Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hằng ngày lao động sản xuất nên phải tiếp xúc thường xuyên với mối nguy, rủi ro Để phục vụ cho học sinh sinh viên kiến thức lý thuyết kỹ nhận dạng mối nguy hại đánh giá rủi ro Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm hai phần: Phần 1: Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Phần 2: Kỹ thuật an toàn lao động Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Trường Cao đẳng Cơ giới, xếp logic từ nhận dạng mối nguy, đến cách phân tích rủi ro, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sơ, cấp cứu Do người đọc hiểu cách dễ dàng Sau học có tập kèm để sinh viên nâng cao tính thực hành mơn học Do đó, người đọc hiểu cách dễ dàng nội dung chương trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Nguyễn Đình Kiên ………… Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG 10 1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động 11 1.2 Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động .12 1.3 Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 16 1.4 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 17 1.5 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 25 1.6 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hoá bụi 27 1.7 Bức xạ iơn hố 32 1.8 Bụi 32 1.9 Ảnh hưởng Tiếng ồn rung động 35 1.10 Rung động sản xuất .37 1.11 Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc .41 1.12 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió .46 KỸ THUẬT AN TỒN TRONG GIA CƠNG CƠ KHÍ .53 2.1 Những khái niệm 53 2.2 Kỹ thuật an toàn điện .55 2.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phịng chống cháy, nở .58 2.4 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 65 CÂU HỎI ÔN TẬP 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 13 - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Trang bị kiến thức an toàn lao động, giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động - Nhận biết rủi ro, cố biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động - - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề cơng nghệ Ơ tơ Mục tiêu môn học: Kiến thức: A1 Nhận diện mối nguy, rủi ro trình làm việc A2 Giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động A3 Trang bị kiến thức an toàn lao động, giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động A4 Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động Trình bày biện pháp kỹ thuật an tồn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phịng chống cháy nở A5 Hiểu biết quy trình tiêu chuẩn, thơng tư nghị định an toàn lao động - Về kỹ năng: B1 Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động nạn nhân bị điện giật B2 Tuân thủ an toàn lao động làm việc cao, điện, vận hành thiết bị nghiêm ngặt B3 Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động; biện pháp tổ chức bảo hộ lao động B4 Biết sử dụng phương tiện bảo hộ lao động B5 Nhận diện mối nguy rủi ro trình làm việc B6 Cảnh báo khu vực làm việc biển báo, cảnh báo - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, an tồn vệ sinh mơi trường làm việc C2 Tuân thủ quy định, quy phạm ATVSMT C3 Ý thức tiết kiệm, kỹ luật C4 Tinh thần hợp tác làm việc theo tở, nhóm Chương trình khung nghề cơng nghệ tơ Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MĐ 13 II.2 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 Thời gian đào tạo (giờ) Trong Thực hành/ Tín Tên mơn học, mơ đun Tổng thực tập/thí Thi/ Lý số nghiệm/ kiểm thuyết tập/ tra thảo luận Các mơn học chung/đại cương 12 255 106 127 17 Chính trị 30 22 Pháp luật 15 10 Giáo dục thể chất 30 24 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 28 13 Tin học 45 13 25 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 55 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các mô đun, môn học kỹ thuật sở 20 375 224 134 17 Điện kỹ thuật 45 43 Cơ ứng dụng 45 43 Vật liệu học 45 43 Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật 45 30 13 Vẽ kỹ thuật 60 30 27 An toàn lao động 30 25 Thực hành Hàn – Nguội 90 15 71 Các môn học, mô đun chuyên môn 53 1305 279 1008 68 Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa 60 45 13 chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu - truyền phận cố định 120 24 90 động Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân 60 15 41 phối khí Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi 60 15 41 trơn hệ thống làm mát Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên 90 16 78 liệu động xăng Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên 90 16 78 liệu động diesel Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô 90 18 76 tô Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền 105 19 80 lực Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di 60 14 42 chuyển MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ Chẩn đốn - Sửa chữa PAN ô tô Thực tập sản xuất Tổng cộng 3 90 90 60 18 18 16 78 78 40 4 60 12 44 4 85 90 180 1920 18 15 614 68 161 1249 4 102 Chương trình chi tiết môn học: Số TT I II Tên chương/mục Tổng số Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động: Những khái niệm bảo hộ lao động cơng tác an tồn lao động Nguyên nhân gây tai nạn lao đông Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hố bụi Ảnh hưởng tiếng ồn rung động Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió Kỹ thuật an toàn lao động: Kỹ thuật an toàn gia cơng khí Kỹ thuật an tồn điện Kỹ thuật an tồn thiết bị nâng hạ phịng chống cháy, nổ Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Tổng cộng Thời gian Thực Kiểm tra Lý hành (LT thuyết Bài tập TH) 15 14 01 3 0 3 0 2 0 2 0 2 0 15 4 14 4 0 0 01 0 4 0 30 25 02 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, giáo trình điện tử 3.4 Các điều kiện khác: Người học hiểu vai trị học mơn học Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Định kỳ Kết thúc môn học Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Thi viết Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá A1, C1, C2 Tự luận/ Trắc nghiệm/Báo cáo Tự luận/ A2, B1, Trắc nghiệm C1, C2 Tự luận A1, A2, A3,A4,A5, B1, B2, B3,C1, C2, Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 30 4.2.3 Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đởi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Cơng nghệ Ơtơ 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mô hình, học cụ mơ để minh họa rủi ro biện pháp phòng ngừa * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu quy định hành) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Số: 49/2016/TT-BLĐTBXH(28/12/2016): Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng công việc hàn [2]- Số: 04/2014/TT-BLĐTBXH (12/2/2014): Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Trang Bị Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân [3]- Nghị định 14/2014/NĐ-CP(26/02/2014) gồm 04 chương 27 điều : Quy định chi tiết thi hành luật điện lực an toàn điện [4]- Số: 34/2012/TT-BLĐTBXH: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động dụng cụ điện cầm tay truyền động động [5]- Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam ATVSMT [6]- TT25/2022-Quy định chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân lao động [7] Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXB KHKT – 2000 BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG Mã bài: MH12-1 Giới thiệu: An tồn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong người, ngăn ngừa cố gây an tồn lao động q trình làm việc Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang cấp để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phát sinh q trình lao động, giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Mục tiêu: - Trình bày khái niệm bảo hộ lao động - Thực số công tác an tồn lao động - Trình bày tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi - Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động - Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu tuân thủ an toàn vệ sinh môi trường - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có - Kiểm tra đánh giá học