sườn ren Muốn trắc diện ren dùng dưỡng để gá dao ( Hình 3.2) Dưỡng đặt áp vào với đường sinh vật gia công mặt phẳng nằm ngang qua đường tâm, đưa dao tiếp xúc với rãnh dưỡng kiểm tra cách quan sát khe hở dao dưỡng Nếu khe hở hai bên, chứng tỏ dao gá Khi xiết chặt dao lại vầ lấy dưỡng 39 Hình 3.2.Gá dao theo dưỡng đo Hình 3.3.Sơ đồ gá dao tiện ren máy tiện 2.3 Điều chỉnh máy Tra bảng ren máy để điều chỉnh xích chạy dao cách gạt tay gạt tương ứng vào vị trí xác định (chọn bước ren cần phải tiện) Gạt tay cần chuyền động cho trục vít me T6M16 Bánh truyền động IV a b 65 65 45 0,0 0,07 0,0 0,10 0,13 0,1 0,15 0,1 0,21 30 65 45 0,1 0,23 0,2 0,33 0,42 0,3 0,46 0,5 0,65 65 65 45 0,5 - 0,7 - - 1,25 1,5 1,75 30 65 45 0,5 - 0,7 - - 1,25 1,5 1,75 95 38 - - - - 19 - - - 90 36 - 24 - 16 18 - 12 - 24 20 - - 15 12 10 - c d 45 127 75 30 III 40 2.4 Cắt thử đo Mở máy, dịch chuyển dao lấy chiều sâu cắt t = 0,2mm, đóng đai ốc hai nửa thực hành trình cắt thứ nhất, lùi xe dao ngang ra, đưa dao vị trí ban đầu, tắt máy, kiểm tra bước ren dưỡng thước để xác định độ xác q trình điều chỉnh bước ren 2.5 Tiến hành gia công Thực hành tiện ren tam giác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên – 2000 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3) NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 [3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [4] V.A Xlêpinin Hướng dẫn dạy tiện kim loại Nhà xuất công nhân kỹ thuật 1977 42