1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Ký Sinh Trùng.pdf

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 274,69 KB

Nội dung

Untitled Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university DC KST Đề cương KST Ký Sinh Trùng (Trường Đại Học Duy Tân) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university[.]

lOMoARcPSD|35270354 DC-KST - Đề cương KST Ký Sinh Trùng (Trường Đại Học Duy Tân) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 Câu 1: Đặc điểm hình thể, cấu tạo, sinh sản chung sán dây, sán lá, giun tròn giun đầu gai? * Lớp sán dây - Đặc điểm hình thể + Dài từ 0.5mm – 20m, dẹp theo hướng lưng – bụng, màu trắng đục màu vàng + Cơ thể phân đốt, gồm đốt đầu, cổ đốt thân + Đầu có quan bám (móc bám, giác bám) giúp bám chặt vào mô thể + Cổ không phân đốt - vùng sinh trưởng, từ hình thành đốt thân - Đặc điểm sinh sản + Lồi lưỡng tính + Hệ sinh dục phát triển theo thứ tự định Ở đốt non chưa có quan sinh dục, sau hình thành quan sinh dục đực đến Sau thụ tinh, quan sinh dục đực teo dần quan sinh dục Ở đốt già, tử cung chứa đầy trứng * Lớp sán - Đặc điểm hình thể + Thân dẹt, hình (trừ sán máng có hình ống) + Cơ thể phủ lớp tiểu bì thường có gai, vảy + Có giác hút: giác miệng giác bụng Nhiều loài giác miệng có móc kitin lớn + Ống tiêu hóa ống tắc chia làm đơi, khơng có hậu mơn - Đặc điểm sinh sản + Đa số lưỡng tính + Trừ sán máng * Lớp giun tròn - Đặc điểm hình thể + Thân hình ống, có lớp vỏ cutin dày, bao bọc bên - Đặc điểm sinh sản + Lồi phân tính, đực dễ phân biệt qua hình dạng bên ngồi + Con đực thường có cánh bao đi, có gai sinh dục lớn * Giun đầu gai - Đặc điểm hình thể + Ký sinh phổ biến ếch, nhái cá; số ký sinh động vật gặm nhắm người + Cơ thể hình thoi, gồm vịi, cổ thân Vòi nằm trước thể phủ nhiều móc giúp bám vào thành ruột vật chủ - Đặc điểm sinh sản + Phân tính, đực dễ phân biệt + Khơng có hệ tiêu hóa, dinh dưỡng cách thẩm thấu qua bề mặt thể Câu 2: Định nghĩa, phân loại KST vật chủ? Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 - Ký sinh trùng: sinh vật sống thể sinh vật khác sống- chiếm chất sinh vật đẻ sống phát triển mà khơng trực tiếp giết chết vật chủ - Phân loại KST:  Dựa vào hình thái ký sinh:  Ngoại ký sinh: Ký sinh lơng, tóc, da, hốc thể (ve, bét, ghẻ, trùng Dựa vào hình roi âm đạo )  Nội ký sinh: ký sinh cơ, nội tạng ( giun sán ký sinh, KST sốt rét,…)  Dựa vào chu kỳ phát triển:  KST tạm thời: ký sinh chiếm thức ăn từ thể vật chủ ( ruồi, muỗi, bọ xít hút máu)  KST vĩnh viễn : toàn đời phần lớn sống nhờ vào thể vật chủ ( giun sán ký sinh, KST sốt rét)  Dựa vào bệnh học  KST gây bệnh: trực tiếp gây bẹnh thoog qua hoạt động chúng (giun đũa, sán gan lớn, )  KST truyền bệnh (Vector): đóng vai trị trung gian mơi giới truyền bệnh ( muỗi truyền sốt rét, Zika; mò truyền sốt mò, ) - Vật chủ (host): sinh vật sống bị nhiễm KST Mỗi lồi KST có vài vật chủ tương ứng - Vật chủ chính: vật chủ mà KST giai đoạn trưởng thành giao phối sinh sản - Vật chủ trung gian: vật chủ mà KST ký sinh giai đoạn định vòng đời phát triển chúng, sau chuyển sang ký sinh vật chủ khác trưởng thành Câu 3: Các kiểu chu kỳ phát triển KST? - Chu kỳ phát triển thực hoàn toàn bên tự nhiên: xảy lồi KST tạm thời muỗi, ruồi,bọ xít hút máu - Chu kỳ phát triển thực hoàn toàn bên thể vật chủ: xảy loài KST vĩnh viễn KST sốt rét,giun bạch huyết - Chu kỳ phát triển có giai đoạn ấu trùng sống tự tự nhiên: lồi KST có thay đổi vật chủ 1-2 lần sán lá, sán dây, giun tròn, Câu 4: Đặc điểm bệnh học KST? - Phổ biến theo vùng: vùng có yếu tố khí hậu, địa lý, nhân sự, thuận lợi cho KST phát triển vùng phổ biến bệnh - Thường diễn biến thầm lặng: thường biểu thầm lặng dễ nhầm với bệnh khác Chỉ biểu cấp tính số lượng KST thể nhiều gây suy yếu bệnh nhân gây tắc nghẽn quan phận - Dễ nhầm lẫn với bệnh thơng thường: bệnh KST thường biểu rõ rệt, dễ nhầm lẫn với bệnh thông thường khác - Thường kéo dài: tái nhiễm liên tục nhiều lồi KST có vịng đời phát triển khép kín thể vật chủ - Hầu hết mang tính chất thời hạn rõ rệt: lồi KST có tuổi thọ định VD: giun đũa sống khoảng năm ruột người Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 Câu 5: Ảnh hưởng KST vật chủ? - Chiếm thức ăn vật chủ - Gây độc thể vật chủ: ví dụ, giun đũa tiết chất ascaron gây tượng nhiễm độc nặng - Gây tắc học: ví dụ giun đũa gây tắc ruột, gây viêm tắc ống mật - Gây chấn thương: ví dụ, giun tóc phải cắm sâu đầu vào thành ruột vật chủ, giun móc phải ngoạm vào niêm mạc ruột - Gây kích thích KST: ví dụ kích thích ngứa gây giun kim tới nếp nhăn quanh hậu môn để đẻ tượng dị ứng toàn thân xảy bị KST xâm nhập - Vận chuyển mầm bệnh vào thể: ví dụ ấu trùng giun mang vi khuẩn than, vi khuẩn lao để gây bệnh cho vật chủ Câu 6: Hội chứng bệnh KST - Hiện tượng viêm: xảu KST gây nên chỗ phản ứng tế bào tổ chức vật chủ KST - Hiện tượng nhiễm độc: KST nói chung tiết độc tố  Giun đũa tiết chất ascaron gây tượng nhiễm độc nặng  Chất tiết từ sán dây bị gây độc cho tim mạch thần kinh  Loài Toxoplasma tiết chất toxototin gây tử vong - Hiện tượng hao tổn dưỡng chất  Do KST thường xuyên chiếm chất vật chủ  Vật chủ bị hao tổn chất cách thường xuyên kéo dài, dẫn đén suy dinh dưỡng thiếu máu - Hiện tượng dị ứng: mẩn ngứa, mề đay… Câu 7: Các đường lây nhiễm KST? Cho ví dụ * Lây nhiễm qua thức ăn, nước uống - Cá: nhiễm sán gan nhỏ Cá chế biến làm gỏi 95% ấu trùng sống - Thịt trâu, bị: bệnh sán dây bị bắt nguồn từ ăn thịt trâu, bò nhúng, tái Tỷ lệ trâu bò nhiễm sán gan lớn 31- 98% - Cua: 100% vùng núi phía Bắc có ấu trùng sán phổi Cua nướng vàng vỏ 65% ấu trùng, cua nướng cháy vỏ 23% - Rau sống: ấu trùng sán gan lớn có ở: ngổ, cải xoong, - Thịt lợn: sán dây lợn xâm nhập vào thể người chui vào mắt não dẫn đến tử vong - Nước bẩn: trùng roi đường ruột, đơn bào * Lây nhiễm trực tiếp qua da - Giun móc: trứng giun ngồi đất ⭢ ấu trùng ⭢ chui qua da tiếp xúc trực tiếp với đất Giun móc bám vào ruột hút máu làm cho thể bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học buồn ngủ học… - Sán máng: ấu trùng sống nước chui qua da tắm sông, hồ, suối, * Lây nhiễm vector truyền bệnh Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 - Nhiễm KST sốt rét, giun bạch huyết, muỗi truyền - Nhiễm trứng giun sán ve, chấy, rận, * Lây nhiễm tiếp xúc - Ghẻ, bọ chét: tiếp xúc sử dụng chung với người bệnh; tiếp xúc với vật nuôi động vật hoang dã - Nấm, đơn bào: tiếp xúc trực tiếp với người bệnh Câu 8: Xét nghiệm phân phát loại KST nào? - Xét nghiệm phân tìm trứng, ấu trùng giun sán ký sinh, bào nang đơn bào - Trứng giun đũa, giun móc, giun tóc, sán gan lớn – nhỏ - Sán dây lùn Hymenolepis nana, Sán dây chó mèo Dipylidium caninum – đốt sán, Sán dây cá (diphyllobothrium latum), Sán ruột Fasciolopsis buski, Sán máng (Schistosomiasis) Xét nghiệm tiêu phân trực tiếp thường khơng đủ nhạy phải dùng phương pháp làm tiêu Kato cải tiến, Giun mỏ Necator americanus, Giun lươn Strongyloides stercoralis xét nghiệm phân tìm ấu trùng giun, Toxocara canis (ở phân chó), Toxocara cati (ở phân mèo), B.coli hoạt động bào nang, Trùng roi G intestinalis Câu 9: Xét nghiệm máu phát loại KST nào? - Soi trực tiếp phát KST (giun chỉ, sốt rét, trùng roi, ) gián tiếp qua phản ứng huyết ELISA - Tủy xương: phát KST sốt rét - Sán kim E granulosus, W bancrofti (làm tiêu máu ngoại vi vào lúc nửa đêm), Giun đầu gai, kí sinh trùng sốt rét Plasmodium, nấm Candida Câu 10: Xét nghiệm mơ phát loại KST nào? - Ấu trùng sán dây, giun bao, giun xoắn, sán kim… Câu 11: Xét nghiệm nước tiểu phát loại KST nào? - Ấu trùng giun chỉ, trứng sán máng, Trichomonas Câu 12: Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh học sán dây lợn/bò, sán dây lùn, sán kim, sán dây cá? * Sán dây lợn/bò - Đặc điểm hình thể: Lợn (Taenia solium) + Dài 2-3m, khoảng từ 800-1000 đốt + Đầu có vịng móc gồm 25-32 móc, giác bám trịn, cổ ngắn mảnh + Những đốt già cuối thân thường rụng thành đoạn ngắn 5-6 đốt liền Bò (Taenia saginata) + Dài 4-12m, đầu có giác bám khơng có vịng móc + Sán dây bị sống thể người từ 20-50 năm + Người nhiễm sán xơ mít bị ăn thức ăn chứa ấu trùng (gạo bị) + Trứng có hình trịn - Bệnh học: Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Thể bệnh da, bắp, cơ: có nang nhỏ, sờ thấy da lẩn sâu Nang thường to hạt đậu khơng đau, di động, bóp chắt có tượng căng phồng túi nước Gặp da đầu, vùng mặt, vùng gáy + Thể bệnh quan: nang sán ổ mắt gây lồi nhãn cầu, lác, mù mắt suy tim + Thể bệnh não: vị trí thường gặp, gây nhức đầu kèm theo co giật Nặng động kinh, trí nhớ * Sán dây lùn (Hymenolepis nana) - Đặc điểm hình thể + Kích thước nhỏ, từ – cm + Chiều ngang từ 0,5 – 0,7nm + Đầu có vịng móc miệng hút Thân có từ 100-200 đốt + Trứng hình thuỗn, có vỏ + Trong trứng có ấu trùng móc + Thường gặp trẻ em (từ 4-10 tuổi), phổ biến nước nhiệt đới + Có thể gặp chuột - Bệnh học: + Triệu chứng: thường khơng có triệu chứng rõ ràng Nếu số lượng sán nhiều bám vào thành ruột khiến ruột bị viêm xuất huyết + Triệu chứng phổ biến trẻ em: rối loạn thần kinh (co giật) tiêu hóa, đau bụng, phân lỏng, nơn, biếng ăn * Sán kim (Echinoccoccus granulosus) - Đặc điểm hình thể + Kích thước nhỏ, dài 0.5mm + Gồm 3-4 đốt Đầu có giác bám 36-40 móc + Đốt gần đầu nhỏ, đốt già có hình giống hạt dưa + Đốt cuối lớn chứa gần 1000 trứng + Những đốt sán có lỗ sinh dục chạy bên đốt + Trứng sán hình trịn, thường chụm với thành đám, có tù – 15 trứng bao + Nang sán nhiễm quan thường gặp phổi, gan gây sưng gan, đau ngực, khó thở, thiếu máu, gầy yếu, - Bệnh học: + Triệu chứng: rối loạn tiêu hóa, chủ yếu viêm ruột + Chấn đoán: chụp X-Quang, xét nghiệm bạch cầu toan tăng cao ELISA + Điều trị: phẫu thuật bóc tách nang sán * Sán dây cá (Diphyllobothrium latum) - Đặc điểm hình thể + Dài từ 2-20m, khoảng 3000-4000 đốt + Đầu sán dài từ 1-5mm, có mơi kẹp tạo thành khe rãnh ngoạm + Đốt cổ sán nhỏ, chiều ngang lớn chiều dài thấy lỗ đẻ mắt thường + Trứng có nắp, dài khoảng 70µm, chiều ngang khoảng 65µm Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Phơi trứng hình thành nhiều ngày sau xuất ngoại cảnh - Bệnh học: + Gây hội chứng thiếu máu ác tính + Bệnh nhân xanh xao, nhợt nhạt, có rối loạn tim mạch, phù nề, dễ chảy máu + Số lượng hồng cầu giảm xuống triệu, thường bị nhỏ, có nhiều hồng cầu non + Bạch cầu thường giảm Câu 13: Đặc điểm hình thể, cấu tạo, chu kỳ lây nhiễm, bệnh học sán gan lớn, sán gan nhỏ, sán phổi, sán máng? * Sán gan lớn - Đặc điểm hình thể + Thân dẹt, bờ mỏng, màu nâu đậm xám + Kích thước lớn, giác miệng giác bụng gần + Đầu nhỏ, nhọn, nhơ lên hình nón + Ký sinh gan gây sưng gan, đau bụng, nôn mửa, ăn, gầy, - Chu kỳ lây nhiễm: Trong thể vật chủ trung gian ốc nước ngọt, ấu trùng có lơng bơi tự ⭢ phát triển thành dạng có ⭢ khỏi thể quấn vào rau thủy sinh ⭢ người ăn ⭢ ruột ⭢ ấu trùng đứt đuôi ⭢ chui vào gan phát triển trưởng thành - Bệnh học: * Giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan: + Ấu trùng vào dày ⭢ tá tràng ⭢ xuyên qua thành tá tràng ⭢ gan, đục thủng bao gan xâm nhập vào nhu mô gây tổn thương gan ⭢ giai đoạn kích thích phản ứng miễn dịch mạnh + Kháng thể xuất sau tuần sán xâm nhập ⭢ sở phản ứng miễn dịch để chẩn đoán bệnh + Khánh thể: chủ yếu IgG *Giai đoạn xâm nhập vào đường mật + Vào nhu mô gan 2-3 tháng ⭢ sán xâm nhập vào đường mật đẻ trứng (kí sinh gây bệnh nhiều năm tới 10 năm khơng dược phát điều trị) + Tại đường mật: sán gây tổn thương đường mật, tắc mật, viêm xơ hóa đường mật thứ phát, gây ung thu biểu mô đường mật, gây viêm tụy cấp yếu tố gây bội nhiễm Triệu chứng : Đau hạ sườn phải lan phía sau đau vùng thượng vị mũi ức; tính chất đau khơng đặc biệt, âm ỉ, đơi lúc đau dội + Mệt mỏi, đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, buồn nơn, sốt đau khớp, đau có mẩn ngứa) * Sán gan nhỏ - Đặc điểm hình thể + Kí sinh ống mật, gây tổn thương nghiêm trọng cho gan + Chất độc sán tiết có nhiều tính chất gây dị ứng + Màu trắng đục, thể không phủ gai Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Giác bụng giác miệng xa Hấp bám 1/3 trước thân nhỏ hấp miệng + Trứng có hình thuẫn, có nắp rõ có màu sẫm, đen, trứng có gai nhỏ - Chu kỳ lây nhiễm: Sán gan nhỏ trải qua vật chủ: ốc, cá, người Những trứng sau xuất khỏi thể, cần phát triển nước hình thành ấu trùng lơng -> tiếp tục kí sinh loại ốc Ấu trùng lông ký sinh ốc ⭢ sau 21-30 ngày thành ấu trùng ⭢ tìm đến cá nước ⭢ nang trùng ⭢ trở thành tự tới ruột người ⭢ 15h sau đến ống mật ⭢ sau 26 ngày thành sán trưởng thành - Bệnh học: + Ký sinh ông dẫn mật ⭢ viêm ống mật ⭢ túi mật bị viêm, sưng to xơ hóa ⭢ thối hóa mỡ gan, xơ gan + Đau tức vùng gan, rối loạn tiêu hóa (kém ăn, khó tiêu) Đơi vàng da, sạm da * Sán phổi - Đặc điểm hình thể + Dài 8-16mm, màu nâu đỏ giống hạt cà phê + Vỏ có gai nhỏ Trứng có nắp, màu sẫm, dài từ 80-100µm + Các ống ruột ống ngoằn ngoèo + Lỗ sinh dục gần miệng hút phía bụng + Trứng có nắp, màu sẫm - Chu kỳ lây nhiễm: Ấu trùng lông ký sinh ốc ⭢ phát triển thành bào ấu ⭢ ấu trùng ⭢ tìm đến cua, tơm nước ⭢ ký sinh dạng nang trùng ⭢ ruột non người ⭢ xoang bụng 30 ngày ⭢ xuyên qua mang phổi thành sán trưởng thành Sán phổi đẻ trứng phế quản Trứng xuất theo đờm tiếp tục chu kì sinh vật trung gian ốc, cua - Bệnh học: + Phổi nơi sán thường kí sinh + Ký sinh não gây động kinh, ký sinh da, phúc mạc, màng phổi, gan, ruột, + Xung quanh nang sán bị viêm tăng sinh tổ chức, thường có tổ chức xơ, xung quanh vùng xơ có nhiều bạch cầu toan bạch cầu khổng lồ + Ho có đờm lẫn máu, sau thời gian thành mạn tính, ho nhiều vào buổi sáng + Đờm thưởng màu rỉ sắt Triệu chứng giống bệnh lao * Sán máng - Đặc điểm hình thể + Là lồi phân tính, có hình ống, phần sau thân dẹt, hai bờ mỏng cuộn gấp lại lịng máng ơm bên + Con đực lớn, phần sau thân dẹt gấp cuộn lại lịng máng, ơm + Sán máng có giác hút gần gần đầu + Trứng hình bầu dục, khơng có nắp, có gai Có loại sán máng gây bệnh người: Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + S hamatobium: tổn thương bàng quang + S japonicum, S.mansoni: tổn thương ruột, gan, lách + S,intercalatum & S Mekongi ( gặp) - Chu kỳ lây nhiễm: Sống ngược chiều dịng máu tới kí sinh hệ tĩnh mạch mạc treo, tĩnh mạch chậu Trong cuộn giao hợp, sau rời bỏ đực theo chiều máu làm rách niêm mạc theo phân, nước tiểu ⭢ trùng lơng ⭢ kí sinh ốc thành trùng đuôi ⭢ xâm nhập qua da người - Bệnh học: + Biểu sớm ấu trùng chui qua da điểm xuất huyết nhỏ, vài ngày sau mẩn đám + Bệnh nhân nhiễm nhiều: nhức đầu, đau chi, rét run, đêm đổ mô hôi, bạch cầu toan tăng + S hamatobium: đái máu kèm đái dắt, đái buốt Đơi khơng có triệu chứng đặc biệt sốt qua loa, mề đày Có thể đái máu kiết lỵ nặng tử vong + S mansoni: đại tiện máu ruột bị loét, gan lách to kèm theo sốt, thiếu máu nặng, sa trực tràng + S japonicum: gan to xơ hóa, lách to đau; giai đoạn cuối xuất cổ trướng Câu 14: Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh học giun đũa, giun móc/mỏ, giun tóc, giun kim, giun bao, giun bạch huyết, giun kim, giun lươn, giun tròn Toxocara? * Giun đũa - Đặc điểm hình thể Kích thước lớn, giun dài to giun đực, màu trắng hồng sữa, đực có cong phía bụng có gai sinh dục, có đoạn thắt 1/3 trước thể thằng Con đẻ 200.000 trứng/ngày đêm - Cấu tạo + Thân tròn, đầu nhọn, khơng phân đốt + Miệng có mơi phát triển ống tiêu hóa + Trứng hình bầu dục, lớp vỏ xù xì thường bắt màu vàng Tuy nhiên, lớp vỏ biến -Chu kì phát triển: -Ấu trùng giải phóng nhờ co bóp dịch vị acid dày - Ấu trùng (0,2 mm) xuyên qua thành ruột non -> Qua tĩnh mạch gánh -> Gan (3-4 ngày) -> Tĩnh mạch chủ -> tim phải -> Theo máu vào phổi để vào phế nang - Tại phổi, ấu trùng lột xác lần (5-14 ngày) thành ấu trùng giai đoạn 3&4 (1-2mm) Đây giai đoạn ấu trùng xuất tiết kháng nguyên gây triệu chứng bệnh lý - Ấu trùng từ phế nang -> phế quản -> khí quản -> ngã ba hầu họng -> thực quản xuống dày -> ruột non -> Lột xác lần cuối thành trưởng thành - Bệnh học: + Hội chứng Loeffler: ấu trùng giun đũa gây phổi Khi ấu trùng di chuyển đến phổi gây chấn thương học vách phế nang phản ứng dị ứng chỗ gồm: ho, đau ngực đội, BCAT tăng 30 – 40%, X - quang có nhiều nốt thâm nhiễm rãi rác phổi Hết triệu chứng sau – ngày  ấu trùng rời phổi lên vòm hầu miệng Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Giun đũa chiếm thức ăn làm suy yếu người bệnh: chiếm protein, gây rối loạn thẩm thấu thức ăn qua việc gây tổn thương viêm niêm mạc ruột, chiếm vitamin A D + Suy nhược, buồn nôn, ăn không tiêu, bụng chướng, rối loạn chuyển hóa lipid, mỡ + Gây biến chứng thể: tắc ruột, viêm phúc mạc, giun phát tán ống mật lên gan, chui vào ống tụy, vào ruột thừa * Giun móc/mỏ - Đặc điểm hình thể + Thân tròn máu trắng sữa, dài 9-11mm + Giun móc hình chữ C, giun mỏ hình chữ S + Con đực có bao đi, nhọn + Trứng chứa nhân, vỏ khơng có màu, nhẵn - Cấu tạo: + Đầu giun móc: bao miệng phình ra, có cặp sắc bén để bám vào niêm mạc ruột + Đầu giun mỏ: phận miệng phình có đơi dao cắt - Chu kì phát triển: Chu kỳ giun móc giun mỏ giống nhau, trực tiếp từ người ⭢ ngoại cảnh ⭢ người mà khơng qua vật chủ trung gian + Ấu trùng cảm nhiễm di chuyển đến vị trí thuận lợi để chờ hội bám vào da người Ấu trùng chui qua biểu bì (4-5 phút) -> tĩnh mạch nhỏ da -> tĩnh mạch chủ -> tim phải -> động mạch phổi lên phổi -> tiếp tục đường giống Giun tròn Cuối đến tá tràng phát triển thành trưởng thành + Nếu ăn phải trứng Giun móc/mỏ  ấu trùng chui vào niêm mạc ruột phát triển  chui lòng ruột thành trưởng thành + Tuổi thọ giun Móc 10-15 năm, giun Mỏ 5-7 năm - Bệnh học: + Hút máu đồng thời tiết chất chống đông máu chất ức chế quan tạo máu ⭢ thiếu máu (mất 40- 80ml máu/ngày mang khoảng 500 con) + Gây chấn thương chỗ giun ngoạm đầu vào niệm mạc ruột, gây loét hành tá tràng + Ấu trùng xâm nhập qua da gây viêm da * Giun tóc - Đặc điểm hình thể + Phần đầu thon sợi tóc, phần phình lớn + Giun tóc dài giun tóc đực - Cấu tạo: *Con trưởng thành + Tỷ lệ phần đầu với phần đuôi giun tóc theo tỷ lệ 2/1 + Tỷ lệ phần đầu so với phần giun tóc đực 3/1 + Con đực đuôi cong, cuối đuôi có gai sinh dục + Con thẳng *Trứng + Hình cau, có hai đầu nút, vỏ lớp dày màu vàng nhân có tế bào -Chu kì phát triển: + Ký sinh ruột già người khoảng vài năm Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Giun trưởng thành ký sinh ruột; ấu trùng ký sinh tổ chức + Trứng giun xoắn đất từ 2- năm mà không chết - Cấu tạo: + Giun đực dài 1.4-1.6mm, giun dài 3-4mm, lỗ sinh dục đực có gai sinh dục + Màng kén ấu trùng giun xoắn màu trong, có lớp, hình bầu dục -Chu kì phát triển + Người ăn thịt động vật khác có chứa ấu trùng giun xoắn nấu chưa chín -> dày -> ruột non -> phát triển thành trưởng thành, ký sinh niêm mạc ruột + Sau thụ tinh, đẻ ấu trùng -> theo hệ tuần hoàn tim phải -> phổi -> theo máu tim trái -> theo đại tuần hoàn khắp nơi thể, tạo thành kén vân hoành, nhai, liên sườn, quản, má, ngực + Ấu trùng giun xoắn có sức đề kháng yếu với nhiệt độ (45-700C ấu trùng chết sau vài giây) - Bệnh học: + Phù mí mắt, đau cơ, sốt tăng bạch cầu toan ⭢ dấu hiệu quan trọng chẩn đoán giun xoắn * Giun bạch huyết - Đặc điểm hình thể + Ký sinh hệ bạch huyết, giống sợi tơ màu trắng sữa + W bancrofti (muỗi Culex truyền) + B Malayi (muỗi Anopheles, Mansoni, Aedes truyền) + B timori (muỗi Anopheles truyền) - Cấu tạo: + Giun đực dài 3cm, chiều ngang 0,1mm + Giun dài 8-10cm, chiều ngang 0,25mm + Giun đực thường cuộn vào hệ bạch huyết + Ấu trùng Brugia malayi thân có chỗ uốn cong khơng đều, đuôi xoắn, nhân dinh dưỡng nhỏ, nhiều, sát nhau, không rõ nhọn, có nhân + Ấu trùng Wuchereria bancrofi thân có chỗ uốn cong mềm mại đều, nhân dinh dưỡng nhỏ, tách biệt rõ ràng, nhọn, thon đều, khơng có nhân - Chu kỳ phát triển: + Phải trải qua hai ký chủ + Người muỗi + Muỗi vật chủ trung gian giai đoạn ấu trùng + Ở người vật chủ ký sinh vĩnh viễn - Bệnh học: chia làm thời kì + Thời kì ủ bệnh: khơng có triệu chứng, thời kì ủ bệnh thời kì có khả truyền bệnh cao, xét nghiệm gián tiếp huyết thấy phản ứng dương tĩnh rõ ràng + Thời kì phát bệnh: viêm hệ mạch huyết, kèm sốt + Thời kì bệnh tiềm tàng: khơng cịn thấy đợt viêm bạch mạch cấp tính, hạch to lên thường xuyên Phù chân voi + W bancrofti: đái dưỡng chất, máu Sút cân nhanh, sờ thấy hạch nách, bẹn, bạch mạch cứng Phù voi máy sinh dục Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + W Malayi: phù voi chi * Giun lươn - Đặc điểm hình thể: Đầu nhọn, vỏ có khía ngang, nơng Miệng có mơi - Cấu tạo: + Giun lươn dài khoảng 2mm + Giun đực sống ký sinh, dài 0.7mm - Chu kỳ phát triển: + Ấu trùng xâm nhập vào thể cách chui qua da  tĩnh mạch  tim phải  phổi  ngã ba hầu họng xuống thực quản  ruột non phát triển thành trưởng thành + Một số ấu trùng đến phổi không thoát khỏi mao quản đến phế nang mà tiếp tục luân chuyển hệ tuần hoàn máu ký sinh quan, phận khác thể + Trong trường hợp bị táo bón, ấu trùng khơng bị thải nên chúng xuyên qua thành ruột vào hệ tuần hoàn máu tiếp tục chu kỳ (tái nhiễm liên tục) - Bệnh học: + Gây viêm, dị ứng (do ấu trùng chui qua da) + Ở ruột, đau vùng thượng vị hạ sườn phải, ngồi phân lỏng có nhầy + Có thể gây hội chứng Loeffler viêm phổi, áp xe + Bệnh nhân bị kích thích thần kinh suy nhược độc tố giun lươn * Giun trịn Toxocara (giun đũa chó) - Đặc điểm hình thể: dài đực Hình dáng giống giun đũa giai đoạn cịn non, móc giun phần cổ hẹp đoạn cuối - Cấu tạo: Trứng có hình bán thủy, dày, vỏ bị rỗ - Bệnh học: +Ổ chứa: Chó ổ chứa Toxocara canis mèo ổ chứa Toxocara cati; ổ chứa trứng giun đất, nước nhiễm phân chó mèo + Người nuốt phải trứng giun toxocara  Trứng nở giải phóng ấu trùng ruột non  Chui qua thành ruột di chuyển đến gan  Hệ tuần hoàn bạch huyết di trú đến phận khác phổi, nội tạng bụng, mắt gây tổn thương nội tạng + Ấu trùng toxocara phát triển thành giun trưởng thành thể người tái lặp chu kỳ sống người Ấu trùng tồn phận nhiều năm không điều trị + Biểu hiện: gan to, sốt, ho, đau ngực, đau bụng, khó tiêu, tăng globulin máu, tăng bạch cầu ưa axid không thường xuyên + Trường hợp nhiễm bệnh nặng gây viêm phổi, viêm nội nhãn, đau bụng mãn tính, rối loại thần kinh khu trú di trú ấu trùng giun toxocara bạch cầu tăng bạch cầu toan tăng chiếm tới 80-90% Câu 15: Hội chứng Loeffler gì? Những lồi gây hội chứng Loeffler người? - Hội chứng Loeffler: hội chứng ấu trùng giun gây di chuyển đến phổi gây tổn thương học vách phế nang phản ứng dị ứng chỗ Gồm triệu chứng ho, đau ngực dội, tế bào toan tăng cao 30%-40%, X-quang có nhiều nốt thâm nhiễm rải rác phổi Nhưng triệu chứng hết sau 6-7 ngày ấu trùng rời phổi lên vòm hầu miệng Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 - Các loài gây HC Loeffler: Giun đũa (Ascaris lumbricoides), Giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus), Giun lươn (Strongyloides stercoralis), giun xoắn (giun bao – Trichinella spiralis) Câu 16: Đau bụng, ỉa chảy, rối loạn tiêu hóa, loài KST gây ra? - Sán dây lùn, sán gan lớn, sán máng, sán dây cá, sán ruột - Giun đũa, giun tóc, giun kim, giun Toxocara, giun lươn (ỉa chảy Nam Bộ) - Lỵ, amip (vết loét hình cúc áo trực tràng), trùng roi đường ruột (kích thích tế bào nhu động ruột), trùng lơng (loét hình bình dạng lõm xuống) Câu 17: Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt rét - Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi, tuỳ thuộc vào nhiễm nhiều hay KST, chủng loại KST, địa BN song trung bình: + P falciparum: 8-15 ngày + P vivax: 5-30 ngày + P malariae: 12- 45 ngày + P ovale: - 12 ngày - Thời kỳ khởi phát: + Biểu phức tạp đa dạng, mở đầu giống cảm cúm Sốt giả thương hàn sốt rét run sốt liên tiếp + Khám: Khơng có thiếu máu, khơng có lách to - Các thể lâm sàng: + Bệnh sốt rét khơng xác định (KSTSR khơng tìm thấy): Sốt rét lâm sàng + Bệnh sốt rét xác định (KSTSR xác định nhuộm Giemsa (+) Test chẩn đốn SR nhanh (+)), gồm: * Bệnh SR thể thơng thường * Bệnh sốt rét thể ác tính Câu 18: Chu kỳ phát triển KST sốt rét người? Và muỗi? * Ở người - Giai đoạn gan + Muỗi đốt người ⭢ thoa trùng qua mạch máu ⭢ tuần hoàn + Sau 30 phút, thoa trùng chui vào gan để phát triển tế bào gan, cuộn tròn lại phát triển thành thể phân liệt + Thể phân liệt vỡ giải phóng mảnh trùng Mảnh trùng ký sinh hồng cầu ⭢ giai đoạn tiền hồng cầu + Sau 48h (vivax) 24-48 (faciparum) làm “nổ tung” hồng cầu nhiễm ⭢ sốt + P vivax thích xâm nhập vào hồng cầu non, kích thước nhỏ + P vivax tạo trạng thái “ngủ” tế bào gan từ tuần đến nhiều năm, sau tái hoạt gây bệnh - Giai đoạn máu Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Mảnh trùng từ gan vào hồng cầu, lúc đầu thể tư dưỡng phát triển thành thể phân liệt + Thể phân liệt phát triển đầy đủ phá vỡ hồng cầu giải phóng mảnh trùng + Cơn sốt xảy lâm sàng + Hầu hết mảnh trùng trở lại ký sinh hồng cầu + Một số biệt hóa thành thể hữu tính giao bào đực giao bào + Giao bào muỗi hút vào dày tiếp tục phát triển + Nếu không muỗi hút, giao bào lại bị tiêu hủy * Ở muỗi: + Giao bào đực giao bào muỗi hút vào dày phát triển thành giao tử đực + Một giao bào phát triển thành giao tử trường thành + Một giao bào đực phát triển thành nhiều giao tử đực trưởng thành tượng thoát roi + Giao tử đực hòa hợp với nhiều giao tử tạo hợp tử + Hợp tử chuyển động trở thành trứng di động + Trứng chui qua dày muỗi trở thành trứng nang + Trứng nang phát triển thành trứng nang già có khoảng 10.000 thoa trùng + Trứng nang già vỡ, thoa trùng đến tập trung tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt người thoa trùng xâm nhập vào thể người Câu 19: Đặc điểm hình thể, cấu tạo thể tư dưỡng, phân liệt giao bào P faciparum P.vivax? Thể P falciparum P vivax Tư Nhẫn nhỏ mảnh, thường rìa Nhẫn tương đối dày gọn hồng cầu dưỡng hồng cầu Tư dưỡng non: hình nhẫn thơ so với Tư dưỡng non: nhân hình trịn bắt P.falciparum, nhân lớn bắt màu đỏ tía, NSC màu đỏ thẫm đỏ tía NSC vịng quanh nhân màu xanh lơ, khoảng bắt màu xanh lơ, kích thước khơng bào, kích thước khoảng 1/3-1/2 hồng cầu khoảng 1/5 – 1/6 hồng cầu Tư dưỡng già: hình giống amip Tư dưỡng già: hình cà rá, nhân NSC lớn nhiều so với tư dưỡng non, nhân NSC có khoảng khơng bào Phân liệt Giao bào -8-32 mảnh trùng - Khơng cịn khoảng không bào -Nhân phân chia, NSC phân chia - Thể phân chia thấy máu ngoại vi Hình lưỡi liềm hình chuối - 14-24 mảnh trùng - Nhân phân chia, NSC phân chia - Khơng cịn khoảng khơng bào Hình trịn hình thuẩn, chiếm 2/3 thể tích hồng cầu, khơng có khoảng khơng bào NSC chiếm gần hết hồng cầu, có nhiều hạt sắc Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 Hồng cầu tố nâu đen Hình dạng, kích thước bình Méo mó, trương lớn thường Hạt Schuffner nhỏ, đều, mịn, nhiều Vệt Maurer to, thơ, số lượng Câu 20: Các mức đánh giá mật độ KST sốt rét tiêu giọt đặc? - Có từ 1-10 KST sốt rét/100 vi trường: + - Có từ 11-100 KST sốt rét/100 vi trường: ++ - Có từ 1-10 KST sốt rét/1 vi trường: +++ - Có 10 KST sốt rét/1 vi trường: ++++ Câu 21: Đặc điểm hình thể, cấu tạo, bệnh học lỵ amip, trùng lông Balantidium coli, đơn bào Toxoplasma, trùng roi đường ruột, trùng roi âm đạo, trùng roi Trypanosoma, trùng roi Leishmania * Lỵ amip - Đặc điểm + Thể hoạt động ăn hồng cầu (thể tự dưỡng): gây bệnh thường thấy phân người bị bệnh lỵ amip + Thể hoạt động minuta: sống hoại sinh lịng ruột thấy phân người khơng có lỵ + Thể bào nang (hoặc thể kén amip): thể bảo vệ phát tán amip Bào nang hình cầu, bất động, có thành dày chiết quang - Bệnh học:  Lỵ amip  Thời gian ủ bệnh tương đối dài (nhiều tuần lễ)  Đau bụng thống qua, đau quặn  Đi nhầy nhớt, nhày máu phân nát  Cảm giác mót rặn  Soi phân trực tiếp: phát bào nang amip, thể hoạt động ăn hồng cầu  Biến chứng ruột  Xuất huyết tiêu hóa thủng ruột  Hội chứng tắc ruột  Bướu amip  Viêm ruột mạn tính  Amip nội tạng (gan):  Gây viêm gan: Đau hạ sườn phải, gan to, đau, sốt 38-39C, mệt mỏi, chán ăn, , Elisa (+)  Áp xe gan: Sốt cao, Elisa (+), tốc độ máu lắng tăng, bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng, tồn trạng  Amip phổi - màng phổi: Elisa (+), áp xe phổi  Amip gây bệnh nơi khác: Lách, não, xương, loét rìa hậu mơn, da đầu dương vật, âm đạo, âm hộ… Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 * Trùng lông Balantidium coli - Đặc điểm  Trùng lông B coli có kích thước trung bình 70 x 45 µm  Đặc biệt có nhân, nhân to (macronucleus) có chức dinh dưỡng nhân nhỏ (micronucleus) có chức sinh sản  Cơ thể trùng lơng gồm có màng bao, ngun sinh chất có khơng bào có khả co bóp, có lỗ miệng, ngun sinh chất có khơng bào có hồng cầu - Bệnh học  B coli ký sinh tuyến niêm mạc ruột gây kích thích gây loét  Phổ biến nước phát triển có vệ sinh dịch tễ kém, người nhiễm bệnh ăn uống phải thức ăn bẩn có nhiễm thể nang B coli  Bệnh diễn biến với triệu chứng viêm ruột kiết lỵ * Đơn bào Toxoplasma Hình thể: Toxoplasma gondii có thể: thể hoạt động (trophozoit), thể kén (cyst) thể nang trứng (oocyst) Thể hoạt động: Thể hoạt động hình múi cam, kích thước -  - m Nhuộm Giemsa, bào tương có màu xanh lam, nhân màu đỏ hồng, có nhiều hạt, màng nhân khơng rõ Nhân thường nằm chiếm khoảng 1/4 diện tích thân Thể hoạt động thấy mô giai đoạn cấp tính bệnh Thể kén: Thể cịn gọi thể kén giả (pseudocyst) kích thước từ 10 - 100 μm Trong kén chứa nhiều thể hoạt động Thể kén gặp nhiều xương, tim thần kinh trung ương vật chủ, giai đoạn bệnh mạn tính Nang trứng: Nang trứng coi kén thật Toxoplasma gondii Nang trứng có vỏ dày, kích thước từ 10 - 12 μm Nang non thấy ruột mèo động vật thuộc họ mèo (Feliidae) Nang già gặp ngoại cảnh, nang có nhiều trùng bào tử  Bệnh học: Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354  Thể bán cấp: Ở thể này, bệnh thường diễn biến với triệu chứng não viêm, não tủy viêm, viêm niêm mạc mắt  Thể cấp tính: Đối với trẻ em: sốt cao, co giật, run tay, ỉa chảy phù trẻ em dễ bị biến chứng mắt lác mắt, giật mắt Những trường hợp cấp tính gây tử vong, hầu hết trẻ em mắc bệnh diễn biến với triệu chứng hỗn loạn thần kinh nhẹ, phát ban, viêm phổi, viêm gan, nhức đầu dội, đau khớp xương, sốt cao Bệnh nhân cịn bị hạch, ỉa chảy, đa số trường hợp bệnh nặng dẫn đến tử vong  Thể mạn tính: Gần có phương pháp thử phản ứng huyết kháng nguyên người ta phát nhiều trường hợp bệnh thầm lặng mạn tính với triệu chứng nhẹ vơi hóa trung ương thần kinh, động kinh, sốt nhẹ, trẻ em bị bệnh chậm lớn, phụ nữ dễ bị sảy thai * Trùng roi đường ruột - Đặc điểm + Có nhân mắt kính, có roi roi phía sau + Khi kí sinh đơn bào bám vào niêm mạc đĩa bám cạnh nhân gây rối loạn tiêu hóa, hấp thu thức ăn niêm mạc ruột + Ký sinh tiểu tràng, đa số tá tràng, số nhỏ nanh tràng, xâm nhập vào ống mật - Bệnh học: + Gây tượng viêm ruột viêm đại tràng, gây tiêu chảy kéo dài đau bụng + Có thể viêm túi mật gan, số người không xuất triệu chứng mang KST thể * Trùng roi âm đạo - Đặc điểm + Ký sinh âm đạo nữ niệu đạo nam gây viêm đường sinh dục + Khơng kén, hình cầu hay lê, có nhân to trục sống lưng chạy dọc thân, 3-4 roi tự roi di sau đên thân tạo màng lượn sóng giúp di chuyển + Có tính chất tồn cầu + Tỷ lệ mắc phụ nữ mại dâm 35.2%, phụ nữ khám phụ khoa 11.54%, nam có vợ bị bệnh 29.7% - Bệnh học: + Nữ: âm đạo tiết dịch loãng, màu vàng xanh, có bọt, mùi cá, làm ngứa kèm theo đau kim châm, đỏ tấy, có vết loét, tiểu buốt Nếu khơng chữa trị bị viêm vịi trứng, rong kinh, vô sinh, viêm nhiễm nặng đường tiết niệu + Nam: tiết dịch bất thường, đau dương vật Bị bệnh quan hệ tình dục khơng an tồn với phụ nữ bị bệnh Có thể viêm niệu đạo cấp * Trùng roi Trypanosoma - Đặc điểm + Có roi, ty thể bào tương, nhân tế bào Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Lây qua truyền máu, cấy ghép nội tạng, từ mẹ sang bào thai - Bệnh học:  Bệnh ngủ Châu Phi Trypanosoma brucei rhodesiense gây bệnh ngủ ruồi cát truyền + Thời kỳ ủ bệnh: 8-15 ngày + Giai đoạn bạch huyết: bệnh nhân sốt nhẹ, rối loạn nhịp tim, có cảm giác châm chích khớp xương đau đầu vào buổi chiều Điều trị loại thuốc giảm đau hạ nhiệt, chống sốt rét, kháng sinh khơng thấy đỡ Sau lách, gan sưng to, da xuất mảng lớn màu hồng tím kèm theo nốt sần, ngứa gãi (triệu chứng lâm sàn điển hình) + Giai đoạn màng não: BN ngủ ban ngày ngẩn ngơ kéo dài kèm ngủ vào ban đêm BN chìm sâu vào đợt ngủ sâu kéo dài giấc ngủ triền miên không tỉnh lại  Bệnh Chagas Trypanosoma cruzi bọ xít hút máu trung gian truyền bệnh Chagas Bệnh có khả tử vong 10% + Giai đoạn ủ bệnh: viêm giác mạc, sưng tấy hạch bạch huyết + Giai đoạn toàn thể: sốt cao kéo dài, rối loạn nhịp tim, phù mặt, gan lách sưng to, rối loạn điều hòa thần kinh Tỷ lệ tử vong giai đoạn khoảng 10% + Thể mạn tính kéo dài nhiều năm với rối loạn hệ tim mạch đau vùng trước tim, suy tim phù tâm thất trái toàn tim (tử vong tai biến ngừng tim, tắc mạch máu) * Trùng roi Leishmania - Đặc điểm + Roi tiêu biến suốt đời, thể hình bầu dục, dài 4-6mm, khơng có roi ngồi thể, có côn trùng truyển bệnh (muỗi cát) chuyển thành thể Leptomanas co roi - Bệnh học: + Bệnh mụn miền Đơng: mọc mụn sưng to, có chảy nước vàng chỗ bị muỗi đốt hình thành vảy đen kéo dài tới 6-8 tháng, sau vảy để lại sẹo nhăn nhúm xấu + Bệnh rừng rú châu Mỹ: hình thành vết sẹo dẫn đến làm hẹp vùng hầu họng + Bệnh hắc nhiêt Kalar-Azar: KST lan tràn vào máu hệ bạch huyết phủ tạng gan, lách, phổi, thận, tinh hoàn, tủy sống Gây phù nề, sốt cao + Bệnh Leishmania trẻ em: KST ký sinh bạch cầu đơn nhân võng mạc, tương tự bệnh hắc nhiệt Câu 22: Các nguyên tắc biến chứng trùng roi âm đạo người? * Biến chứng: + Viêm phần phụ: buồng trứng, vòi trứng làm bệnh nhân đau đớn, gây tượng rong kinh + Viêm loét cổ tử cung: đau ngứa, khám thấy niêm mạc đỏ viêm nhiễm + Vô sinh: tiết chất nhầy tạo thành nút bao bọc phong tỏa cổ tử cung không cho tinh trùng vào thụ tinh không thụ thai + Viêm nhiễm đường tiết niệu * Nguyên tắc: + Vệ sinh phận sinh dục thường xuyên + Điều trị cho vợ chồng Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 + Trong thời gian điều trị không quan hệ tình dục + Diệt T vaginalis phải phối hợp diệt nấm men (Candida albicans) Câu 23: Các loại bệnh trùng roi Leishmania gây người? - Bệnh mụn miền Đơng: +mọc mụn sưng to, có chảy nước vàng chỗ bị muỗi đốt hình thành vảy đen kéo dài tới 6-8 tháng, sau vảy để lại sẹo nhăn nhúm xấu + Loài gây bệnh: L.tropica - vector truyền bệnh: P.papatari, P.sergenti + Khu vực: Ai Cập, Syri, Palextin - Bệnh rừng rú châu Mỹ: +hình thành vết sẹo dẫn đến làm hẹp vùng hầu họng + Loài gây bệnh: L.braziliensis - vector truyền bệnh: P.papatasi + Khu vực: Nam Mỹ - Bệnh hắc nhiêt Kalar-Azar: +KST lan tràn vào máu hệ bạch huyết phủ tạng gan, lách, phổi, thận, tinh hoàn, tủy sống Gây phù nề, sốt cao +Loài gây bệnh: L.donovani - vector truyền bệnh: Phlebotomus argentipes, P.chinensis +Khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ - Bệnh Leishmania trẻ em: +KST ký sinh bạch cầu đơn nhân võng mạc, tương tự bệnh hắc nhiệt + Loài gây bệnh: L.infantum - vector truyền bệnh: P.perniciosus + Khu vực: Nam Mỹ Câu 24: Đặc điểm bệnh học nấm men đường sinh dục Candida * Nữ: + Ngứa ngáy, đau rát tiểu, quan hệ tình dục + Khí hư thay đổi màu mùi (có mùi khó chịu đặc phô mai) + Sưng tấy, đỏ âm hộ bất thường * Nam: + Bỏng rát, ngứa qui đầu, qui đầu bao da đỏ, có nhiều vết rạn nứt + Nhiều chất nhầy màu vàng trắng xuất vết loang, sưng vùng miệng - Nguyên nhân: Quan hệ tình dục khơng an tồn Vệ sinh vùng kín quá Lạm dụng thuốc kháng sinh thuốc tránh thai thời gian dài Sử dụng loại dung dịch phụ nữ nhiều độ pH cao, mùi thơm nặng gây cân âm đạo Phụ nữ mang thai dễ nhiễm nấm Mặc đồ lót chật Câu 25: Đặc điểm bệnh học mò, ve, ghẻ, ve Demodex, bọ chét? * Mò: + Gây tổn thương viêm da, ngứa, loét + Bệnh sốt mò: xảy từ 4-10 sau bị mò đốt Gây rét run, đau đầu, sốt 38-39 độ có lên tới 40.5 độ, hạch bạch huyết gần nơi đốt + Có thể có ban mặt, ngực, bụng, gang bàn tay bàn chân + Có nặng thành dịch Biến chứng bệnh tổn thương mắt + Bệnh thường xảy vùng ven sông, suối có nhiều chuột hoang dại lồi gặm nhấm * Ve: Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354   Ve cứng Ixodinae - Vai trị truyền bệnh: Ve có khả truyền số loài Rickettsia nguyên nhân gây nên bệnh sau: + Viêm màng não –não ve: Bệnh nhân bị cuồng sảng tê liệt Tỷ lệ tử vong tương đối cao + Sốt mụn cứng hay gọi sốt Địa Trung Hải: bệnh biểu với triệu chứng sốt rét run, xung huyết mắt họng, đau họng, phát ban + Sốt phát ban ve: bệnh biểu với triệu chứng sốt, phát ban + Sốt Queensland: thường người bệnh sốt cao đột ngột, có cảm giác gai rét, khó thở, có thương tổn thực thể phổi sốt thường kéo dài 10 ngày + Sốt colorado: bệnh biểu với triệu chứng sốt nhẹ, nhức đầu, mệt mỏi, rét run + Sốt Buillis :bệnh có triệu chứng sốt, nhức đầu, đau nhiều nơi, có phát ban + Bệnh Tularemia: sốt, mệt mỏi, đau mẩy sưng hạch triệu chứng bệnh + Bệnh Louping: bệnh thường có hội chứng não tủy viêm gần giống bệnh bại liệt - Vai trò gây bệnh: + Bệnh tê liệt ve: ve đốt người vùng gần cột sống gây bệnh tê liệt Sau bị ve đốt, bệnh nhân bị tê liệt, lúc đầu tê liệt chi dưới, sau đến chi cổ Tê liệt kèm theo co giật Nhiều loại ve gây bệnh + Gây thiếu máu ve hút nhiều má Ve mềm Argasinae - Truyền bệnh sốt hồi quy: gây nên loại Borrelia truyền qua nước bọt dịch coxa ve mềm - Truyền Rickettsia, virus, giun sán… - Gây tê liệt * Ghẻ: + Ủ bệnh từ 2-40 ngày, trung bình 10-15 ngày + Tổn thương đặc hiệu gây luống ghẻ, mụn nước (mụn trai/đường hang) Đường hang ghẻ đào lớp sừng đường cong ngoằn ngoèo dài 2-3cm, gờ cao mặt da, màu trắng đục trắng xám, không khớp với hằn da, đầu đường hang có mụn nước (đường kính 12mm), nơi cư trú ghẻ + Tổn thương thứ phát ngứa gãi gây nên gồm vết xước gãi, vết trợt, mụn nước, mụn mủ, sẹo thâm màu, bạc màu + Triệu chứng năng: ngứa đêm, ghẻ di chuyển gây kích thích dây thần kinh cảm giác độc tố ghẻ tiết đào hang Ngứa gãi gây nhiễm khuẩn sốt + Người bị nhiễm KST ghẻ lần tuần đầu chưa có biểu Người tái nhiễm ngứa dội xâm nhập vào da + Vị trí tổn thương đặc hiệu: lịng bàn tay, kẽ ngón tay, ngấn cổ tay, mu tay, bờ trước nách, quanh rốn, mông, chân, đặc biệt nam giới có tổn thương qui đầu, thân dương vật Phụ nữ bị núm vú, trẻ em cịn bị gót chân, lịng bàn chân, ghẻ có tổn thương đầu mặt Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 * Ve Demodex: + Sống nơi thể hay gặp mí mắt, quanh mũi, rãnh múi má, ống tai ngoài, xung quanh miệng, thái dương + Tìm thấy da đầu, ngực, lưng, đầu vú, qui đầu, mu sinh dục, mông + Sống chân lông mi gây viêm, ngứa, nhiễm trùng mi mắt + Vị trí tổn thương hay gặp vùng mặt ảnh hưởng đến chất lượng sống * Bọ chét: + Truyền bệnh dịch hạch: Bọ chét Xenopsylla cheopis truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người Bệnh dịch hạch vi khuẩn Yersinia pestis có độc lực cao Bệnh thường lưu hành loài gặm nhấm Khi gặp phải quần thể gậm nhấm nhậy cảm, bệnh gây tử vong bọ chét mang mầm bệnh rời xác chết tìm vật chủ mà người + Truyền sốt phát ban: thường xảy chuột qua trung gian truyền bệnh X.cheopis + Truyền bệnh giun sán: bao gồm loại ký sinh Dipylidium caninum, Hymenolepis fraterna H.dininnuta chuột Bị nhiễm nuốt phải bọ chét (C.canis, Pulex irritans)có chứa ấu trùng + Bọ chét ký sinh da:thường gặp xứ nóng châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc Bệnh bọ chét Tunga penetrans sau thụ tinh, sống gắn chặt vào da, thường da chân, gây kích thích, viêm loét áp xe Câu 26: Hãy liệt kê bệnh phổ biến muỗi truyền?: * Muỗi cát Phlebotomus truyền bệnh: (là vector bệnh gây đơn bào Leishmania): Kalar-Azar, Mụn miền đông, Bệnh rừng rú Nam Mỹ, Leish trẻ em Loài Leishmania Gây bệnh Vector truyền bệnh L.donovani Kalar-Azar (bệnh phủ tạng) P.argentipes P.chinensis L.tropica Bệnh mụn miền đông (trong P.papatari máu) P.sergenti L.braziliensis Bệnh rừng rú Nam Mỹ (da P.papatasi niêm mạc) Nam Mỹ L.infantum Bệnh Leish trẻ em (tương tự P.perniciosus Kalar-Azar) Nam Mỹ Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) Khu vực Trung Quốc, Ấn Độ Ai cập, Palextin Syri, lOMoARcPSD|35270354 * Muỗi Anopheles truyền bệnh: Sốt rét * Muỗi Masonia truyền bệnh: giun * Muỗi Culex truyền bệnh: giun chỉ, Viêm não Nhật Bản B ( vector truyền Culex tritaeniorhynchus), bệnh sốt Rift Valley, Viêm não Murray Valley (Culex annulirostris truyền từ chim sang người), Viêm não ngựa/ WEE (Culex tarsalis truyền lan thành dịch bệnh) * Muỗi Aedes truyền bệnh: sốt xuất huyết, Zika; Sốt vàng da (Aedes aegypti truyền), bệnh sốt Rift Valley, Chikungunya/Bệnh “đi khom lưng” (do virus Chikungunya) ( Học dễ nèeeee) - Giống Culex: viêm não Nhật Bản, bệnh giun bạch huyết, sốt Rift Valley, viêm não Murray Valley, viêm não ngựa - Giống Aedes: sốt xuất huyết Dengue, virus Zika, sốt vàng da, virus West Nile, sốt Rift Valley, Chikungunya - Giống Anopheles: sốt rét - Giống Mansoni: trung gian truyền bệnh giun bạch huyết - Giống Phlebotomus (muỗi cát): truyền bệnh Leishmania Câu 27, 28, 29, 30: Phân biệt trứng, bọ gậy trưởng thành giống muỗi Aedes so với giống muỗi khác? Trứng Anopheles Aedes -trứng đẻ đơn lẻ chiếc, có phao bên, mặt nước nở Kích thước nhỏ, khơng có phao, khơng dính thành bè lên mặt nước mà rời bám tành dụng cụ chức nước dính thành bè lên mặt nước thường bám thành chùm mặt thủy sinh -ống thở bầu,ngắn -nằm vng góc, đưa ống thở lên mặt nước -cắm ống thở vào rễ bèo để thở -Trứng nở sau 2-3 ngày,ở vùng nhiệt đới thời gian trứng nở tới muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày Bọ gậy ( -nằm song song với ấu mặt nước trùng) - có lỗ thở, lơng hình kè -hơ hấp qua lỗ thở đoạn bụng thứ Muỗi -cặp xúc tu dài -có chùm lơng nằm ống thở Vảy lược xếp thành hàng đoạn bụng số Culex (A.albopictus: vảy lược hình gai thẳng, A.aegypti: vảy lược hình cưa) -Có ống thở dài, hẹp, có nhiều túm lông - Mặt bụng màu đen Thân nhỏ Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) Mansoni - Ống thở khơng có dài gai lược, có sừng nhọn cứng Cánh có vảy to, lOMoARcPSD|35270354 trưởng thành vịi -trên cánh có vảy đen trắng -khi đốt,muỗi hướng thể góc 45 độ so với bề mặt - Có lằn trắng bên hơng lằn trắng phía sau đốt -trên mặt lưng ngực có đường vảy trắng chạy dọc ( đường dọc: A.albopictus, đường dọc: A.aegypti) trung bình, màu vàng nâu nâu sẫm -gân cánh có màu -vịi mảnh -pen dài 1/5-1/6 chiều dài vòi rộng, vảy đen xen kẽ vảy trắng Thường có đốm trắng khắp thân đầu ( muỗi đốm) Trên đường sống có nhiều vảy rộng -trên đốt bụng thường rõ băng ngang màu nhạt Câu 31: Cách phân biệt bọ gậy trưởng thành loài Aedes aegypti Aedes albopictus? Aedes Aegypti Aedes Albopictus - vảy lược hình cưa - vảy lược hình gai thẳng Bọ gậy - có móc bên ngực - có móc nhỏ khơng có móc bên ngực - Chân bụng có khoang đen - Có sọc trắng chạy từ đầu dọc theo lưng trắng rõ rệt tận phía sau chân, thân muỗi có - Thân có nhiều vảy trắng bạc tập khoang vằn Con trung thành cụm đường - Màu đen nâu, có nhiều đốm trắng bạc trưởng người muỗi ngực thành - Trên mặt lưng ngực có đường - Trên mesonotum có đường vẩy nhỏ vẩy màu trắng bạc phình màu trắng bạc - Muỗi có màu đen điểm vảy bạc Câu 32: Khảo sát mẫu bệnh phẩm nấm sử dụng dung dịch muối sinh lý dung dịch KOH 10-20% - KOH 10-20%: mẫu bệnh phẩm rắn, đậm đặc da, móng, tóc, đờm,… - Nước muối sinh lý: mẫu bệnh phẩm niêm mạc miệng, âm đạo, phết họng, phân Câu 33: Các mức đánh giá mật độ trứng Giun sán ký sinh lam kính? *Phương pháp trực tiếp: Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 - 1-2 trứng/1 vi trường: (+) - 3-5 trứng /1 vi trường: (++) - 6-20 trứng/1 vi trường: (+++) -trên 20 trứng/1 vi trường: (++++) *PP Kato -đếm số lượng trứng toàn vi trường: -1-9 trứng: (+) -10-99 trứng: (++) -100-999 trứng: (+++) - >1000 trứng: (++++) Câu 34 Các loài KST ký sinh mắt? Giun Dirofilaria, giun Thelazia, ve Demodex, sán dây, sán kim, sán nhái Diphyllobothrium mansoni, giun đũa chó mèo (toxocara canis), giun tròn A.cantonesis, giun Dirofilaria repens, giun Thelazia, giun đầu gai Gnathostoma, Acanthamoeba (amip), ve cứng Ixodinae, Toxoplasma (đơn bào), mò (Thrombidoidae), Ấu trùng ruồi Oestrus ovis, Dermatobia gây bệnh giòi mắt, nấm Rhinosporium seeeberi, nấm sợi Aspergillus Giun xoắn Trichinella spiralis kí sinh vùng mắt gây phù mi mắt - Taenia solium - Taenia saginata - Diphyllobothrium mansoni - Thelazia spp Câu 35 Các loài KST ký sinh não? Sán dây lợn (Teania solium), sán kim (Echinococcus granulosus), sán phổi (paragonimus heterotremus), giun đũa (viêm màng não ấu trùng giun đũa), giun đũa chó mèo (toxocara canis), giun tròn Angiostrongylus cantonesis, Giun Dirofilaria, Giun đầu gai Gnathostoma, trùng sốt rét Plasmodium Falciparium, amip Naegleria fowleri (amip ăn não), Acanthamoeba (amip gây viêm màng não – não hạt), Balamuthia mandrillaris (amip gây viêm màng não amip u hạt), Naegleria fowleri ( amip gây viêm màng não, não tiên phát), trùng roi đường máu (Trypanosoma), Toxoplasma (đơn bào), mạt gà Dermanyssus gallinae, ve, muỗi culicidae, muỗi Culex tritaeniorhynchus (viêm não Nhật Bản), Nấm Paracocidioides brasiliensis, nấm Aspergillus, -Taenia multiceps -Taenia solium -Taenia solium neurocysticercosis -Baylisascaris procyonis Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com) lOMoARcPSD|35270354 Câu 36 Các loài KST ký sinh gan? - E histolytica - Leishmania donovani complex - F hepatica - Opisthorchis viverrini - Echinococcus spp Câu 37 Các loài KST ký sinh phổi? -Paragonimus westermani (P westermani) -A suum -Echinococcus spp Câu 38 Các lồi KST truyền từ mẹ sang con? Toxoplasma gondii Downloaded by Lan Ph?m Th? (phamlan556600@gmail.com)

Ngày đăng: 14/12/2023, 16:37

w