1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qlrr Bản Cắt.docx

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÂU HỎI 30 ĐIỂM Câu 4 Định nghĩa của IMO về các thuật ngữ Mức độ khốc liệt, sự cố hàng hải và tai nạn hàng hải? Sự cố là sự kiện hay biến cố được gây ra bởi hoặc có liên quan đến các hoạt động khai th[.]

CÂU HỎI 30 ĐIỂM Câu 4: Định nghĩa IMO thuật ngữ Mức độ khốc liệt, cố hàng hải tai nạn hàng hải? Sự cố: kiện hay biến cố gây có liên quan đến hoạt động khai thác tàu mà khiến tàu hay người bị rơi vào trạng thái nguy hiểm, coi nguyên nhân gây hư hại nghiêm trọng cho tàu, kết cấu hay mơi trường Ví dụ: tàu chết máy khắc phục ko có nguy hiểm xảy ra, ko khắc phục tàu khả điều động Tai nạn: hư hại hay tổn thương liên quan đến sống, đến tàu, hàng hóa tàu mơi trường bao gồm hồn cảnh sau: - Các tình khẩn cấp (tai nạn hàng hải, tai nạn liên quan đến thương tật người, ô nhiễm môi trường biển, … - Vứt hàng xuống biển, hàng tải, hàng hóa bị hư hỏng hay nhiễm bẩn Mức độ khốc liệt: mức độ hư hại gắn liền với nguy Ký hiệu Mức độ khốc liệt Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng đến an tồn tàu mơi trường người Thiệt hại nhỏ Bị thương Hư hại thiết Tràn vài thùng người bị bị/ kết cấu cục dầu biển thương nhẹ gây ô nhiễm không đáng kể Thiệt hại đáng Bị thương Hư hại tàu Vài dầu kể nhiều người không nghiêm gây ô nhiễm bị trọng biển thương Tình có nghiêm trọng thể kiểm sốt Nghiêm trọng Một người Hư hại Ơ nhiễm đáng chết nghiêm trọng kể phải yêu nhiều người bị cầu giải thương pháp khẩn cấp nghiêm trọng để kiểm sốt tình và/ làm khu vực bị ảnh hưởng Thảm họa Chết nhiều người Tổn thất tồn Ơ nhiễm nặng khó kiểm sốt tình và/hoặc khó làm khu vực bị ảnh hưởng Câu 5: Định nghĩa IMO mức độ khốc liệt, khả xảy cấp độ rủi ro? Mức độ khốc liệt: mức độ hư hại gắn liền với nguy Ký hiệu Mức độ khốc liệt Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng đến an toàn tàu môi trường người Thiệt hại nhỏ Bị thương Hư hại thiết Tràn vài thùng người bị bị/ kết cấu cục dầu biển thương nhẹ gây ô nhiễm không đáng kể Thiệt hại đáng Bị thương Hư hại tàu Vài dầu kể nhiều người không nghiêm gây ô nhiễm bị trọng biển thương Tình có nghiêm trọng thể kiểm sốt Nghiêm trọng Một người Hư hại Ô nhiễm đáng chết nghiêm trọng kể phải yêu nhiều người bị cầu giải thương pháp khẩn cấp nghiêm trọng để kiểm soát tình và/ làm khu vực bị ảnh hưởng Thảm họa Chết nhiều Tổn thất tồn Ơ nhiễm nặng người khó kiểm sốt tình và/hoặc khó làm khu vực bị ảnh hưởng Khả xảy ra: khả hư hại gắn liền với nguy Ký hiệu (D) (C) Khả xảy Dễ xảy (xảy thường xuyên) Có khả xảy (B) Ít xảy (A) Khó xảy Tần suất Theo kinh nghiệm thường xảy cho cá nhân sáu tháng lần Thường xảy lần cho cá nhân năm Thường xảy lần suốt thời gian làm việc cá nhân Ít 1% hội xảy với cá nhân suốt đời làm việc họ Cấp độ rủi ro: mức rủi ro phân chia tương ứng với khả xảy mức độ khốc liệt thiệt hại Tần suất xảy A Xảy hãn hữu B Xảy C Xảy vừa phải D Xảy thường xuyên Trung bình cao Trung bình cao Trung bình cao Cao Thiệt hại đáng kể Trung bình Trung bình thấp Thấp Thiệt hại nhỏ Thấp Mức độ khốc liệt Thảm họa 3.Thiệt hại nghiêm trọng Trung bình Trung bình thấp Thấp Trung bình Trung bình thấp Trung bình cao Trung bình cao Trung bình Câu 6: Các loại giấy chứng nhận kiểm tra cấp theo ISM Code? Cấp giấy chứng nhận kiểm tra định kì: a Giấy chứng nhận phù hợp, Document Of Compliance Certificate (DOC): Một Cơng ty, SMS quyền hành kiểm tra xác nhận thoả mãn yêu cầu Bộ luật ISM cấp giấy chứng nhận b Giấy chứng nhận quản lý an tồn, Safety Management Certificate (SMC): Giấy chứng nhận cấp cho tàu kiểm tra quyền hành xác nhận hoạt động quản lý, khai thác an tồn cơng ty tàu phù hợp với SMS ñã ñược chấp thuận Giấy chứng nhận DOC có thời hạn hiệu lực khơng q năm phải trải qua ñợt kiểm tra hàng năm ñể xác nhận lại Giấy chứng nhận SMC có thời hạn hiệu lực khơng q năm phải kiểm tra lại lần kiểm tra trung gian tàu - Cấp giấy chứng nhận tạm thời Câu 22: Tại phải đánh giá rủi ro tàu biển? Ai người đánh giá rủi ro tàu biển bờ? - Tại phải đánh giá rủi ro tài biển: Đánh giá rủi ro kiểm tra cách cẩn thận thực hoạt động, công việc tàu, xem xét nguy công việc thiệt hại xảy Mục đích đánh giá rủi ro quản lý rủ ro dự báo tình bất lợi xảy tương lai để đưa giải pháp thực giải pháp theo thứ tự ưu tiên tùy theo mức độ bất lợi tầm quan trọng nó, nhằm ngăn chặn xuất tình khơng mong muốn hạn chế tổn thất chúng gây Vì việc đánh giá, xác định rủi ro gặp phải cho công việc việc bắt buộc phải thói quen người Việc đưa quy trình đánh giá hệ thống hóa sở cho phương pháp thực giám sát hiệu để loại trừ giảm thiểu rủi ro - Ai người đánh giá rủi ro tàu biển bờ: Người chọn thực đánh giá rủi ro phải người quen thuộc khu vực đánh giá, đồng thời phải người có nhiều kinh nghiệm với cơng việc cần đánh giá rủi ro Trên tàu, máy trưởng thuyền phó người chịu trách nhiệm trực tiếp đánh giá rủi ro công việc cụ thể phận với tư vấn thuyền trưởng Thuyền trưởng chịu trách nhiệm đảm bảo quy trình đánh giá, xem xét đánh giá rủi ro ký xác nhận Trên bờ, DPA/ chuyên viên an toàn người chịu trách nhiệm đánh giá rủi theo cơng việc CÂU HỎI 40 ĐIỂM Câu 4: Các yêu cầu đánh giá viên thực công việc đánh giá hệ thống quản lý an tồn? Trách nhiệm đánh giá viên cơng ty kiểm tra hoàn thiện đầy đủ hoạt động hiệu HTQLAT tàu, khiếm khuyết, “không phù hợp” HTQLAT kiểm soát việc khắc phục chúng Một đánh giá viên cơng ty xem xét tất biên ghi chép, Danh mục kiểm tra, tệp hồ sơ, Sổ tay ISM hiệu chỉnh Sổ tay, trang thiết bị an toàn chống cháy, Sổ tay hàng hải máy, hải đồ hiệu chỉnh hải đồ, nhật ký boong, máy, báo cáo, lệnh thường trực, niêm yết, bảng hướng dẫn, quy trình buổng lái, buồng máy, kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa ghi chép, phụ tùng, vật tư, Đánh giá viên yêu cầu trực tiếp xem xét tác nghiệp liên quan đến an toàn, diễn tập Câu 5: Theo Bộ luật ISM cơng ty phải đảm bảo yêu cầu việc đào tạo huấn luyện, làm quen cho thuyền viên, nhân viên? Cơng ty phải thiết lập quy trình đào tạo huấn luyện làm quen (familiarisation training) để đảm bảo thuyên viên thuyền viên định vào vị trí có liên quan đến an tồn bảo vệ mơi trường phải làm quen thích đáng với nhiệm vụ họ Các hướng dẫn làm quen phải xác định lập thành văn bản, thiết yếu trước tàu hành trình Theo Bộ luật STCW 95, sửa đổi 2010, Chương VI, Mục A-Vl/1 quy định nội dung đào tạo huấn luyện làm quen an toàn cho thuyền viên sau: Trước định nhiệm vụ tàu, tất người sử dụng tham gia vào cơng việc tàu biến, ngồi hành khách, phải tiếp nhận chương trình đào tạo huấn luyện làm quen phê duyệt kỹ thuật cứu người tiếp nhận thông tin dẫn đầy đủ, đế có thể: 1) Thơng báo với người khác tàu vấn đề an toản sơ đẳng ký hiệu, dấu hiệu tín hiệu báo động; 2) Biết phải làm gi nếu: - Có người rơi xng nước, - Phát có cháy khói - có tiếng chng báo cháy báo động bỏ tàu; 3) Nhận biết điểm tập trung điểm rời tàu lối thoát khẩn cấp 4) Vị trí cách mặc áo cứu sinh 5) Phát báo động có kiến thức cách sử dụng thiết bị dập lửa xách tay 6) Áp dụng hành động đối mặt với tình khẩn cấp y tế khác trước tìm hỗ trợ y tế tàu; 7) Đóng mở cửa chắn lửa, gió kín nước lắp đặt tàu cụ thể cửa mở hông tàu Câu 6: Trình bày phương pháp đánh giá rủi ro xác định tần suất hậu rủi ro? Bằng phương pháp phân tích, rủi ro định lượng cách xác định tần suất xảy cố/sự nguy hiểm mức độ hậu việc xảy Rủi ro coi là số đo khả xảy cố với hậu tác hại ý muốn Rủi ro = Tần suất x Hậu Nói cách khác, rủi ro gồm hai yếu tố cấu thành khả xảy mức độ hậu Cách phân chia cấp độ tần suất/khả xảy ra, vả phân chia cấp độ mức độ hậu tùy thuộc sách, quy mơ trình độ quản lý hãng, công ty quản lý điều hành tàu Trên sở đảm bảo an toàn bảo vệ mơi trường theo luật định, cơng ty lập qui trình phù hợp để đánh giá rủi ro Cách phân chia sau thường áp dụng quy trình nhiều cơng ty Sơ đồ đánh giá cấp độ rủi ro Tần suất xảy Mức độ khốc liệt Thảm họa (Catastrophic) Thiệt hại A Xảy hãn hữu (Extremely remote) Trung bình (medium) Trung bình thấp B Xảy (Remote) C Xảy vừa phải (Reasonably probable) Trung bình cao (highmedium) Trung bình (medium) Trung bình cao (highmedium) Trung bình cao D Xảy thường xuyên (Frequent) Cao (high) Trung bình cao nghiêm trọng (high(medium-low) (Severe) medium) Trung bình Thiệt hại đáng Thấp Trung bình thấp kể (low) (medium) (medium-low) (Significant) Trung bình Thấp Thấp Thiệt hại nhỏ thấp (low) (low) (Minor) (medium-low) (highmedium) Trung bình cao (highmedium) Trung bình (medium) Bằng cách chọn trùng khớp dòng “Tần suất/khả xảy ra” (A, B, C, D) cột “Mức độ hậu quả” (1, 2, 3, 4) ta nhận cấp độ rủi ro khác nhau: Thấp, trung bình thấp, trung bình, trung bình cao cao Rủi ro mức độ thấp chấp nhận, cơng việc tiến hành mà khơng cần kiểm soát Rủi ro cấp độ trung bình thấp, trung bình bỏ qua cần xem xét lại giải pháp kiểm soát thực để đảm bảo rủi ro mức thấp thực Rủi ro cấp độ trung bình cao, cao khơng thể bỏ qua phải thay đổi biện pháp kiểm soát và/hoặc phải thực giải pháp kiểm soát rủi ro tăng cường Trong trường hợp phát sinh hoặt xét toàn thể thấy khơng hiệu quả/phù hợp phải tìm biện pháp thay

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w