1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGÂN HÀNG ĐỀ THI KÝ SINH TRÙNG

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 137,75 KB

Nội dung

I Nhóm câu hỏi “Nhận biết” 1 NDI Đại cương KST y học Sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đoạn chưa trưởng thành hoặc phát triển vô tính được gọi là A Trung gian truyền bệnh cơ học B Vật chủ C Vật chủ c.

I Nhóm câu hỏi “Nhận biết” 1.NDI: Đại cương KST y học Sinh vật mang ký sinh trùng giai đoạn chưa trưởng thành phát triển vơ tính gọi là: A Trung gian truyền bệnh học B Vật chủ C Vật chủ D Vật chủ trung gian E Trung gian truyền bệnh sinh học [] Vật chủ sinh vật mang ký sinh trùng giai đoạn: A Bào nang lây truyền bệnh B Ấu trùng sinh sản vơ tính C Trưởng thành sinh sản hữu tính D Trứng có ấu trùng, lây nhiễm bệnh E Trưởng thành sinh sản vơ tính [] Sinh vật bị sinh vật khác ký sinh gọi là: A Ký sinh trùng B Vật chủ C Vật chủ D Vật chủ trung gian E Sinh vật trung gian truyền bệnh [] Những sinh vật sống nhờ sinh vật sống khác, chiếm sinh chất sinh vật để sống phát triển gọi là: A Sinh vật hoại sinh B Vi khuẩn C Vi rút D Ký sinh trùng E Sinh vật cộng sinh [] Chu kỳ phát triển ký sinh trùng tồn q trình phát triển ký sinh trùng từ trứng ấu trùng lúc trưởng thành có đặc điểm là: A Có khả phát tán mầm bệnh B Có khả gây bệnh C Có khả gây bệnh truyền bệnh D Có khả sinh sản E Có khả truyền bệnh [] Hiện tượng tự nhiễm tượng mầm bệnh lây truyền từ: A Ngoại cảnh vào người B Động vật sang người C Người bệnh sang người lành D Chính thân người bệnh E Người bệnh sang người có sức đề kháng [] Nói sinh vật trung gian truyền bệnh, ý sau KHÔNG ĐÚNG: A Truyền ký sinh trùng từ vật chủ sang vật chủ khác B Là sinh vật mang ký sinh trùng C Chiếm sinh chất vật chủ để tồn phát triển D Thường động vật chân khớp E Gồm trung gian truyền bệnh sinh học học [] Tác hại thường gặp bệnh nhân nhiễm giun, sán là: A Vỡ mạch bạch huyết B Ung thư gan C Viêm gan D Viêm rột thừa E Rối loạn tiêu hóa [] Trong tác hại ký sinh trùng gây ra, tác hại thường gặp là: A Mất sinh chất B Mẩn ngứa C Thiếu máu D Biến chứng nội khoa E Lách to [] Các ý sau nói đặc điểm bệnh ký sinh trùng, NGOẠI TRỪ: A Bệnh thường khởi phát rầm rộ B Phổ biến theo vùng C Có thời hạn D Lâu dài E Thầm lặng [] Nói kích thước, ký sinh trùng có đặc điểm sau: A Kích thước đa dạng, to nhỏ tùy loại ký sinh trùng B Rất nhỏ, quan sát kính hiển vi quang học C Khoảng vài met D Khoảng vài cm E Khoảng vài µm [] Ở Việt Nam, phương pháp sau thường dùng để chẩn đoán bệnh giun sán đường tiêu hóa: A Xét nghiệm phân B Huyết miễn dịch C Triệu chứng lâm sàng D Chẩn đốn hình ảnh E Nuôi cấy bệnh phẩm phân [] Trong tác hại ký sinh trùng gây cho vật chủ, tác hại đặc trưng là: A Chiếm đoạt chất dinh dưỡng B Gây độc cho vật chủ C Tắc nghẽn, chèn ép học D Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập E Gây phản ứng dị ứng [] Ở Việt Nam, người bị nhiễm ký sinh trùng phần lớn thơng qua đường: A Tiêu hóa B Máu C Da D Sinh dục E Côn trùng đốt [] Các biện pháp sau áp dụng để phòng nhiễm bệnh giun sán đường tiêu hóa, NGOẠI TRỪ: A Phát quang bụi rậm B Ăn chín uống sơi C Vệ sinh cá nhân D Diệt côn trùng truyền bệnh E Điều trị triệt để người bệnh [] NDII: Giun tròn Tên gọi: Câu 1: “Giun lươn” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichinella spiralis B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Ancylostoma duodenale [] Câu 2: “Giun kim” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichinella spiralis B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Ancylostoma duodenale [] Câu 3: “Giun đũa” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichinella spiralis B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Ancylostoma duodenale [] Câu 4: “Giun tóc” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichuris trichiura B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Ancylostoma duodenale [] Câu 5: “Giun móc” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichuris trichiura B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Ancylostoma duodenale [] Câu 6: “Giun mỏ” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichuris trichiura B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Necator americanus [] Câu 7: “Giun bạch huyết” tên gọi tiếng Việt ký sinh trùng sau đây: A Trichuris trichiura B Strongyloides stercoralis C Enterobius vermicularis D Ascaris lumbricoides E Necator americanus [] Kiểu chu ki Câu 8: Trong kiểu chu kỳ đây, kiểu chu kỳ Ascaris lumbricoides: A Người – Người B Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian C Người – Vật chủ trung gian D Người – Ngoại cảnh E Người – Ngoại cảnh – vật chủ trung gian [] Câu 9: Trong kiểu chu kỳ đây, kiểu chu kỳ Trichuris trichiura: A Người – Sinh vật trung gian B Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian C Người – Ngoại cảnh D Người – Người E Người – Ngoại cảnh – vật chủ trung gian [] Câu 10: Trong kiểu chu kỳ đây, kiểu chu kỳ Ancylostoma duodenale: A Người – Ngoại cảnh – vật chủ trung gian B Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian C Người – Sinh vật trung gian D Người – Người E Người – Ngoại cảnh [] Câu 11: Trong kiểu chu kỳ đây, kiểu chu kỳ Necator americanus: A Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian B Người – Ngoại cảnh C Người – Sinh vật trung gian D Người – Người E Người – Ngoại cảnh – vật chủ trung gian [] Câu 12: Trong kiểu chu kỳ đây, kiểu chu kỳ Enterobius vermicularis: A Người – Ngoại cảnh B Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian C Người – Sinh vật trung gian D Người – Người E Người – Ngoại cảnh – vật chủ trung gian [] Câu 13: Trong kiểu chu kỳ kiểu chu kỳ giun là: A Người – Ngoại cảnh B Người – Ngoại cảnh – Vật chủ trung gian C Người – Sinh vật trung gian D Người – Người E Người – Ngoại cảnh – vật chủ trung gian [] Vị trí KS Câu 14: Vị trí ký sinh thường gặp Trichuris trichiura : A Trực tràng B Ruột thừa C Phế quản D Manh tràng E Tá tràng [] Câu 15: Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: A Đường dẫn mật B Ruột già C Ruột non D Hạch bạch huyết E Phế quản phổi [] Câu 16: Ancylostoma duodenale trưởng thành ký sinh chủ yếu ở: A Hệ tuần hoàn B Đường bạch huyết C Tá tràng D Đường mật E Manh tràng [] Câu 17: Necator americanus trưởng thành ký sinh chủ yếu ở: A Tá tràng B Đường bạch huyết C Hệ tuần hoàn D Đường mật E Manh tràng [] Câu 18: Vị trí ký sinh thường gặp Enterobius vermicularis : A Tá tràng B Ruột thừa C Phế quản D Trực tràng E Manh tràng [] Câu 19: Strongyloides stercoralis trưởng thành thường ký sinh ở: A Manh tràng B Tá tràng C Đường dẫn mật D Hạch bạch huyết E Trực tràng [] Câu 20: Brugia malayi trưởng thành thường ký sinh ở: A Tá tràng B Manh tràng C Đường dẫn mật D Hạch bạch huyết E Trực tràng [] Đặc điểm sinh lý - Tập tính Câu 21: Thức ăn giun đũa trưởng thành thể người là: A Cặn bã vi khuẩn ruột B Máu C Dịch bạch huyết D Dịch mật E Sinh chất ruột [] Câu 22: Thức ăn Ancylostoma duodenale / Necator americanus thể người thường là: A Dịch màng phổi B Dịch bạch huyết C Dịch mật D Protein E Máu [] Câu 23: Thức ăn Trichuris trichiura thể người thường là: A Máu B Dịch bạch huyết C Dịch mật D Protein E Dịch màng phổi [] Câu 24: Chất dinh dưỡng Wuchereria bancrofti trưởng thành lấy từ nguồn: A.Máu B Protein huyết C Sinh chất ruột D Dịch mật E Dịch bạch huyết [] Câu 25: Enterobius vermicularis thường đẻ trứng ở: A Ruột Non B Trực tràng C Tá tràng D Hậu môn E Manh tràng [] Câu 26: Ấu trùng giun tập trung quan muỗi trước lên vòi muỗi: A Dạ Dày B Cơ ngực C Gan D Hốc thể E Buồng trứng [] Câu 27: Chu kỳ ngược dòng Enterobius vermicularis diễn khi: A Giun kim từ ruột non xuống sống ruột già B Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ruột non C Giun kim từ ruột già lên sống ruột non D Ấu trùng giun kim chui lên phận sinh dục trẻ em gái E Ấu trùng vỏ hậu mơn di chuyển lên manh tràng [] Câu 28: Trong chu kỳ ký sinh Strongyloides stercoralis, trưởng thành thụ tinh phận sau đây: A Lách B Thận C Phổi D Đại tràng E Não [] Câu 29: Vật chủ giun bạch huyết Brugia malayi là: A Bò B Muỗi C Khỉ D Lợn E Người [] Tác hại Câu 30: Tập hợp triệu chứng: ho, đau ngực, chụp X quang phổi có hình ảnh thâm nhiễm, ấu trùng giun đũa gây gọi là: A Tam chứng Fontan B Hội chứng cận Biermer C Hội chứng giống lỵ D Hội chứng Loeffler E Tam chứng Deve [] Câu 31: Hội chứng giống lỵ tác hại gặp người bị nhiễm: A Trichenella spiralis B Wucheria bancrofti C Trichuris trichiura D Necator americanus E Ascaris lumbricoides [] Câu 32: Tác hại thường gặp giun móc Ancylostoma duodenale: A Suy tim B Thiếu máu nhược sắc C Viêm tá tràng biến chứng loét tá tràng D Viêm đại tràng biến chứng đưa đến ung thư đại tràng E Sốt cao, suy nhược nhanh, đau cơ, đau khớp [] Câu 33: Tác hại thường nhấn mạnh nói đến bệnh giun mỏ Necator americanus: A Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng B Suy tim C Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng D Thiếu máu nhược sắc E Sốt cao, suy nhược nhanh, đau cơ, đau khớp [] Câu 34: Các triệu chứng bệnh giun thường là: A.Sốt phát ban, phù phận sinh dục, viêm hạch B Sốt phát ban, sưng hạch, đau nách, bẹn, tinh hoàn C Sốt phát ban, phù chân voi, viêm hạch D Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch E Sốt phát ban, vỡ hạch bạch huyết, phù voi [] Đường xâm nhiễm Câu 35: Người bị nhiễm giun đũa ăn phải: A Trứng chưa thụ tinh B Trứng phát triển C Ấu trùng giun đũa D Trứng thụ tinh E Trứng có ấu trùng [] Câu 36: Người bị nhiễm Trichuris trichiura nuốt phải: A Trứng giun thụ tinh B Trứng giun có ấu trùng C Ấu trùng thức ăn D Trứng giun đẻ E Trứng nút nhầy đầu [] Câu 37: Ancylostoma duodenale xâm nhập vào người qua đường: A Máu, tiêu hóa B Da, niêm mạc C Da, tiêu hóa D Máu, hơ hấp E Da, hô hấp [] Câu 38: Đường xâm nhập mầm bệnh giun đũa vào thể người là: A Máu B Hơ hấp C Tiêu Hố D Sinh dục E Da [] Câu 39: Đường xâm nhập Trichuris trichiura vào thể người là: A Da B Máu A Vi nấm tự quang hợp giống xanh B Vi nấm tế bào có nhân chưa hồn chỉnh C Ở vi nấm có hệ thống men dồi D Các vi nấm nội hoại sinh lấy chất bổ dưỡng từ chất cặn bã cở thể sinh vật E Các vi nấm ký sinh bám vào cở thể sinh vật để lấy thức ăn đồng thời gây tác hại cho sinh vật [] Câu 23: Các vi nấm nấm sợi, NGOẠI TRỪ: A Epidermophyton floccosum B Aspergillus flavus C Fusarium sporotrichoides D Microsporum canis E Cryptococcus neoformans [] Câu 24: Nói vi nấm, câu sau đúng, NGOẠI TRỪ: A Các vi nấm hoại sinh thường mọc nhanh vi nấm gây bệnh B Vi nấm nói chung dễ ni cấy, khơng có u cầu khó khăn vi khuẩn C Môi trường nuôi cấy nấm mơi trường Sabouraud D Về đặc tính ni cấy, vi nấm thường mọc nhanh vi khuẩn E Khi để lâu cấy chuyển nhiều lần vi nấm có tượng biến hình [] Câu 25: Nói đặc tính ni cấy vi nấm, câu sau đúng, NGOẠI TRỪ: A Với vi nấm ký sinh nhiệt độ ủ nhiệt độ phịng thí nghiệm và/hoặc 37 oC B Vi nấm nói chung khó ni cấy, u cầu mơi trường chun biệt C Một số vi nấm có tượng nhị độ (lưỡng hình) điều kiện nuôi cấy khác D Khi nuôi cấy vi nấm người ta thường cho thêm kháng sinh đặc hiệu để ức chế vi nấm hoại sinh E Vi nấm sinh vật hiếu khí chúng cần lượng oxy thích hợp để phát triển [] Câu 26: Nói tượng nhị độ vi nấm, câu sau KHÔNG ĐÚNG: A Khi để lâu cấy chuyển nhiều lần, khúm nấm đám sợi tơ màu trắng B Hiện tượng nhị độ gọi tượng lưỡng hình C Một số vi nấm cấy môi trường giàu chất dinh dưỡng, 37 oC thể vật chủ vi nấm có dạng hạt men D Một số vi nấm cấy môi trường nghèo chất dinh dưỡng, 25 oC ngoại cảnh vi nấm có dạng sợi E Hiện tượng nhị độ có số loại vi nấm gây bệnh [] Câu 27: Các đặc điểm sau vi nấm, NGOẠI TRỪ: A Nhiệt độ độ ẩm thích hợp yếu tố cần thiết cho phát triển vi nấm B Có thể sống nơi thiên nhiên thể vật chủ C Vi nấm dễ ni cấy, mọc mơi trường D Vi nấm sinh sản nhiều, dễ dàng chậm E Vi nấm khơng có khả tổng hợp chất vô thành chất hữu [] Câu 28: Đặc điểm sau KHÔNG thuộc đặc điểm nấm da Dermatophytes: A Ưa mô kêratin B Nấm men xen kẽ nấm sợi C Nhạy cảm với Griseofulvin D Có thể sinh bào tử đốt E Đề kháng với Actidion [] Câu 29: Nấm gây bệnh sau KHƠNG có hình thái nấm men: A Trichophyton rubrum B Penicillium marneffei C Candida albicans D Sporothrix schenckii E Pityrosporum orbiculare [] Câu 30: Đặc điểm sau KHƠNG thuộc nấm Candida sp.: A Có nguồn gốc nội sinh B Gây bệnh da, niêm mạc, móng C Gây bệnh hội D Là nấm nhị độ E Thường gặp nhấy nấm C albicans [] Câu 31: Các đặc điểm sau Candida sp NGOẠI TRỪ: A Có khoảng mười loại gây bệnh cho người B Một số loài Candida sp phần hệ sinh thái thể người C Xét nghiệm trực tiếp khơng có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn D Tiểu đường, béo phì điều kiện thuận lợi để nhiễm nấm E Có thể gây bệnh da, móng, âm đạo [] Câu 32: Nói vi nấm thuộc giống Epidermophyton sp câu sau KHÔNG ĐÚNG: A Bệnh nấm Epidermophyton lây gián tiếp qua dùng chung vật dụng cá nhân B Epidermophyton thường gây bệnh da móng C Epidermophyton floccosum gây bệnh vùng da nhẵn như: hắc lào, vảy rồng D Nguyên nhân gây bệnh nấm chân, nấm bẹn Epidermophyton floccosum E Có nhiều vi nấm thuộc giống Epidermophyton gây bệnh cho người [] Câu 33: Các đặc điểm sau đặc điểm hình thể nấm da, NGOẠI TRỪ: A Phần lớn nấm da phát sinh bào tử đính lớn bào tử đính nhỏ B Về mặt hình thể nấm da dạng nấm sợi, phân nhánh, có vách ngăn C Một vài loại nấm da có hình dạng đặc biệt như: hình xoắn, hình lược D Phần lớn vi nấm thuộc nấm da phát sinh bào tử đính dạng chuỗi E Trên mơi trường ni cấy khuẩn lạc nấm da có nhiều dạng khác [] Câu 34: Vi nấm có đặc điểm chung sau đây, NGOẠI TRỪ: A Quá trình sống cần phải có vật chủ mơi trường tự nhiên B Có thể sống nơi thiên nhiên C Có thể sống thể vật chủ D Dễ dàng phát triển mơi trường E Có thể sinh sản nhanh, nhiều, dễ dàng [] Câu 35: Nói nấm Penicillium marneffei, câu sau KHÔNG đúng: A Là loại nấm lưỡng hình B Có thể gây bệnh da C Thường xâm nhập vào thể qua vết trầy xước da D Thường gặp bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch E Khi khảo sát trực tiếp: nấm sợi phân nhánh, có vách ngăn [] Câu 36: Nói vi nấm, câu sau KHƠNG đúng: A Sinh vật có vách tế bào B Khơng thể tự quang hợp C Khơng có diệp lục tố D Khơng có hệ thống men E Sinh vật có nhân [] Câu 37: Bệnh nấm hội gây thường nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ: A Quan hệ tình dục khơng an tồn B Suy giảm sức đề kháng C Nhiễm HIV D Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch E Bị bệnh mãn tính [] Câu 38: Các bệnh sau thường nấm da Dermatophytes gây ra, NGOẠI TRỪ: A Nấm móng B Chốc đầu C Hắc lào D Ung thư da E Viêm da lõm chén [] Sinh dưỡng, sinh sản Câu 39: Trên thể người, vị trí ký sinh loại nấm da sau đúng, NGOẠI TRỪ: A Lơng B Da C Niêm mạc D Tóc E Móng [] Câu 40: Trên thể người, Microsporum sp thường ký sinh vị trí sau đây, NGOẠI TRỪ: A Da B Lơng C Tóc D Móng E Lơng, tóc [] Câu 41: Ở người bình thường, xét nghiệm trực tiếp ta tìm thấy tế bào nấm men ở: A Lòng ruột B Miệng, ruột, âm đạo C Âm đạo D Niêm mạc miệng E Dịch màng phổi [] Câu 42: Khi da bị gai đâm, vết xước dễ bị nhiễm loại nấm sau đây: A Aspergillus flavus B Microsporum canis C Penicillium marneffei D Pityrosporum orbiculare E Sporothrix schenckii [] Câu 43: Yếu tố sau KHÔNG phải yếu tố bệnh lý thuận lợi cho vi nấm Candida sp gây bệnh: A Đái tháo đường B Béo phì C Làm việc phòng lạnh D Suy dinh dưỡng E Dùng corticoide kéo dài [] Câu 44: Người nhiễm nấm da theo hình thức sau, NGOẠI TRỪ: A Tiếp xúc với đất B Tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân C Dùng chung quần áo, khăn lau với bệnh nhân D Qua muỗi đốt E Tiếp xúc trực tiếp với chó, mèo [] Câu 45: Vi nấm gây bệnh xâm nhập vào người qua số phương thức sau, NGOẠI TRỪ: A Qua đường hô hấp B Qua muỗi truyền C Qua da D Qua đường tiêu hóa E Qua đường máu [] Câu 45: Phương thức lây truyền bệnh nấm da sau đúng, NGOẠI TRỪ: A Nguồn bệnh từ động vật sang người B Nguồn bệnh từ đất sang người C Nguồn bệnh từ người sang người D Nguồn bệnh từ nước biển sang người E Khơng phải có nấm da dermatophytes gây bệnh da [] Câu 46: Bệnh sau đối tượng thuộc nhóm vi nấm da Dermatophytes gây ra: A U nấm phổi B Lang ben C Tưa lưỡi D Bướu nấm E Hắc lào [] Câu 47: Về bệnh viêm âm hộ - âm đạo Candida sp., đặc điểm sau KHÔNG ĐÚNG: A Thường gặp phụ nữ quan hệ tình dục bừa bãi B Thường gây nên chủng Candida albicans C Thường gặp phụ nữ có thai D Thường gặp phụ nữ dùng thuốc ngừa thai E Lây truyền qua đường hô hấp [] Câu 48: Lang ben Pytirosporum orbiculare có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Có thể dùng phương pháp băng keo để chẩn đốn B Khơng có xét nghiệm cận lâm sàng C Xét nghiệm vẩy da dung dịch KOH 20% D Chẩn đốn ánh sáng đèn wood E Khơng cần thiết phải nuôi cấy [] Câu 49: Đặc điểm sau KHÔNG gặp bệnh lang ben: A Vi nấm gây bệnh ưa keratin B Các mảng da bệnh thường sưng tấy lên C Vùng da tổn thương thường có màu nâu trắng D Hay đổ mồ yếu tố thuận lợi cho bệnh E Có thể tái phát nhiều lần [] Câu 50: Đặc điểm sau KHÔNG gặp bệnh lang ben: A Trên da bong vảy, rìa gờ cao B Hay đổ mồ hôi yếu tố thuận lợi cho bệnh C Vi nấm gây bệnh ưa Keratin D Đèn Wood phương tiện chẩn đoán theo dõi bệnh tốt E Vùng da bệnh viêm đỏ [] Câu 51: Triệu chứng thường KHÔNG gặp bệnh lang ben: A Tổn thương nhìn rõ nắng B Mụn nước da C Ngứa vùng da bị bệnh D Trên da có mảng đổi màu E Tổn thương có rìa gờ cao [] Câu 52: Những nghề nghiệp sau dễ bị bệnh viêm quanh móng - móng Candida sp., NGOẠI TRỪ: A Nhân viên kế toán B Những người bán nước đá C Những người bán cá chợ D Làm bếp cửa hàng ăn uống E Công nhân làm hải sản [] Câu 53: Các đặc điểm sau đặc điểm bệnh Pityrosporum orbiculare, NGOẠI TRỪ: A Chiếm tỉ lệ cao nước vùng nhiệt đới B Là bệnh hay tái phát C Là bệnh thường hay gặp tuổi niên D Là bệnh khơng lây E Cịn gọi bệnh nấm nhiều màu (tenia versicolor) [] Câu 54: Để chẩn đoán bệnh vi nấm thường áp dụng phương pháp sau, NGOẠI TRỪ: A Khám lâm sàng B Sử dụng test nhanh C Nuôi cấy nấm D Xét nghiệm trực tiếp E Huyết miễn dịch [] Câu 55: Để chẩn đoán vi nấm Candida sp với bệnh phẩm niêm mạc miệng, KHƠNG cần phải ni cấy nấm vì: A Khơng phân biệt nấm bệnh hay nấm nội sinh bình thường B Vi nấm Candida sp khơng có niêm mạc C Ni cấy nấm khơng mọc D Mơi trường ni cấy phức tạp, nên sử dụng chẩn đoán E Nấm Candida sp thời gian mọc lâu, khoảng tháng [] Câu 56: Các điều kiện sau làm cho nấm Candida sp chuyển từ trạng thái hoại sinh sang ký sinh, NGOẠI TRỪ: A Đái tháo đường B Có thai C Uống nước đá nhiều D Sử dụng kháng sinh nhiều E Béo phì [] TIẾT TÚC Tiết túc: 1B 2E 3B 4B 5B 6B Câu 1: Ấu trùng loài tiết túc gây nên vết đốt đặc trưng tên ESCHAR làm để chẩn đốn tình trạng nhiễm Riskettsia: A Chấy B Mị C Ve D Ghẻ E Rận bẹn [] Câu 2: Loài tiết túc có đặc điểm sống nang lơng tuyến bã nhờn nang lơng, vị trí thường gặp mặt trán, mũi (cánh mũi), má, mí mắt lỗ tai ngoài, da đầu, gây bệnh viêm da (như mụn trứng cá, nốt mụn đỏ da, chốc lở) viêm mí mắt Đó lồi KST sau: A Pediculus corporis B Phthirus pubis C Pediculus capitis D Leptotrombidium deliense E Demodex brevis [] Câu 3: Vết đốt ấu trùng mị gây ra, thường hình trịn bầu dục, đường kính nhỏ 1mm - cm Nếu có vẩy vẩy đen, cứng phủ nốt sẩn có gờ cứng Nếu vẩy bong để lại vết loét lõm, màu đỏ tươi, khơng tiết dịch, khơng có mủ Bệnh nhân khơng biết có vết lt hồn tồn khơng đau, khơng ngứa, khơng tức, rát Tên gọi vết đốt gì: A Weil-Felix B Eschar C Riskettsia D Mụn khơ E Leptotrombidium [] Câu 4: Là tiết túc có đặc điểm thân bè, ngắn, sống khu vực rậm lơng quanh bẹn, hậu mơn, chích người hút máu xem yếu tố lây nhiễm qua quan hệ tình dục; lồi sau : A Pediculus corporis B Phthirus pubis C Pediculus capitis D Leptotrombidium deliense E Demodex brevis [] Câu 5: Vết đốt ấu trùng mị gây ra, thường hình trịn bầu dục, đường kính nhỏ 1mm - cm Nếu có vẩy vẩy đen, cứng phủ nốt sẩn có gờ cứng Nếu vẩy bong để lại vết loét lõm, màu đỏ tươi, không tiết dịch, khơng có mủ Bệnh nhân khơng biết có vết lt hồn tồn khơng đau, khơng ngứa, khơng tức, rát Tên gọi vết đốt gì: A Weil-Felix B Eschar C Riskettsia D Mụn khô E Leptotrombidium [] Câu 6: Ấu trùng loài tiết túc gây nên vết đốt đặc trưng tên ESCHAR làm để chẩn đốn tình trạng nhiễm Riskettsia: A Ghẻ B Chấy C Ve D Mò E Rận bẹn [] Câu 7: Khơng có lỗ thở, thở qua da đặc điểm tiết túc sau đây: A Bọ gậy Anopheles B Ixodidae C Trombiculidae D Argasidae E Sarcoptes scabiei [] Câu 8: Sarcoptes scabiei diện khắp nơi thể người lớn, thường gặp vị trí sau, NGOẠI TRỪ: A Mặt B Kẽ tay C Bàn chân D Quanh quan sinh dục E Mu [] Câu 9: Phthirus pubis ký sinh vị trí sau thể người, NGOẠI TRỪ: A Lông ngực, lông nách, lông mi B Vùng mu C Bẹn D Quanh hậu mơn E Móng [] Câu 10: Phthirus pubis có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Được xếp vào nhóm bệnh lây qua đường tình dục B Là tiết túc thuộc lớp trùng C Rận thường ký sinh vùng mu, bẹn quanh hậu mơn D Có chu kỳ biến thái hoàn toàn E Ấu trùng giống trưởng thành nhỏ [] III Nhóm câu hỏi “Vận dụng” NDI: Đại cương KST y học Câu 1: Loại ký sinh trùng có vịng đời phát triển theo sơ đồ Người – Vật chủ trung gian – Vật chủ trung gian – Người: [] Câu 4: Trong chu kỳ sán nói chung, để phát triển sán cần: [] Câu 5: Trong chu kỳ sán nói chung, để phát triển sán cần: [] Câu 6: Các biện pháp phòng bệnh sán người trình bày đúng, NGOẠI TRỪ: [] Câu 7: Sán ký sinh người dạng: [] Câu 8: Sán xâm nhập vào người qua đường: [] NDII: Giun tròn Câu 10: Sau xâm nhập vào người, ký sinh trùng trải qua giai đoạn chu du thể trước đến ký sinh ruột non, phần chu kỳ phát triển loại ký sinh trùng sau, NGOẠI TRỪ: [] Câu 8: Để tránh nhiễm giun đũa, người phải đảm bảo tiêu vệ sinh KST trước ăn thực phẩm là: [] Câu 13: Bệnh giun kim lây từ người sang người khơng phụ thuộc yếu tố khí hậu mà tùy thuộc vào: [] Câu 14: Nói trứng Enterobius vermicularis câu sau KHÔNG đúng: [] Câu 15: Người bị nhiễm ký sinh trùng sau qua nước uống, NGOẠI TRỪ: [] NDIII: Giun dẹt Câu 3: Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phải lưu ý việc ăn thịt bò chưa nấu chín mắc bệnh ký sinh trùng sau đây: [] Câu 4: Món Koi-pla (1 dạng gỏi cá) nguyên nhân gây nên bệnh lý cholangiocarcinoma (1 dạng ung thư tuỵ mật) cho nhiều người Đông Bắc Thái Lan mang mầm bệnh sau: [] Câu 5: Về vệ sinh an toàn thực phẩm, lưu ý vần đề ấu trùng đuôi chuyển thành kén nang trùng thớ thịt cá trắm cỏ; đặc điểm lồi sau đây: Câu 6: Trong thể người, thường sán non Paragonimus sp thoát vỏ nang đâu trước xuyên qua hồnh?: IV Nhóm câu hỏi “Vận dụng cao” (chiếm 10% tổng số câu) Thời gian trả lời … phút/câu NDI: Đại cương KST y học Câu 1: Trong chu kỳ sán nói chung, để phát triển sán cần: [] Câu 2: Loại ký sinh trùng sau có cấu tạo thể lưỡng tính: [] Câu 4: Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người đóng vai trị sau chu kỳ sán dây lợn: [] NDII: Giun tròn Câu 1: Loại ký sinh trùng sau chu kỳ phát triển có giai đoạn ấu trùng sống phổi: [] Câu 2: Loại ký sinh trùng sau chu kỳ phát triển có giai đoạn sống phổi, tìm thấy đàm: [] Câu 3: Trichuris trichiura ký sinh trùng người Điểm sau SAI mơ tả nó? [] Câu 4: Ngứa quanh hậu môn triệu chứng giun kim Enterobius vermicularis gây Điểm sau SAI nói giun kim? [] Câu 5: Các ký sinh trùng sau vào thể người có qua phổi chu kỳ chúng sau quan gây bệnh Ký sinh trùng chọn phổi làm nơi ký sinh chính? [] Câu 6: Người mắc bệnh T.solium ấu trùng (Cysticercus cellulolase) ăn: [] Câu 8: Bệnh nhân phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ bị viêm âm đạo đơn bào Xét nghiệm vi thể soi thấy đơn bào hình lê, có roi, di chuyển giật cục bệnh phẩm dịch âm đạo Bệnh phẩm dịch âm đạo có đặc điểm sau phù hợp: [] Câu 9: Đơn bào sau có khả hơ hấp hiếu khí nhờ tế bào có ti thể: [] Câu 10: Các trình bày sau bệnh lý thiếu máu Ký sinh trùng đúng, NGOẠI TRỪ: [] Câu 12: Phát biểu sau ĐÚNG lỵ amip: [] Câu 13: Đơn bào gây vấn đề bệnh lý gan, đặc trưng tam chứng Fontan, đau hạ sườn phải, gan to, sốt diễn tiến ap-xe gan? [] Câu 14: Bệnh lý đặc trưng tam chứng Deve có liên quan đến loại vi nấm nào? [] Câu 15: Loại sinh vật gây bệnh sau thường tạo khối u phổi – bướu nấm dạng khối tròn (fungus ball): [] Câu 16: Nấm sau nấm sợi gây bệnh mô keratin cho người hay tiếp xúc môi trường đất: Câu 17: Gây bệnh với thể thường gặp thể da – mạch bạch huyết, Việt Nam vùng dịch tễ Đà Lạt; đặc điểm sinh vật gây bệnh sau : [] Câu 18: Sinh vật sau thích sử dụng keratin làm nguồn dinh dưỡng? [] Câu 19: Đặc điểm sau bệnh nấm móng Candida sp.: [] Câu 20: Yếu tố bệnh lý thuận lợi để vi nấm Candida sp gây bệnh phụ nữ là: [] Câu 21: Nấm sau nấm lưỡng hình hay gây bệnh người bị HIV, có nhiều đất hang dúi: ... thật D Ký sinh nội bào bắt buộc E Chỉ có hình thức sinh sản vơ tính [] Câu 8: Nấm hay gặp tự nhiên là: A Ký sinh động vật B Ký sinh người C Hoại sinh đất D Ký sinh thực vât E Hoại sinh người... người có sức đề kháng [] Nói sinh vật trung gian truyền bệnh, ý sau KHÔNG ĐÚNG: A Truyền ký sinh trùng từ vật chủ sang vật chủ khác B Là sinh vật mang ký sinh trùng C Chiếm sinh chất vật... hệ sinh thái sau sinh vật: A Hội sinh B Cộng sinh C Cạnh tranh D Ký sinh E Hoại sinh [] Trong mục dây, mục KHÔNG nằm phân ngành động vật đơn bào: A Lớp trùng bào tử B Lớp chân giả C Lớp trùng

Ngày đăng: 20/09/2022, 02:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w