Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍN DỤNG VI MƠ GĨP PHẦN XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐẶNG THÚY HẰNG LỚP: K17NHB KHOA: NGÂN HÀNG KHÓA: K17 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM MẠNH HÙNG Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp không kết cố gắng nỗ lực riêng em, mà thành có nhờ giúp đỡ, động viên từ thầy cô, bạn bè người thân xung quanh em Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Phạm Mạnh Hùng, người hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận Em cảm ơn thầy nhiệt tình bảo, định hướng đưa lời khuyên quý báu để em hồn thành tốt khóa luận Em gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy cô giảng dạy Học viện, đặc biệt thầy cô giảng viên khoa Ngân Hàng, trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt năm học tập trường để em vận dụng vào khóa luận ứng dụng công việc sau Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc tất phòng ban Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập rèn luyện tốt suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ em trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Mạnh Hùng Các nội dung, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Người cam đoan Đặng Thúy Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HỘP VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ TÍN DỤNG VI MÔ 1.1 Cơ sở lý luận chung nghèo đói 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.2 Các đặc điểm nghèo đói 1.1.3 Chuẩn nghèo đói 1.2 Tín dụng vi mơ vai trị xóa đói giảm nghèo 11 1.2.1 Tài vi mơ 11 1.2.2 Tín dụng vi mơ 18 1.2.3 Vai trị tín dụng vi mơ việc xóa đói giảm nghèo 24 1.3 Kinh nghiệm hoạt động tài vi mơ giới xóa đói giảm nghèo học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 1.3.1 Tài vi mơ khu vực giới 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VI MÔ CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Khái qt tình trạng đói nghèo Việt Nam 32 2.1.1.Tình hình nghèo đói Việt Nam 32 2.1.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời gian qua 36 2.2 Hoạt động tín dụng vi mơ góp phần xóa đói giảm nghèo Việt Nam 40 2.2.1.Tổng quan ngành tài vi mơ Việt Nam 40 2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển tín dụng vi mơ tổ chức tài vi mơ Việt Nam 47 2.3 Đánh giá hiệu tín dụng vi mơ với việc xóa đói giảm nghèo 70 2.3.1.Những kết đạt 70 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG VI MƠ TRONG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM 80 3.1 Một số định hướng phát triển tổ chức tài vi mơ 80 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao khả cung cấp tín dụng tổ chức tài vi mơ 82 3.2.1.Tăng cường huy động nguồn vốn để cấp tín dụng 82 3.2.2.Phát triển phương thức cấp tín dụng 84 3.2.3.Thay đổi chế lãi suất cho vay hộ nghèo 85 3.3.Nhóm giải pháp nâng cao khả hấp thụ vốn người nghèo 86 3.3.1.Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh 86 3.3.2.Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức hoạch định tài vốn vay 88 3.4.Nhóm giải pháp hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước Việt Nam 89 3.4.1.Khuyến khích trung gian tài tham gia cung cấp tín dụng mô 89 3.4.2.Tăng cường phối hợp Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, hệ thống tổ chức tín dụng bộ, ngành 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ THỰC HIỆN KHẢO SÁT 97 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHÁCH HÀNG VAY VÓN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt 3PAD – Bắc Kạn Dự án “Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nơng lâm nghiệp” tỉnh Bắc Kạn ACE Chương trình TCVM Anh Chị Em ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên BRI Thuật ngữ tiếng Anh Asia Development Bank Ngân hàng Bank Rakyat Indonesia CEP Tổ chức tài vi mơ TNHH CEP CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CTXH Chính trị xã hội CWED Quỹ phát triển kinh tế phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh Dariu Quỹ Dariu FFH Freedom from Hunger GB Grameen Bank IFC Cơng ty tài quốc tế INOG Tổ chức phi phủ quốc tế HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ HPN Hội phụ nữ LienVietPostBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt M7 – huyện ĐB Quỹ phụ nữ phát triển huyện Điện Biên M7 – MFI M7 – Ninh Phước Quỹ phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Ninh Phước International Coporation Finanance M7 – MFI Tổ chức tài vi mơ TNHH M7 M7- MPA Hội bảo vệ tương hỗ M7 M7 – STU Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn MFCDI Quỹ tài vi mơ phát triển cộng đồng Microfinance Information Exchange MIX MOM Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức phi phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần OSS Chỉ số bền vững hoạt động QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDTW Quỹ tín dụng nhân dân trung ương Qũy PTPN Quỹ phát triển phụ nữ Thanh Hoá MFI Tổ chức tài vi mơ TNHH Thanh Hóa TCVM Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mơ TCTD Tổ chức tín dụng TDVM Tín dụng vi mơ TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên ROA ROE Operation Self – Sustainable Tỷ số khả sinh lợi tài sản Tỷ số khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Return on Assets Return on Equity SHG The Self-help Group UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc PPC Trung tâm phát triển người nghèo VCSH Vốn chủ sở hữu VMFWG Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam WDF Quảng Bình United Nations Children's Fund Quỹ phát triển phụ nữ tỉnh Quảng Bình WU Hà Tĩnh Quỹ phát triển phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh WU Cần Thơ Quỹ phát triển phụ nữ Cần Thơ World Vision – VN Chương trình tài vi mơ tổ chức Tầm nhìn Thế giới WB Ngân hàng Thế giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo World Bank DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo số quốc gia giới Bảng 1.2: Tiêu chuẩn nghèo đói theo phân loại World Bank Bảng 1.3: Các tổ chức cung cấp thị trường tài chính thức 14 Bảng 1.4: Các tổ chức cung cấp thị trường tài bán thức 15 Bảng 1.5: Các tổ chức cung cấp thị trường tài phi thức 16 Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo phân chia theo khu vực thành thị - nông thôn giai đoạn 20102016 32 Bảng 2.2: Tỷ lệ người nghèo phân theo vùng kinh tế giai đoạn 2010-2016 34 Bảng 2.3: Tỷ lệ người nghèo phân chia theo dân tộc giai đoạn 2008 - 2016 35 Bảng 2.4: Tỷ lệ người nghèo phân chia theo trình độ giáo dục chủ hộ giai đoạn 2008 - 2016 36 Bảng 2.5: Các dấu mốc hình thành khung pháp lý cho TCTCVM 41 Bảng 2.6: Thông tin TCTCVM cấp phép 43 Bảng 2.7: Sản phẩm tín dụng vi mơ số TCTCVM bán thức 52 Bảng 2.8: Tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 62 Bảng 2.9: Tỷ lệ PAR (30) TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 64 Bảng 2.10: Bức tranh tín dụng vi mơ Việt Nam giai đoạn 2010–2016 71 Bảng 2.11: Đánh giá thu nhập trước sau tham gia tổ chức 72 Bảng 2.12 Đánh giá chi tiêu trước sau tham gia tổ chức 73 Bảng 2.13: Đánh giá tiết kiệm trước sau tham gia tổ chức 74 Bảng 2.14: Đánh giá mức sống gia đình so với hàng xóm/dân làng trước sau tham gia tổ chức 74 Bảng 2.15: Tác động việc tham gia tổ chức/ dự án mức sống gia đình 75 DANH MỤC HỘP VÀ SƠ ĐỒ Hộp 2.1: Tiêu chí lựa chọn khách hàng điều kiện vay vốn quỹ TYM .49 Sơ đồ 2.1: Khung số đánh giá phát triển hoạt động TCTCVM 48 Sơ đồ 3.1: Một số định hướng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ hộ nghèo nước giai đoạn 2010-2015 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo theo vùng kinh tế 2010-2015 39 Biểu đồ 2.3: Tổng số khách hàng vay vốn 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 – 2016 53 Biểu đồ 2.4a: Số lượng chi nhánh/phịng giao dịch 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 - 2016 54 Biểu đồ 2.4b: Số lượng cán tín dụng chuyên trách 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 - 2016 55 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn bình quân TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 56 Biểu đồ 2.6: Tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 57 Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng tổng giá trị dư nợ tín dụng 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 – 2016 58 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ tăng trưởng tổng giá trị dư nợ tín dụng bình qn TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 59 Biểu đồ 2.9: Tổng giá trị dư nợ tín dụng tổ chức TCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 59 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ giá trị khoản vay trung bình GDP bình quân đầu người 04 TCTCVM thức gia đoạn 2010 – 2016 60 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ PAR(30) 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 – 2016 63 Biều đồ 2.12: OSS 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 – 2016 65 Biểu đồ 2.13: OSS TCTCVM bán thức giai đoạn 2011 – 2016 66 Biểu đồ 2.14: ROA 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 – 2016 67 Biểu đồ 2.15: ROA TCTCVM bán thức giai đoạn 2016 68 Biểu đồ 2.16: ROE 04 TCTCVM thức giai đoạn 2010 – 2016 69 Biểu đồ 2.17: ROE TCTCVM bán thức giai đoạn 2010 – 2016 70 86 thôn số NHTM Nhà nước khác người nghèo chi trả lãi hàng tháng đặn Việc trì mức lãi suất cho vay thấp thời gian dài khiến cho người vay vốn đem số tiền gửi vào NHTM, cho vay lại số đối tượng khác để nhận chênh lệch lãi suất Ngoài ra, việc quy định lãi suất thấp khiến Nhà nước phải bù chênh lệch lãi suất bối cảnh ngân sách nhà nước khó khăn, lượng khách hàng hộ nghèo tiếp cận với tín dụng ưu đãi khơng cao, làm giảm phạm vi tác động tín dụng sách Giảm dần mức độ ưu đãi lãi suất mà thay vào hỗ trợ thủ tục, kỹ thuật phù hợp với xu thể mới, với thực tiễn kinh nghiệm quốc gia giới Việc nghiên cứu chế lãi suất cho vay ưu đãi phù hợp phải bảo đảm quan hệ lãi suất cho vay thấp lãi suất thị trường lãi suất huy động tiền gửi; sau đó, lãi suất cho vay nâng dần lên để đạt mức lãi suất nằm lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay thị trường, đồng thời, TCTD tập trung vào nghiên cứu quy trình, thủ tục vay vốn điều kiện vay vốn so cho ngày thuận lợi cho người nghèo mà bảo đảm an tồn tín dụng Việc giảm dần lãi suất ưu đãi xóa bỏ chế hai lãi suất tồn thị trường tín dụng, góp phần xóa bỏ hệ tiêu cực chế như: (i) làm giảm tính chủ động người vay; (ii) tăng so bì dân chúng hội tiếp cận tín dụng giá rẻ dẫn tới thiếu tin tưởng tính trung thực đại diện quyền, tổ chức cộng đồng; (iii) tăng mức độ thiếu minh bạch nghi ngờ thiếu minh bạch q trình xét duyệt tín dụng; (iv) hạn chế khả mở rộng quy mô phát triển bền vững TCTD lĩnh vực tín dụng ưu đãi cho người nghèo 3.3.Nhóm giải pháp nâng cao khả hấp thụ vốn người nghèo 3.3.1.Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói người dân khơng có kiến thức sản xuất kinh doanh có trình độ lạc hậu so với trình độ sản xuất kinh doanh phổ biến Không dẫn tới nghèo, lạc hậu kiến thức sản xuất kinh doanh khiến cho q trình vươn lên cải thiện sống, xóa đói giảm nghèo trở nên vơ khó khăn, có việc làm cho hiệu sử dụng vốn vay 87 ngân hàng mức thấp Nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh cho người nghèo việc địi hỏi có tham gia tích cực từ phía Nhà nước TCTD cấp tín dụng sách Hiện nay, tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư địa phương đơn vị cung cấp chương trình hướng dẫn sản xuất kinh doanh hỗ trợ thông tin thị trường người dân cần Các TCTD cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị này, thông qua gắn kết với quyền địa phương q trình triển khai, để tiếp cận, trao đổi, nắm bắt khó khăn mà người nghèo gặp phải thực tiễn sản xuất kinh doanh Trong trình thực tiễn, cán tín dụng địa phương cần thực tiễn sở với đồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn để ghi nhận, trao đổi trường hợp sử dụng vốn vay hiệu không hiệu biết vận dụng kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Đây kinh nghiệm thực tiễn quan trọng để báo cáo với đơn vị cấp có chủ trương, đạo sát cơng tác Hoạt động tín dụng cho người nghèo, đặc biệt vùng nông thôn với hoạt động nơng nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro, nên đầu tư cho công tác đem lại ích lợi cho TCTD việc giảm thiểu rủi ro tín dụng nói riêng tăng cường chất lượng tín dụng cho người nghèo nói chung Hiện nay, tổ chức phủ, phi phủ nước ngồi sẵn sàng cấp chương trình, dự án tín dụng ưu đãi dạng ủy thác cho TCTD nước triển khai với điều kiện tổ chức phải đáp ứng tiêu chí kỹ thuật thực mục tiêu tài lẫn xã hội đặt Đi kèm với chương trình, dự án ủy thác gói hỗ trợ kỹ thuật, hay gọi hợp phần kỹ thuật bên cạnh hợp phần tín dụng, mà đó, chuyên gia giàu kinh nghiệm hướng dẫn cho người vay vốn cán tín dụng, cán quyền địa phương biện pháp kỹ thuật sản xuất kinh doanh TCTD nên khuyến khích chí quy định hộ nghèo muốn vay vốn ưu đãi cần phải tham gia lớp học sản xuất kinh doanh trước đó, định kỳ hàng năm phải tham gia tối thiểu số chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư nhằm tăng cường trình độ kỹ thuật sản xuất Song song với nỗ lực từ phía Nhà nước, TCTD phối hợp với tổ 88 chức hội đoàn thể, đặc biệt Tổ tiết kiệm vay vốn để bảo đảm việc sinh hoạt Tổ gắn với việc trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Những trường hợp điển biểu đồ thành công hộ nghèo (hiện nghèo) thơng qua việc vay vốn sản xuất kinh doanh kết hợp với nâng cao trình độ sản xuất có chia sẻ kinh nghiệm với hộ lại Những hộ nghèo nhận thấy ích lợi rõ ràng, cụ thể từ trường hợp người hàng xóm, người thân quen nhờ chịu khó tiếp cận, học hỏi, ứng dụng kỹ thuật mà vươn lên nghèo từ đó, áp dụng lại cho thân hộ gia đình cách tự nguyện 3.3.2.Hỗ trợ người nghèo nâng cao kiến thức hoạch định tài vốn vay Tuy hoạch định tài việc làm thường nhật chủ thể kinh tế xã hội người nghèo, công tác hoạch định tài gặp vơ vàn khó khăn Ngồi việc không đào tạo mức tối thiểu hoạch định tài chính, người nghèo cịn có hội sử dụng khoản tiền có giá trị lớn, cho nhiều mục đích đa dạng lẫn nhau, phải tính tốn cách thức trả nợ định kỳ Điều khiến cho việc lên kế hoạch vay, sử dụng hoàn trả vốn vay từ TCTD người nghèo thường diễn khơng thuận lợi, chí người nghèo cịn ngần ngại vay vốn lo ngại khơng thể trả nợ đến hạn Song song với việc nâng cao lực sản xuất kinh doanh cho người nghèo TCTD cấp vốn tín dụng sách cần xem xét khả hoạch định tài nhóm đối tượng này, đặc biệt khách hàng lần đầu vay vốn nhóm khách hàng có quan hệ tín dụng trước đây, vay vốn với quy mơ lớn Các khóa học, buổi sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn hoạch định tài với tham gia cán tín dụng nên tổ chức theo định kỳ, trước đợt giải ngân lớn năm tài chính, nhằm đào tạo cách cho hộ nghèo sử dụng tiền vay, cách thức tiết kiệm, chi tiêu sống tích lũy để trả nợ ngân hàng, mở rộng sản xuất kinh doanh TCTD hỗ trợ người nghèo từ đầu thông qua việc với cán Tổ tiết kiệm vay vốn hướng dẫn người nghèo lập phương án vay vốn, tính toán hiệu vốn vay xây dựng phương thức, lịch trình trả nợ Ngay từ buổi bình xét hướng dẫn hộ nghèo lập phương án vay vốn, tư vấn kịp thời cán tín dụng 89 giúp hộ nghèo tính tốn mức vay vốn, thời gian trả nợ dự kiến cách hợp lý để tránh tình trạng người nghèo vay nhiều, vượt khả năng, dẫn không trả nợ sau vay q ít, khơng bảo đảm hiệu tối đa dựa quy mô, làm hội thoát nghèo họ Tư vấn hoạch định tài khơng dừng lại nội dung liên quan đến khoản vay mà hướng dẫn người nghèo cách chi tiêu tiết kiệm sống hàng ngày Một cách gián tiêp, thói quen sử dụng tiền trước người nghèo ảnh hưởng tới khả trả nợ họ, họ có hội đào tạo trải qua việc quản lý số tiền lớn nhiều so với thu nhập có tính bấp bênh Do vậy, cơng tác hỗ trợ hoạch định tài chính, khuyến khích người nghèo thực tiết kiệm, sau giải ngân cần phải thực nhắc lại thông qua lần cán thu tiền lãi người nghèo buổi sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn Đây phương thức có hiệu chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, người nghèo cảm thấy thoải mái để chia sẻ, tăng tính đồn kết thành viên, tăng tính trách nhiệm thành viên với hoạt động sử dụng vốn vay thân Tổ tiết kiệm vay vốn 3.4.Nhóm giải pháp hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.4.1.Khuyến khích trung gian tài tham gia cung cấp tín dụng mơ Giả thuyết Chính phủ cung cấp nguồn vốn cho TCTD để trì nguồn vốn tín dụng có tính chất lâu dài ổn định cho hộ nghèo lĩnh vực có thu nhập thấp, biến động khó đáp ứng điều kiện tài sản bảo không hợp lý Trái lại, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết mang lại hiệu giúp TCTD tham gia vào thị trường khắc phục khó khăn ban đầu (về phương thức, quy trình tín dụng) Tuy nhiên, trước tiên cần phải nhận định việc phát triển TCTD hoạt động bền vững đòi hỏi xác định trung gian có lực cao, gắn với mục tiêu hỗ trợ khách hàng cách rõ ràng, có phương pháp tiếp cận thị trường cơng nghệ phù hợp, có khả liên kết với đối tác giải yếu kém, thách thức thực tiễn cấp tín dụng Chính phủ cần có biện pháp tái cấu trúc, tăng vốn điều lệ, lực tài cho TCTCVM gắn với yêu cầu cải tiến phương thức 90 cho vay nhằm giảm bớt thủ tục phiền hà, chi phí giao dịch, tăng cường giám sát hoạt động trung gian Để bảo đảm phát triển bền vững cho TCTCVM mức độ đa dạng hóa, hiệu quả, cạnh tranh trung gian tài cần thúc đẩy Chính phủ cần dần mở cửa thị trường tín dụng vi mô với thị trường quốc tế việc thông qua sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia lĩnh vực TDVM cho phép mở chi nhánh hay thành lập ngân hàng liên doanh Tận dụng lợi ích từ việc chia sẻ cơng nghệ chun mơn ngân hàng nước ngồi, chí nguồn vốn huy động, góp phần cải thiện lực hoạt động trung gian tài nước, tăng nguồn vốn, thúc đẩy cạnh tranh thị trường Ban đầu, Chính phủ cần nới lỏng điều kiện đưa điều kiện ưu đãi cho vài tổ chức (có lực thẩm định lựa chọn kỹ càng) thành lập hoạt động vài địa bàn, lĩnh vực cụ thể Một môi trường hoạt động thơng thống cần tạo dựng cho tổ chức phi phủ quốc tế Cơ chế ưu đãi cần thực NHTM nội địa nước ngồi có mong muốn lực thâm nhập vào thị trường TCVM với sách ưu đãi quy định, thông báo rõ ràng đối tượng, mức độ, thời hạn ưu đãi Trong dài hạn, Chính phủ nên nghiên cứu để đưa chế bán lại phần vốn từ NHCSXH Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho tổ chức TCVM bán thức Song song với u cầu Ngân hàng Chính sách Ngân hàng Nông nghiệp giám sát hoạt động tổ chức TCVM bán thức sử dụng vốn vay để cấp tín dụng Giải pháp Chính phủ giúp tổ chức TCVM bán thức có thêm nguồn hoạt động, tận dụng lợi hiểu biết tổ chức TCVM bán thức với khách hàng/ nhóm khách hàng địa bàn mà họ xây dựng nhiều năm 3.4.2.Tăng cường phối hợp Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, hệ thống tổ chức tín dụng bộ, ngành Các ngân hàng nơng nghiệp, sách thuộc sở hữu Nhà nước tổ chức TCVM có mục tiêu hoạt động tương đối giống có cách nhìn nhận, tiếp 91 cận khác việc thực dự án tín dụng Các ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng sách có lợi địa bàn hoạt động nguồn vốn lớn tổ chức TCVM có chế hoạt động hiệu việc cho vay khoản nhỏ lẻ nên việc kết hợp hai nhóm kỳ vọng giải hạn chế tồn hai phía Theo đó, ngân hàng nơng nghiệp, sách không thiết phải tiếp cận trực tiếp người nghèo, người có thu nhập thấp, hộ gia đình, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ theo hướng bán lẻ mà tiếp cận theo hướng bán bn thơng qua tổ chức TCVM Trái lại, tổ chức TCVM có khả tiếp cận người nghèo, hộ gia đình, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ tốt lại gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn thương mại Kết hợp hai nhóm, ngân hàng nơng nghiệp, sách khai thác hiểu biết cộng đồng kiến thức TCVM, tiếp cận với nhóm đối tượng kể mà tốn nhiều chi phí hoạt động Chương trình cho vay hộ nghèo NHCSXH triển khai thực với tham gia nhiều Bộ, Ngành Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NHNN Từ điều 21 đến điều 28 Nghị định số 78/NĐ- CP ngày 04/10/2012 Chính phủ quy định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc thực Chính sách tín dụng hộ nghèo Thực tiễn cho thấy phối hợp Bộ, Ngành với NHCSXH ảnh hưởng lớn tới hiệu chương trình Mặc dù có phối hợp tốt việc xây dựng chế, xong q trình triển khai thực cịn có tồn định Chẳng hạn, việc tổ chức tuyên truyền sách tín dụng đến người dân, cần có đồng bộ, hầu như, việc tuyên truyền cấp xã, mang tính phổ biến Làm chưa tốt cơng tác khiến hộ nghèo biết họ vay vốn Hội nông dân, Hội phụ nữ mà rõ nguồn gốc đồng vốn từ Ngân sách nhà nước cấp với sách ưu đãi cho người vay thông qua NHCSXH, tổ chức Hội làm nhiệm vụ ủy thác Trong đó, cơng tác tổ chức triển khai tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người vay trước, sau vay vốn chưa gắn kết với hoạt động tín dụng NHCSXH Do vậy, để tăng cường tính hiệu Chương trình, bên, với vai trị chủ trì NHCSXH, cần phải xây dựng chế phối hợp rõ ràng, cụ thể để đảm bảo 92 tham gia tăng cường tính trách nhiệm bên liên quan phối hợp tổ chức thực Chương trình cho vay hộ nghèo nói riêng Chương trình tín dụng ưu đãi nói chung Thứ nhất, Bộ LĐTBXH cần đạo Uỷ ban nhân dân cấp xã cập nhật danh sách hộ nghèo xã theo chuẩn nghèo quy định; xây dựng phương pháp đánh giá hộ nghèo phù hợp để thống kê danh sách hộ nghèo xác địa phương, đảm bảo nguồn vốn cho vay Chương trình đến đối tượng, thực mục tiêu giảm nghèo quốc gia Hiện nay, việc xác định người nghèo giới tập trung vào ba phương pháp: (i) Phương pháp quan sát trực tiếp: người khảo sát tiến hành quan sát xem hộ gia đình có coi người hay khơng dựa vào danh mục tài sản mà hộ gia đình sở hữu Nếu hộ gia đình có tài sản xe cộ, nhà tường gạch, ti vi, máy tính, kết nối mạng internet…thì hộ gia đình xác định nghèo ngược lại Phương pháp có ưu điểm lớn việc xác định hộ có mức sống la/ngày Tuy nhiên, nhược điểm khó xác định vấn đề nghèo trạng thái động, tức khả nghèo hộ gia đình tương lai (ii) Phương pháp dựa điều tra cộng đồng: người khảo sát trực tiếp hỏi tổ trưởng, trưởng thôn để xác định đâu hộ nghèo Việc hỏi trực tiếp địa bàn bổ trợ cho phương pháp quan sát trực tiếp, giúp cán khảo sát rút ngắn thời gian điều tra (iii) Phương pháp tự xác định nghèo: ý tưởng phương pháp nằm chỗ người nghèo, họ có động lực kiếm việc làm thêm với mức thu nhập để cải thiện sống Do đó, yêu cầu người tham gia công việc để nhận mức thu nhập thấp mà họ đồng ý chứng tỏ họ người nghèo Dựa phương pháp xác định người nghèo nêu trên, Bộ LĐTBXH cân nhắc lựa chọn, bổ sung vào phương pháp xác định hộ nghèo để giảm xác suất bỏ sót người nghèo điều tra Thứ hai, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cần tăng cường đạo, kiểm tra giám sát việc triển khai tổ chức thực công tác khuyến nông, khuyến lâm, bao tiêu sản phẩm, tập huấn kỹ thuật quản lý cho người dân để nâng cao lực 93 người dân, giúp hộ vay sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh hiệu Thứ ba, Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí kế hoạch vốn cho vay, kế hoạch cấp bù lỗ dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, năm năm trình Thủ tướng Chính phủ Thứ tư, Bộ Công an cần kiểm tra, theo dõi doanh nghiệp có hành vi trục lợi nhân danh Bộ ban ngành để làm việc với quyền địa phương Các doanh nghiệp giả thường địa bàn nơng thơn trao đổi với cấp quyền kế hoạch thực dự án đầu tư yêu cầu doanh nghiệp địa phương muốn tham gia cần tiền để vào làm dự án Thứ năm, Bộ ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH theo chức quản lý nhà nước Chính phủ giao 94 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, sở lý luận xác lập chương 1, tác giả phân tích thực trạng đói nghèo Việt Nam phát triển thị trường tài vi mơ Việt Nam, sâu phân tích hoạt động tín dụng TCTCVM Qua phân tích cho thấy hoạt động TDVM ngày mở rộng đặc biệt TCTCVM Các TCTCVM hoạt động nhiều địa bàn với tỷ lệ tăng trưởng cao, thị phần dư nợ tổng số khách hàng gia tăng qua năm Độ bền vững hoạt động TCTCVM ln trì hoạt động ngày chuyên nghiệp với xu hướng chuyển đổi sang tổ chức thức ngày nhiều Mặc dù phát triển nhanh chóng hoạt động TDVM tập trung vào đối tượng có thu nhập thấp mà khơng xa rời sang nhóm khách hàng có thu nhập cao Điều góp phần giải thích tình trạng nghèo đói nước ta liên tục thiện năm qua Bên cạnh đó, đề tài hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo hoạt động TCTCVM để từ xác định phương hướng hoạt động đề giải pháp giúp hoạt động TCVM nói chung hoạt động TDVM nói riêng ngày đạt hiệu cao tiếp tục góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho đất nước Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế sau: - Số lượng TCTCVM thực nghiên cứu (25 tổ chức) mang tính đại diện cịn hạn chế so với số lượng TCTCVM nay; - Trong phạm vi nghiên cứu này, hạn chế mặt số liệu thơng tin, việc tính tốn số FSS TCTCVM cịn chưa thực - Thời gian nghiên cứu thực giới hạn giai đoạn 2010 – 2016, chưa đánh giá cách tồn diện trình phát triển hoạt động TCTCVM - Các số liệu nghèo đói thu thập từ chủ yếu từ tổng cục thống kê Việt Nam bổ sung từ Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội tổ chức khác nên không tránh khỏi sai lệch định đơn vị có phương pháp thu thập, thống kê tính toán khác 95 - Do hạn chế thời gian nguồn lực nên đề tài chưa thể cung cấp thông tin tác động TDVM đến XĐGN khảo sát thực tế mà minh họa khảo sát thực trước 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động TYM 2010-2016 Báo cáo hoạt động CEP 2010-2016 Báo cáo tài Thanh Hóa MFI giai đoạn 2011 – 2015 Báo cáo tài CEP giai đoạn 2010 – 2014 Báo cáo tài M7 – MFI năm 2013, 2014 Danh bạ Tài vi mơ 2011-2017 Nguyễn Quỳnh Phương (2017) Phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam Đào Lan Phương, Đào Thúy Vân (2017) Thực trạng giải pháp phát triển TCVM Việt Nam Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017 Nguyễn Kim Anh (2017) Sản phẩm dịch vụ tài vi mơ: Thực trạng giải pháp phát triển 10 Nguyễn Kim Anh (2016) Chuyển đổi tổ chức tài vi mơ Việt Nam: học kinh nghiệm tổ chức tài vi mơ 11 Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011) Nghiên cứu tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh Nhà xuất thống kê 12 Nguyễn Ngọc Sơn Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện Tạp chí kinh tế phát triển 13 Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013) Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị Nhà xuất Giao thông vận tải 14 Lê Kiên Cường (2013) Tài vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 15 Nguyễn Anh Tuấn (2011) Cho vay hỗ trợ người nghèo tỉnh Tiền Giang: Thực trạng giải pháp 16 Nguyễn Kim Anh (2011) Tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh 97 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ THỰC HIỆN KHẢO SÁT STT Tên tổ chức Tổ chức tài vi mơ TNHH MTV Tình Thương (TYM) Tổ chức tài vi mơ TNHH M7 (M7 – MFI) Tổ chức tài vi mơ TNHH Thanh Hóa (Thanh Hóa MFI) Tổ chức tài vi mơ TNHH CEP 5 Trung tâm phát triển người nghèo (PPC) Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ (SEDA) Ban Tài vi mơ – Tổ chức tầm nhìn giới (World Vision Vietnam) Quỹ Dariu Quỹ Tài vi mơ phát triển cộng đồng (MFCDI) 10 Quỹ phụ nữ phát triển huyện Điện Biên (M7 – huyện Điện Biên) 11 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển tỉnh Lào Cai (WU Lào Cai) 12 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM) 13 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển tỉnh Quảng Bình (WDF Quảng Bình) 14 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (CWED) 15 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế Cần Thơ (WU Cần Thơ) 16 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre (WU Bến Tre) 17 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (M7 – Ninh Phước) 18 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ tỉnh Bắc Kạn (3PAD – Bắc Kạn) 19 Quỹ Phát triển Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh (WU Hà Tĩnh) 20 Quỹ Phát triển An Phú (Quỹ An Phú) 21 Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ (M7 – Điện Biên Phủ) 22 Quỹ Trợ vốn công nhân viên chức người lao động tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 23 Quỹ hỗ trợ gia đình thu nhập thấp phát triển kinh tế (VietED) 24 Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 – STU) 25 Chương trình tài vi mơ Anh chị em 98 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHÁCH HÀNG VAY VĨN TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ Phần 1: Thơng tin hộ gia đình 1.1.Ngày vấn (ngày/tháng/năm):……………….………… 1.2 Tỉnh:……… Huyện:………… Xã …………………… 1.3 Tên người vấn:……………………… 1.4 Năm sinh………………Giới tính: Nam Nữ Dân tộc………………… 1.5 Quan hệ với chủ hộ: Là chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Khác Phần 2: Đánh giá tác động chi tiêu, thu nhập, tiết kiệm trước sau tham gia dự án/TCTCVM 2.1 Xin ông bà cho biết thông tin thu nhập chi tiêu hộ năm vừa qua: - Tổng thu nhập (triệu đồng) - Tổng chi tiêu: (triệu đồng) - Tổng số tiền tiết kiệm được: (triệu đồng) 2.2 So sánh thu nhập,chi tiêu tiết kiệm hộ gia đình Ơng/bà so với trước tham gia dự án/ tổ chức? Không Tăng lên thay đổi Tăng lên Khơng chút Giảm Tại tăng Thu nhập Chi tiêu Tiết kiệm 2.3 Ông/bà đánh mức sống gia đình so với hàng xóm/dân làng trước tham gia dự án/ tổ chức nay? (1= giầu có; 2= giả; = trung bình; 4= nghèo; 5= nghèo): Trước kia: ……… Hiện nay: ……… 2.4 Tác động tham gia tổ chức/dự án mức sống gia đình: (1= Rất tích cực; = Tích cực; 3= Trung bình; 4= có tác động; = Khơng có tác động; 6= tác động tiêu cực): 2.5 Mức sống chung địa phương so với trước có TCTCVM 99 (1=Tốt hơn; 2= Khơng thay đổi; = Kém hơn) Phần 3: Đánh giá tác động khác trước sau tham gia dự án/TCTCVM 3.1 Ơng/bà có cho khoản vay tạo thêm cơng ăn việc làm cho hộ gia đình hay khơng? Có Khơng Nếu có, cơng việc thường xuyên hay thời vụ: Thường xuyên Thời vụ 3.2 Ông/bà nhận hỗ trợ từ TCTCVM khơng? (đào tạo, hướng dẫn ) (1= có; 2=khơng) Đào tạo Hướng dẫn 3.3 Theo Ơng/bà, tham gia dự án có mang lại lợi ích xã hội cho ơng/bà gia đình khơng? Có Khơng Nếu có, lợi ích nào? Hiểu biết, tự tin Nhiều kỹ làm ăn, kinh doanh Nhiều kỹ quản lý gia đình Tham gia nhiều vào sinh hoạt cộng đồng Chăm sóc tốt Chăm sóc sức khỏe gia đình tốt Học hành gia đình tốt Các thành viên gia đình có trách nhiệm cơng việc gia đình Thảo luận với vợ/chồng nhiều công việc Khác, cụ thể: 3.4 Kiến nghị Ông/bà với tổ chức/dự án TCVM thời gian tới: ……….……….……….……….……….……….……….……….……….……….…… ….………….……….……….……….……….…….……….……….……….…… Xin cám ơn Ông/bà! 100 Ngày.… Tháng…… Năm 201 NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI GIÁM SÁT