1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và phân bố của loài công (pavo muticus) tại vườn quốc gia yok don, tỉnh đắk lắk bằng phương pháp âm sinh học, nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hiện trạng và phân bố của loài công (pavo muticus) tại vườn quốc gia yok don, tỉnh đắk lắk bằng phương pháp âm sinh học, nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn
Tác giả Trần Thị Hương Xoan
Người hướng dẫn GS. TS. Vũ Tiến Thịnh
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 9,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ HƯƠNG XOAN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LỒI CƠNG (Pavo muticus) TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK DON, TỈNH ĐẮK LẮK BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÂM SINH HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Hương Xoan ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS.Vũ Tiến Thịnh trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Nghiên cứu trạng phân bố lồi Cơng (Pavo muticus) Vườn Quốc gia Yok Don, tỉnh Đắk Lắk phương pháp âm sinh học, nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động thuộc Vườn Quốc gia Yok Don, quyền nhân dân địa phương giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu, nhiệt tình thầy giúp đỡ tơi với dẫn suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài, khẳng định thành công luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, thầy cô, quan xã hội, đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Lâm nghiệp Rất mong nhận đóng góp q giá q thầy cơ, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 TÁC GIẢ Trần Thị Hương Xoan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan loài Công giới 1.2 Nghiên cứu lồi cơng Việt Nam 1.2.1 Ngoài tự nhiên 1.2.2 Tại Vườn Quốc gia Yok Don Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thừa kế tài liệu 2.4.2 Phương pháp phân tích SWOT 2.4.3 Phương pháp vấn 2.4.4 Phương pháp điều tra thực địa phương pháp âm sinh học/ghi âm tiếng kêu Công 10 iv 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 12 2.4.6 Phương pháp xác định mối đe dọa tới quần thể lồi Cơng 13 2.4.7 Phương pháp xây dựng đồ phân bố 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Đặc điểm địa hình 16 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 17 3.1.4 Quy mơ diện tích 19 3.1.5 Tính đa dạng thành phần loài VQG Yok Don 19 3.1.6 Điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Phân bố lồi Cơng VQG Yok Don 29 4.2 Đặc điểm sinh cảnh có phân bố lồi Cơng 33 4.3 Các mối đe dọa tới lồi Cơng VQG Yok Don 35 4.3.1 Săn bắn, bẫy bắt trái phép 35 4.3.2 Khai thác rừng trái phép 36 4.3.3 Phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp làm nương rẫy 36 4.3.4 Khai thác lâm sản gỗ 37 4.3.5 Chăn thả gia súc 37 4.3.6 Khai thác khoáng sản 38 4.4 Hiện trạng quản lý bảo tồn lồi cơng VQG Yok Don 39 4.4.1 Cơ cấu tổ chức VQG Yok Don 39 4.4.2 Các hoạt động bảo tồn VQG Yok Don 40 4.4.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn lồi Cơng VQG Yok Don 43 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Cơng VQG Yok Don 48 v 4.5.1 Nhóm giải pháp công tác quản lý 48 4.5.2 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao lực điều kiện triển khai nhiệm vụ trường cho lực lượng nòng cốt quản lý bảo vệ rừng 50 4.5.3 Nhóm giải pháp cơng tác vận động, tun truyền để nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo tồn động vật hoang dã ngăn chặn hành vi vi phạm 51 4.5.4 Nhóm giải pháp sách 53 4.5.5 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ, khoa học kỹ thuật 53 4.5.6 Nhóm giải pháp nâng cao đời sống người dân vùng lõi, vùng đệm, ổn định dân di cư tự để hạn chế tác động phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép VQG Yok Don 55 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 57 Kết luận 57 Tồn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu vấn thợ săn Bảng 2.2 Bảng tổng hợp liệu ghi âm 13 Bảng 2.3 Phiếu điều tra mối đe dọa lồi Cơng VQG Yok Don 14 Bảng 3.1 Thành phần loài thực vật VQG Yok Don 21 Bảng 3.2 Thành phần động vật có xương sống VQG Yok Don 22 Bảng 4.1 Thơng tin vị trí ghi nhận tiếng kêu Công (Pavo munticus) VQG Yok Don 32 Bảng 4.2 Xếp hạng mối đe dọa tới lồi Cơng VQG Yok Don 38 Bảng 4.3 Thống kê vụ vi phạm pháp luật qua năm VQG Yok Don 42 Bảng 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức VQG Yok Don 43 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vị trí điểm đặt máy ghi âm………………………………… 11 Hình 2.2 Lắp đặt điện thoại ngồi thực địa để ghi âm ………………… 13 Hình 3.1 Một góc rừng khộp VQG Yok Don (Ảnh: VQG Yok Don) 17 Hình 4.1 Phổ âm lồi Cơng (Pavo munticus) VQG Yok Don 29 Hình 4.2 Phổ âm lồi Cơng (Pavo munticus) VQG Yok Don (Tiếp) 29 Hình 4.3 Phổ âm lồi Cơng (Pavo munticus) VQG Yok Don (Tiếp) 30 Hình 4.4 Phổ âm lồi Cơng (Pavo munticus) VQG Yok Don (Tiếp) 30 Hình 4.5 Phổ âm lồi Cơng (Pavo munticus) VQG Yok Don (Tiếp) 30 Hình 4.6 Bản đồ phân bố lồi Cơng VQG Yok Don 31 Hình 4.7 Hình ảnh lồi Cơng kiếm thức ăn 34 Hình 4.8 Sơ đồ cấu tổ chức VQG Yok Don: 40 MỞ ĐẦU Cơng (Pavo muticus) lồi chim thuộc họ Trĩ (Phasianidae), Bộ Gà (Galliformes) Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1766 Trước Công xem lồi phổ biến có vùng phân bố rộng, trải dài từ Đông Bắc Ấn Độ đến Nam Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam Campuchia, bán đảo Malaysia Đảo Java (Indonesia) (BirdLife International, 2001) Tuy nhiên, vài thập niên trở lại đây, sinh cảnh sống lồi tự nhiên bị suy thối nghiêm trọng, tình trạng săn bắt trái phép diễn phức tạp dẫn đến số lượng Công bị giảm sút mạnh tồn cầu Hiện nay, chúng cịn ghi nhận số quốc gia Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Lào, Indoneisa, Trung Quốc Việt Nam (BirdLife International, 2018) Tại Việt Nam, Cơng cịn phân bố rải rác với số lượng Yok Don (Đắk Lắk) Cát Tiên (Đồng Nai) hai Vườn Quốc gia (VQG) cịn số lượng Cơng nhiều nước ta Trong thập niên qua, quần thể Công VQG Cát Tiên có xu hướng tăng lên, VQG Yok Don lại có xu hướng ngược lại (Sukumal cs., 2015) Do suy giảm số lượng nên lồi Cơng Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ IUCN (2022) xếp vào mức Nguy cấp (EN) Ngồi ra, lồi Cơng/ Pavo muticus thuộc nhóm IB Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (Ban hành kèm theo Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 Chính phủ) Các nghiên cứu nhằm xây dựng sở liệu trạng, phân bố loài cần thiết nhằm hỗ trợ công tác quản lý bảo tồn quần thể chim Công Quần thể động vật hoang dã giám sát phương pháp truyền thống điều tra tuyến/điểm (Southwood & Henderson 2000; Krebs 1999) Tuy nhiên, phương pháp thường tốn mặt chi phí, thời gian hạn chế mặt không gian (Aide cs 2013) Hơn nữa, kết điều tra giám sát khơng xác yếu tố chủ quan khách quan Để góp phần khắc phục nhược điểm đó, phương pháp điều tra âm sinh học đời áp dụng loài động vật hoang dã thường xuyên phát tiếng kêu/hót thú (Thompson cộng 2010), chim (Swiston & Mennill 2009; Zwart cs 2014), ếch nhái (Hilje & Aide 2012) côn trùng (Chesmore & Ohya 2004) Trong phương pháp này, máy ghi âm tự động thiết kế đưa vào sử dụng thực địa, ví dụ máy SM3 (Wildlife acoustics) Tuy nhiên thiết bị có kích thước khối lượng lớn, giá thành cao, chi phí vận hành lớn; việc mua bán, bảo hành, sửa chữa gặp nhiều khó khăn máy bán vài quốc gia Do vậy, việc ứng dụng thiết bị mới, dễ sử dụng với giá thành thấp để đáp ứng nhu cầu đơng đảo người dùng tồn giới hướng tiềm Trong nghiên cứu này, điện thoại thông minh cài đặt thêm thiết bị hỗ trợ phần mềm để hoạt động nhiều ngày rừng thu thập tiếng kêu lồi Cơng VQG Yok Don, nơi hai sinh cảnh quan trọng lồi Cơng có xu hướng quần thể giảm dần Tiếng kêu Công tự động ghi lại nhận dạng chương trình máy tính Nghiên cứu cung cấp thơng tin cập nhật tình trạng, phân bố, phục vụ cơng tác quản lý, bảo tồn lồi Cơng VQG Yok Don Với mong muốn góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Cơng VQG Yok Don, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu trạng phân bố lồi Cơng (Pavo muticus) Vườn Quốc gia Yok Don, tỉnh Đắk Lắk phương pháp âm sinh học, nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn” Số liệu thu thập kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thông tin trạng, vùng phân bố mối đe dọa đến lồi Cơng khu vực nghiên cứu, sở khoa học cho kế hoạch, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm quản lý, bảo tồn khơng lồi nguy cấp, quý, có nguy tuyệt chủng nói chung lồi Cơng nói riêng mà cịn góp phấn thúc đẩy mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo tồn loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, VQG Yok Don 50 công khai số điện thoại để tiếp nhận thơng tin thơng báo tình hình vi phạm, tố giác hành vi vi phạm kết hợp với hình thức khen thưởng thơng tin có ích cho việc ngăn chăn vi phạm quản lý bảo vệ động vật hoang dã nói riêng cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung Tăng cường cơng tác kiểm tra, chấn chỉnh, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, đất đai, địa bàn, “điểm nóng” dư luận quan tâm, quan báo chí đưa tin, phản ánh Kịp thời khen thưởng, nhân rộng gương điển hình có thành tích, có trách nhiệm cơng tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng; đồng thời, xử lý nghiêm cán bộ, công chức, người lao động người đứng đầu thiếu trách nhiệm, bng lỏng quản lý có hành vi bao che, tiếp tay, dung túng cho việc phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật, lấn/chiếm, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích 4.5.2 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao lực điều kiện triển khai nhiệm vụ trường cho lực lượng nòng cốt quản lý bảo vệ rừng Triển khai thực tốt quy định Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Chú trọng cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm lâm cấp nhằm xây dựng lực lượng quản lý bảo vệ rừng vừa có phẩm chất đạo đức tốt, u nghề vừa có sức khỏe trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng giai đoạn mới; cụ thể: - Thực công tác tuyển dụng, bổ sung nguồn nhân lực phận thiếu; xếp vị trí việc làm phù hợp lực lượng để đảm bảo kiểm lâm địa bàn chốt, trạm trực tiếp tham gia tuần tra, truy quét có độ tuổi phù hợp đáp ứng yêu cầu công việc, giảm đầu mối làm việc gián tiếp 51 - Đầu tư trang, thiết bị hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động; toàn lực lượng kiểm lâm, lực lương bảo vệ rừng chuyên trách đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật quy định, chủ trương sách Đảng, Nhà nước Tăng cường lực cho cán bộ, Kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng VQG Yok Don việc thực hoạt động điều tra, giám sát đa dạng sinh học, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; hoạt động chăm sóc, cứu hộ lồi động vật, thực vật hoang dã Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo phương pháp kỹ điều tra, giám sát, nhận biết nhanh số loài động vật, thực vật hong dã; phương pháp điều tra điểm nghe, phương pháp âm sinh học; đồng thời cung cấp tài liệu tham khảo thiết yếu (bản đồ, sách hướng dẫn thực địa, văn quy phạm pháp luật, v.v ) công cụ hỗ trợ, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng (GPS, ống nhòm, la bàn, máy ảnh trang thiết bị thực địa cắm trại v.v ) Rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ, làm bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ lực, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng VQG Yok Don; nắm bắt hiểu rõ luật Lâm nghiệp, Nghị định, Quyết định, Thông tư, quy định khác có liên quan pháp luật quản lý bảo vệ rừng 4.5.3 Nhóm giải pháp cơng tác vận động, tuyên truyền để nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo tồn động vật hoang dã ngăn chặn hành vi vi phạm Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân về: giá trị rừng, môi trường rừng; vai trò, trách nhiệm bảo vệ rừng người dân, trang bị kiến thức pháp luật để người dân chấp hành nghiêm, đầy đủ quy định bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã hỗ trợ tích cực với quan nhà nước thực thi nhiệm vụ bảo vệ rừng, việc đổi 52 nội dung, hình thức cách thức triển khai thực để đạt hiệu truyền thơng cao nhất, phù hợp với nhóm đối tượng, theo hướng: - Biên tập, tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng địa phương, vùng lõi, vùng đệm VQG Yok Don để nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng rừng phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo tồn lồi Cơng nói riêng động vật hoang dã nói chung; ảnh hưởng rừng đến biến đổi khí hậu đời sống, sản xuất người dân; tăng cường đưa tin vụ việc cộm, chế tài xử lý để răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm - Phát tờ rơi, tài liệu tập huấn sách bảo vệ, phát triển rừng, trách nhiệm người dân cộng đồng giao đất lâm nghiệp, giao khoán rừng để rừng, biện pháp xử lý hành vi vi phạm, hộ nhận khoán, hộ dân sống gần rừng, hộ đồng bào dân tộc sống vùng lõi, vùng đệm để có nhận thức cách đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã Nội dung tuyên truyền phải đầy đủ yêu cầu công tác bảo tồn như: đặc điểm nhận dạng, giá trị cần thiết phải bảo tồn lồi Cơng; hình thức xử lý vi phạm; văn quy phạm pháp luật, nghị định liên quan (Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, sửa đổi bổ sung Nghị định số 84/2021/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/07/2019 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, sửa đổi bổ sung 53 Nghị định số 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ;…) Nội dung tuyên truyền cần cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu đa dạng hoá loại hình tun truyền - Xây dựng phóng sự, viết, chuyên mục bảo vệ động vật hoang dã sóng phát thanh, truyền hình, báo chí để chia sẻ giải pháp, kinh nghiệm quản lý bảo vệ, chăm sóc cứu hộ động vật hang dã; tun dương mơ hình điển hình, gương bảo vệ động vật hoang dã để nhân rộng tồn xã hội 4.5.4 Nhóm giải pháp sách Thực tốt phân cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo quy định Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai địa phương; đồng thời quy định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân công tác quản lý bảo vệ rừng để rừng, đặc biệt người đứng đầu địa phương, đơn vị, chủ rừng, hộ nhận khốn VQG Yok Don sinh cảnh sống thích hợp số loài chim thuộc Gà quý, hiếm, có lồi Cơng Tuy nhiên, nguồn tài trợ bảo tồn cho lồi cịn hạn chế, đặc biệt nguồn kinh phí từ nước Vì vậy, kêu gọi nguồn viện trợ bảo tồn lồi Cơng khơng bảo vệ tốt quần thể lồi mà cịn có ý nghĩa to lớn loài động vật khác sinh sống khu vực; nguồn tài trợ từ Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), nguồn quỹ từ bộ, ban, ngành nước 4.5.5 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ, khoa học kỹ thuật Việc áp dụng khoa học công nghệ đại nghiên cứu giám sát loài động vật rừng nói chung lồi Cơng nói riêng nâng cao hiệu công tác quản lý giám sát lồi Với lồi Cơng, phương pháp điều tra tuyến điểm nghe phương pháp áp dụng phổ biến nhằm đánh giá kích thước quần thể phân bố chúng Tuy nhiên, xác phương pháp phụ thuộc nhiều vào kỹ người điều tra, 54 đặc biệt khả ước lượng khoảng cách cách xác định góc phương vị từ điểm nghe tới vị trí cá thể tiếng hót Ngồi ra, hoạt động điều tra phương pháp gây số ảnh hưởng định đến loài sinh cảnh sống chúng Do vậy, việc tăng cường kỹ điều tra, cung cấp thiết bị nghiên cứu đại cho cho cán VQG Yok Don điều tra loài Công cấp thiết Gần đây, với ưu điểm giảm nhân lực điều tra, tăng cường độ xác số liệu thực địa, phương pháp âm sinh học máy ghi âm tự động phát triển mạnh nghiên cứu giám sát lồi động vật hoang dã phát tiếng kêu/ hót đặc trưng, có lồi Cơng Việc nghiên cứu sử dụng phương pháp âm sinh học cho điều tra giám sát lồi Cơng tiềm năng, VQG Yok Don nghiên cứu phát triển nhằm giám sát biến động quần thể loài gà thời gian tới Nhân rộng mơ hình bước ứng dụng đồng công nghệ GIS thiết bị số để hỗ trợ theo dõi diễn biến rừng; phát sớm điểm phá rừng, cụ thể: (1) Ứng dụng công nghệ địa không gian để khai thác nguồn ảnh vệ tinh tích hợp vào trang thơng tin mạng điện tử để cung cấp thông tin biến động trạng rừng, hỗ trợ cho chủ rừng, lực lượng kiểm lâm, quan quản lý kịp thời, xác; (2) Sử dụng thiết bị số để hỗ trợ công tác tuần tra, kiểm tra, giám sát, xác minh biến động tài nguyên rừng diện tích quy hoạch 03 loại rừng khu vực giáp ranh đất sản xuất nông nghiệp với rừng, đất lâm nghiệp,… Xây dựng đồ chuyên đề điều tra, giám sát bảo tồn loài: từ kết điều tra thực địa, ghi nhận dấu vết xuất cá thể loài tuyến điểm Các số liệu điều tra, đo đếm thực địa đươc cập nhật đưa vào sở liệu loài phần mềm Mapino Sử dụng chức tạo lập đồ phân cấp mật độ Mapinfo, thay đổi cài đặt tham số để có thơng số, đồ đầu phù hợp với yêu cầu công việc giám sát 55 Bản đồ phản ảnh vùng trung tâm phân bố loài, vùng rìa vùng phân bố; đồ xây dựng từ liệu hàng năm, từ so sánh thời điểm vùng di chuyển loài, gia tăng suy giảm quần thể, mật độ phân bố… hỗ trợ cho công tác quản lý bảo tồn lâu dài Áp dụng phương thức bảo tồn nội vi: tiến hành khoanh vùng phân bố lồi Cơng, bảo vệ phát triển ngun vẹn Có thể dùng kỹ thuật theo dõi, nhử mồi để giữ chân quần thể Công khu vực VQG Yok Don, giảm thiểu các động tiêu cực người đến sinh cảnh sống cấu trúc quần thể Công Cần thiết lập hệ thống máy quan sát tự động, nhằm nghi lại hình ảnh tập tính sinh hoạt quần thể Cơng Những thơng tin q báu giúp cho việc phân tích tập tính lồi, làm sở cho việc điều chỉnh biện pháp bảo tồn phát triển cho phù hợp 4.5.6 Nhóm giải pháp nâng cao đời sống người dân vùng lõi, vùng đệm, ổn định dân di cư tự để hạn chế tác động phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép VQG Yok Don Các cấp quyền địa phương phải tăng cường lãnh đạo, đạo liệt; nâng cao trách nhiệm ngành, đơn vị chủ rừng việc triển khai thực đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng Gắn mục tiêu bảo vệ phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất cải thiện đời sống nâng cao thu nhập đẩy mạnh xã hội hóa có chế khuyến khích tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng Triển khai thực giao khoán bảo vệ rừng theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP đến nghìn hộ thuộc 19 cộng đồng thơn, bn, vùng đệm thuộc 04 xã: Krông Na, Ea Huar, Ea Wer, Cư Mlan Triển khai sách hỗ trợ phát triển vùng đệm, vùng lõi theo chương trình, sách, quy định hỗ trợ nhà nước theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/06/2012 Thủ tướng Chính phủ để hỗ trợ cho 35 thôn/buôn vùng đệm VQG 56 Đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn ni trồng rừng, chăm sóc rừng trồng vùng đệm, chế biến nông lâm sản vùng Hỗ trợ vật liệu xây dựng cơng trình cơng cộng như: nước sạch, thông tin liên lạc, nhà văn hóa, đường giao thơng nơng thơn Xây dựng chế chia sẻ lợi ích với người dân cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu giá trị tài nguyên hoạt động du lịch cộng đồng; chế hưởng lợi, chia sẻ lợi ích trồng lâm nghiệp diện tích đất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp; chế hỗ trợ vay vốn cho người dân chuyển đổi cấu trồng từ sản xuất nông nghiệp sang trồng rừng, trồng xen lâm nghiệp; chế hỗ trợ người cung cấp tin báo tố giác hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; khen thưởng kỷ luật công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 57 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI Kết luận Từ việc phân tích, đánh giá thảo luận trên, đề tài đến số kết luận sau: (1) Xác định điểm (0,09 %) có lồi Cơng phân bố VQG Yok Don Các điểm tập trung diện tích nhỏ khu vực phía Nam phía Bắc VQG Lồi Cơng ghi nhận gần sinh cảnh rừng rộng rụng lá, trảng bụi trảng cỏ Công chủ yếu kêu vào khoảng từ 5h00’08h00’ vào buổi sáng từ 17h00’-19h00’ vào buổi chiều Tại VQG Yok Don, lồi Cơng ghi nhận tiểu khu 520, 511, 521, 829, 489, 496, 410, 254 287 Việc tăng cường triển khai biện pháp bảo tồn loài cần thiết, nỗ lực giám sát vào bảo tồn nên tập trung tiểu khu nêu (2) Có 06 mối đe dọa tới lồi Cơng VQG Yok Don, bao gồm: săn bắn, bẫy bắt trái phép; khai thác rừng trái phép; phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp làm nương rẫy; chăn thả gia súc; khai thác lâm sản gỗ; khai thác khống sản (3) Đề xuất 06 nhóm giải pháp quản lý, bảo tồn lồi Cơng VQG Yok Don, bao gồm: công tác quản lý; chế sách; đào tạo nguồn nhân lực; tuyên truyền nâng cao nhận thức; áp dụng khoa học công nghệ, khoa học kỹ thuật; nâng cao đời sống người dân đệm VQG Yok Don Tồn - Do địa bàn nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu ngắn, số lần điều tra chưa nhiều chưa điều tra tất thời điểm, nên việc quan sát phát lồi Cơng cịn nhiều thiếu sót chưa đầy đủ - Khu vực nghiên cứu có vị trí cách xa khu dân cư, nên việc vấn người dân địa phương không đáng kể, kết thu có tính tham khảo định - Đánh giá mối đe dọa lồi Cơng VQG Yok Don cịn định tính thời gian nghiên cứu ngắn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2007 Sách đỏ Việt Nam, (phần II-Thực vật), Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2007 Sách Đỏ Việt Nam, (Phần I- Động vật), Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Brickle, N W., Nguyễn Cử, Hà Quý Quỳnh, Nguyễn Thái Tự Cường Hồng Văn San 1998 Tình trạng phân bố lồi Cơng/ Pavo muticus tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam Hà Nội, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam Bạch Thanh Hải (2019) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học nhân nuôi sinh sản để phát triển lồi Cơng điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt VQG Cát Tiên Đặng Huy Huỳnh, Cao văn Sung, Lê xuân Cảnh (1995) Báo cáo kết điều tra tài nguyên sinh vật Vườn Quốc gia Yok Don, Đăk Lăk Đặng Huy Huỳnh (1998) Chương trình bảo vệ đa dạng sinh học nguồn gen quý hiếm, phát triển vườn quốc gia khu bảo tồn; Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Việt Nam Hồ Văn Cử 2008 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho VQG Yok Don Lê Xuân Cảnh (2003) Giáo trình Đa dạng sinh học Viện sinh thái Tài nguyên thực vật Lê Mạnh Hùng (2012) Giới thiệu số loài chim Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Lê Mạnh Hùng, Bùi Đức Tiến, Tăng A Pẩu, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Hiệp, Lê Khắc Quyết (2020) Các loài chim Việt Nam Nhà xuất Nhã Nam 59 11 Nguyễn Cử Lê Trọng Trải (2000) Chim Việt Nam Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011) Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 13 Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity), Trường Đại học khoa học tự nhiên - Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 15 Phạm Nhật, Nguyễn Hữu Dực cộng sự.( 2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra Giám sát đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 16 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 17 Quyết định 352/CT ngày 29/10/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn quốc gia Yok Don 18 Quyết định 301/TCLĐ ngày 24/6/1992 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) việc thành lập Vườn quốc gia Yok Don 19 Quyết định số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18/3/2002 Thủ tướng Chính phủ việc mở rộng Vườn quốc gia Yok Don 20 Thompson cộng 2010 chim (Swiston & Mennill 2009; Zwart cộng 2014), ếch nhái (Hilje & Aide 2012) côn trùng (Chesmore & Ohya 2004) 60 21 Tổng cục Lâm Nghiệp (2019) Báo cáo công tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ năm 2019 giải pháp phát triển bền vững 22 Trường Đạị học Lâm nghiệp (2023) Báo cáo trạng phân bố lồi Cơng/Pavo muticus VQG Yok Don, tỉnh Đăk Lăk 23 VQG Yok Don (2021) Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững VQG Yok Don giai đoạn 2021-2030 24 VQG Yok Don (2020) Báo cáo công tác bảo vệ, bảo tồn quản lý loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, 25 VQG Yok Don (2021) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2021 phương nhiệm vụ năm 2022 26 VQG Yok Don (2022) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2022 phương nhiệm vụ năm 2023 Tiếng nước 27 Aide, T M., Corrada-Bravo, C., Campos-Cerqueira, M., Milan, C., Vega, G., & Alvarez, R 2013 Real-time bioacoustics monitoring and automated species identification PeerJ, 1, e103 Doi:10.7717/peerj.103 28 Alderton, D 1992 The Atlas of Quails Neptune City, NJ: T.F.H Publications 29 BirdLife International 2013 Sách Đỏ IUCN loài bị đe dọa 30 Boakes, E H 2020 The Story of Galliform Spriger Nature 31 Boakes, E H., Fuller, R A & McGowan, P J K 2019 The extirpation of species outside protected areas Conserv Lett 12, e12608 32 Brain H C 2009 Galliformes in Handbook of Avian Medicine (Second Edition) Saunders Ltd., pp 309-334 33 Brickle, N W., Nguyen Cu, Ha Quy Quynh, Nguyen Thai Tu Cuong and Hoang Van San 1998 The status and distribution of Green Peafowl Pavo muticus in Dak Lak province, Vietnam Hanoi: BirdLife International Vietnam Programme and the Institute of Ecology and Biological Resources 61 34 Butler, A., 1897 The Chinese Quail (Excalfactoria chinensis) Avicultural Magazine, 4(37): 1-3 35 Burnham, K.P., Anderson, D.R & Laake, J.L 1980 Estimation of density from line transect sampling from biological populations Wildlife Monographs 36 Conroy, M.J & Carroll, J.P 2001 Estimating abundance of Galliformes: tools and application In Carroll, J.A., Musavi, J & Zhang, Z-W (eds) Proceedings of the 7th International Galliformes Symposium, Kathmandu and Royal Chitwan National Park, Nepal (Pp 204-215) 37 Chen, D., Y Liu, G.W.H Davison, L Dong, J Chang, S Gao, S.-H Li, and Z Zhang 2015 Revival of the genus Tropicoperdix Blyth 1859 (Phasianidae, Aves) using multilocus sequence data Zoological Journal of the Linnean Society 175: 429-438 38 Crowe TM, Bowie RCK, Bloomer P, Mandiwana TG, Hedderson TAG, Randi E, Pereira SL, Wakeling J 2006 Phylogenetics, biogeography and classification of, and character evolution in, gamebirds (Aves: Galliformes): effects of character exclusion, data partitioning and missing data Cladistics, 22:495–532 39 Davison, G.W.H 1992 Systematics within the genus Arborophila Hodgson Federation Museums Journal 27: 125-134 40 Del Hoyo J, Elliott A, Sargatal J 1994 Handbook to the birds of the world Vol New world vultures to Guineafowl Barcelona: Lynx Edicions; 41 Delacour, J., 1947 Birds of Malasia The Macmillan Co, New York 42 Delacour, J., E Mayr 1946 Birds of the Philippines The Macmillan Co, New York 43 Duckworth, J W and Hedges, S 1998 Tracking tigers: a review of the status of Tiger, Asian Elephant, Gaur and Banteng in Vietnam, Lao, Cambodia and Yunnan province (China) with recommendations for future conservation action WWF Indochina Programme, Hanoi 62 44 Duckworth, J W and Le Xuan Canh 1998 The Smooth-coated Otter Lutrogale perspicillata in Vietnam IUCN Otter Specialist Group Bulletin 15(1): 38-42 45 Finn, F 1911 Game Birds of India and Asia Thacker, Spink & Co., Calcutta 46 Fuller RA, Garson PJ 2000 Pheasants: status survey and conservation action plan 2000‒2004 In: IUCN; p 1‒23 47 Gee GF 1983 Avian artificial insemination and semen preservation//IFCB Symposium on breeding birds in captivity North Hollywood: Int Found Conserv Birds, p 375–98 48 Gill, Frank; Donsker, David; Rasmussen, Pamela, eds 2021 "Pheasants, partridges, francolins" IOC World Bird List Version 11.2 International Ornithologists' Union 49 Harrison, C 1973b Further notes on the behaviour of Painted Quail (Excalfactoria chinensis) Avicultural Magazine, 79(4): 136-139 50 Harper, D 1986 Pet Birds for Home and Garden Salamander Books Ltd., London 51 Hayes, L 1992 The Chinese Painted Quail (The Button Quail): Their Breeding and Care Valley Center, CA: Hayes 52 Hennache A 2009 A review of captive Galliformes in European zoos Int J Galliformes Conserv, 1:23–8 53 Kimball, Rebecca T.; Braun, Edward L.; Ligon, J David; Lucchini, Vittorio & Randi, Ettore 2001 A molecular phylogeny of the peacockpheasants (Galliformes: Polyplectron spp.) indicates loss and reduction of ornamental traits and display behaviours Biol J Linn Soc 73(2): 187–198 54 Lawes MJ, Fly S, Piper SE 2006 Gamebird vulnerability to forest fragmentation: patch occupancy of the Crested Guineafowl (Guttera edouardi) in Afromontane forests Anim Conserv Pp 9:67–74 63 55 Long, John L 1981 Introduced Birds of the World Agricultural Protection Board of Western Australia, 21-493 56 McGowan, P J K 1994 "Family Phasianidae (Pheasants and Partridges)" In del Hoyo, J.; Elliot, A.; Sargatal, J (eds.) New World Vultures to Guineafowl Handbook of the Birds of the World Vol Barcelona, Spain: Lynx Edicions pp 434–479 ISBN 84-87334-15-6 57 McGowan PJK, Owens LL, Grainger MJ 2012 Galliformes science and species extinctions: what we know and what we need to know Anim Biodiv Conservation, 35:321–31 58 McGowan PJK, Garson PJ 1995 Status survey and conservation action Plan 1995‒1999 Pheasants In: IUCN 59 McNew LB, Sandercock BK 2013 Spatial heterogeneity in habitat selection: nest site selection by Greater Prairie-Chickens Journal of Wildlife Management, 77:791–801 60 Moss R, Storch I, Müller M 2010 Trends in grouse research Wildlife Biology, 16:1–11 61 Pappas, J 1996 Some observations on the behaviour and care of the Chinese Painted Quail Avicultural Magazine, 102(3): 103-105 62 Rhim SJ, 2010 Spring-sEa Sôn social organization of the Hazel Grouse (Bonasa bonasia) in relation to habitat type in temperate forests of South Korea Ornis Fennica, Pp 87:160–7 63 Robson Craig (2000, 2005, 2009) A field guide to the Birds of Thailandand South-East Asia Bankok, Asia Books; New Holland; and New Holland Fully updated 64 Smythies, B 1981 The Birds of Borneo The Malayan Nature Society, Kuala Lumpur 65 Storch I 2003 Human disturbance of grouse-why and when? Wildlife Biology, 19:390–403 64 66 Tang CZ 1990 The 4th International Pheasant Symposium was held in Beijing, China Acta Zool Sin, 36:104 (in Chinese) 67 Yealland, J 1962 The Painted Quail Avicultural Magazine, 68(1): 24-26 68 Zhang ZW, Ding CQ, Ding P, Zheng GM 2003 The current status and a conservation strategy for species of Galliformes in China Biodivers Science, 11:414–21 (in Chinese) 69 Zheng GM 2015 Pheasants in China Higher Education Press, Beijing (in Chinese) 70 Zhou CF, Xu JL, Zhang ZW 2015a Dramatic decline of the Vulnerable Reeves’s pheasant Syrmaticus reevesii, endemic to central China Oryx, 49:529–34 71 Sukumal, N., McGowan, P.J., and Savini, T (2015) Change in status of green peafowl Pavo muticus (Family Phasianidae) in Southcentral Vietnam: A comparison over 15 years Global Ecology and Conservation, 3: 11-19

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN