1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thực tập nghề nghiệp (nghề công nghiệp ô tô cao đẳng)

220 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thực Tập Nghề Nghiệp (Nghề Công Nghiệp Ô Tô Cao Đẳng)
Tác giả Nguyễn Thành Toản
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG-KT&KĐCL Trường cao đẳng Cơ giới) Quảng Ngãi, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) tháng năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày tổ chức sản xuất phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Chính kiến thức tổ chức sản xuất cần thiết cho sinh viên q trình đào tạo ngành cơng nghệ ơtơ, ngánh khác Giáo trình biên soạn để làm tài liệu giảng dạy cho môn học Tổ chức sản xuất cho sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành cơng nghệ ơtơ, ngồi tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh chuyên ngành khác Về nội dung giáo trình đề cập cách có hệ thống kiến thức quan trọng theo chương trình khung 2019 cho môn tổ chưc sản xuất, ngành công nghệ ôtô Các chương mục xắp xếp theo trật tự định để đảm bảo tính hệ thống chun mơn Giáo trình bao gồm: Chương 1: Khái niệm chung tổ chức quản lý sản xuất Chương 2: Nguyên lý hệ thống tổ chức quản lý sản xuất Chương 3: Phương pháp nghiên cứu phân tích thị trường Chương 4: Lập kế hoạch sản xuất quản lý kế hoạch Chương 5: Cách thức đánh giá phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm Chương 6: Mở rộng phát triển doanh nghiệp Do thời gian có hạn, giáo viên chuyên ngành công nghệ ôtô, hiểu biết môn học Tổ chức sản xuất hạn chế, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến bạn đọc để kỳ tái sau hoàn hảo Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành giáo trình Quảng Ngãi, ngày… tháng… năm 2019 Tham gia biên soạn Nguyễn Thành Toản - Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Bài 1: Nội qui đơn vị thực tập 1.1 Nội quy xưởng thực tập 1.2 Khái niệm, vai trị vị trí xí nghiệp sản xuất Đặc điểm xí nghiệp sản xuất 11 Bài 2: Thực tập an toàn vệ sinh lao động 12 2.1 An toàn lao động thực tập 12 2.2 Ý nghĩa 13 Bài 3: Thực tập bảo dưỡng gầm ô tô 16 3.1 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa ly hợp 16 3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa hộp số 39 3.3 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa đăng 111 3.4 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa cầu chủ động 119 Bài 4: Thực tập bảo dưỡng động 152 4.1 Kiểm tra truyền (tay biên) 152 4.2 Kiểm tra trục khuỷu 153 4.3 Quy trình thực hành sửa chữa cấu trục khuỷu truyền 153 4.4 Qui trình sửa chữa hệ thống phân phối khí 157 Bài 5: Thực tập bảo dưỡng điện ô tô 160 5.1 Qui trình thực hành sửa c h ữ a hệ thống cung cấp điện 160 5.2 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống khởi động 162 5.3 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống đánh lửa 164 Bài 6: Thực tập sửa chữa gầm ô tô 166 6.1 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống di chuyển 166 6.2 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống lái 167 6.3 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh dẫn động thủy lực 169 6.4 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh dẫn động khí nén 171 Bài 7: Thực tập sửa chữa động 172 7.1 Quy trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu diesel 172 7.2 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật HTLM 176 7.3 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật HTBT 180 Bài 8: Thực tập sửa chữa điện ô tô 185 8.1 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống điện thân xe 185 Bài 9: Thực tập kiểm tra, chẩn đốn tình trạng kỹ thuật ô tô 190 9.1 Các phương pháp chẩn đoán 190 9.2 Quy trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu xăng 191 9.3 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống khởi động 194 9.4 Qui trình thực hành sử dụng thiết bị chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống đánh lửa 196 Bài 10: Thực tập tổ chức quản lý sở sản xuất 198 10.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp 198 10.2 Tổ chức hội thảo, lập kế hoạch 199 10.3 tổ chức công việc cá nhân 202 10.4 Chuẩn bị triển khai 203 Bài 11: Báo cáo thực tập 204 11.1 Mục đích, yêu cầu phạm vi thực tập 204 11.2 Nội dung, quy trình thực tập 205 11.3 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập 206 Sinh viên phải gắn kết lý luận với thực tế đơn vị thực tập 206 11.4 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập 207 11.5 Đánh giá kết báo cáo thực tập 213 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mã số mô đun : MĐ 35 Thời gian mô đun: 180 giờ; (Lý thuyế t: giờ; Thưc̣ hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 161 giờ; Kiểm tra: 04 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí: bố trí dạy sau mơ đun sau: MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32, MĐ 33, MĐ 34, MĐ 36, MĐ 37, MĐ 38, MĐ 39, MĐ 40 - Tính chất: mơ đun chun mơn nghề II MỤC TIÊU MƠ ĐUN + Thực cơng việc bảo dưỡng sửa chữa ô tô + Thực việc tổng hợp kiến thức lý thuyết kỹ thực hành môn học mô đun học + Làm việc an toàn suất + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, chuyên cần học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tổng số Tên mơ đun Lý thuyết Thực Kiểm hành, thí tra* nghiệm, thảo luận, tập Nội qui đơn vị thực tập 10 15 Thực tập an toàn vệ sinh lao động 10 15 Thực tập bảo dưỡng gầm ô tô 20 20 Thực tập bảo dưỡng động 20 19 Thực tập bảo dưỡng điện ô tô 20 20 Thực tập sửa chữa gầm ô tô 20 19 1 Thực tập sửa chữa động 20 20 Thực tập sửa chữa điện ô tô 20 20 Thực tập kiểm tra, chẩn đốn tình trạng kỹ thuật tô 20 19 10 Thực tập tổ chức quản lý sở sản xuất 10 10 11 Báo cáo thực tập 10 180 176 Cộng Bài 1: Nội qui đơn vị thực tập Mục tiêu - Trình bày được khái niê ̣m bản, vai trò và vi ̣trí, các đă ̣c điể m và yêu cầ u bản của xí nghiệp sản xuất cơng nghiê ̣p - Phân tích rõ khái niê ̣m bản về viê ̣c ta ̣o lâ ̣p doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ - Tuân thủ quy định, quy phạm tổ chức sản xuất Nội dung 1.1 Nội quy xưởng thực tập 1.1.1 Nội qui xưởng thực tập Để đảm bảo an toàn tuyệt đối thiết bị, dụng cụ tính mạng người Khi thực tập sản xuất phân xưởng nguội cán giáo viên, công nhân viên toàn thể học sinh, sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành điều sau đây: Điều 1: Học sinh phải đến xưởng trước làm việc từ 10 15 phút, tập hợp phân xưởng, toàn lớp kiểm tra quân số, trang bị bảo hộ lao động để báo cáo với giáo viên phụ trách biết vào xưởng Điều 2: Vào xưởng thực tập phải gọn gàng, sử dụng quần, áo, giày, mũ, bảo hộ lao động hợp lý Nghiêm cấm không chân đất, dép lê mặc quấn áo không phù hợp lao động Nếu học sinh không chấp hành qui định, nội quy bảo hộ lao động giáo viên phụ trách quyền đình thực tập học sinh coi nghỉ học khơng có lý Điều 3: Trước làm việc thấy có việc khả nghi thiết bị, dụng cụ khơng an tồn mát hư hỏng phải báo cáo với giáo viên phụ trách biết để xử lý kịp thời Điều 4: Học sinh phải thực nghiêm chỉnh qui trình quy phạm kỹ thuật, khơng tự tiện thay đổi dụng cụ, thao tác Nếu có sáng kiến cải tiến phải thông qua giáo viên phụ trách xét, trí thực Điều 5: Trong làm việc dụng cụ phải xếp gọn gàng, ngăn nắp, không lại lộn xộn, không đùa nghịch ồn ào, không tự động thay đổi vị trí làm việc, ngồi cần sang phân xưởng khác phải xin phép giáo viên phụ trách báo cáo cho cán lớp biết Điều 6: Tuyệt đối không làm đồ tư thực tập Không đánh tráo tập bạn làm tập mình, phải có ý thức tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu Điều 7: Tuyệt đối khơng tự động mở máy, khơng sờ mó đùa nghịch cầu dao điện, máy hoạt động Điều 8: Thiết bị, dụng cụ nguyên liệu cấp phát phải bảo quản giữ gìn cẩn thận, để hơ hỏng mát phải bồi thường Điều 9: Khi có học sinh nghề khác người lạ mặt vào phân xưởng thực tập mà khơng có lý do, giấy tờ ý kiến giáo viên phụ trách khơng vào xưởng Điều 10: Hết làm việc phải cất đặt dụng cụ vào chỗ qui định bảo đảm phân xưởng gọn gàng, sẽ, tập trung lớp giáo viên nhận xét 1.1.2 Tổ chức lao động chỗ làm việc Để bảo đảm chất lượng gia công thực hành nguội cần ý tổ chức chỗ làm việc hợp lý thực hành nguội Tổ chức chỗ làm việc bố trí trang thiết bị, dụng cụ, chi tiết cho thao tác làm việc thuận tiện, tốn sức áp dụng phương pháp tổ chức lao động tiên tiến, khí hố trình lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm suất lao động cao Khi tổ chức cho làm việc cần ý yêu cầu sau: 1.Tại chỗ làm việc bố trí vật dụng cần thiết, xếp đặt chúng theo thứ tự định để thực công việc giao cách hợp lý Dụng cụ, chi tiết gia công, trang bị khác cần bố trí cho phù hợp với thao tác làm việc, vật dụng thường xuyên sử dụng thao tác cần đặt vị trí gần, dễ lấy (hình l.l) Ví dụ: búa để bên phía tay phải, đục để phía bên trái Dụng cụ dùng hai tay cần để gần người thợ phía trước mắt để dễ lấy thao tác Dụng cụ đồ gá chi tiết gia công bố trí ngăn hộp cần theo nguyên tắc: vật nhỏ hay dùng nên để bên vật lớn, vật nặng đùng để phía Những dụng cụ xác, dụng cụ đo nên bảo quản hộp gỗ, bao bì riêng Sau kết thúc công việc: dụng cụ làm sạch, để chỗ quy định, riêng dụng cụ đo cần bôi lên lớp dầu mỏng để bảo quản 1.2 Khái niệm, vai trị vị trí xí nghiệp sản xuất gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn cán hướng dẫn đơn vị thực tập trình thực tập, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 11.1.3 Phạm vi thực tập Sinh viên thực tập tốt nghiệp đơn vị thực tập với tư cách nhân viên, trực tiếp tham gia vào cơng việc 11.2 Nội dung, quy trình thực tập Nội dung thực tập: Khi thực tập đơn vị, sinh viên cần tìm hiểu thực cơng việc sau đây: 11.2.1 Tìm hiểu đơn vị thực tập a Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị b Thông tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí tham gia thực tập - Đặc điểm, yêu cầu công việc 11.2.2 Nghiên cứu tài liệu Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu lý thuyết học thu thập thông qua văn pháp lý, sách giáo khoa, tạp chí, internet,… - Các thơng tin, tài liệu liên quan đến vị trí cơng tác - Tìm hiểu thực trạng phương pháp thực hay giải vấn đề đơn vị, thông qua tài liệu thu thập 11.2.3 Tiếp cận công việc thực tế Sau có hiểu biết định quy trình, phương pháp thực đơn vị thực tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế giúp sinh viên hiểu trực tiếp làm quen với quy trình nội dung cơng việc thực tế, giúp sinh viên làm quen dần với kỹ nghề nghiệp, làm sáng tỏ giải thích vấn đề đặt trình nghiên cứu tài liệu thực tập đơn vị 205 11.3 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập Trong trình thực tập đơn vị sinh viên thu thập thông tin, ghi chép nhật ký thực tập thu hoạch liên quan đến tồn q trình thực tập giúp cho sinh viên trình bày báo cáo thực tập vào cuối đợt thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập Báo cáo thực tập sản phẩm khoa học sinh viên sau trình thực tập hướng dẫn giám sát giáo viên hướng dẫn đơn vị thực tập 11.3.1 Yêu cầu báo cáo thực tập: Sinh viên phải gắn kết lý luận với thực tế đơn vị thực tập 11.3.2 Nội dung báo cáo thực tập: Tình hình thực tế tìm hiểu đơn vị thực tập theo chủ đề nghiên cứu chọn, gồm: - Giới thiệu sơ lược đơn vị thực tập, tình hình chung tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Cơng trình mà sinh viên tham gia nghiên cứu - Tình hình tổ chức thực trạng có liên quan đến q trình thực tập, phù hợp với chủ đề nghiên cứu chọn - Nhận xét, đánh giá Có thể trình bày thêm kiến nghị giải pháp (nếu có) 11.3.3 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu viết báo cáo thực tập Đề tài sinh viên lựa chọn viết báo cáo tốt nghiệp liên quan đến hay số nội dung gắn liền với công việc thực tế đơn vị thực tập nghề đào tạo 11.3.4 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thơng tin đơn vị liên quan đến công việc thực tập Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thơng tin thích hợp Sau số cách thức thu thập thông tin cần thiết: - Tìm hiểu, tham khảo văn bản, tài liệu… liên quan đến đơn vị, đến nội dung đề tài đề cập đến 206 - Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (Nên chuẩn bị sẵn trước câu hỏi nhà, ghi giấy để tiết kiệm thời gian) - Tham gia trực tiếp vào trình cơng việc - Thu thập tài liệu, mẫu biểu liên quan đến đề tài - Ghi chép nhật ký thực tập 11.3.5 Quy trình viết báo cáo thực tập Bước Lựa chọn đề tài, vào công việc thời gian thực tập đơn vị thực tập, sinh viên tham gia công việc phù hợp, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết đề cương sơ bộ, bước cần hoàn thành khoảng 01 tuần đợt thực tập để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý duyệt đề cương Bước Viết đề cương chi tiết để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt gửi lại Cơng việc cần hồn thành khoảng - tuần Sinh viên phải thực theo đề cương giáo viên hướng dẫn sửa Nếu có thay đổi nào, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết thảo báo cáo tốt nghiệp Trước hết hạn thực tập 02 tuần, thảo phải hồn tất gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý chỉnh sửa Bước Hoàn chỉnh báo cáo, in báo cáo tốt nghiệp, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu nộp hồn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét ký tên Sau sinh viên nộp hồn chỉnh theo lịch chi tiết thông báo khoa 11.4 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập 11.4.1 Kết cấu báo cáo thực tập: Kết cấu Báo cáo tốt nghiệp trình bày rõ ràng, đầy đủ, yêu cầu đánh máy vi tính mặt, sau: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị 207 - Cơ cấu tổ chức - Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - năm - Các nội dung khác (tuỳ theo lĩnh vực đề tài) 1.2 Thông tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí cơng tác - Đặc điểm, yêu cầu - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ liên quan Nội dung bao gồm: Tóm tắt, hệ thống hố cách súc tích thơng tin có liên quan CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI MÀ SINH VIÊN CHỌN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ/DOANH NGHIỆP THỰC TẬP Nội dung bao gồm: 2.1 Phân tích đánh giá tình hình thực tế theo chủ đề thực tập đơn vị 2.2 Ưu điểm, hạn chế vấn đề phân tích mục 2.1 2.3 Tiến độ thực cơng việc (các mốc thời gian thực hiện) Hình chụp minh họa trình làm việc thực tế đơn vị (làm tới đâu hình chụp tới – in màu vào báo cáo thực tập tốt nghiệp) 2.4 Công tác vệ sinh, an toàn lao động CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Nội dung bao gồm 3.1 Các nhận xét, đánh giá thực trạng trình làm việc 3.2 Các kiến nghị (nếu có) * KẾT LUẬN * TÀI LIỆU THAM KHẢO * PHỤ LỤC (các nội dung liên quan) 11.4.2 Bố cục báo cáo - Trang bìa (theo mẫu) - Trang phụ bìa (theo mẫu) 208 - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” có dấu trịn (theo mẫu) - Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” (theo mẫu) - Trang “Mục lục” - Trang “Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ” (nếu có) - Trang “Danh sách bảng sử dụng ” (nếu có) - Trang “Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ” (nếu có) - Mở đầu - Chương - Chương - Chương - Kết luận - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC (nếu có) 11.4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập: a Quy định định dạng trang - Khổ trang: A4 - Canh lề trái: cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm - Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng (Line Space): 1.5 - Các đoạn văn cách dấu Enter b Đánh số trang Đánh theo số (1, 2, 3…), canh cuối trang Lưu ý: Không ghi tên đề tài, tên sinh viên, tên GVHD,… phần header footer 209 c Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương số thứ tự đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… d Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) đặt tên đánh số thứ tự chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa Số đầu số chương, sau số thứ tự cơng cụ minh họa chương Ví dụ: Bảng 2.1 (tức bảng số chương 2) e Hướng dẫn trình bày xếp tài liệu tham khảo Trích dẫn trực tiếp - Ghi tên tác giả năm xuất trước đoạn trích dẫn: Trần Văn A (2017): “Trích dẫn” - Nếu nhiều tác giả: Trần Văn A, Nguyễn Văn B (2017): “Trích dẫn” - Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… khơng có tác giả cụ thể: “Trích dẫn” (Tên sách, 2017, nhà xuất bản, trang) Trích dẫn gián tiếp 210 - Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau ghi tên tác giả năm xuất ngoặc đơn “Trích dẫn” (Nguyễn Văn B, 2017) - Hoặc nhiều tác giả xếp theo thứ tự ABC “Trích dẫn” (Nguyễn Văn A, Trần Văn B, Phạm Văn C, 2017) Quy định trích dẫn - Khi trích dẫn cần:  Trích có chọn lọc  Khơng trích (chép) liên tục tất  Không tập trung vào tài liệu  Trước sau trích phải có kiến - Yêu cầu:  Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác  Câu trích, đọan trích để ngoặc kép “in nghiêng”  Qua dòng, hai chấm (:), trích thơ, khơng cần “…”  Tất trích dẫn có CHÚ THÍCH xác đến số trang Trình bày tài liệu tham khảo - Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản) Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất - Bài viết in sách báo in tạp chí: Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên báo” Tên tạp chí Số tạp chí - Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên website Ngày tháng năm - Các văn hành nhà nước: Ví dụ: Quốc hội…, Luật Doanh nghiệp số… Sắp xếp tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: 211 - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, không dịch - Tài liệu tham khảo phân theo phần sau:  Các văn hành nhà nước  Sách tiếng Việt  Sách tiếng nước ngồi  Báo, tạp chí  Các trang web  Các tài liệu gốc quan thực tập - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ:  Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ  Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam Không đảo tên lên trước họ  Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm  Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); tài liệu nội bộ, ghi (Lưu hành nội bộ)  Sắp xếp thứ tự theo chữ tên tác giả, chữ thứ giống phân biệt theo chữ tiếp theo, trùng chữ phân biệt theo vần, trùng vần phân biệt theo dấu thanh: khơng – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng  Tài liệu nước ngồi xếp chung, nhiều xếp thành mục riêng: Tài liệu nước, tài liệu nước ngồi  Có thể xếp chung sách báo xếp riêng: I Sách; II Báo; III Tài liệu khác  Nhiều người ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ G  Nhiều tác giả có chủ nhiệm, chủ biên ghi tên chủ nhiệm, chủ biên 212  Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam nước ngòai điều chỉnh theo trật tự chung  Tên quan, địa phương: sử dụng chữ cuối làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm Đồng, Viện Dân tộc học, … để xếp theo chữ Đ, H 11.5 Đánh giá kết báo cáo thực tập - Báo cáo thực tập tốt nghiệp đánh giá dựa tiêu chí sau:  Bố cục hình thức trình bày  Nội dung báo cáo  Thái độ làm việc mức độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn GVHD - Điểm Báo cáo thực tập tốt nghiệp điểm GVHD sau sinh viên thực hoàn tất yêu cầu Việc chấm điểm báo cáo tốt nghiệp tính theo tiến độ thực đề tài việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn (nộp đề cương, nộp chương theo quy định giáo viên hướng dẫn) - Số lượng báo cáo thực tập tốt nghiệp phải nộp: 01 (có nhận xét đơn vị thực tập đóng dấu trịn), in giấy mặt - Sinh viên phải ký tên vào bảng điểm nộp báo cáo thực tập cho khoa Báo cáo thực tập không đạt khi: - Cố tình chép báo cáo thực tập tốt nghiệp sinh viên khác - Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa nguồn khác mà khơng đánh dấu trích dẫn Sao chép ngun văn người khác có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo - Khơng trích dẫn nguồn sử dụng báo cáo thực tập - Sinh viên không thực tập sở thực tế - Sinh viên không thực quy định giảng viên hướng dẫn, Khoa, Trường sở thực tập thời gian thực tập - Bắt chước thành công người khác lĩnh vực kinh doanh - Hãy chun mơn hóa cho dù với sản phẩm 213 - Tìm sản phẩm hoạc dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu mong muốn, khách hàng cho khơng có sản phẩm thay thế, không chịu ảnh hưởng việc điều chỉnh giá - Đưa mức giới hạn trách nhiệm bạn - Tìm cho luật sư, kế tốn đại lý bảo hiểm trước bạn bắt đầu - Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh - Lập danh mục điểm mạnh, yếu để so sánh trước định quan trọng - Xây dựng cho bạn kế hoạch kiểm soát nội - Quay lại chia sẻ với cộng đồng Những không nên: - Không ký hợp đồng luật sư bạn chưa kiểm tra - Không nên vội vã - Tránh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hàng tiêu dùng – lĩnh vực khơng có quyền định giá - Khơng cạnh tranh với kẻ có khả tiêu diệt đối thủ ngành nghề, trừ bạn có mảng thị trường riêng biệt 214 LỜI CẢM ƠN 215 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Mã sinh viên : Khoá học : Thời gian thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét chung : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm GIÁM ĐỐC (Ký tên đóng dấu) 216 NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP 217 MỤC LỤC 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục dạy nghề (2012), Giáo trình Thực tập tốt nghiệp, Tổng cục dạy nghề Lê Thị Thanh Hồng (2008), Giáo trình Thực tập tốt nghiệp,, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hồng Ngọc Văn (1999), Giáo trình Thực tập tốt nghiệp, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học sư phạm kỹ thuật 219

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN