1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình an toàn lao động (nghề công nghệ ô tô)

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỢNG NGHỀ CƠNG NGHỆ Ô TÔ (Ban hành theo định số 820/QĐ-CĐHHII, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) (Lưu hành nội bộ) TP.HCM, năm 2020 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .5 BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 BÀI 3: TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 14 CHƯƠNG II VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH 18 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 18 BÀI 2: VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT 23 BÀI 3: BỤI TRONG SẢN XUẤT 28 BÀI : TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 31 BÀI 5: THÔNG GIĨ TRONG CƠNG NGHIỆP 35 BÀI 6: CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT 38 BÀI 7: BỨC XẠ ION HOÁ 40 BÀI 8: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 43 BÀI 9: AN TỒN KHI LÀM VIỆC VỚI HĨA CHẤT ĐỘC HẠI 45 CHƯƠNG III KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY VÀ THIẾT BỊ .49 BÀI 1: KỸ THUẬT AN TỒN TRONG GIA CƠNG CƠ KHÍ 49 BÀI 2: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NÂNG HẠ .55 CHƯƠNG IV KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 61 BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 61 BÀI CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐIỆN 68 BÀI 3: XỬ LÝ VÀ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 70 CHƯƠNG V KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 73 BÀI 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHÁY, NỔ 73 BÀI 2: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ .76 BÀI 3: CÁC CHẤT CHỮA CHÁY, PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ CHỮA CHÁY THÔNG DỤNG 79 CHƯƠNG VI THAO TÁC THỰC HÀNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Môn học: An toàn lao động Mã số môn học: MĐ 04 Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học - Mơn học bố trí sau học xong môn học sau: Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Điện kỹ thuật; Cơ kỹ thuật; Vật liệu Cơ khí, Vẽ kỹ thuật - Là môn học sở nghề bắt buộc - Trang bị cho học sinh kiến thức sở, tảng để học tập nghiên cứu môn học chuyên ngành Mục tiêu môn học - Về Kiến thức: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động + Trình bày ảnh hưởng vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng, thơng gió sản xuất người lao động + Trình bày biện pháp phịng cháy chữa cháy + Trình bày kỹ thuật an toàn sử dụng máy thiết bị + Trình bày kỹ thuật an toàn sử dụng nguồn điện - Về Kỹ năng: + Phân tích nguyên nhân gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng chống - Về lực tự chủ trách nhiệm + Ý thức tầm quan trọng công tác Bảo hộ lao động + Ý thức quan trọng thực biện pháp kỹ thuật an tồn sản xuất Nợi dung môn học Chương I Những vấn đề chung công tác Bảo hộ lao động Chương II Vệ sinh lao động giải pháp kỹ thuật vệ sinh Chương III Kỹ thuật an toàn sử dụng máy thiết bị Chương IV Kỹ thuật an toàn điện Chương V Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ Chương VI Thao tác thực hành cấp cứu người bị tai nạn lao động MÃ CHƯƠNG: MĐ 04-1 Giới thiệu: Chương I trình bày khái niệm cơng tác Bảo hộ lao động, mục đích, ý nghĩa, tính chất trách nhiệm công tác Bảo hộ lao động Mục tiêu: - Nêu khái niệm cơng tác Bảo hộ lao động - Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình lao động - Ý thức tầm quan trọng cơng tác Bảo hộ lao động BÀI 1: MỢT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LAO ĐỘNG Lao động người cố gắng bên bên ngồi thơng qua giá trị để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống người Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ mơi trường Đây q trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho người làm cho người hiểu tầm quan trọng công tác bảo hộ lao động ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên thể qua q trình cơng nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, lực người lao động tác động qua lại yếu tố tạo điều kiện cần thiết cho trình hoạt động người trình lao động sản xuất Điều quan tâm yếu tố biểu điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Để làm tốt cơng tác bảo hộ lao động, cần phải đánh giá yếu tố điều kiện lao động, đặc biệt phải phát xử lý yếu tố thuận lợi, không thuận lợi đe dọa đến an toàn sức khoẻ người lao động trình lao động Các yếu tố điều kiện lao động bao gồm : - Cơ sở vật chất: máy, thiết bị, công cụ, nhà xưởng - Mơi trường lao động: vi khí hậu, nồng độ bụi, tiếng ồn, rung động, chiếu sáng, - Lực lượng lao động : độ tuổi, trình độ chuyên mơn, sức khỏe, giới tính,… - Chế độ lao động, trợ cấp, phụ cấp,… - Các yếu tố kinh tế, văn hoá xã hội, liên quan đến trạng thái tâm lý người lao động Trong điều kiện lao động khơng thuận lợi chia làm hai loại chính: - Những yếu tố gây chấn thương – Tai nạn lao động - Những yếu tố có hại đến sức khoẻ – Gây bệnh nghề nghiệp Để đánh giá, phân tích điều kiện lao động, cần phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại tất yếu tố CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÓ HẠI 3.1 Các yếu tố nguy hiểm a Khái niệm Là yếu tố điều kiện lao động xấu, chúng phát sinh tồn trình người lao động thực nhiệm vụ, cơng việc giao Chúng có khả đe doạ tính mạng sức khoẻ người lao động, nguy gây tai nạn lao động b Các yếu tố nguy hiểm - Nguy hiểm điện: tùy theo cấp độ điện áp cường độ dịng điện mà tạo nguy điện giật, phóng điện, điện từ trường hay cháy chập điện, tải điện, - Nguy hiểm nhiệt: thường xuất lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, tạo nguy bỏng, cháy nổ - Nguy hiểm cháy, nổ: phát sinh cố công nghệ, bảo quản chất, nguyên vật liệu dễ cháy nổ khơng đảm bảo an tồn, - Nguy hiểm vật rơi, đổ, sập, vật văng bắn: thường hậu trạng thái vật chất không bền vững, khơng ổn định gây sập lị, vật rơi từ cao, đổ tường; vật văng bắn từ máy móc, máy tiện, đá văng nổ mìn, - Các phận truyền động chuyển động: trục máy, bánh răng, chuyển động thân máy móc tơ, máy trục, máy khoan, tạo nguy cuốn, kẹp, cắt, Tai nạn gây làm người lao động bị thương tử vong 3.2 Các yếu tố có hại a Khái niệm Là yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi phát sinh tồn NLĐ thực nhiệm vụ, công việc giao, vượt qua giới hạn tiêu chuẩn cho phép, nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh lí bệnh nghề nghiệp cho người lao động b Các yếu tố có hại sản xuất - Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi,… - Các yếu tố hố học: Các chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ… - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, trùng, động vật có nọc độc… - Các yếu tố không hợp lý nơi làm việc: Cao, thấp, chật, hẹp, sáng, tối, vệ sinh, tư làm việc không thuận lợi,… - Các yếu tố không thuận lợi tâm lý…… TAI NẠN LAO ĐỘNG 4.1 Khái niệm: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: - Bị tai nạn thuộc trường hợp sau: + Bị tai nạn nơi làm việc làm việc kể thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, thời gian thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc, thời gian chuẩn bị kết thúc công việc + Bị tai nạn nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động + Bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Trong khoảng thời gian hợp lý khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước làm việc trở sau làm việc Tuyến đường hợp lý tuyến đường người lao động thường xuyên từ nơi thường trú nơi đãng ký tạm trú đến nơi làm việc ngược lại - Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn trường hợp - Tai nạn lao động làm chết người tai nạn lao động mà người lao động bị chết thuộc trường hợp sau đây: + Chết nơi xảy tai nạn + Chết đường cấp cứu thời gian cấp cứu + Chết thời gian điều trị chết tái phát vết thương tai nạn lao động gây theo kết luận biên giám định pháp y + Người lao động tuyên bố chết theo kết luận Tòa án trường hợp tích - Tai nạn lao động làm người lao động bị thương nặng tai nạn lao động làm người lao động bị chấn thương quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/6/2016 - Tai nạn lao động làm người lao động bị thương nhẹ tai nạn lao động không thuộc trường hợp quy định trường hợp tai nạn lao động BỆNH NGHỀ NGHIỆP 5.1 Khái niệm Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động 5.2 Danh mục BNN Việt Nam Theo thông tư 15/2016/TT-BYT quy định 34 bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội: - Nhóm bệnh bụi phổi nghề nghiệp silic, amiăng, bông, talc, than bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, bệnh hen nghề nghiệp - Nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp chì, benzen đồng đẳng, thủy ngân, mangan, trinitrotoluen, asen, hóa chất bảo vệ thực vật, nicotin, cacbon monoxit, cadimi - Nhóm bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý tác động gồm điếc tiếng ồn, bệnh giảm áp, bệnh rung tồn thân rung cục bộ, bệnh phóng xạ, bệnh đục thể thủy tinh - Nhóm bệnh da nghề nghiệp gồm bệnh nốt dầu, bệnh sạm da, bệnh viêm da tiếp xúc crôm, bệnh da tiếp xúc môi trường ẩm ướt lạnh kéo dài, tiếp xúc cao su tự nhiên hóa chất phụ gia cao su - Nhóm bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp gồm: bệnh Leptospira, viêm gan virut B, lao, HIV, viêm gan virut C, ung thư trung biểu mơ CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm điều kiện lao động đánh giá điều kiện lao động xưởng thực hành nơi làm việc thân (đánh giá điều kiện bản, điều kiện lao động xấu phát sinh có) Nêu tình lao động mà anh/chị gặp đánh giá trường hợp tai nạn lao động có hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hay không? Thuộc loại tai nạn lao động nào? Nêu bệnh nghề nghiệp thường gặp nghề anh/chị theo học mà anh/chị biết 10 BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỢ LAO ĐỢNG MỤC ĐÍCH Bảo hộ lao động (BHLĐ) mà nội dung chủ yếu cơng tác an tồn vệ sinh lao động hoạt động đồng mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật, nhằm cải thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) sức khoẻ cho người lao động Hoạt động BHLĐ gắn liền với hoạt động sản xuất cơng tác người Nó phát triển phụ thuộc vào kinh tế, khoa học, công nghệ nhu cầu phát triển nước BHLĐ nhu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ người lao động, yếu tố chủ yếu động lực lượng sản xuất xã hội Trong trình lao động, dù sử dụng lao động thông thường hay máy móc đại; dù áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ đơn giản hay áp dụng kỹ thuật công nghệ phức tạp, tiên tiến phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm có hại gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại Nếu khơng phịng ngừa, ngăn chặn chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động đảm bảo nơi làm việc an toàn vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất tăng suất lao động Đảng Nhà nước luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương, gây tàn phế tử vong lao động - Bảo đảm người lao động mạnh khoẻ, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời, trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động Công tác bảo hộ lao động có vị trí quan trọng yêu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh Ý NGHĨA 2.1 Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ lao động thấp người lao động khoẻ mạnh không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội coi người quư sức lao động lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ tính mạng đời 2.2 Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đời sống hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu nguyện vọng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khoẻ mạnh, trình độ văn hố, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đìnhvà góp phần vào cơng xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng lành mạnh người lao động sống lành mạnh làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Tai nạn lao động không xảy ra, sức khỏe người lao động đảm bảo nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội 2.3 Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong sản xuất người lao động bảo vệ tốt có sức khoẻ khơng bị ốm đau bệnh tật điều kiện làm việc thoải mái không lo sợ bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp an tâm, phấn khởi sản xuất; phấn đấu để có ngày cơng cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất công tác Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Từ có tác động tích cực bảo đảm đồn kết nội đẩy mạnh sản xuất Ngược lại, để môi trường làm việc xấu, tai nạn lao động, ốm đâu xảy nhiều phải gây nhiều khó khăn cho sản xuất - Người bị tai nạn lao động, ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị ngày công lao động giảm, người lao động bị tàn phế, sức lao động ngồi việc khả lao động họ giảm, sức lao động xã hội giảm sút; xã hội cịn phải lo việc chăm sóc chữa trị trị xã hội liên quan - Chi phí bồi thường tai nạn lao động, ốm đau, điều trị, ma chay… lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu bị hư hỏng Nói chung tai nạn lao động, ốm đau xảy dù hay nhiều dẫn tới thiệt hại người tài sản, gây trở ngại cho sản xuất Vì quan tâm thực tốt công tác bảo hộ lao động thể quan điểm đắn sản xuất, sản xuất phải 12 CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu biện pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện an toàn Trình bày cách cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện Trình bày kỹ thuật hơ hấp nhân tạo xoa bóp lồng ngực 73 CHƯƠNG V KỸ THUẬT AN TOÀN PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ MÃ CHƯƠNG: MH 12-5 Giới thiệu: Chương V trình bày nội dung kiến thức cháy, nổ, nguyên nhân gây cháy, biện pháp phòng chống cháy thiết bị, phương tiện chữa cháy Mục tiêu: - Trình bày yếu tố điều kiện hình thành cháy, nguyên nhân gây cháy biện pháp phòng cháy, chữa cháy - Vận dụng kiến thức phòng cháy, chữa cháy sử dụng chất chữa cháy vào thực tế - Nghiêm túc thực quy định phòng cháy, chữa cháy q trình lao động BÀI 1: MỢT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHÁY, NỔ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Sự cháy - Là trình hóa lý phức tạp, có kèm theo hiệu ứng tỏa nhiệt phát sáng - Quá trình cháy, thực chất, coi q trình ơxi hố - khử Các chất cháy đóng vai trị chất khử, cịn chất ơxi hố tuỳ phản ứng khác Ví dụ: có trường hợp cháy không cần ôxi kim loại cháy môi trường clo; bari oxit, natri oxit cháy mơi trường khí cacbonic; thuốc súng cháy không cần môi trường không khí, - Tùy theo tốc độ q trình cháy mà người chia thành tượng cháy tượng nổ 1.2 Sự nổ - Sự nổ cháy tốc độ nhanh nhanh, làm tăng thể tích cách đột ngột không gian hạn chế - Trong thực tế, có hai tượng nổ nổ lí học nổ hóa học: + Hiện tượng nổ lí học giải phóng áp suất mơi chất bên mà thiết bị bị phá vỡ điểm yếu + Hiện tượng nổ hoá học cháy cực nhanh kèm theo giải phóng áp suất mơi chất bên mà thiết bị bị phá vỡ điểm yếu 1.3 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy - Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất tiếp xúc với lửa trần sau tắt ngay, gọi nhiệt độ chớp cháy 74 - Nhiệt độ tối thiểu lửa xuất mà khơng bị dập tắt gọi nhiệt độ bốc cháy - Nhiệt độ tối thiểu hỗn hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần gọi nhiệt độ tự bốc cháy NHỮNG YẾU TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH SỰ CHÁY Sự cháy hình thành trước hết cần phải có yếu tố: - Chất cháy: Là giới vật chất đa dạng, phong phú tồn trạng thái chính: rắn, lỏng, khí Chất cháy chất có khả tiếp tục cháy sau tách bỏ nguồn nhiệt - Ơxy: Ơxy chất khí khơng cháy dưỡng khí cần thiết - Nguồn nhiệt: Nguồn nhiệt gây cháy thường xuất phát từ nguồn gốc: + Từ điện thành nhiệt (do nguyên nhân tải, gắn mạch, gia nhiệt, hồ quang, tĩnh điện) + Từ phản ứng hoá học sinh nhiệt dẫn tới cháy + Từ ma sát (cơ biến thành nhiệt năng) + Từ lửa trần, nhiệt trần (nguồn lửa, nguồn nhiệt trạng thái mở điếu thuốc, đèn, bó đuốc, lửa hàn xì khí, ) + Từ thiên nhiên: Sét, tích nhiệt mặt trời Khi có yếu tố nói phải có đủ điều kiện cháy xuất - Ơxy phải lớn 14% Ơxy có khơng khí 21% Nếu ơxy giảm xuống nhỏ 14% hầu hết chất cháy khơng trì cháy Trừ chất đặc biệt cháy điều kiện nghèo ôxy - Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt cháy chất cháy - Thời gian tiếp xúc yếu tố đủ để xuất cháy Như vậy, chất cháy hình thành nhờ có đủ yếu tố điều kiện nói Muốn phịng ngừa không để cháy xảy dập tắt cháy cần sử dụng nguyên lý: loại bỏ yếu tố tạo thành cháy ĐÁM CHÁY 3.1 Khái niệm Đám cháy cháy sảy ngồi kiểm sốt người, gây thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người tài sản 3.2 Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy Thường có dấu hiệu để nhận biết đám cháy - Mùi sản phẩm cháy: Được hình thành cháy khơng hồn tồn chất cháy tạo nên, sản phẩm cháy chất cháy mang mùi đặc trưng chất 75 - Khói: Khói sản phẩm cháy, sinh từ chất cháy khác nên có màu sắc khác Màu sắc khói cịn phụ thuộc vào điều kiện cháy dư khơng khí thiếu khơng khí - Ánh lửa tiếng nổ: Là biểu đặc trưng phản ứng cháy Từ phát sáng lửa mà phát cháy Hoặc cháy xảy gây nổ lý học, nổ hoá học hay ngược lại mà ta nghe tiếng nổ phát cháy Từ dấu hiệu đám cháy giúp ta phát đám cháy, phán đoán loại chất cháy để có biện pháp sử dụng phương tiện thiết bị kỹ chiến thuật chữa cháy phù hợp đạt hiệu cao 3.3 Phân loại đám cháy Căn vào trạng thái chất cháy đám cháy phân thành loại sau: - Đám cháy chất rắn Ký hiệu A - Đám cháy chất lỏng Ký hiệu B - Cháy chất khí Ký hiệu C - Cháy kim loại Ký hiệu D - Cháy điện Ký hiệu E Phân loại đám cháy quy ước ký hiệu đám cháy Để sản xuất thiết bị phương tiện chữa cháy sử dụng phương tiện chữa cháy với loại đám cháy (như bình chữa cháy ghi ký hiệu chữ sử dụng chữa loại đám cháy đó) CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu khái niệm cháy, nổ, đám cháy Trình bày yếu tố điều kiện để hình thành cháy Nêu chất cháy thường có nơi thực hành Trình bày dấu hiệu nhận biết đám cháy, phân loại đám cháy mục đích việc quy ước ký hiệu đám cháy 76 BÀI 2: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG CHÁY, NỔ NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY, NỔ 1.1 Do sét đánh vào cơng trình mà khơng có biện pháp chống sét - Sét tượng phóng điện khơng khí đám mây mang điện tích trái dấu đám mây mang điện với đất Điều kiện xuất sét hình thành đám mây dụng có tích điện - Sét truyền từ đường dây ống kim loại dẫn vào cơng trình gây cháy, nổ 1.2 Do xuất ma sát vật, chi tiết va chạm Cắt, tiện, phay, bào, mài dũa, đục đẽo ma sát va đập biến thành nhiệt Dùng que sắt cậy nắp thùng xăng gây phát sinh tia lửa làm xăng bốc cháy 1.3 Do hóa chất tác dụng với - Trong trình sử dụng, trữ, bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu không - Các chất khí, lỏng cháy, chất rắn có khả tự cháy khơng khí khơng chứa đựng bình kín - Xếp đặt lẫn lộn gần chất có khả gây phản ứng hóa học tỏa nhiệt tiếp xúc (dây dầu, mỡ vào van bình oxi) - Bố trí, đặt bình chứa khí gần nơi có nhiệt độ cao (bếp, lị) phơi ngồi nắng to gây cháy, nổ 1.4 Do chập điện, hồ quang điện, đóng cầu dao - Cháy điện gây chiếm tỷ lệ cao sản xuất sinh hoạt Các trường hợp cháy điện phổ biến tải sử dụng thiết bị điện không với điện áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì khơng với cơng suất phụ tải, ngắn mạch chập điện Khi tải, thiết bị bị đốt nóng làm bốc cháy hỗn hợp cháy bên trong, cháy chất cách điện, vỏ bị nóng làm cháy bụi bám vào cháy vật tiếp xúc - Do tiếp xúc không tốt mối nối dây, ổ cắm, cầu dao phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ môi trường cháy nổ - Lãng quên sử dụng dụng cụ điện sinh hoạt bếp điện, bàn là, que đun nước 1.5 Một số nguyên nhân gây cháy, nổ khác như: cháy tàn lửa, đốm lửa, cháy tĩnh điện CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG CHÁY, NỔ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sở biện pháp phòng chống cháy, nổ sử dụng chủ yếu là: 77 - Tạo môi trường không cháy khó cháy cách thay khâu sản xuất hoạt động kinh doanh, môi trường, nhà xưởng, thiết bị, vật liệu, từ dễ cháy, có nguy hiểm cháy, trở thành khơng cháy khó cháy - Ngăn chặn, triệt tiêu nguồn nhiệt gây cháy, nổ, quản lý chặt chẽ nguồn lửa, nguồn nhiệt sử dụng sản xuất hoạt động kinh doanh, sinh hoạt - Cách ly chất cháy, nổ với nguồn lửa, nguồn nhiệt với máy móc thiết bị, với khâu hoạt động sản xuất có khả sinh nhiệt gây cháy, nổ - Hạn chế diện tích sản xuất, diện tích bảo quản chất cháy, nổ hạn chế chất cháy tới mức cần thiết - Ngăn chặn đường phát triển lửa từ xây tường ngăn cháy, cửa ngăn cháy, đê bao, vành đai trống, lắp đặt thiết bị chống cháy lan - Lắp đặt hệ thống báo cháy chữa cháy tự động, bán tự động PHƯƠNG PHÁP CHỮA CHÁY, NỔ Có ba phương pháp chữa cháy, nổ bản: 3.1 Ngăn cách ôxy với chất cháy, nổ (cách ly) Là phương pháp cách ly ôxy với chất cháy tách rời chất cháy, nổ khỏi vùng cháy - Dùng thiết bị, chất chữa cháy úp, chụp, đậy, phủ lên bề mặt chất cháy ngăn cách ôxy khơng khí với vật cháy Đồng thời di chuyển chất cháy, nổ khỏi vùng cháy - Các thiết bị, chất chữa cháy có tác dụng cách ly như: nắp đậy, chậu, đất cát, bột chữa cháy, bọt chữa cháy, chăn nệm, bao tải, vải bạt 3.2 Làm loẵng nồng độ ôxy và hỗn hợp chất cháy (làm ngạt) Là dùng chất không tham gia phản ứng cháy phun vào vùng cháy làm lỗng nồng độ ơxy hỗn hơp cháy tới mức khơng trì cháy Sử dụng chất cháy : Khí CO2, Nitơ (N2), bột trơ 3.3 Phương pháp làm lạnh (thu nhiệt) Là dùng chất chữa cháy có khả thu nhiệt làm giảm nhiệt độ đám cháy nhỏ nhiệt độ bắt cháy chất cháy, đám cháy tắt Sử dụng chất chữa cháy như: Khí trơ lạnh CO 2, N2, ắc gông, nước Khi sử dụng nước chữa cháy cần ý: Không dùng nước chữa đám cháy có điện, hố chất kỵ nước, xăng dầu, gas đám cháy có nhiệt độ cao 1700 C mà nước CÁC CHÖ Ý KHI CHỮA ĐÁM CHÁY MỚI PHÁT SINH - Khi chữa cháy đám cháy trời ta phải đứng trước chiều gió - Trước chữa cháy phải nhận xét đám cháy thuộc loại nào, chất cháy gì, đám cháy có diện tích khoảng mét vuông, sử dụng loại phương tiện chữa 78 cháy đạt hiệu cao để từ tập trung lực lượng, phương tiện cứu chữa đám cháy - Nếu nhiều đám cháy xảy lúc sở triển khai chữa cháy đám cháy đứng trước chiều gió đồng thời lúc chữa hai đám cháy đủ số lực lượng, phương tiện chữa cháy - Cần phải tập trung lực lượng chặn đứng lan truyền đám cháy (chống cháy lan) cách: + Dùng phương tiện chữa cháy chặn đứng việc cháy lan (ví dụ tạo khoảng ngăn cháy, phun nước làm mát ) + Phân tán hàng hố có khả cháy lan, tạo khoảng cách an tồn cho phép QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHI SỰ CỐ CHÁY, NỔ XẢY RA Khi có cháy, nổ xảy cần phải tiến hành công việc cách khẩn trương sau: - Báo động cháy, nổ (tự động, hiệu lệnh, tri hô) - Cắt điện nơi xảy cháy - Cứu người bị nạn, tổ chức thoát nạn cho người di chuyển tài sản khỏi vùng cháy, nổ - Tổ chức lực lượng, sử dụng phương tiện chữa cháy chỗ để cứu chữa cháy đám cháy - Gọi điện báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114 điện thoại đội chữa cháy khu vực gần - Bảo vệ ngăn chặn phần tử xấu lợi dụng chữa cháy để lấy cắp tài sản, giữ gìn trât tự phục vụ chữa cháy thuận lợi - Hướng dẫn đường, nơi đỗ xe, nguồn nước chữa cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới hỗ trợ - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cứu chữa đám cháy - Bảo vệ trường cháy sau dập tắt đám cháy CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích nguyên nhân gây cháy biện pháp phòng cháy, chữa cháy Trình bày quy trình giải cố cháy, nổ ý chữa đám cháy phát sinh Đánh giá nguy xảy cháy, nổ nơi thực hành nêu biện pháp phòng chống cháy, nổ 79 BÀI 3: CÁC CHẤT CHỮA CHÁY, PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ CHỮA CHÁY THÔNG DỤNG CÁC CHẤT CHỮA CHÁY Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt Các chất chữa cháy có nhiều loại khác chất rắn, chất lỏng chất khí Mỗi chất có tính chất phạm vi ứng dụng riêng Song cần có yêu cầu sau đây: - Có hiệu chữa cháy cao, nghĩa tiêu hao chất chữa cháy đơn vị diện tích cháy đơn vị thời gian phải nhỏ (kg/m s) - Dễ kiếm, sản xuất dễ dàng giá thành hạ - Không gây độc hại người sử dụng, bảo quản Không ảnh hưởng đến môi trường - Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa thiết bị, đồ vật cứu chữa 1.1 Nước Nước có ẩn nhiệt hố lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Lượng nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ diện tích đám cháy Để giảm thời gian phun nước người ta thêm vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng bề mặt vật liệu (bông, len….) nước thấm nhanh vào vật liệu Nước sử dụng rộng rãi để chữa cháy có giá thành rẻ, dễ kiếm Tuy nhiên dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 1700 C 1.2 Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy Hạn chế thâm nhập oxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước chùm kín bề mặt đám cháy 1.3 Hơi nước Trong công nghiệp nước sẵn dùng để chữa cháy Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha loăng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ oxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu 1.4 Bọt chữa cháy Bọt chữa cháy tạo phản ứng giữ hai chất : sunfat nhôm Al2(SO4) bicacbonat natri (NaHCO 3) Cả hai hoá chất tan nước bảo quản bình riêng Bọt chữa cháy đựơc sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác Bọt chữa cháy nạp vào bình chữa cháy (bình bọt AB) sử dụng rộng rãi xí nghiệp, kho tàng, nhà máy 1.5 Bột chữa cháy Là chất chữa cháy rắn sử dụng rộng rãi Bột chữa cháy loại bột nhỏ mịn có đường kính 10 15m, thành phần chủ yếu muối ơxit Bột chữa cháy có loại bột BC, bột ABC, bột chữa cháy kim loại M Tuỳ theo loại bột ta sử dụng chữa cháy đám cháy khác (A: chữa cháy chất rắn, B: chất lỏng, C: chất khí, M: Kim loại) Để sử dụng bột chữa cháy người ta dùng khí nén để phun bột vào đám cháy Bột chữa đám cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí, thiết bị điện Cường độ phun bột tiêu thụ cho đám cháy khoảng 6,2 7kg/m s Bột phun vào đám cháy vừa làm giảm nồng độ ôxy, kìm hãm phản ứng cháy ngăn cản việc cháy trở lại chất cháy 1.6 Các loại khí Là chất chữa cháy thể khí CO2, N2,… Tác dụng chất pha loãng nồng độ chất cháy Ngồi cịn có tác dụng làm lạnh đám cháy khí CO 2, N2 từ bình khí nén có áp suất cao, giảm áp suất đột ngột đến áp suất khí thân khí bị lạnh theo hiệu ứng tiết lưu (dãn khí đoạn nhiệt) Ví dụ : CO2 dãn từ áp suất 60 atm nhiệt độ khí đến atm nhiệt độ 780C, nhiệt độ CO đông rắn thành dạng tuyết khí bốc thu nhiệt giảm nhiệt độ đám cháy (dạng tuyết thán khí) Bình chữa cháy khí dùng để chữa cháy thiết bị điện, tài liệu quý hiếm, máy móc đắt tiền Khơng dùng khí chữa cháy để chữa cháy đám cháy mà chất cháy kết hợp với thành chất cháy, nổ ví dụ khơng dùng CO2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm kiềm thổ, hợp chất tecmit thuốc súng, kim loại nung nóng đỏ v.v 1.7 Các hợp chất halogen Các hợp chất halogen có hiệu lớn chữa cháy Tác dụng kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy Các chất dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng để chữa cháy chất khó thấm ướt bông, vai, sợi Tuy nhiên loại chất cháy gây ảnh hưởng môi trường, phá huỷ tầng ôzôn, tăng hiệu ứng nhà kính PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ CHỮA CHÁY 2.1 Xe chữa cháy chuyên dụng - Xe chữa cháy chuyên dụng trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố, thị xã - Xe chữa cháy bao gồm nhiều loại xe chữa cháy, xe thang, xe phun bọt hóa học, 81 - Xe chữa cháy nói chung cấu tạo gồm có ba phần chính: động máy nổ, chế hịa khí; phần vỏ để trang thiết bị chữa cháy lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước, thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sĩ ngồi; bơm ly tâm để bơm nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy nói chung cần động tốt, tốc độ nhanh, nhiều loại đường khác Muốn xe chữa cháy hoạt động được, cơsở sản xuất xây dựng phải ý đến đường sá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy 2.2 Phương tiện báo và chữa cháy tự đợng - Mục đích: để phát cháy từ đầu báo trung tâm nhận tín hiệu có cháy để tổ chức chữa cháy kịp thời - Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy, dập tắt lửa - Phương tiện báo cháy cịn kết hợp với hệ thống thơng tin liên lạc hai chiều đám cháy trung tâm điều khiển chữa cháy, đám cháy máy tính điện tử nhằm nắm thông số kỹ thuật để chữa cháy - Phương tiện chữa cháy tự động thường bố trí mục tiêu quan trọng cần bảo vệ - Phương tiện chữa cháy tự động hoạt động nguồn điện, hệ thống dây cáp, khí nén 2.3 Thiết bị chữa cháy chỗ Dụng cụ chữa cháy thô sơ bao gồm loại bình bọt, bình CO 2, bình bột Những dụng cụ chữa cháy thơ sơ có tác dụng chữa cháy lúc đầu Dưới giới thiệu số loại bình chữa cháy: - Bình bọt hóa học: + Cơng dụng: Các loại bình bọt hóa học dùng để chữa cháy chất lỏng Nó chữa cháy cho chất rắn hiệu khơng lớn Mỗi bình chữa cháy hóa học nói chữa cháy diện tích tối đa 1m Cấm sử dụng bình chữa cháy hóa học để chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp chất kim loại + Cấu tạo bình bọt hóa học gồm có hai bình: bình sắt bên ngồi đựng dung dịch natri bicacbonnat, bình thủy tinh bên dựng dung dịch alumin sunfat + Dung tích bình bên ngồi từ - 10 lít, bình thủy tinh từ 0,45 lít Vỏ bình chịu áp suất 20kg/cm + Cách sử dụng: Khi có cháy, xách bình đến chỗ cháy, sau dốc ngược bình (đập chốt làm vỡ bình thủy tinh bên có) Nếu bình có khóa đầu phải mở khóa (nếu có chốt đầu phải đập chốt xuống đất) hướng vòi phun vào đám cháy 82 Chú ý: dụng cụ đựng chất lỏng cháy có thành phun phía thành đối diện với mặt người phun để bọt không bị áp suất dịng phun đẩy chìm xuống mặt chất lỏng - Bình chữa cháy khí CO 2: + Cơng dụng: Bình chữa cháy khí CO dùng để chữa cháy thiết bị điện, tài liệu quý, máy móc đắt tiền bị cháy Chú ý: cấm dùng bình CO để chữa cháy kim loại, chất nitrat, hợp chất tecmit + Cấu tạo: Vỏ bình loại thép dày, chịu đựng áp suất thử 250 kg/cm áp suất làm việc tối đa 180 kg/cm (nếu áp suất van an tồn tự động mở xả khí CO2 ngồi) Bình chữa cháy khí CO có phận chính: thân bình, đầu bình loa phun khí Loa phun khí làm chất cách điện, để đề phòng chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện không bị điện giật + Cách sử dụng: Khi có cháy, xách bình CO đến chỗ cháy Một tay cầm loa phun hướng vào gốc đám cháy cách tối thiểu 0,5 m, tay mở van bình (hoặc ấn có tùy theo loại bình) khí CO phun vào đám cháy dập tắt đám cháy Chú ý: Các loại bình chữa cháy nói phải đặt nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy o Nhiệt độ khơng khí khơng q 40 C Tránh để nơi có chất kiềm axit, chúng phá hủy van an tồn - Bình bột: + Cơng dụng: sử dụng rộng rãi việc chữa đám cháy thơng thường, xăng dầu, hóa chất, điện Đây loại bình chữa cháy có nhiều ưu điểm sử dụng rộng rãi + Cấu tạo: Bột khơ nạp với khí nitơ vào bình thép chịu áp lực Khối lượng bột khơ nạp mức 2kg, 4kg, 6kg để tiện sử dụng + Cách sử dụng: Lấy bình khỏi giá đỡ, nhanh chóng đưa bình đến gần đám cháy Dốc ngược bình lên xuống khoảng - lần Tay trái giữ bình, tay phải kéo chốt an tồn Tay phải xách bình, tay trái cầm i phun hướng đám cháy, cách đám cháy - 4m Để thuận tiện cho việc chữa cháy dùng ngón tay tay phải ấn mỏ vịt để bột phun CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày tác dụng chữa cháy, lưu ý sử dụng chất chữa cháy thông dụng Nêu phương tiện chữa cháy thường áp dụng cách sử dụng loại thiết bị chữa cháy chỗ 83 CHƯƠNG VI THAO TÁC THỰC HÀNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG MÃ CHƯƠNG: MH 12-6 Giới thiệu: Chương VI trình bày thao tác cấp cứu số trường hợp tai nạn lao động thường gặp Mục tiêu: - Trình bày thao tác cấp cứu trường hợp tai nạn lao động - Thực thao tác cấp cứu CẤP CỨU BỎNG DO NHIỆT, DO HOÁ CHẤT: Hiện tượng bỏng thường xảy nhiều nguyên nhân: nhiệt (ngọn lửa trần, nước nóng, chất lỏng nóng, kim loại nóng chảy ), hố chất (axít, kiềm, ) - Nguyên tắc: Bỏng nhiệt cần làm mát vết thương, bỏng hoá chất cần rửa nước nhiều lần để loại bỏ hoá chất Nếu vết bỏng bị rộp, trầy da phải rửa nước sạch, đề phòng nhiễm trùng - Cách cấp cứu: Bỏng nhiệt lửa: dập lửa da vải tẩm ướt, ngâm vết bỏng nước mát, sau rửa vết bỏng Bỏng nóng, nước nóng : Dùng khăn mát, ướt đắp lên vết thương Bỏng phốt pho: Dùng khăn ướt đắp lên vết thương Bỏng axít: Rửa nước vơi trong, nước xà phịng Bỏng kiềm: Đắp dấm, nước chanh Băng vô khuẩn vết thương bỏng: Tuyệt đối không bụi loại thuốc lên vết bỏng chưa rửa Nếu khơng có khăn lấy vải buộc lại Giảm đau: Lấy gạc thấm Novocain 1% đắp lên vết thương (ở bệnh viện dùng Dalagn mocphin) Cho uống nước chè đường, nước pha muối Nằm chỗ thống khơng có gió lùa CẤP CỨU GÃY XƯƠNG ĐÙI KÍN - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp, dài, ngắn - Cố định chân gãy: + Đặt nẹp ngắn vào phía mắt cá chân tới bẹn, đặt nẹp dài phía ngồi mắt cá tới tận nách + Buộc cố định nẹp vào đùi phía phía chỗ bị gãy, đến cổ chân, sau đến lồng ngực, thắt lưng, chậu hông, đầu gối, đầu gối 84 + Buộc chân vào nhau, buộc cổ chân, đầu gối đùi + Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 Cấm chuyển nạn nhân chưa cố định vết gãy CẤP CỨU GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN HỞ - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp để cố định, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng - Băng vết thương: Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, ngồi theo hình xốy trịn ốc sau đặt gạc lên băng lại - Tiến hành nẹp cố định xương gãy: + Đặt nẹp dài từ cổ chân tới đùi, nẹp phía trong, nẹp phía ngồi (chú ý đặt bơng gạc đệm bên mắt cá chân, bên gối): + Dùng băng cuộn cố định nẹp vào đùi, vết thương (chỗ gãy), cổ chân, bàn chân Dùng loại thuốc giảm đau có điều kiện Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, gọi cấp cứu 115 CẤP CỨU GÃY XƯƠNG CÁNH TAY - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp để cố định, băng vải to bản, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng - Làm quanh vết thương: Bằng loại thuốc sát trùng, theo đường xốy trơn ốc sau đặt gạc lên băng lại - Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy: + Đặt nẹp nẹp từ hõm nách đến khuỷ tay, nẹp từ vai đến khuỷ tay mặt + Dùng băng cố định điểm ngang hõm nách, cánh tay, khuỷ tay + Cố định tay nạn nhân tư cẳng tay vng góc với cánh tay, lòng bàn tay úp xuống băng vải vòng qua cổ Cho nạn nhân dùng thuốc giảm đau đau nhiều Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, gọi cấp cứu 115 CẤP CỨU GÃY XƯƠNG CẲNG TAY HỞ - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp để cố định, băng vải to bản, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng, - Băng vết thương: Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, theo đường xốy trơn ốc sau đặt gạc lên băng lại - Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy: + Đặt nẹp dài từ mỏm khuỷu tới mu bàn tay, nẹp từ khuỷ tới gan bàn tay, buộc cố định nẹp khuỷu, vết thương, cổ tay + Cố định tay nạn nhân tư cẳng tay vng góc với cánh tay, lòng bàn tay ngửa lên băng vải vòng qua cổ Cho nạn nhân dùng thuốc giảm đau đau nhiều Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 CẤP CỨU VẾT THƯƠNG Ở ĐỈNH ĐẦU - Cắt tóc quanh vùng vết thương, khử trùng vết thương (chú ý khơng để trạm vào óc vết thương bị lịi óc) - Bắt đầu băng từ tai phải, qua trán, phía tai trái, phía xương chẩm vị trí ban đầu băng thêm vòng trên; - Lần thứ vòng đến trán gấp băng lại, ngón ngón trỏ tay trái ấn lấy, đưa băng qua đỉnh đầu tới xương chẩm, nhờ nạn nhân người khác giữ giúp - Cứ băng từ trán xuống gáy từ gáy lên chán, vòng sau đè lên vòng trước 1/2 băng kín đầu băng thêm vòng quanh đầu bước 1để cố định - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 CẤP CỨU SAY NĨNG HOẶC SAY NẮNG - Nhanh chóng đưa nạn nhân nơi khoáng mát, nới cởi bỏ bớt quần áo - Hạ thân nhiệt từ từ, gan bàn chân - Nếu nạn nhân bị nặng nhúng nạn nhân vào bể nước lạnh, chườm lạnh liên tục Khi nhiệt độ thân nhiệt xuống đến 38-39 C đưa bệnh nhân nằm nơi thoáng mát - Cho bệnh nhân uống nước chè có pha thêm muối orezol Có thể cho bệnh nhân uống thuốc hạ nhiệt, bệnh nhân khơng đỡ chuyển bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 Bộ Luật An toàn, vệ sinh lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016 Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm (2015) Giáo trình Bảo hộ lao động, NXB Lao động – Xã hội 87

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:33

w