1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình autocad (nghề cắt gọt kim loại trình độ trung cấp)

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AUTOCAD NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Tháp Mười TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho tiêu đề đích đào tạo tham khảo Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với tiêu đề đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện thuật ngữ CAD ngày trở nên phổ biến kỹ thuật nói chung ngành khí nói riêng Nó tạo phương pháp thiết kế cho kiến trúc sư kỹ sư xây dựng Trong tiếng Việt CAD có nghĩa thiết kế máy tính hay gọi thiết kế với hỗ trợ cuả máy tính Việc thiết kế máy vi tính giúp cho bạn lên nhiều phương án thời gian ngắn sửa đổi vẽ nhanh chóng dễ dàng nhiều so với cách làm thủ công Ngồi bạn tra hỏi diện tích, khoảng cách…trực tiếp máy.AutoCAD sử dụng tương đối rộng rãi ngành: - Thiết kế kiến trúc - xây dựng trang trí nội thất - Thiết kế hệ thống điện, nước - Thiết kế khí, chế tạo máy Vì nghiên cứu biên soạn giáo trình phù hợp với học sinh nhà trường việc làm thiết yếu, nhằm hỗ trợ tốt cho học sinh - sinh viên theo học mơn Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi xin chân thành cảm ơn nhận đóng góp ý kiến phê bình độc giả Cuối tơi xin chân thành cảm ơn Sở LĐ-TB&XH, trường TCN-GDTX Tháp Mười quý thầy tiểu ban chỉnh sửa giáo trình năm 2018 tạo điều kiện cho tơi thực giáo trình Chủ biên: Nguyễn Thuận Hải Đăng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG THAO TÁC CƠ BẢN VỚI PHẦN MỀM AUTOCAD .7 Thực thao tác với phần mềm AutoCAD 1.1 Khởi động AutoCAD 1.2 Tìm hiểu giao diện làm việc AutoCAD 1.3 Thực thao tác file .8 1.4 Thực thao tác với đối tượng .9 1.4.1 Chọn đối tượng Tạo quản lý lớp đối tượng 13 2.1 TCVN nét vẽ 13 2.2 Tạo quản lý lớp đối tượng .13 CHƯƠNG NHẬP TỌA ĐỘ .20 Nhập tọa độ descartes 20 1.1 Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct distance entry): 20 1.2 Toạ độ tuyệt đối: 20 1.3 Toạ độ tương đối: .20 Nhập tọa độ cực 21 2.1 Toạ độ cực tương đối: 21 2.2 Toạ độ cực: 21 Truy bắt điểm đối tượng 22 3.1 CENter: .22 3.2 ENDpoint: 22 3.3 INTersection: 22 3.4 MIDpoint: 23 3.5 NODe: 23 3.6 NEArest: .23 3.7 PERpendicular: 23 3.8 QUAdrant: 24 3.9 TANgent: 24 CHƯƠNG LỆNH VẼ CƠ BẢN 26 Vẽ hình học .26 1.1 Vẽ đường thẳng 26 1.2 Vẽ đường tròn .31 1.3 Vẽ cung tròn (Lệnh Arc) 35 1.5 Vẽ đa giác (Lệnh Polygon) 40 1.6 Vẽ elip 42 1.7 Vẽ đa tuyến 43 Hiệu chỉnh đối tượng 46 2.1 Dời đối tượng .46 2.2 Copy đối tượng 47 2.3 Xoay đối tượng 48 2.4 Cắt xén phần đối tượng .50 2.5 Kéo dài đối tượng chạm đến ranh giới .52 2.6 Tạo đối tượng song song 53 2.7 Đối xứng đối tượng qua trục 55 2.8 Vát mép đối tượng 56 2.9 Bo cung đối tượng 57 2.10 Sao chép đối tượng theo dãy 59 CHƯƠNG TẠO VÀ IN BẢN VẼ 66 Tạo khổ giấy 66 Tạo khung vẽ 67 Ghi văn vào vẽ .67 3.1 Tạo kiểu chữ: 67 3.2 Lệnh Mtext 68 3.3 Điều chỉnh văn .68 In vẽ 68 4.1 Trang Plot Device : 69 4.2 Trang Plot Settings .69 GIÁO TRÌNH MƠNHỌC Tên mơ đun: AutoCAD Mã mơn học: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơ đun bố trí vào học kỳ khóa học - Tính chất: + Là mô đun sở + Trang bị kiến thức vẽ kỹ thuật khí với phần mềm AutoCAD - Ý nghĩa vai trị mơn học: AutoCAD môn học chuyên ngành, phần kiến thức thiếu việc đào tạo hình thành tay nghề cho học sinh Mơn học giúp cho học sinh hồn thành vẽ nhanh chóng, thiết kế sản phẩm khí, giúp tính tốn khai triển sản phẩm gị hàn, tính chu vi, diện tích đường, mặt, khối,… Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: + Trình bày ưu điểm dùng AutoCAD thực vẽ chuyên ngành khí + Trình bày phương pháp vẽ đối tượng (đoạn thẳng, đường tròn, elip, đa giác …), phương pháp phối hợp đối tượng lại tạo thành vẽ chi tiết máy, công cụ hổ trợ cho phép hiệu chỉnh vẽ với độ xác cao - Kỹ năng: + Sử dụng lệnh phần mềm AutoCAD để lập vẽ chi tiết, vẽ lắp tiêu chuẩn kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao học tập + Chủ động, tích cực thực hiện nhệm vụ quá trình học Nội dung môn học: CHƯƠNG THAO TÁC CƠ BẢN VỚI PHẦN MỀM AUTOCAD Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày TCVN nét vẽ sử dụng vẽ khí - Thực thao tác với phần mềm AutoCAD - Tạo sử dụng Layer đường nét theo TCVN nét vẽ sử dụng vẽ khí - Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao học tập - Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ quá trình học Nội dung: Thực thao tác với phần mềm AutoCAD 1.1 Khởi động AutoCAD CAD chữ viết tắt Computer – Aided Design Computer – Aided Drafting AutoCad phần mềm hãng AutoDesk dùng để thực vẽ kỹ thuật ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, … Bản vẽ thực tay vẽ phần mềm AutoCad Ðể khởi động AutoCAD 2007, ta thực theo cách sau: - Double click vào biểu tượng AutoCAD 2007 hình Desktop - Click vào nút Start/ Programs/ Autodesk/ AutoCAD 2007 1.2 Tìm hiểu giao diện làm việc AutoCAD Hình 1.1:Giao diện AutoCAD Sau khởi động AutoCAD ta có hình làm việc: Đi từ xuống ta có sau: -Thanh menu: Trên Menu bar có nhiều trình đơn, ta chọn trình đơn đó, thực đơn thả (Full Down Menu) để ta chọn lệnh -Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) -Thanh Layers Properties -Các công cụ bản: + Dimension (Ghi kích thước) + Draw (Vẽ) + Modify (Hiệu chỉnh, sửa chữa) -Vùng đồ họa (Graphics Area) -Dòng lệnh (Command Lines) -Dòng trạng thái (Status Lines) 1.3 Thực thao tác file 1.3.1 Tạo file vẽ - Trên Standard Toolbar : click vào biểu tượng - Trên Menu : chọn File/New - Từ bàn phím : nhấn Ctrl + N - Từ bàn phím : nhấn Alt + F, N 1.3.2 Mở file có sẵn - Trên Standard Toolbar : click vào biểu tượng - Trên Menu : chọn File/ Open - Từ bàn phím : nhấn Ctrl + O 1.3.3 Lưu file vẽ a Lưu vẽ Khi mở vẽ để vẽ, ta nên đặt tên ngay, cách: - Trên Menu : chọn File/ Save As - Từ bàn phím : nhấn Alt + F, A Ctrl+Shift+ S b Lưu vẽ có tên sẵn - Trên Standard Toolbar : click vào biểu tượng đĩa mềm - Từ bàn phím : nhấn Ctrl + S - Trên Menu : chọn File/ Save - Từ bàn phím : nhấn Alt + F, S 1.3.4 Đóng vẽ - Click vào nút X vẽ 1.3.5 Thốt khỏi AutoCAD Ta thực theo cách sau: -Trên Menu AutoCAD 2007: chọn File/ Exit -Click vào nút X góc phải -Từ bàn phím : nhấn Alt + F, X hay nhấn Alt + F4 -Từ dòng Command : gõ vào chữ Quit hay Exit 10 Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/mUltiple]:: mặc định chọn đoạn thứ Select second line: chọn đoạn thứ hai Polyline : tương tự Fillet Distance : dùng lựa chọn để nhập giá trị hai khoảng cách (từđiểm giao hai đoạn thẳng cần Chamfer đến hai điểm nối đường xiên với hai đoạn thẳng) Angle : lựa chọn cho phép ta nhập giá trị khoảng cách thứ góc đường vát mép hợp với đường thứ Hình 3.48:Vát cạnh 2.9 Bo cung đối tượng Lệnh Fillet giúp ta vẽ nối tiếp hai đoạn thẳng (hay đoạn thẳng với cung tròn hai cung tròn) cung trịn theo bán kính mà ta định sẵn Truy xuất lệnh cách sau: * Trên Modify : click vào biểu tượng * Trên dòng Command : Fillet  Command: Fillet ↵ Current settings: Mode = TRIM, Radius = 0.0000 Select first object or [Polyline/Radius/Trim/mUltiple]: Chọn đối tượng Line, Circle, Arc phân đoạn Pline chọn gần vị trí Fillet Select second object: Chọn đối tượng gần vị trí Fillet Ta sử dụng lệnh Fillet với R=0 để kéo dài xén đối tượng giao 59 Radius (R): Nhập R để chọn bán kính Specify fillet radius : Nhập giá trị bán kính hay chọn hai điểm khoảng cách hai điểm bán kính R, giá trị R trở thành mặc định cho lần Fillet sau Với trường hợp hai đường thẳng song song, ta khơng cần nhập giá trị bán kính bán kính nửa khoảng cách hai đường song song Hình 3.49:Bo cung Polyline: đoạn thẳng ta cần bo cung thuộc polyline, chọn tuỳ chọn AutoCAD tự động bo tất đoạn thẳng nối tiếp (đỉnh giao điểm hai phân đoạn thẳng) polyline cung có bán kính định trước 60 Hình 3.50:Bo cung Polyline Trim: chọn tùy chọn này, AutoCAD sẽđưa dòng lệnh Enter Trim mode option [Trim/No trim] : chọn T, sau bo cung đối tượng tựđộng cắt bỏđoạn thừa điểm tiếp xúc kéodài đến, chọn N không kéo dài không cắt điểm tiếp xúc với cung nối Hình 3.51:Bo cung Trim mUltiple: sau thực xong lần tiếp tục thực lệnh Fillet, nhấn Enter kết thúc 2.10 Sao chép đối tượng theo dãy Lệnh Array dùng để chép đối tượng chọn thành dãy hình chữ nhật (Rectangular array) hay xếp chung quanh tâm (Polar array) Các dãy xếp 61 Truy xuất lệnh cách sau: -Trên Modify : click vào biểu tượng -Trên dòng Command : Array Ar a Rectangular Array Dùng để chép đối tượng chọn thành dãy có số hàng số cột định Command: Array ↵ Xuất hộp thoại Hình 3.52:Tùy chọn Rectangular Array - Chọn Rectangular Array - Kích chuột vào nút “Select objects”, xuất dòng lệnh Select objects : chọn đối tượng cần chép Select objects : nhấn nhấn Enter để kết thúc việc chọn Sau chọn xong quay trở lại hộp thoại Tại lựa chọn - Rows : định số hàng muốn chép - Columns:định số cột muốn chép - Row offset: nhập khoảng cách hàng - Column offset: nhập khoảng cách cột - Ấn OK để kết thúc lệnh Chú ý: Ta nhập khoảng cách dạng phân số 62 Hình 3.53:Sao chép dãy hàng cột b Polar Array Lựa chọn dùng để tạo dãy xếp xung quanh tâm Command: Array ↵ - Chọn Polar Array - Kích chuột vào nút “Select objects”, xuất dịng lệnh Select objects : chọn đối tượng cần chép Select objects : nhấn nhấn Enter để kết thúc việc chọn Sau chọn xong quay trở lại hộp thoại - Tại lựa chọn Center point: chọn tâm dãy theo toạ độ X, Y - Trong hộp thoại Method ta chọn hai ba lựa chọn * Total Number of Item: xác lập tổng số phần tử mảng vừa tạo kể phần tử bạn tạo mảng * Angle to Fill: xác lập số độ mà mảng tạo nên Ví dụ tạo mảng bao quanh nửa vòng tròn, xác lập 1800 Góc điền vào giá trị âm chiều kim đồng hồ, góc có giá trị dương ngược chiều kim đồng hồ * Angle Between Item: xác lập số độ phần tử mảng - Chọn Rotate Item as Copied để xoay đối tượng mà bạn tạo mảng, huỷ chọn hộp không xoay chúng - Ấn OK để kết thúc lệnh 63 Hình 3.54:Sao chép dãy quanh tâm 2.11 Hình cắt mặt cắt: Các vẽ thiết kế thường có mặt cắt để thể vật thể rõ ràng Miền tơ mặt cắt thường miền kín Các mẫu mặt cắt ví dụ như: thép, ximăng…có chứa sẵn thư viện cad Có hai cách tạo mặt cắt Hatch Bhatch Tuy nhiên, ta sử dụng lệnh Bhatch lệnh đơn giản trực quan Để gọi lệnh tạo mắt cắt Bhatch ta làm sau: Pull-down menu Draw/Hatch Bàn phím nhập lệnh Toolbar Bhatch H Sau gọi lệnh, hộp thoại Boundary Hatch And Fill hình sau: Hình 3.55:Tùy chọn mặt cắt 64 Trong hộp thoại có trang Hatch, Advanced Gradient Trang Hatch : Trình tự thực tạo mặt cắt trang sau: Thứ nhất: Chọn kiểu tạo: Ta click vào ô Type, ô ta có loại kiểu tạo: Có loại kiểu tạo: - Predefined: theo mẫu có sẵn tập tin Thường ta chọn loại - Use Defined : theo mẫu đơn giản gồm đường thẳng - Custom: theo mẫu tạo riêng Thứ hai: Chọn mẫu tạo mặt cắt: Khi nhấp vào biểu tượng click vào Swatch xuất hộp thoại Hatch Pattern Palette sau: Trong hộp thoại ta có trang : ANSI; ISO; OTHER PREDEFINED; CUSTOM Thứ ba: Chọn vùng tạo mặt cắt: Sau ta thực hai bước, cơng việc cịn lại ta cần chọn vùng để tạo mặt cắt Có hai cách để chọn Pick point Select Object +Pick point: nhấp chuột vào nút để ta chọn điểm nằm bên biên kín ta cần tạo mặt cắt Nên ghi miền tạo mặt cắt phải miền kín, khơng hở +Select Object: ta nhấp vào nút chọn đối tượng làm đường biên miền mặt cắt YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.Nội dung: -Về kiến thức: Trình bày thao tác lệnh vẽ AutoCAD -Về kỹ năng: Vẽ vẽ 2D nhanh xác 65 -Về lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp 2.Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá thao tác thực lệnh vẽ, truy bắt điểm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá phong cách học tập CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Sử dụng lệnh Line, Arc Circle vẽ hình: 66 Sử dụng lệnh Line, Arc Circle Array,… vẽ hình: Vẽ hình chiếu sau: *Kiểm tra định kỳ (Thời gian: giờ, hình thức: thực hành) 67 CHƯƠNG TẠO VÀ IN BẢN VẼ Giới thiệu: Mục tiêu: - Phân tích bước chuẩn bị để tạo in vẽ - Trình bày lệnh chèn văn vào vẽ cách hiệu chỉnh văn - Thực việc thiết lập trang in định tỷ lệ vẽ - Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao học tập - Chủ động, tích cực thực hiện nhệm vụ quá trình học Nội dung: Tạo khổ giấy Lệnh Mvsetup dùng để tổ chức vấn đề vẽ như: chọn hệ đơn vị, tỉ lệ chung cho vẽ khổ giấy vẽ để hiển thị hình Ðể gọi lệnh Mvsetup, ta thực sau: Command: Mvsetup  Enable paper space? (No/): n  Dòng ta chọn n, nghĩa no, ta làm việc khơng gian mơ hình, tức khơng gian ta thường vẽ Units type (Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric): m  Dòng yêu cầu ta chọn đơn vị cho vẽ, ta chọn m (Metric) đơn vị ta nhập vào tương ứng với mm Enter the scale factor: 50  Dòng yêu cầu ta chọn scale factor cho vẽ, thường vẽ có nhiều tỉ lệ, ta chọn scale factor tỉ lệ có mẫu số lớn Ví dụ: Bản vẽ ta có tỉ lệ: 1/10; 1/20; 1/50, ta chọn scale factor = 50 Enter the paper width: 297  Dòng yêu cầu ta chọn bề rộng khổ giấy vẽ 68 Enter the paper height: 210  Dòng yêu cầu ta chọn chiều cao khổ giấy vẽ Tạo khung vẽ Lệnh Mvsetup dùng để tổ chức vấn đề vẽ như: chọn hệ đơn vị, tỉ lệ chung cho vẽ khổ giấy vẽ để hiển thị hình Ðể gọi lệnh Mvsetup, ta thực sau: Command: Mvsetup  Enable paper space? (No/): n  Dòng ta chọn n, nghĩa no, ta làm việc không gian mô hình, tức khơng gian ta thường vẽ Units type (Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric): m  Dòng yêu cầu ta chọn đơn vị cho vẽ, ta chọn m (Metric) đơn vị ta nhập vào tương ứng với mm Enter the scale factor: 50  Dòng yêu cầu ta chọn scale factor cho vẽ, thường vẽ có nhiều tỉ lệ, ta chọn scale factor tỉ lệ có mẫu số lớn Ví dụ: Bản vẽ ta có tỉ lệ: 1/10; 1/20; 1/50, ta chọn scale factor = 50 Enter the paper width: 297  Dòng yêu cầu ta chọn bề rộng khổ giấy vẽ Enter the paper height: 210  Dòng yêu cầu ta chọn chiều cao khổ giấy vẽ Ghi văn vào vẽ 3.1 Tạo kiểu chữ: Lệnh Style (ST)hoặc vào menu Format \ TextStyle Menu bar Format\ Text Style Nhập lệnh Toolbars Style Sau vào lệnh xuất hộp thoại sau 69 Hình 4.56:Hộp thoại Text Style Ta xem kiểu chữ vừa tạo Preview Có thể thay đổi tên xố kiểu chữ nút Rename Delete Sau tạo kiểu chữ ta nhấp nút Apply để tạo kiểu chữ khác muốn kết thúc lệnh ta nhấp nút Close Kiểu chữ dùng nhiều nơi khác 3.2 Lệnh Mtext Menu bar Draw\Text>\Multiline Text Nhập lệnh Toolbars Mtext MT Lệnh Mtext cho phép tạo đoạn văn giới hạn đường biên khung hình chữ nhật Đoạn văn đối tượng AUTOCAD 3.3 Điều chỉnh văn Menu bar Modify\Object \ Text Nhập lệnh Toolbars DDedit ED Lệnh DDedit cho phép ta thay đổi nội dung dòng chữ định nghĩa thuộc tính Ta gọi lệnh nhấp đúp chuột vào dòng chữ cần hiệu chỉnh In vẽ Thực in vẽ ta thực sau 70 Menu bar Nhập lệnh File \ Plot Plot Print Toolbars Sau vào lệnh xuất hộp thoại Plot sau: Hình 4.57:Hộp thoại Plot 4.1 Trang Plot Device : Chỉ định máy in sử dụng, bảng kiểu in, thông tin việc in File - Plotter Configuration: Hiển thị tên máy in hệ thống có nhiều máy in ta cóthể chọn tên máy in cần dùng danh sách Name -Nút Properties : Chỉnh xem cấu hình máy in hành - Khung Name : Hiển thị bảng kiểu in dùng 4.2 Trang Plot Settings Dùng để định khổ giấy, vùng in, hướng in, Tỷ lệ in, Hình 4.58:Setup Plot - Landscape : Chọn kiểu in ngang 71 - Portrait : Chọn kiểu in đứng - Plot Area : Chỉ định vùng in vẽ Thông thường ta dùng lựa chọn Window để xác định khung cửa sổ cần in Khung cửa sổ cần in xác định hai điểm góc đối diện đướng chéo khung sổ Sau chọn nút WinDow ta hay dùng phương pháp truy bắt điểm để xác định điểm đường chéo khung cần in - Polt Scale: Thông thường ta chọn Scale to Fit lúc AutoCad tự động Scale khung cửa sổ vào khổ giấy in máy in cách tự động - Paper Size: Hiển thị kích thước khổ giấy chọn hành - Full Preview: Hiện lên toàn vẽ ta in giấy Hình ảnh trước in *Kiểm tra định kỳ (Thời gian: giờ, hình thức: thực hành) YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.Nội dung: -Về kiến thức: Trình bày định dạng khổ giấy in -Về kỹ năng: In vẽ phù hợp khổ giấy, nhanh xác -Về lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp 2.Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về kỹ năng: Đánh giá thông qua thao tác in vẽ - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá phong cách học tập CÂU HỎI ÔN TẬP Vẽ hình in vẽ sau: 72 73

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:39