Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

120 8 0
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ CỐ PHONG (Chủ biên) TRẦN VĂN NAM- TRẦN QUANG ĐẠT GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Điện cơng nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “Thực tập tốt nghiệp” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện Công Nghiệp Đây môn học kỹ thuật chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “ - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện nhà - Trần Duy Phụng NXB Đà Nẵng 2006 - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện công nghiệp - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2008 - Giáo trình hướng dẫn thực hành điện cơng nghiệp - Bùi Hồng Huế, Lê Nho Khanh - NXB.XD 2002 - Kỹ thuật quấn dây Máy biến áp - Động vạn - Động điện pha, pha - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2000 - Sửa chữa, lắp đặt quạt Động điện Đỗ Ngọc Long - NXB KH&KT nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Lê Cố Phong MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NỘI DUNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Bài Nội quy quy tắc an toàn sử dụng đồ nghề thi công hệ thống điện 1.1 Tác hại dòng điện thể người 1.2 Một số nguyễn nhân dẫn đến tai nạn điện: 10 1.3 Biện pháp bảo vệ an toàn 10 1.4 Cấp cứu người bị điện giật 11 1.5 Những dụng cụ chuyên dùng 12 1.6 Các thiết bị điện 13 NỘI DUNG THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 16 Bài Sử dụng dụng cụ đồ nghề 16 2.1 Mục Tiêu 16 2.2.Nội dung: 16 Bài Sử dụng đồng hồ đo U,R,I 19 3.1 Đo điện áp (Vôn kế) 19 3.2 Ampe kế 20 3.3 Sử dụng đồng hồ vạn năng: 20 3.4 Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư 22 3.5.Quá trình vận hành nội dung: 22 3.6 Phương thức kiểm tra sửa chữa : 22 Bài Phương pháp chế tạo số phụ kiện lắp đặt điện 24 4.1 Cách tuốt bỏ lớp vỏ cách điện dây dẫn 24 4.2 Nối dây sợi 24 4.3 Nối dây nhiều sợi 27 4.4 Phương pháp uốn khuyết 28 4.5 Buộc dây sứ (trên bulông) 31 4.6 Quá trình kiểm tra vật tư: 32 4.7.Quá trình kiểm tra nội dung thực tập 32 4.8 Phương thưc kiêm tra sửa chữa 32 4.9 Phương thưc cho điểm 32 Bài Phương pháp đấu công tơ pha pha 33 5.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý công tơ pha 33 5.2 Công tơ điện pha 34 Bài Nguyên tắc thi công lắp đặt mạch điện –Phương pháp đặt dây dây 36 6.1 Hệ thống mạch điện 36 6.2.Phương pháp đặt dây dây 36 6.3 Chế độ dặt dây puli sứ kẹp sứ 36 6.4 Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư : gồm bước kiểm tra sau 37 6.5 Quá trình vận hành nội dung : 37 6.6 Phương thức kiểm tra chữa : 37 Bài Lắp đặt sửa chữa mạch điện đèn sợi đốt , cầu chì công tắc ,1 ổ cắm 39 7.1 Sơ đồ mạch điện 39 7.2 Nguyên lí làm việc bản: 39 7.3 Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư 40 Bài Lắp đặt sửa chữa mạch điện đèn cầu thang 44 8.1 Sơ đồ mạch điện 45 8.2 Kiểm tra thiết bị vật tư 46 8.3 Vận hành 47 8.4 Một số hư hỏng thông thường 47 8.5 phương thức cho điểm 48 Bài Lắp đặt sửa chữa mạch điều khiển nhiều nơi( đèn hầm) 49 9.1 Bảng thiết bị cố định 49 9.2 Bảng vật tư bổ xung cho HSSV thực tập 49 9.3 Nội dung 50 9.4.Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư 51 9.5 Quá trình vận hành 51 9.6 Phương thức kiểm tra 51 9.7 Phương thức cho điểm 52 Bài 10 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang đèn cao áp thuỷ ngân 53 10.1 Bảng thiết bị cố định 53 10.2 Bảng thiết bị cần bổ sung cho HSSV thực tập 54 10.3 Nội dung 54 10.4 Kiểm tra thiết bị vật tư 58 10.5 Quá trình vận hành 58 10.6 Phương thức kiểm tra sửa chữa 58 10.7 Phương thức cho điểm 59 Bài 12 Lắp đặt sửa chữa mạch đèn tổng hợp 60 12.1.Bảng thiết bị cố định 60 12.2 Bảng vật tư thực tập cần bổ sung cho HSSV thực tập 61 12.3 Nội dung học tập 62 Bài 13 Lắp đặt tụ bù 67 13.1 Các bước thực 67 13.2.Các điều kiện thực 67 13.3.Tiêu chí đánh giá 67 13.4.Cách thức đánh giá 67 Bài 14 Lắp đặt chống sét 68 14.1.Nội dung bước thực 68 Bài 15 Kết nối đường dây vào trạm tủ phân phối 72 Mục tiêu: 72 15.1.Các bước thực 72 15.2 Các điều kiện thực công việc 73 15.3.Tiêu chí đánh giá 73 15.4 Cách thức đánh giá 73 Bài 16 Tìm hiểu bảo dưỡng mạng động lực 74 16.2.Kiểm tra thiết bị đo lường 75 16.3 An toàn cho người thiết bị 76 16.4.Vận hành thử mạng động lực tủ điện phân phối 77 Bài 17 Tìm hiểu,lắp đặt mạng điện chiếu sáng 79 17.1.Đi dây hộp nối mạng điện chiếu sáng 79 17.2.Đi dây ngầm mạng điện chiếu sáng 80 17.3.Lắp bảng tủ điều khiển chiếu sáng 81 17.5.Lắp thiết bị chiếu sáng 82 17.6.Kiểm tra nguội hiệu chỉnh mạng điện chiếu sáng 83 Bài 18 Tìm hiểu,lắp đặt động điện 85 18.1.Kiểm tra động trước lắp đặt 85 18.2.Lắp đặt động điện 85 18.3.Kiểm tra hiệu chỉnh động sau lắp đặt 86 Bài 19 Tìm hiểu,bảo dưỡng động điện xoay chiều 88 19.1.Làm vỏ động môi trường xung quanh 88 19.2.Bảo dưỡng động điện xoay chiều 88 19.3.Xác định hư hỏng động điện xoay chiều 89 19.4.Sửa chữa động điện xoay chiều 90 19.5.Tẩm xấy tăng cường cách điện 91 Bài 20 Tìm hiểu , sửa chữa động chiều 93 20.1.Xác định hư hỏng động điện chiều 93 20.2.Sửa chữa phần động điện chiều 93 20.3.Quấn lại cuộn kích từ 95 20.4.Sửa chữa chổi than cổ góp 97 20.5.Tẩm xấy tăng cường cách điện 98 Bài 21 Tìm hiểu,sửa chữa máy biến áp cơng suất nhỏ 99 21.1.Xác định hư hỏng máy biến áp 99 21.2.Sửa chữa điện áp sơ cấp, thứ cấp máy biến áp 100 21.3.Sửa chữa cuộn dây máy biến áp 101 21.4.Làm khuôn máy biến áp 102 21.5.Đấu dây máy biến áp 103 21.6.Thử không tải máy biến áp 104 21.7.Thử có tải máy biến áp 106 NỘI DUNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 108 1.1 Mục đích 108 1.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp 109 2.1 Nội dung, quy trình thực tập 109 3.1 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập 110 4.1 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp 111 4.2 Bố cục báo cáo tốt nghiệp 113 4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập : 113 Đánh giá kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 115 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã mô đun: MĐ 31 Thời gian thực mô đun: 170 giờ; (LT:6 giờ; TH: 252 giờ; KT: 12 giờ) Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Trước học mơ đun phải hồn thành tất mơn học, mơ đun chương trình đào tạo - Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chun mơn thực hành, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Tổng hợp kiến thức lý thuyết, trải nghiệm kỹ thực hành - Nâng cao kỹ nghề nghiệp, rèn luyện kỹ giải cơng việc độc lập, kỹ làm việc nhóm - Vận dụng kiến thức học vào thực tế, kỹ tự trau dồi bổ sung kiến thức nhằm giải công việc kỹ thuật cụ thể, mở rộng mối quan hệ vói nghề liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong cơng nghiệp lao động sản xuất III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số Tên mô đun TT Bài mở đầu Thời gian Tổng số Lý thuyết 2 Thực hành Phổ biến nội quy, quy định nhà trường sinh viên thực tập doanh nghiệp Nội dung 1: Thực biện pháp an toàn vệ sinh lao động Kiểm tra* Nội dung 2: 230 220 10 30 28 252 12 Thực tập doanh nghiệp Nội dung 3: Báo cáo kết thực tập Cộng 270 NỘI DUNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Bài Nội quy quy tắc an toàn sử dụng đồ nghề thi công hệ thống điện I Mục đích : - Nhận thức tầm quan trọng an toàn điện - Thực thành thạo biện pháp sơ cứu tai nạn điện - Thực thành thạo phương pháp cấp cứu người bị điện giật - Biết tính tác dụng số dụng cụ đồ nghề II Nội dung - Do điện có đặc điểm khơng cảm nhận mắt thường mà phải thông qua thiết bị hay dụng cụ đo đạc, đơi người sử dụng điện chủ quan chạm vào điện gây giật điện gây nguy hiểm đến tính mạng Một đặc điểm Điện sản xuất tiêu thụ đồng thời nên hệ thống từ nơi sản xuất, truyền tải đến nơi tiêu thụ, phải liên kết với hệ thống Nếu người tiêu dùng làm sai quy định dẫn đến nguy hiểm người gây ảnh hưởng đến sản xuất, thiệt hại kinh tế 1.1 Tác hại dòng điện thể người - Dòng điện qua thể người gây: + Bỏng + Đốt nóng mạch máu + Đốt nóng dây thần kinh, tim, não, phận khác thể, nặng đốt cháy tồn thể làm rối loạn chức hoạt động chúng - Dòng điện qua tim nguy hiểm nhất, làm co giãn sợi tim xảy nhanh (100 lần/phút) hỗn loạn (đa số lượng người chết điện giật trường hợp này) - Tia hồ quang dòng điện gây nguy hiểm, gây huỷ diệt lớp da ngoài, sâu huỷ diệt bắp, lớp mỡ gân sương, gây chết người Bước2.Đấu máy biến áp theo sơ đồ thử không tải: - Ampe kế chọn phù hợp với dịng điện khơng tải MBA - Mắc sơ đồ Bước3.Cắm cuộn sơ cấp gắn Ampe kế vào nguồn điện xoay chiều: Điện áp cấp cho cuộn sơ cấp định mức nhãn máy Bước4 Đo dịng điện khơng tải: - Đọc ghi kết xác - Dịng điện không tải nằm phạm vi cho phép Bước5.Đo điện áp thứ cấp khơng tải:Dùng Vơn kế có thang đo phù hợp điện áp thứ cấp để đo - Điện áp máy biến áp đạt yêu cầu khi: Điện áp đo lớn điện áp định mức khoảng từ 5% đến 15% Bước6.Quan sát lắng nghe tiếng ồn máy chạy không tải: Khi máy làm việc khơng có tiếng rung Bước7.Kiểm tra nhiệt không tải máy biến áp - Cho máy chạy không tải khoảng 30 phút - Kiểm tra nhiệt sơ trình máy hoạt động - Ngắt nguồn điện cung cấp vào máy - Đo nhiệt độ vỏ máy, mạch từ Bước8 So sánh kết ghi với số liệu ghi nhãn máy Bước9 Kết luận tình trạng máy sau kiểm tra ghi lại kết luận vào phiếu kiểm tra:Kết luận xác tình trạng máy sau đo - Các giá trị: Điện áp,dòngđiện, nhiệt độ phải nằm phạm vi cho phép Bước10 Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc thủ tục 21.6.2 Các điều kiện thực công việc - Sơ đồ mạch điện MBA, phiếu kiểm tra, bút, sổ tay - Bộ dụng cụ cầm tay - Ampe kẹp, volt kế, nhiệt kế 21.6.3.Tiêu chí đánh giá 105 - Khi máy làm việc khơng có tiếng rung, điện áp máy biến áp lớn điện áp định mức khoảng 5-10% - Trong q trình máy hoạt động: nhiệt độ khơng q nóng - Đảm bảo an tồn, nhệt độ đo lõi thép cuộn dây máy biến áp không tải phải nhỏ 60oC 21.6.4.Cách thức đánh giá - Trực quan, quan sát Nhiệt độ không nóng, sờ tay vào - Đo kiểm thơng số định mức: Sử dụng dụng cụ đo kiểm 21.7.Thử có tải máy biến áp 21.7.1 Các bước thực hiện: Bước 1.Đọc thông số kỹ thuật nhãn máy :Điện áp không tải đo lớn điện áp định mức khoảng từ 5% đến 15% Bước 2.Đấu MBA theo sơ đồ thử có tải Bước 3.Mắc tải định mức vào thứ cấp máy biến áp:Công suất phụ tải phải tương đương với dung lượng truyền tải định mức máy biến áp Bước 4.Đo điện áp thứ cấp: Độ lệch giảm áp  5% U2đm cấu trúc cuộn dây đảm bảo cho dung lượng truyền tải Bước 5.Quan sát, lắng nghe tiếng ồn máy hoạt động với tải không rung: Khi máy làm việc khơng có tiếng rung Bước 6.Kiểm tra độ phát nóng có tải :Sờ tay vào vỏ máy khơng q nóng, khơng có độ gia tăng nhiệt Bước7.Kiểm tra lại điện áp thứ cấp sau 30 phút đóng điện liên tục: Máy làm việc khoảng 30 phút, mức điện áp ổn định không dao động hay sụt áp tốt Bước 8.Ngắt tải khỏi máy ngắt nguồn điện cung cấp vào máy: An toàn cho người thiết bị trình ngắt nguồn Bước9.Ghi lại kết luận tình trạng máy vào phiếu kiểm tra: Điện áp đo có tải định mức phải trị số điện áp định mức Bước10.Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc thủ tục 21.7.2 Các điều kiện thực công việc - Vol kế xoay chiều, nhiệt kế - Bộ dụng cụ cầm tay; bút, sổ tay, phiếu kiểm tra 106 21.7.3.Tiêu chí đánh giá - Đặt tay vào vỏ máy khơng q nóng, khơng có độ gia tăng nhiệt - Điện áp đo có tải định mức phải trị số điện áp định mức - Đảm bảo an toàn 21.7.4.Cách thức đánh giá - Trực quan, quan sát, thao tác linh hoạt, chuẩn xác - Đo kiểm: Sử dụng dụng cụ đo điện Tham gia giải vấn đề kỹ thuật thuộc chun mơn 2.1.Phát sử lý cố thiết bị điện 2.2 Đánh giá chất lượng hệ thông cung cấp điện, trang bị điện 107 NỘI DUNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.1 Mục đích - Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế đơn vị Qua có điều kiện so sánh, đánh giá lý thuyết thực tiễn với trọng tâm kiến thức nghề học - Bước đầu tiếp cận thực tế nội dung học chuyên ngành, sinh viên thực tập, học hỏi làm quen với chuyên môn đào tạo để tốt nghiệp làm việc Sinh viên có điều kiện tiếp xúc với mơi trường động, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật… - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào (hay số) nội dung liên quan đến công việc cụ thể đơn vị thực tập Sinh viên thực tập tham gia vào hoạt động sản xuất, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập 1.2 Yêu cầu 1.2.1 Đối với sinh viên - Hiểu nắm vững chuyên môn nghề học kiến thức bổ trợ liên quan - Tìm hiểu thực tiễn nội dung học vấn đề có liên quan - Nhận xét đánh giá thực tiễn lý thuyết Giải thích khác biệt thực tiễn lý thuyết áp dụng đơn vị, sở lý luận điều kiện thực tế đơn vị, doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp liên quan - Sinh viên chấp hành quy định đơn vị thực tập, quy định nhà trường giáo viên hướng dẫn Sinh viên phải có tinh thần tích cực chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướng dẫn cán hướng dẫn đơn vị thực tập trình thực tập, nghiên cứu trình bày kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2.2 Giảng viên hướng dẫn: - Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức tầm quan trọng yêu cầu trình thực tập - Hướng dẫn cho sinh viên quy trình tìm hiểu thực tiễn nội dung lý thuyết học nội dung khác có liên quan - Kiểm sốt q trình thực tập sinh viên, gặp trao đổi sinh viên lần để giúp sinh viên thực đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc mắc trình thực tập hướng dẫn viết báo cáo thực tập 108 - Hướng dẫn cho sinh viên phương pháp nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu khoa học - Đánh giá đắn kết thực tập sinh viên chịu trách nhiệm kết trình thực tập sinh viên 1.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực tập tốt nghiệp đơn vị thực tập với tư cách nhân viên, trực tiếp tham gia vào công việc 2.1 Nội dung, quy trình thực tập Nội dung thực tập: Khi thực tập đơn vị, sinh viên cần tìm hiểu thực cơng việc sau đây: 2.1.1 Tìm hiểu đơn vị thực tập a Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị b Thông tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí tham gia thực tập - Đặc điểm, yêu cầu công việc 2.2.1 Nghiên cứu tài liệu Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu lý thuyết học thu thập thông qua văn pháp lý, sách giáo khoa, tạp chí, internet,… - Các thông tin, tài liệu liên quan đến vị trí cơng tác - Tìm hiểu thực trạng phương pháp thực hay giải vấn đề đơn vị, thông qua tài liệu thu thập 2.3.1 Tiếp cận cơng việc thực tế Sau có hiểu biết định quy trình, phương pháp thực đơn vị thực tập thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tiếp cận thực tế giúp sinh viên hiểu trực tiếp làm quen với quy trình nội dung công việc thực tế, 109 giúp sinh viên làm quen dần với kỹ nghề nghiệp, làm sáng tỏ giải thích vấn đề đặt trình nghiên cứu tài liệu thực tập đơn vị 3.1 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập Trong trình thực tập đơn vị sinh viên thu thập thông tin, ghi chép nhật ký thực tập thu hoạch liên quan đến tồn q trình thực tập giúp cho sinh viên trình bày báo cáo thực tập vào cuối đợt thực tập Cuối đợt thực tập, sinh viên viết báo cáo thực tập để đánh giá kiến thức kỹ sinh viên thu thập qua trình thực tập Báo cáo thực tập sản phẩm khoa học sinh viên sau trình thực tập hướng dẫn giám sát giáo viên hướng dẫn đơn vị thực tập 3.1.1 Yêu cầu báo cáo thực tập: Sinh viên phải gắn kết lý luận với thực tế đơn vị thực tập 3.1.2 Nội dung báo cáo thực tập: Tình hình thực tế tìm hiểu đơn vị thực tập theo chủ đề nghiên cứu chọn, gồm: - Giới thiệu sơ lược đơn vị thực tập, tình hình chung tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Cơng trình mà sinh viên tham gia nghiên cứu - Tình hình tổ chức thực trạng có liên quan đến q trình thực tập, phù hợp với chủ đề nghiên cứu chọn - Nhận xét, đánh giá Có thể trình bày thêm kiến nghị giải pháp (nếu có) 3.1.3 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài sinh viên lựa chọn viết báo cáo tốt nghiệp liên quan đến hay số nội dung gắn liền với công việc thực tế đơn vị thực tập nghề đào tạo 3.1.4 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thơng tin đơn vị liên quan đến công việc thực tập Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thơng tin thích hợp Sau số cách thức thu thập thông tin cần thiết: - Tìm hiểu, tham khảo văn bản, tài liệu… liên quan đến đơn vị, đến nội dung đề tài đề cập đến 110 - Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (Nên chuẩn bị sẵn trước câu hỏi nhà, ghi giấy để tiết kiệm thời gian) - Tham gia trực tiếp vào trình công việc - Thu thập tài liệu, mẫu biểu liên quan đến đề tài - Ghi chép nhật ký thực tập 3.5 Quy trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Bước Lựa chọn đề tài, vào cơng trình thời gian thực tập đơn vị thực tập sinh viên tham gia công việc phù hợp, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết đề cương sơ khoảng 02 trang viết 01 mặt giấy (không viết mặt) Bước cần hoàn thành khoảng 01 tuần đợt thực tập để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý duyệt đề cương Bước Viết đề cương chi tiết khoảng 04-05 trang để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt gửi lại Cơng việc cần hồn thành khoảng -3 tuần Sinh viên phải thực theo đề cương giáo viên hướng dẫn sửa Nếu có thay đổi nào, phải đồng ý giáo viên hướng dẫn Bước Viết thảo báo cáo tốt nghiệp Trước hết hạn thực tập 02 tuần, thảo phải hoàn tất gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý chỉnh sửa Bước Hoàn chỉnh báo cáo, in báo cáo tốt nghiệp, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu nộp hoàn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét ký tên Sau sinh viên nộp hồn chỉnh theo lịch chi tiết thơng báo khoa 4.1 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.1.1 Kết cấu báo cáo thực tập: Báo cáo tốt nghiệp trình bày tối thiểu 20 trang (chương 1, 2, 3), yêu cầu đánh máy vi tính mặt, khổ giấy A4 Kết cấu Báo cáo tốt nghiệp trình bày theo chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Thông tin đơn vị thực tập: - Sơ lược hình thành phát triển đơn vị - Tổ chức lĩnh vực hoạt động đơn vị 111 - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực đơn vị Phần có độ dài khoảng từ -3 trang 1.2 Thơng tin vị trí sinh viên tham gia thực tập: - Giới thiệu chung vị trí cơng tác - Đặc điểm, yêu cầu - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ liên quan Nội dung bao gồm: Tóm tắt, hệ thống hố cách súc tích thơng tin có liên quan Phần có độ dài khoảng từ -7 trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CÔNG VIỆC THỰC TẬP Nội dung bao gồm: 2.1 Tiến độ thực công việc (các mốc thời gian thực hiện) Hình chụp minh họa trình làm việc thực tế đơn vị (làm tới đâu hình chụp tới – in màu vào báo cáo thực tập tốt nghiệp) 2.3 Cơng tác vệ sinh, an tồn lao động Phần có độ dài khoảng từ 15 - 20 trang CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Nội dung bao gồm 3.1 Các nhận xét, đánh giá thực trạng trình làm việc 3.2 Các kiến nghị (nếu có) Phần có độ dài khoảng từ -3 trang * KẾT LUẬN Tóm tắt kết báo cáo thực tập khoảng 1-2 trang * PHỤ LỤC (các nội dung liên quan) 112 4.2 Bố cục báo cáo tốt nghiệp - Trang bìa (theo mẫu) - Trang phụ bìa (theo mẫu) - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” có dấu tròn (theo mẫu) - Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” (theo mẫu) - Trang “Mục lục” - Trang “Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ” (nếu có) - Trang “Danh sách bảng sử dụng ” (nếu có) - Trang “Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ” (nếu có) - Mở đầu - Chương - Chương - Chương - Kết luận - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC (nếu có) 4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập : a Độ dài báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp (từ « Mở đầu » « Kết luận » giới hạn khoảng từ 20 đến 40 trang (không kể phần phụ lục) b Quy định định dạng trang - Khổ trang: A4 - Canh lề trái: 3,5 cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm - Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng: Line Space: 1.2 -1.5 - Các đoạn văn cách 6pt 113 c Đánh số trang - Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…) - Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh cuối trang d Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương số thứ tự đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… 1.2 …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… e Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) đặt tên đánh số thứ tự chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa Số đầu số chương, sau số thứ tự công cụ minh họa chương f Hướng dẫn trình bày xếp tài liệu tham khảo - Trình bày tài liệu tham khảo + Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản) Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất + Bài viết in sách báo in tạp chí: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất + Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên website Ngày tháng + Các văn hành nhà nước 114 - Sắp xếp tài liệu tham khảo: Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: + Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, không dịch + Tài liệu tham khảo phân theo phần sau: Các văn hành nhà nước; Sách tiếng Việt; Sách tiếng nước ngồi; Báo, tạp chí; Các trang web; Các tài liệu gốc quan thực tập + Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn Đánh giá kết báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp đánh giá dựa tiêu chí sau: - Nội dung gắn với tên đề tài: 70 % + Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng + Kết cấu hợp lý + Mơ tả đầy đủ đánh giá sâu sắc tình hình thực tế tổ chức sở, doanh nghiệp + Nhận xét, đánh giá kết luận có tính thuyết phục - Trình bày: 15 % + Hình thức trình bày theo hướng dẫn + Khơng sai lỗi tả, câu văn rõ ràng mạch lạc - Ý thức: 15 % Số lượng nộp: có xác nhận quan thực tập (có ký tên đóng dấu) Việc chấm điểm báo cáo tốt nghiệp tính theo tiến độ thực đề tài việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn (nộp đề cương, nộp chương theo quy định giáo viên hướng dẫn) Điểm cuối báo cáo thực tập tốt nghiệp điểm giáo viên hướng dẫn 115 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHOA – ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Mã sinh viên: ………… Lớp: Hà Nội, Năm 116 LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 117 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Mã sinh viên : Khoá học : Thời gian thực tập : …………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét chung : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Cán hướng dẫn quan đến thực tập Thủ trưởng quan (Ký tên đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) 118 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày tháng năm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 119 ... trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp 111 4.2 Bố cục báo cáo tốt nghiệp 113 4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập : 113 Đánh giá kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 115 THỰC... QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 108 1.1 Mục đích 108 1.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp 109 2.1 Nội dung, quy trình thực tập 109 3.1 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập. .. Điện Công Nghiệp Đây môn học kỹ thuật chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “ - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan