1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - TRỊNH THỊ NGA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội- năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - TRỊNH THỊ NGA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BẢO HUYỀN Hà Nội- năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Bảo Huyền Nhờ vào giúp đỡ hướng dẫn tận tình cơ, em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu trình bày nội dung đề tài, từ em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cám ơn tình cảm truyền thụ kiến thức thầy cô Khoa Sau đại học - Học Viện ngân hàng suốt trình em học tập nghiên cứu trường Trong thời gian học tập gần năm trường Học Viện ngân hàng, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo Khoa, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Khoa Sau đại học Chính giúp đỡ giúp em nắm bắt kiến thức nghiệp vụ ngân hàng công tác tín dụng để hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Trịnh Thị Nga Mã học viên (NCS): 18K401291 Lớp: CH.18.02.NHG Niên khóa: 2016-2018 Tơi cam đoan luận văn “Quản lý nợ xấu ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam” đề tài nghiên cứu thực Các kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ Trịnh Thị Nga MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2 Khái quát chung nợ xấu 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.2.2 Các nguyên nhân phát sinh nợ xấu 10 1.3 Công tác quản lý nợ xấu NHTM 13 1.3.1 Sự cần thiết hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 13 1.3.2 Quan điểm quản lý nợ xấu NHTM 14 1.3.3 Nội dung quản lý nợ xấu 14 1.3.4 Điều kiện áp dụng nội dung công tác quản lý nợ xấu 24 1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số nƣớc giới học cho Việt Nam………… 26 1.4.1 Mỹ ……… 26 1.4.2 Hàn Quốc 27 1.4.3 Trung Quốc 28 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 32 2.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian qua 35 2.2 Thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam ……… 41 2.2.1 Thực trạng nợ xấu VCB 41 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu VCB 50 2.3 Đánh giá kết công tác quản lý nợ xấu VCB 62 2.3.1 Kết đạt 62 2.3.2 Hạn chế công tác quản lý nợ xấu 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 74 3.1 Định hƣớng công tác quản lý nợ xấu VCB 74 3.1.1 Định hướng phát triển chung 74 3.1.2 Định hướng công tác quản lý nợ xấu 75 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu VCB 75 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu VCB 75 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 78 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 82 3.3.3 Kiến nghị Bộ, ngành có liên quan 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại BCTC Báo cáo tài BIS Ngân hàng toán quốc tế WB Ngân hàng giới NHNN Ngân hàng nhà nước QTRR Quản trị rủi ro CIC Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro NHNY Ngân hàng niêm yết VAMC Công ty mua bán nợ TSBĐ TSBĐ PD CAR Mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ theo Basel II Hệ số an toàn vốn HĐKD Hoạt động kinh doanh DPRR Dự phòng rủi ro DANH MỤC BẢNG, BIỂU I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nợ theo Ngân hàng toán quốc tế 16 Bảng 1.2 Phân loại nợ theo Ngân hàng giới 16 Bảng 1.3 Phân loại nợ theo NHNN Việt Nam 17 Bảng 1.4 Các biện pháp để ngăn ngừa nợ xấu NHTM 19 Bảng 2.1 Bảng số liệu kết kinh doanh VCB giai đoạn 2013-2017 35 Bảng 2.2 Bảng đánh giá kết kinh doanh VCB giai đoạn 2014-2017 36 Bảng 2.3 Đánh giá cấu nguồn vốn huy động VCB giai đoạn 2014-2017 39 Bảng 2.4 Bảng tỷ trọng dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 40 Bảng 2.5 Tỷ lệ, quy mô, tốc độ tăng trưởng nợ xấu VCB giai đoạn 2014-201742 Bảng 2.6 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ VCB giai đoạn 2014-2017 43 Bảng 2.7 Tỷ lệ Nợ khó địi/Tổng dư nợ Tỷ lệ Nợ khó địi/Nợ xấu VCB 45 Bảng 2.8 So sánh nợ xấu VCB trung bình ngành giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 2.9 Tỷ lệ, quy mô nợ xấu NHNY giai đoạn 2015-2017 48 Bảng 2.10 Tỷ lệ Nợ khó địi/Tổng dư nợ Nợ khó địi/Nợ xấu NHNY 49 Bảng 2.11 Dự phòng rủi ro tín dụng VCB giai đoạn 2014-2017 56 Bảng 2.12 Kết thu hồi xử lý nợ xấu quỹ DPRR tín dụng VCB giai đoạn 2014-2017 60 Bảng 2.13 Trích lập sử dụng dự phòng cụ thể VCB giai đoạn 2014-2017 64 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy mô tổng tài sản VCB giai đoạn 2014-2017 37 Biểu đồ 2.2 Quy mô lợi nhuận VCB giai đoạn 2014-2017 38 Biểu đồ 2.3 Tổng nguồn vốn huy động VCB giai đoạn 2014-2017) 38 Biểu đồ 2.4 Dư nợ tín dụng VCB giai đoạn 2014-2017 40 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế theo kỳ hạn VCB giai đoạn 2014-2017 41 Biểu đồ 2.6 Quy mô tỷ lệ nợ xấu VCB giai đoạn 2014-2017 42 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ VCB giai đoạn 2014-2017 44 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại thuộc loại hình doanh nghiệp dịch vụ, với chức hoạt động trung gian tài cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân kinh tế Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chính, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn Bản chất hoạt động tín dụng hoạt động đầu tư Các Ngân hàng thương mại bỏ vốn nhằm thu lợi tương lai Hoạt động đầu tư tiềm ẩn rủi ro Việc tiếp tục nghiên cứu để phát sớm dấu hiệu rủi ro, xây dựng kịch phương pháp xử lý đắn, kịp thời trước rủi ro trở nên trầm trọng việc làm cần thiết phận quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại nay, có ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Hướng tới mục tiêu năm 2020 trở thành ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nỗ lực công tác quản lý nợ xấu, triển khai đồng nhiều biện pháp xử lý nợ xấu, đặc biệt trọng trích lập dự phịng rủi ro Bên cạnh đó, Vietcombank ngân hàng tiên phong áp dụng Basel II, hướng tới quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, lợi nhuận kèm với rủi ro, nợ xấu “nỗi ám ảnh” với Vietcombank nói riêng hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung Vì vậy, toán đặt cho nhà quản trị ngân hàng tăng trưởng tín dụng đảm bảo chất lượng tín dụng Điều đòi hỏi Ngân hàng thương mại phải nghiên cứu có giải pháp phù hợp để cơng tác quản lý nợ xấu đạt hiệu quả, giúp ngân hàng phát triển lành mạnh bền vững Vì vậy, em định lựa chọn đề tài: “Quản lý nợ xấu ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam” cho luận văn Tổng quan nghiên cứu Ngân hàng thương mại trung gian tài kinh tế, có tính nhạy cảm cao có ảnh hưởng to lớn đến tăng trưởng phát triển toàn kinh tế đặc biệt hệ thống NHTM trình hội nhập sâu rộng với giới Vì vậy, vấn đề quản lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài NHTM trở thành ưu tiên hàng đầu Do tầm quan trọng đó, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến vấn đề quản lý nợ xấu NHTM góc độ khác như: Nguyễn Công Huy (2017), “Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung” Luận văn thạc sĩ sở phân tích, đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung đưa đánh giá kết đạt khó khăn cịn tồn tại, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung TS Bùi Hồng Diệp (2017), “Triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu gắn với tái cấu TCTD giai đoạn đến năm 2020”, Tạp chí ngân hàng, 29 Bài viết trình bày kết xử lý nợ xấu vướng mắc xử lý nợ xấu giai đoạn Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp cho xử lý nợ xấu gắn với tái cấu TCTD đến năm 2020 nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu tương lai Bùi Khắc Tân (2016), “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội” Luận văn thạc sĩ phân tích thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội giai đoạn 2014-2016, kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân Trên sở đó, đưa giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tương lai Hoàng Thị Duyên (2016), “Bàn hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng”, Tạp chí tài Dựa số liệu thu thập được, viết nợ xấu nỗi ám ảnh hệ thống ngân hàng mà hiệu xử lý nợ xấu chưa thực cao tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Từ thực trạng đó, tác giả đưa bốn nhiệm vụ trọng tâm cần thực nhằm chặn đà tăng nợ xấu, giảm thiểu tác động bất lợi nợ xấu hệ thống ngân hàng kinh tế Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn” Luận án tiến sĩ sở phân tích thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2010-2014, đưa đánh giá kết đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân Từ 74 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng công tác quản lý nợ xấu VCB 3.1.1 Định hướng phát triển chung Trước yêu cầu cấp thiết trình hội nhập quốc tế, với tầm nhìn chiến lược trở thành ngân hàng số Việt Nam, 100 ngân hàng lớn khu vực, 300 Tập đoàn ngân hàng tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt vào năm 2020, VCB xây dựng định hướng phát triển trung dài hạn sau: đạt Top Bán lẻ, Top Bán bn; có quy mơ lợi nhuận lớn với hiệu suất sinh lời cao; trở thành ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất; đứng đầu chất lượng nguồn nhân lực, mức độ hài lòng khách hàng chuyển đổi ngân hàng số Để đạt mục tiêu trung dài hạn đó, VCB phải đặt bám sát thực mục tiêu, định hướng phát triển ngắn hạn Sau thành công định gặt hái năm 2017, VCB tiếp tục xây dựng mục tiêu cụ thể năm 2018 Với phương châm hành động “Chuyển đổi – Hiệu - Bền vững” quan điểm điều hành “Đổi – Kỷ cương – Trách nhiệm”, VCB định hướng tiếp tục bám sát Chiến lược 2011-2020 đề án cấu trúc lại mơ hình tổ chức nhằm đưa VCB phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng hiệu làm trọng tâm, triển khai nhiều dự án chuyển đổi phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế Nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 xác định là: (1) Tập trung triển khai ba trụ cột trọng tâm hoạt động kinh doanh (gồm: Dịch vụ, Bán lẻ, Kinh doanh vốn đầu tư); (2) Đẩy mạnh chất lượng hiệu hoạt động tín dụng, tăng cường bán tín dụng gắn với sử dụng dịch vụ ngân hàng; (3) Triển khai mô hình chuyển đổi bán bn; (4) Đẩy nhanh tiến độ dự án, chương trình nâng cao lực quản trị; (5) Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, đẩy mạnh công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý DPRR Các mục tiêu cụ thể hóa tiêu sau: Tổng tài sản tăng 14%, Huy động vốn từ kinh tế tăng 15%, Tỷ lệ nợ xấu 15%, Dư nợ tín dụng tăng 1,5%, Lợi nhuận trước thuế đạt 13.300 tỷ đồng 75 3.1.2 Định hướng công tác quản lý nợ xấu Những năm gần đây, công tác quản lý nợ xấu gặt hái kết tích cực, chí vươt kế hoạch đề Ban lãnh đạo ngân hàng trọng vào vấn đề này, nhấn mạnh việc tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, đẩy mạnh công tác xử lý thu hồi nợ xấu nợ xử lý DPRR Hướng đến mục tiêu năm 2020 trở thành ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất, VCB hồn thành xây dựng mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ rủi ro tín dụng (mơ hình PD) theo tiêu chuẩn Basel II hướng đến áp dụng Hiệp ước Basel II theo phương pháp nâng cao (IRB) Bước sang năm 2018, VCB đặt mục tiêu: tỷ lệ nợ xấu 1,5% Để làm điều đó, VCB đưa định hướng hoạt động sau:  Tiếp tục thực chuyển đổi hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội theo định hướng Ban điều hành, phù hợp thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu Basel II; Khẩn trương triển khai dự án đầu tư hệ thống phần mềm quản lý hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội  Tăng cường kiểm tra, giám sát đơn vị quy trình hoạt động VCB, đặc biệt đơn vị quy trình có độ rủi ro cao, rủi ro có tính hệ thống, để kịp thời cảnh báo, phát hạn chế rủi ro; tăng cường giám sát, theo dõi từ xa hoạt động kinh doanh tình hình thực kiến nghị kiểm tra, kiểm toán  Xây dựng phương án xử lý thu hồi nợ khoản nợ phân công cụ thể trách nhiệm thu hồi nợ thành viên Ban giám đốc Chi nhánh, lãnh đạo phòng cán 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu VCB 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu VCB  Nâng cao lực quản trị rủi ro, hoàn thành kế hoạch Basel II Hướng tới kế hoạch quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế, VCB cần có biện pháp nâng cao lực quản trị rủi ro như: (1) Tăng cường quản lý kiểm soát HĐKD, đẩy mạnh kiểm sốt chất lượng tín dụng theo vịng kiểm sốt song song với việc đẩy mạnh HĐKD theo khối riêng biệt; (2) Củng cố, kiện tồn cơng tác phát triển mạng lưới hoạt động; (3) Tiếp tục hồn thiện cơng tác chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh; (4) Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 76 Bên cạnh đó, với thành cơng bước đầu việc xây dựng thành cơng mơ hình PD theo tiêu chuẩn Basel II VCB cần ưu tiên đẩy nhanh việc ứng dụng kết mơ hình PD hoạt động kinh doanh ngày, với việc cập nhật đồng sách, định hướng kinh doanh; đồng thời liên tục giám sát, kiểm định mơ hình định kỳ để đảm bảo tính xác, phù hợp với tình hình thực tế Bên cạnh đó, VCB cần chuẩn bị sẵn nguồn tài chính, giảm bớt áp lực việc tăng vốn, sẵn sàng thực basel II theo phương pháp nâng cao  Tăng cường tiềm lực tài Tăng cường tiềm lực tài yếu tố quan trọng giúp thực có hiệu cơng tác quản trị rủi ro ngăn ngừa nợ xấu phát sinh Vì vậy, VCB cần:  Tăng vốn điều lệ vốn chủ sở hữu cách: nâng cao hiệu hoạt động phát triển dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng, gia tăng khoản lợi nhuận để lại; cổ phần hóa, phát hành hành cổ phiếu thường; mua sát nhập thêm ngân hàng khác; đề nghị nhà nước cấp bổ sung vốn điều lệ  Nâng cao chất lượng tài sản: Xử lý nợ xấu dứt điểm, trọng cải thiện danh mục đầu tư theo hướng đa dạng hóa tăng khả sinh lời, nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ quy trình tín dụng  Nâng cao khả sinh lời khả khoản  Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, mang tính định phát triển bền vững ngân hàng nói chung cơng tác quản lý nợ xấu nói riêng Thứ nhất, sách tuyển dụng Để đáp ứng nhu cầu thay đổi mơ hình tổ chức mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế, VCB cần liên tục tuyển dụng nhân lực có kiến thức kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu kinh doanh; đặc biệt có khả kiểm tốn cơng nghệ thơng tin hiểu biết quản lý rủi ro nghiệp vụ ngân hàng Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp nhằm giữ chân cán cũ có lựcvà kinh nghiệm; đồng thời, thu hút thêm nhân tài từ ngân hàng khác Thứ hai, trọng công tác đào tạo đào tạo lại Nghiệp vụ tín dụng địi hỏi cán khơng ngừng nâng cao cập nhật kiến thức Vì vậy, cơng tác đào 77 tạo đào tạo lại cần đặc biệt trọng thực hiện; không ngừng đẩy mạnh mở rộng quy mơ tập huấn cán bộ, xây dựng sách đào tạo bản, kỹ lưỡng toàn diện Song song với việc đào tạo nghiệp vụ, ngân hàng cần trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, có hình thức xử phạt cứng rắn kịp thời với cán cố tình làm sai quy trình tín dụng, gây tổn hạn cho ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng phải thường xuyên rà soát xếp lại nguồn lao động, bố trí cấu đào tạo cán cho phù hợp; tránh trường hợp kiêm nhiệm  Tăng cường chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội Thời gian qua, hoạt động kiểm toán kiểm soát nội VCB bộc lộ nhiều hạn chế, số đơn vị, chi nhánh tồn lặp lại tình trạng chưa tn thủ quy trình tín dụng, hoạt động cho vay, bán nợ nhiều “lỗ hổng” Để khắc phục tình trạng này, VCB cần phải:  Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, phát huy vai trị vịng kiểm sốt;  Phối hợp chặt chẽ phận trực thuộc ban kiểm soát với phịng/ban Trụ sở định hướng đạo kiểm tra, kiểm soát chấn chỉnh, khắc phục sai sót nghiệp vụ; chia sẻ, thu thập xử lý thông tin kịp thời;  Tiếp tục trì hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ; rà sốt, hồn thiện hệ thống văn bản, chế, quy trình kiểm sốt hoạt động nghiệp vụ, khâu kinh doanh;  Nâng cao nhận thức vai trị kiểm sốt nội cấp cán bộ, đảm bảo hoạt động tuân thủ quy trình, sai phạm phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời  Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin Trong thời gian tới, VCB cần nhanh chóng khắc phục hạn chế cịn tồn hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống quản trị công nghệ thông tin tiệm cận với thông lệ quản trị công nghệ thông tin quốc tế hành áp dụng cho tổ chức ngân hàng Đồng thời, rút ngắn thời gian triển khai thực có hiệu dự án cơng nghệ thơng tin; hồn thành nâng cấp số hệ thống ứng dụng quan trọng (hệ thống toán, hệ thống thẻ, hệ thống Contact Center, hệ 78 thống LOS…) bắt kịp trào lưu cách mạng số ngân hàng (di động, mạng xã hội, điện toán đám mây, )  Hoàn thiện hệ thống dự báo diễn biến thị trường Thị trường nói chung ngân hàng nói riêng phức tạp liên tục thay đổi Vì việc xây dựng thành cơng hệ thống dự báo diễn biến thị trường theo ngành giúp cho ngân hàng có định hướng cụ thể việc phát triển dư nợ theo ngành, từ lượng hóa dư nợ Khi có thơng tin dự báo kịp thời ngành giúp cho ngân hàng chủ động kế hoạch phát triển tín dụng ngăn ngừa nợ xấu theo hướng mở rộng tín dụng với ngành có tiềm phát triển thu hẹp tín dụng với ngành dự báo giảm sút… 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu  Tiếp tục tăng cường trích lập DPRR thực hiệu quỹ DPRR xử lý nợ xấu Trong năm qua, VCB chủ động việc đảm bảo khả chống đỡ với khoản nợ không thu hồi cách tích cực trích lập DPRR Mặc dù, việc trích lập DPRR ảnh hưởng nhiều đến phần lợi nhuận ngân hàng nhiên biện pháp ưu tiên hàng đầu nay, đặc biệt bối cảnh đòi hỏi NHTM phải tự lực xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, việc sử dụng quỹ DPRR VCB chậm trễ mà nguyên nhân chủ yếu phê duyệt chậm trễ từ Hội sở VCB phía NHNN, gây ảnh hưởng lớn đến tiến độ xử lý nợ xấu ngân hàng Do đó, VCB cần đẩy nhanh tốc độ phê duyệt cho khoản nợ nội bảng đủ điều kiện sử dụng quỹ DPRR để xử lý khoản nợ ngoại bảng đủ điều kiện xóa nợ trình lên  Tiếp tục thực đồng hiệu biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng đồng thời đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ xấu Để nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu, Ban quản trị VCB cần liệt đạo công tác thu hồi nợ xấu, giám sát chặt hoạt động khách hàng, đốc thúc nhân viên làm việc hiệu hơn; phân tích kỹ khó khăn có biện pháp khắc phục, tháo gỡ khó khăn tương ứng thực biện pháp xử lý nợ xấu Bản thân cán phận xử lý nợ xấu cần phải chủ động, 79 tích cực khéo léo lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp với đối tượng khách hàng khoản vay cụ thể Từ đó, giúp nâng cao hiệu thu hồi xử lý nợ xấu, giảm áp lực trích lập DPRR cho ngân hàng Các biện pháp xử lý nợ xấu như: miễn giảm lãi, cấu nợ, trích lập DPRR… VCB thực tốt Tuy nhiên, để công tác xử lý nợ hiệu cần phải đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ như: nuôi nợ, chuyển nợ xấu thành cổ phần, chứng khốn hóa khoản nợ,…  Tăng cường hiệu hoạt động ban xử lý nợ xấu Khi nợ xấu xảy ra, cán xử lý nợ phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề cần phải phân tích chi tiết thực trạng tài khách hàng, tìm ngun nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài chính, đạo đức gia cảnh khách hàng từ có cách giải phù hợp cho đối tượng cụ thể Phòng xử lý nợ chi nhánh hội sở phải có cán đào tạo vững vàng nghiệp vụ, có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu nhiều góc độ khác để xác định hướng xử lý khoản nợ  Xử lý hiệu TSBĐ nợ vay Cán xử lý nợ phải rà sốt tồn hồ sơ, thủ tục bảo đảm tiền vay khoản nợ xấu Tiến hành bổ sung tài liệu có liên quan nhằm hoàn chỉnh kịp thời hồ sơ cịn chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện tốt cho việc xử lý nợ vay TSBĐ nợ vay Vấn đề phức tạp công tác xử lý TSBĐ xử lý tài sản nhà đất có nhiều thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng… ngân hàng cần phải có biện pháp bổ sung khách hàng xin đổi, cấp lại giấy tờ theo quy định để làm sở cho việc xử lý, tránh xảy việc khách hàng lợi dụng để lừa đảo ngân hàng Bên cạnh đó, cần tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị thực lại TSBĐ tiến hành phân loại tài sản dựa phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý khả phát mại/chuyển nhượng thị trường để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp  Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp, kiểm soát hoạt động kinh doanh khách hàng có nợ xấu 80 Khi có nợ xấu phát sinh, cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh khách hàng Nếu hoàn cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng gặp khó khăn, nhân viên ngân hàng tìm hiểu để đề xuất phương án, giải pháp giúp khách hàng vượt qua khó khăn Từ đó, họ cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn để trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng cần tiến hành biện pháp đôn đốc khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay cho ngân hàng thời gian ngắn Để nâng cao hiệu thu hồi nợ trực tiếp, ngân hàng cần xây dựng chế thưởng hấp dẫn tất cán nhân viên ngân hàng cá nhân tổ chức khác có tham gia Trường hợp khoản nợ xấu chủ quan cán gây cần kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm cụ thể, buộc bồi hồn khơng thực phải xử lý nghiêm túc Nếu cán ngân hàng cố ý lừa đảo, móc ngoặc với khách hàng để rút vốn ngân hàng cần phải truy tố trước pháp luật 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ  Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Mơi trường kinh tế, trị, xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng NHTM Trước ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng với quốc tế, bên cạnh hội có được, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt hơn, kinh tế dễ rơi vào bất ổn Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu bất ổn trở nên trầm trọng kéo dài, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng phá sản, khả tốn, khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ ngân hàng, dẫn đến phát sinh nợ xấu Vì vậy, Chính phủ cần đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hoạt động bền vững, đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng, từ giúp nâng cao chất lượng tín dụng ngăn ngừa nợ xấu xảy  Tháo gỡ vướng mắc khó khăn chế xử lý, thu hồi nợ xấu Hiện nay, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc xử lý, thu hồi nợ xấu, đặc biệt vấn đề xử lý TSBĐ Do vậy, Chính phủ cần phải có biện pháp để tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật, hoàn thiện hệ thống 81 pháp luật quy định quyền TCTD phép xử lý TSBĐ, tạo khung hành lang pháp lý giúp TCTD chủ động xử lý TSBĐ tiền vay khách hàng; ban hành chế đặc thù, cho phép NHTM chủ động hoàn thiện thủ tục pháp lý TSBĐ nợ vay, bất động sản nhằm dễ dàng việc phát mại tài sản thu hồi nợ Đặc biệt, cần đẩy nhanh thời gian xét xử tịa án, phận thi hành án cần tích cực giúp đỡ ngân hàng trình xử lý TSBĐ Bên cạnh đó, phủ cần thống đồng hóa hệ thống pháp lý vấn đề liên quan tới cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh bên kiểm tốn, vấn đề liên quan đến sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục phân chia tài sản, phá sản quan hệ dân sự… , luật pháp hóa quy định an tồn hoạt động ngân hàng  Phát triển thị trường mua bán nợ, thu hút vốn đầu tư nước Ở Việt Nam, biện pháp mua bán nợ hạn chế bất cập môi trường pháp lý thành phần tham gia, yếu mặt nguồn lực để hoàn thiện phát triển thị trường mua bán nợ Chính phủ cần tạo lập hồn thiện hành lang pháp lý đưa sách rõ ràng, cải tiến đơn giản hóa thủ tục hành Có chế miễn giảm thuế với hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường này; thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường  Hồn thiện chế chứng khốn hóa nợ xấu Chính phủ cần ban hành quy chế chứng khốn hóa tài sản chấp hoạt động tín dụng Việc chứng khốn hóa học hỏi kinh nghiệm Hàn Quốc đấu giá chứng khoán thị trường quốc tế, điều vừa giúp thu hút nguồn lực từ bên vừa tăng tính khoản cho chứng khốn phát sinh  Hoàn thiện hành lang pháp lý chuyển đổi nợ xấu thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Chính phủ cần có văn quy định cụ thể, thống việc chuyển nợ thành vốn cổ phần để giải nợ xấu cho ngân hàng đồng thời giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn Mọi phương án kinh doanh mua-bán nợ tái cấu trúc doanh 82 nghiệp phải nghiên cứu cẩn thận để đảm bảo hiệu cao Bên cạnh đó, Nhà nước cần đạo cấp, ngành có liên quan quan tâm tháo gỡ khó khăn, doanh nghiệp thua lỗ, có sản phẩm ứ đọng khơng có khả trả nợ ngân hàng đến hạn 3.3.2 Kiến nghị với NHNN  Nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ  Tháo gỡ vướng mắc khó khăn chế xử lý thu hồi nợ xấu Ngày 21/6/2017, Quốc hội khóa XIV thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Đây sở pháp lý quan trọng giải vướng mắc pháp luật thời gian qua liên quan đến xử lý nợ xấu TCTD Vì vậy, NHNN cần phải tăng cường đạo, giám sát, tra, kiểm tra việc thực có hiệu Nghị nhằm đảm bảo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu, bán nợ xấu, TSBĐ khoản nợ xấu theo công khai, minh bạch theo quy định pháp luật với giá bán phù hợp với giá thị trường Bên cạnh đó, NHNN cần xây dựng văn Chỉnh sửa Quyết định 618/QĐ-NHNN theo hướng mở rộng đối tượng mua bán nợ theo giá trị trường VAMC, bao gồm AMC TCTD; tháo gỡ vướng mắc khó khăn chế, sách pháp luật hoạt động xử lý thu hồi đẩy mạnh sách hỗ trợ tài cho việc xử lý nợ xấu NHTM dạng trái phiếu, bảo lãnh phát hành trái phiếu hay tiền mặt  Hoàn thiện minh bạch hệ thống thông tin NHNN nên tăng tín chủ động hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC với mục đích hỗ trợ NHTM việc đánh giá khách hàng nắm bắt thơng tin tình trạng khoản nợ khách hàng NHTM khác Tuy nhiên, có tồn CIC lại phân tích dựa BCTC lấy từ NHTM sở yêu cầu NHTM cung cấp miễn phí đưa câu trả lời cho ngân hàng Như vậy, làm giảm tính khách quan việc tìm hiểu doanh nghiệp NHTM Vì vậy, để giúp ngân hàng có nhìn xác tình hình hoạt động doanh nghiệp, CIC cần phân tích dựa nguồn BCTC khách quan quan thuế 83  Tăng cường tra, kiểm soát hoạt động NHTM Kiến nghị NHNN tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng NHTM Từ đó, kịp thời phát sai sót, vi phạm tiêu cực, xu hướng lệch lạc… để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để NHNN cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan Xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách pháp luật, thị trường Bên cạnh đó, NHNN cần thành lập quan giám sát xử lý nợ xấu riêng biệt, độc lập với tra NHNN, hoạt động chuyên biệt lĩnh vực giám sát nợ xấu có nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ quy định xử lý nợ xấu ngân hàng VAMC 3.3.3 Kiến nghị Bộ, ngành có liên quan  Đối với Bộ Tài Trong vấn đề thuế sử dụng đất, quan thuế yêu cầu ngân hàng phải nộp thuế sử dụng đất thời gian đất giao cho ngân hàng, chí tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất cũ chưa nộp Đây điều bất hợp lý tính từ thời điểm giao đến ngân hàng xử lý thu hồi nợ ngân hàng khơng sử dụng đất Do vậy, Bộ Tài cần có hướng dẫn việc khơng tính thuế sử dụng đất hàng năm đối đất giao cho ngân hàng Đối với số tiền thuế sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa nộp Bộ Tài cần có hướng dẫn miễn, giảm chủ sử dụng đất cũ khơng cịn tư cách pháp nhân Điều giúp cho ngân hàng chịu chi phí khơng đánh có, tạo thêm lực tài cho việc xử lý nợ Ngồi ra, cần xem xét khả giảm thuế thuế thu nhập cho ngân hàng khoảng thời gian; giúp ngân hàng tăng quỹ DPRR có thêm nguồn vốn để xử lý khoản nợ khơng có khả thu hồi  Đối với Tổng cục địa Tổng cục địa cần phải ban hành văn hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất tài sản liên quan tới đất TSBĐ chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử 84 dụng hợp pháp Tích cực hỗ trợ ngân hàng, tạo sở pháp lý để ngân hàng thực mua bán nợ thị trường, cải tạo cho thuê…  Đối với quan thi hành pháp luật Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an, Chính quyền địa phương cấp… cần phối hợp với ngân hàng việc xử lý, thu hồi khoản nợ Trong nhiều trường hợp cần thiết cần sử dụng biện pháp cứng rắn buộc khách hàng phải giao TSBĐ cho ngân hàng, kiên khởi kiện tiến hành xử lý nhanh chóng, kịp thời vụ án; hồn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý theo hướng thích hợp Đối với khách hàng khơng cịn khả hoạt động cần kiên thực thủ tục tuyên bố phá sản để giải phóng tài sản giao cho ngân hàng Chính quyền cấp quan chủ quản doanh nghiệp có nợ xấu cần nâng cao trách nhiệm việc đơn đốc khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Định hướng VCB thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường kiểm tra, giám sát đơn vị quy trình hoạt động VCB; chuyển đổi quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu Basel II, trì tỷ lệ nợ xấu mức 1,5% Để đạt mục tiêu địi hỏi Ngân hàng phải tăng cường thực có hiệu công tác quản lý nợ xấu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu VCB, Chương luận văn đưa số giải pháp kiến nghị với Chính phủ, NHNN Bộ ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM nói chung VCB nói riêng 86 KẾT LUẬN Cơng tác quản lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng ưu tiên hàng đầu đặc biệt bối cảnh hệ thống NHTM Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế Việc hạn chế thấp rủi ro hoạt động tín dụng giúp ngân hàng thể tốt vai trò, chức ngành ngân hàng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế đất nước Với mục tiêu trở thành ngân hàng quản trị rủi ro tốt vào năm 2020, Vietcombank nỗ lực hoạt động quản lý nợ xấu đạt kết khả quan Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt nhiều hạn chế cần khắc phục nhằm giúp nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu tương lai Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận rủi ro hoạt động tín dụng, nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu nội dung công tác quản lý nợ xấu NHTM Thứ hai, dựa phân tích thực trạng nợ xấu công tác quản lý nợ xấu VCB giai đoạn 2014-2017, luận văn đưa đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hoạt động quản lý nợ xấu VCB Thứ ba, từ hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu VCB, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị với Chính phủ, với NHNN Bộ ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu VCB tương lai Mặc dù cố gắng nghiên cứu thu thập tài liệu vốn hiểu biết hạn hẹp thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Em chân thành mong nhận góp ý Thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để em có hội hoàn thiện kiến thức cho thân Em xin chân thành cám ơn! 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 2) Báo cáo tài hợp kiểm toán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 3) Sổ tay tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 4) Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 5) GS.TS.Nguyễn Văn Tiến – PGS.TS.Nguyễn Mạnh Hùng , “Cẩm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB lao động 6) Tài liệu học tập “Quản trị rủi ro tín dụng” Khoa Ngân hàng Bộ môn Ngân hàng thương mại 7) Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD 8) Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 có hiệu lực từ ngày10/5/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều định số 493/2005/QĐ-NHNN 9) Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc NHNN quy định phân loại TSC, mức trích, phương pháp trích lập DPRR việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 10) Ngân hàng nhà nước (2014), Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 11) Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 có hiệu lực từ ngày 20/3/2014 NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN 12) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 16/6/2010 88 13) Đặng Hoàng Yến (2016), Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Học Viện Ngân hàng 14) Nguyễn Thị Hoài Thương (2012), Quản trị nợ xấu NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân 15) Phạm Thùy Linh (2015), Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Học Viện Ngân hàng 16) Nguyễn Minh Tiến (2017), Giải pháp quản trị nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Học Viện Ngân hàng 17) Trung tâm nghiên cứu ngân hàng BIDV (2017), “Vướng mắc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại đề xuất tháo gỡ”, Trang báo điện tử Hiệp hội ngân hàng Việt Nam VNBA 18) Admin (2014), “Tìm chuẩn mực xếp hạng nợ xấu”, Trang báo điện tử VN Economy 19) Mai Hoa – Khánh Hịa (2017), “Hệ thống cơng nghệ Vietcombank q lỗi thời: 16 năm khơng tính đủ lãi cho khách hàng”, Trang báo điện tử lao động 20) Lệ Thanh (2018), “Vietcombank sẵn sàng cho Basel nâng cao”, Trang báo điện tử Vietnam.net 21) Diệp Bình (2017), “Sáu kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ quốc tế”, Trang báo điện tử Vietnambiz.vn 22) TS.Bùi Hồng Diệp (2017), “Triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu gắn với tái cấu TCTD giai đoạn đến năm 2020”, Tạp chí ngân hàng, 29

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w