1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 304,12 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lý do chọn đề tài (13)
  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (15)
    • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (0)
    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (15)
  • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (16)
  • 1.4 Đối tượng nghiên cứu (16)
  • 1.5 Phạm vi nghiên cứu (16)
  • 1.6 Phương pháp nghiên cứu (16)
  • 1.7 Ý nghĩa của đề tài (17)
  • 1.8 Kết cấu nghiên cứu (17)
  • CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu (20)
    • 2.1 Một số khái niệm (20)
      • 2.1.1 Khái niệm chuyển đổi số (20)
      • 2.1.2 Các giai đoạn trong chuyển đổi số doanh nghiệp (0)
      • 2.1.3 Khái niệm về Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa (22)
    • 2.2 Các lý thuyết liên quan (23)
      • 2.2.1 Lý thuyết khuếch tán sự đổi mới (DOI) (0)
      • 2.2.2 Mô hình Công nghệ - Tổ chức - Môi trường (TOE) (23)
      • 2.2.3 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) (0)
      • 2.2.4 Thuyết hành vi hoạch định TPB (Theory of Planned Behaviour) (0)
      • 2.2.5 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) (26)
    • 2.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan (0)
      • 2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài (27)
      • 2.3.2 Các nghiên cứu trong nước (29)
      • 2.3.3 Lược khảo các yếu tố có liên quan (0)
    • 2.4 Đe xuất giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu (0)
      • 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu (33)
      • 2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất (36)
  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (39)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu (39)
    • 3.2 Nghiên cứu định tính (40)
      • 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu (40)
      • 3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính (40)
    • 3.3 Nghiên cứu định lượng (43)
      • 3.3.1 Phưong pháp thu thập dữ liệu (0)
      • 3.3.2 Phưong pháp xử lý dữ liệu (0)
  • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN (46)
    • 4.1 Thực trạng chuyển đổi số các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua (0)
    • 4.2 Thống kê mô tả (48)
    • 4.3 Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) (49)
      • 4.3.1 Kiểm định yếu tố độc lập (0)
      • 4.3.2 Yếu tố phụ thuộc (0)
    • 4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) (51)
      • 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độclập (0)
      • 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụthuộc (0)
    • 4.5 Phân tích hồi quy (53)
      • 4.5.1 Phân tích Pearson (53)
      • 4.5.2 Phân tích hồi quy đa biến (55)
    • 4.6 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết (57)
    • 4.7 Kiểm định sự khác biệt (59)
      • 4.7.1 Kiểm định khác biệt theo lĩnh vực hoạt động (59)
      • 4.7.2 Kiểm định khác biệt theo thời gian hoạt động của DN (60)
      • 4.7.3 Kiểm định khác biệt theo thời gian chuyển đổi số (60)
    • 4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu (61)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (18)
    • 5.1 Kết luận (66)
    • 5.2 Hàm ý quản trị (67)
      • 5.2.1 Hàm ý quản trị về Lọi ích của chuyển đổi số (0)
      • 5.2.2 Hàm ý quản trị về nhận thức của nhà quản lý (0)
      • 5.2.3 Hàm ý quản trị về sự phức tạp cảmnhận (0)
      • 5.2.4 Hàm ý quản trị về áp lực từ đối thủcạnh tranh (0)
      • 5.2.5 Hàm ý quản trị về áp lực từ đối tác (0)
      • 5.2.6 Hàm ý quản trị về tính tương thích (0)
      • 5.2.7 Hàm ý quản trị về kiến thức về chuyển đổi số (0)
    • 5.3 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo (73)
      • 5.3.1 Hạn chế của đề tài (73)
      • 5.3.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo (74)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (75)
  • PHỤ LỤC (78)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu chung, luận văn cần giải quyết các mục tiêu cụ thể sau đây:

(i) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM;

(ii) Đo lường và kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM;

(iii) Đe xuất một số hàm ý quản trị cho lãnh đạo các doanh nghiệp trong Hội Doanh nghiệp

Cơ khí - Điện tại TP.HCM nhằm tăng cường chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu kể trên, đề tài nghiên cứu cần trả lời được những câu hỏi nghiên cứu sau:

(i) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM?

(ii) Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM như thế nào?

(iii) Hàm ý quản trị nào dành cho lãnh đạo các doanh nghiệp trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM nhằm tăng cường chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM trong thời gian tới?

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu đó là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính: Nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW, đồng thời hiệu chỉnh thang đo của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất Nghiên cứu định tính được thực hiện theo trình tự dựa trên cơ sở lý thuyết và tổng

5 quan các nghiên cứu liên quan trước đây để đề xuất các giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với 05 chuyên gia trong HAMEE và 02 giảng viên hướng dẫn để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNVV và hiệu chỉnh lại thang đo của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở xây dựng thang đo và bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu cho quá trình nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng: Được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE Dữ liệu được thu thập bằng khảo sát thông qua bảng câu hỏi được thiết kế san được tác giả phát trực tiếp đến các nhà lãnh đạo, quản lý, chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực chuyển đổi số của HAMEE để phỏng vấn và nhận kết quả ngay Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0 gồm đánh giá độ tin cậy của các thang đo với kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích yếu tố khám phá EFA với kiểm định Barlett và KMO Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trongHAMEE bằng kiểm định F và mức ý nghĩa Sig.

Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Đe tài đã hệ thống hóa, làm đa dạng và phong phú thêm khái niệm, lý thuyết về hành vi và thang đo các yếu tố ảnh hường đến quyết định chuyển đổi số của doanh nghiệp. Ý nghĩa thực tiễn: Đe tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các DNSXNW trongHAMEE giúp các DNSXNW trong HAMEE tăng cường chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNSXNW trong HAMEE, giúp các DN nâng cao hiệu suất làm việc,hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận cho DN Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu tham khảo, học tập, nghiên cứu khoa học cho các học viên, sinh viên nghiên cứu cùng chủ đề với đề tài của tác giả.

Kết cấu nghiên cứu

Luận văn được chia thành 5 chương có nội dung như sau:

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu

Chương này tác giả trình bày lý do thực hiện đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Câu hỏi nghiên

6 cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Đóng góp của đề tài; Ket cấu của luận văn.

CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

Chương này tác giả nêu những khái niệm liên quan tới đề tài tác giả thực hiện, lược khảo các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước làm cơ sở xây dựng phát triển giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Chương này tác giả trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu, các bước nghiên cứu định tính và định lượng để thực hiện nghiên cứu luận văn.

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

Dựa vào kết quả khảo sát và xử lý dữ liệu khảo sát trên phần mềm SPSS 23.0 tác giả thực hiện phân tích, biện luận và thảo luận kết quả nghiên cứu của luận văn và so sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Chương này tác giả trình bày kết luận của nghiên cứu và đề xuất hàm ý quản trị, hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Trong chương này, tác giả đã trình bày sơ lược về lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cũng được chỉ rõ nhằm làm tiền đề cho các chương sau Tiếp theo, chương 2 sẽ đi vào phần cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.

Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

Một số khái niệm

2.1.1 Khái niệm chuyển đẳì số

Tác giả Demirkan và cộng sự (2016) thì “cho rằng, hoạt động chuyển đổi số được đề cập đến như là một hiện tượng chuyển đổi nhanh chóng và sâu rộng, trong đó căn bản dựa vào những tiến bộ về kỹ thuật số nhằm ứng dụng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quy trình và mô hình kinh doanh”.

Tưong tự Hess và cộng sự (2016) “cũng đề cập đến một đặc điểm quan trọng của chuyển đổi số đó là ứng dụng những thay đổi trong công nghệ kỹ thuật số, để từ đó có thể phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh mói, thông qua đó tạo ra được những sản phẩm dịch vụ mới hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật số trong việc chuyển đổi cơ cấu tổ chức, quá trình - quy trình làm việc theo hướng tự động hóa (automatic)”.

Theo Micic (2017), định nghĩa chuyển đổi số được đề cập như là “Tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào hoạt động kinh doanh dẫn đến những thay đổi trong hoạt động kinh doanh và cung cấp giá trị cho khách hàng” Trong đó, tác giả Micmic (2017) “nhấn mạnh đến chủ thể của việc chuyển đổi số đó là việc ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số và các hoạt động chính của doanh nghiệp đó là sản xuất, xử lý và chuyển giao luồng thông tin” Việc ứng dụng công nghệ số theo Micmic (2017) “dựa trên nền tảng của sự phát triển của nhiều loại hình công nghệ khác nhau bao gồm mạng viễn thông, công nghệ điện toán, các kỹ thuật phần mềm”. Theo công ty tư vấn hàng đầu thế giới Gamer cho rằng: “chuyển đổi số có nội hàm khác nhau từ hiện đại hóa công nghệ, đến tối ưu hóa số, sáng tạo ra mô hình kinh doanh số mới, tạo ra doanh thu và giá trị mới” (Gamer, 1997).

Theo Bộ thông tin và Truyền thông: “chuyển đổi số là việc sử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi tổng thể và toàn diện tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách chúng ta sống, làm việc và liên hệ với nhau Như vậy chuyển đổi số có sự liên hệ chặt chẽ giữa Dữ liệu - Công nghệ”.

Hiện công nghệ số được sử dụng rộng rãi trong nhiều hoạt động, có quy mô quốc gia Các doanh nghiệp thường định nghĩa về chuyển đổi số giống như việc két hợp, sử dụng công nghệ số vào hoạt động gia tăng hiệu quả kinh doanh, quản lý, tạo nên những giá trị tốt đẹp và tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Những hoạt động chuyển đổi số quan trọng như số hóa dữ liệu quản lý, SX-KD, tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ kinh doanh trong doanh nghiệp, quá trình quản lý sử dụng công nghệ số để tự động hóa, quy trình báo cáo, phối hợp hoạt động của doanh nghiệp cho đến việc chuyển đổi tất cả mô hình kinh doanh, hình thành những giá trị mới cho doanh nghiệp.

Từ những định nghĩa kể trên có thể hiểu chuyển đổi số là việc áp dụng những đổi mới trong công nghệ về kỹ thuật số, qua đó hình thành nên phong cách sống mới (thường về cá nhân con người), cách thức vận hàng doanh nghiệp như việc doanh nghiệp vận hành quá trình SX-

KD và quản lý (thường về các tổ chức và doanh nghiệp).

2.1.2 Các giai đoạn trong chuyển đổi so doanh nghiệp

Giai đoạn “Doing Digital”: Trong giai đoạn này, việc chuyển đổi số sẽ diễn ra theo hướng đon lẻ, không thể hiện sự liên kết Khi đó, hầu hét các doanh nghiệp sẽ sử dụng những biện pháp công nghệ vào việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, để khách hàng có thêm nhiều trải nghiệm mới cũng như giữ vững hoạt động của chuỗi cung ứng, tiêu chí hướng đến đó là đưa hiệu quả SX-KD đi lên, tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Thời điểm này, các doanh nghiệp thường ưu tiên lựa chọn những giải pháp công nghệ đem tới kết quả cao cho hoạt động SX-

KD và mở rộng kênh bán hàng như truyền thông và marketing online, thanh toán trực tuyến, thưong mại điện tử và hỗ trợ bán hàng đa kênh (omni-channel) Nhờ sự đổi mới và phát triển không ngừng của công nghệ trong thời kỳ 4.0 hiện nay đã giúp cho nhiều DNSXNW, mặc dù họ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chuyển đổi số nhưng dựa vào NNL dồi dào và co hội như hiện nay họ sẽ dễ dàng tiếp cận hon.

Giai đoạn “Becoming Digital”: Ở giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc sử dụng công nghệ số trong phạm vi lớn, phối hợp nhiều chức năng với nhau giúp thay đổi mô hình quản trị và hình thành nên mối liên két ban đầu để có được két quả cao từ việc giữ mức lợi nhuận ổn định và quản lý tốt doanh nghiệp Việc các doanh nghiệp sử dụng tới công nghệ nhằm mục đích thiết lập một hệ thống báo cáo quản trị hiệu quả, dễ dàng liên kết vói những dữ liệu đang có như số liệu bán hàng, nhập xuất kho, số liệu hạch toán kế toán Bên cạnh đó,doanh nghiệp còn số hóa cả quy trình thiết lập kế hoạch, ngân sách và dự báo (PBF) cũng như quản trị NNL (HRM) nhằm đưa kết quả hoạt động quản trị chi phí, nhân sự đi lên Mọi thông tin về doanh nghiệp trong giai đoạn này sẽ được cung cấp và kết hợp cùng nhau trong mọi hoạt động như bán hàng, quản lý hàng tồn kho cho tới kế toán Vì số lượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tăng cao nên cần đưa ra được biện pháp nhằm bảo mật thông tin của các khách hàng cũng như doanh nghiệp, giữ an toàn an ninh mạng Khi dữ liệu liên kết chặt chẽ vói nhau sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra kế hoạch SX-KD hiệu quả nhất, các kế hoạch ngân sách, dự báo doanh thu và dòng tiền, xây dựng kế hoạch NNL, cho tưong lai.

Giai đoạn “Being Digital”: Lúc này quá trình số hóa sẽ được hoàn thiện nhất, hoạt động quản trị và kinh doanh trong doanh nghiệp được liên kết và tích hợp đồng bộ với nhau, mọi thông tin được đưa tói các phòng ban một cách đầy đủ và nhanh chóng Giai đoạn này nên thực hiện những biện pháp nhằm liên kết toàn bộ doanh nghiệp với nhau, dựa vào đặc điểm và năng lực trong thực tế của doanh nghiệp Khi đó, doanh nghiệp sẽ quan tâm hon tới việc đưa ra nhiều sáng kiến mói nhằm có thêm sự thay đổi và giá trị tốt đẹp cho doanh nghiệp, đây cũng là động lực để theo kịp các doanh nghiệp lớn hơn Mặc dù vậy, để được xem là “doanh nghiệp số” trước tiên cần có những đổi mới về kỹ thuật và các nhiệm vụ trọng tâm của BLĐ cũng như văn hóa trong doanh nghiệp Đây là nguyên nhân dẫn tới việc đánh giá cao nhân tố con người vì quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp sẽ song song với phát triển con người. Ở Việt Nam quá trình chuyển đổi số tại các DNSXNW thường diễn ra theo 03 giai đoạn nhằm chuyển đổi từ “doing digital” sang “being digital” Những giai đoạn này sẽ được thực hiện cùng nhau dựa trên tiêu chí và khả năng hiện tại của doanh nghiệp Theo đó, cũng cần phải thay đổi để phù hợp hon với tình hình thực té tại các DNSXNW.

2.1.3 Khái niệm về Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa

Theo Điều 4 Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, như sau:

“Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; b) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng. c) Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thưong mại và dịch vụ.”

Vì the DNSXNW thường là các doanh nghiệp có quy mô về nguồn vốn nhỏ; không sử dụng nhiều lao động, mức lọi nhuận thấp, năng lực quản lý doanh nghiệp cũng như chất lượngNNL và chi phí bồi dưỡng NNL cũng không cao, thường thấp hon doanh nghiệp khác.

Các lý thuyết liên quan

2.2.1 Lý thuyết khuếch tán sự đoi mới (DOI)

Everett M Rogers đã tạo ra DOI vào năm 1962 Nhiều nghiên cứu đã dùng tới DOI, nó được xem như một lý thuyết cơ sở giúp lý giải hoạt động của một tổ chức khi áp dụng công nghệ mới Rogers cho thấy có tới 05 yếu tố đã tác động tới sự đổi mới đó là: lợi thế tương đối, tính dễ quan sát, khả năng tương thích, tính dễ thử nghiệm và tính phức tạp của công nghệ (Rogers

EM, 2003) Theo Stuart “thì những lĩnh vực như lịch sử, khoa học, y tế cộng đồng, kinh tế, truyền thông, chính trị, công nghệ và giáo dục đều thích hợp với việc áp dụng lý thuyết của Rogers tạo cơ sở nghiên cứu năng lực phổ biến và ứng dụng công nghệ” (Stuart TE, 2000).

“Trong một số nghiên cứu cho thấy, tính đổi mới của công nghệ đã tác động trực tiếp tới nhận định về tính dễ sử dụng công nghệ đó, điều này đã gián tiếp tác động tới dự định và hành vi sử dụng thực sự của tổ chức” (Kuo YF, Wu C-M, Deng W-J, 2009).

2.2.2 Mô hình Công nghệ - Tổ chức - Môi trường (TOE)

Louis G Tomatzky & cộng sự đã nghiên cứu ra mô hình TOE nhằm nhận định về việc áp dụng những sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin ở mức độ tổ chức, DN Nội dung lý thuyết trên giống như quan điểm lý thuyết được sử dụng nhiều nhất trong những nghiên cứu liên quan tới năng lực sử dụng CNTT Qua đó tác giả đã cho thấy biến số công nghệ, tổ chức và môi trường, lúc này lợi thế của TOE sẽ được tạo ra, nhận biết được sự khác biệt khi sử dụng công nghệ giúp hình thành nên các giá trị đến từ mới công nghệ (Zhu K, Kraemer K, Xu s, 2003) Mặt khác, lý do mà mô hình TOE không giới hạn là do quy mô và đặc điểm của tổ chức cũng như ngành hàng hay dịch vụ Vì thế mà lý thuyết TOE đã tạo nên một bức tranh tổng thể giúp lý giải được việc sử dụng công nghệ của một tổ chức, hay những bước tiến hành, các thử thách và ảnh hưởng đến từ việc làm mới công nghệ của tổ chức Bên cạnh đó, TOE cũng cho thấy những yếu tố ảnh hưởng tới năng lực áp dụng công nghệ của tổ chức sẽ bao gồm một số nhân tố có liên quan tới công nghệ, tổ chức và môi trường.

“Nhân tố công nghệ cho thấy môi trường bên trong và bên ngoài của công nghệ có liên quan đến tổ chức, điển hình như CSHT công nghệ của tổ chức, một số công nghệ có sẵn trong thị trường Nhân tố tổ chức được xác định dựa trên thước đo như quy mô của tổ chức; chất lượng NNL; mức độ sẵn có của những nguồn lực khan hiếm trong nội bộ tổ chức và mức độ tập trung hóa, chuẩn hóa và phức tạp của cơ cấu quản trị Nhân tố môi trường thực chất là phạm vi của quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra trong tổ chức, nó sẽ bao gồm các ngành nghề, năng lực tiếp cận với nguồn lực bên ngoài, phương thức tương tác với các chính sách của Chính phủ và đối thủ cạnh tranh” (Tomatzky LG, Fleischer M, 1990).

Có thể thấy mô hình TOE là sự đồng nhất với DOI của Rogers dựa vào những đặc điểm của năng lực áp dụng công nghệ như: sự đặc biệt ở nội bộ tổ chức cũng như môi trường bên ngoài của doanh nghiệp Mặt khác, Rogers đã chỉ ra tác động của công nghệ đến một số đon vị có khả năng làm mói công nghệ.

2.2.3 Thuyết hành động hợp lỷ TRA (Theory of Reasoned Action)

Năm 1967, Ajzen và Fishbein đã tạo ra thuyết TRA Nội dung trong đó thể hiện xu hướng tiêu dùng, đây được xem là nhân tố mang tính dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng Muốn biết thêm về những nhân tố giúp tạo nên xu hướng mua thì cần nhận định 02 nhân tố chính đó là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng.

Trong trường hợp NNC chỉ muốn đưa ra dự đoán về HVTD của NTD thì họ sẽ xác định trực tiếp xu hướng mua (dùng tói thang đo xu hướng mua) Còn khi NNC lại muốn quan tâm tới sự hiểu biết của những nhân tố co bản giúp tạo nên xu hướng mua thì họ cần xác định các nhân tố đưa tói xu hướng mua là thái độ và thái độ chủ quan của khách hàng.

Mục đích của mô hình TRA là cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó Thông thường sẽ có 02 nhân tố chính tác động tói HVTD đó là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan Vói thái độ của một cá nhân sẽ xác định thông qua niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả của hành vi đó Thái độ sẽ không tác động mạnh hay trực tiếp tới hành vi mua hàng. Mặc dù vậy, thái độ sẽ giải thích cho xu hướng mua Xu hướng mua được hiểu là trạng thái xu hướng mua hay không mua của một sản phẩm diễn ra trong thời gian nhất định Xu hướng mua sẽ được hình thành trong suy nghĩ của NTD trước khi dẫn tói hành vi mua, do đó xu hướng mua được xem như nhân tố dự đoán hiệu quả nhất hành vi mua của KH Ajzen (1991)

“định nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không thực hiện hành vi”.

Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA

Nguồn: Davis, ỉ 989 2.2.4 Thuyết hành vỉ hoạch định TPB (Theory of Planned Behaviour)

Thực chất nội dung của thuyết TPB là sự phát triển từ thuyết TRA Dựa theo đó, nhằm giải thích nguyên nhân dẫn tới một hành vi, Ajzen (1991) “đã cho rằng hành vi nên đen từ một dự định của hành vi đó, mà dự định này sẽ được tạo ra từ 03 yếu tố đó là: thái độ đối với hành vi, sự kiểm soát hành vi cảm nhận hay những nhân tố thúc đẩy hành vi và tiêu chuẩn chủ quan của cá nhân về hành vi”.

Sự kiểm soát hành vi câm nhận

Hình 2.2 Mô hình hành vi có kế hoạch TPB

Nguồn: Ajzen, ỉ Ỉ99Ĩ Thứ nhất, thái độ được xem là nhận định tích cực hoặc tiêu cực đối với hành vi Thứ hai là tác động của xã hội, thể hiện những áp lực của xã hội lên cá nhân dẫn tới việc thực hiện hoặc không thực hiện hành vi Cuối cùng đó là sự kiểm soát hành vi cảm nhận, cho thấy nhận định của cá nhân đối với tính dễ dàng hay khó khăn của việc thực hiện hành vi.

“Một trong những điểm yếu của mô hình này là vai trò của nhân tố ảnh hưởng xã hội trong việc giải thích dự định và hành vi” (Ajzen, 1991) “Để cải thiện điểm yếu này, một số nhà nghiên cứu đã phân biệt nhân tố xã hội thành hai mặt: ảnh hưởng xã hội và cảm nhận xã hội”

(Sheeran & Orbell, 1999; Armitage, 2001) “Ảnh hưởng xã hội nói đến áp lực xã hội hoặc điều mà những người có ý nghĩa với cá nhân mong muốn cá nhân nên làm Cảm nhận hành vi xã hội đề cập đến các cảm nhận của cá nhân về thái độ và hành vi của người khác có ý nghĩa với cá nhân trong vấn đề đó” (Rivis & Sheeran, 2003).

2.2.5 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model)

Mô hình TAM được chuyển thể từ mô hình TRA, mục đích của việc này đó là dùng để lý giải và đưa ra dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ Mô hình TAM được áp dụng khá nhiều trong những nghiên cứu liên quan tói CNTT và được đánh giá là mô hình mang giá trị tiên đoán tốt.

Tổng quan các nghiên cứu liên quan

2.3 Tong quan các nghiên cứu liên quan

2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Mansour Naser Alraja, Muawya Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed (2021) vói de tài “Điều gỉ ảnh hưởng đến quá trình số hóa ở các nền kinh tế đang phát triển? Một bằng chứng từ khu vực DNNW ở Oman” Mục tiêu chính của bài báo này là điều tra quan điếm của lãnh đạo DNNVV về các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi sang số hóa của các DNNVV mà họ dẫn dắt, sử dụng mô hình công nghệ, tổ chúc và môi trường (TOE) Dữ liệu được thu thập tù' ỐI nhà lãnh đạo DNNVV ỏ Oman, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, mô hình TOE đã được thông qua Tính nhất quán nội bộ và tính chuẩn mực của dữ liệu, và phân tích nhân tố đã được thực hiện Mô hình hóa phương trình cấu trúc (SEM) được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết được đề xuất Kết quả của SEM chỉ ra rằng các yếu tố TOE ảnh hưởng đáng kể đến khả năng số hóa quy trình kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả cho thấy các yếu tố: Nhận thức của nhà quản lý; Áp lực từ đối tác; Áp lực từ đối thủ cạnh tranh và sự phức tạp cảm nhận ảnh hưởng đến quá trình số hóa ở các nền kinh tế đang phát triển? Một bằng chứng từ khu vực DNNW ở Oman Kết quả nghiên giúp các nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên lập khung chiến lược để đơn giản hóa quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của các doanh nghiệp của họ và cố gắng cung cấp các phương tiện tổ chức và công nghệ để hỗ trợ quá trình số hóa của họ nhằm cải thiện năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như tăng khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp này. Theo hiểu biết tốt nhất của các tác giả, nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu đầu tiên điều tra sự chuyển đổi kỹ thuật số giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ quan điểm của các nhà lãnh đạo ở Oman.

Oh, K., Kho, H., Choi, Y., Lee, s (2022) với đề tài “Các yếu tố quyết định để chuyển đồi kỹ thuật số thành công" Sự gia tăng của công nghệ kỹ thuật số sáng tạo đang thay đổi hệ sinh thái công nghiệp; Do đó, các công ty nên có khả năng thích ứng với môi trường mới Tuy nhiên, tỷ lệ thành công của chuyển đổi số còn thấp, cần biết các yếu tố quyết định thành công của nó Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận cá nhân và xã hội của CĐS và xác minh theo kinh nghiệm liệu chúng có thực sự ảnh hưởng đến nó hay không Các yếu tố thành công và yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến việc áp dụng CĐS đã được xác định từ tổng quan tài liệu Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ 100 nhân viên đang làm việc cho các tổ chức tài chính Hàn Quốc để phân tích thống kê và xác định các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến CDS thành công Kết quả cho thấy rằng các yếu tố hành vi có kế hoạch và các đặc điểm đổi mới có ảnh hưởng tích cực đến thái độ chấp nhận CĐS và thái độ chấp nhận CDS có ảnh hưởng tích cực đến sự chấp nhận CĐS của cá nhân Nghiên cứu này đóng góp cả về mặt lý thuyết và thực tiễn Nó phân biệt sự chấp nhận đổi mới theo hai cách: sự chấp nhận của cá nhân và sự chấp nhận của xã hội, điều chưa được thực hiện trong các nghiên cứu trước đây Nó trình bày những hiểu biết và hiểu biết hữu ích cho những người quan tâm đến việc chuyển đổi tổ chức của họ với công nghệ mới bằng cách đề xuất các yếu tố quyết định chuyển đổi số thành công.

Zhang, X., Xu, Y., Ma, L (2022) với đề tài “Nghiên cứu vể các yếu tố thành công và cơ chế ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi kỹ thuật số ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa” Trong thời đại kinh tế số, chuyển đổi số đã trở thành một cách tiếp cận mới để các doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và năng động Các công ty trong hầu hết các ngành đã trải qua hoặc hiện đang trải qua CĐS Do hạn chế về nguồn lực và khả năng, quá trình số hóa của các doanh nghiệp nhỏ và vừa diễn ra tưong đối chậm, do đó, điều quan trọng là phải xác định rõ các yếu tố và con đường chính ảnh hưởng đến sự thành công của CĐS cho các DNNW để tối ưu hóa việc phân bổ nguồn lực Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về DT của các DNNW Để đối phó với khoảng cách tài liệu này, mục đích của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố chính của CĐS trong các DNNW và khám phá các cơ chế tương tác của chúng Từ góc độ tổng thể, nghiên cứu này đã xác định sáu yếu tố chính từ ba khía cạnh công nghệ, tổ chức và môi trường, và dựa trên quan điểm dựa trên nguồn lực và lý thuyết phụ thuộc vào nguồn lực, đã xây dựng một mô hình cơ chế hành động Mô hình phương trình cấu trúc được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được từ 180 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Trung Quốc Kết quả cho thấy các yếu tố công nghệ và môi trường có tác động tích cực đến năng lực tổ chức, từ đó thúc đẩy sự thành công của CĐS của các DNNW Khả năng tổ chức đóng vai trò trung gian trong ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ và môi trường đến CĐS Ngoài ra, các kỹ năng của nhân viên điều hòa tích cực mối quan hệ giữa khả năng tổ chức và sự thành công của CDS Nghiên cứu này đóng góp vào khung khái niệm và ý nghĩa quản lý trong lĩnh vực CĐS Nghiên cứu của chúng tôi cung cấp cho các học viên những hiểu biết sâu sắc về CĐS của doanh nghiệp và gợi ý rằng các doanh nghiệp coi trọng việc nâng cao năng lực tổ chức, sử dụng chiến lược và nhân tài như những nguồn lực quan trọng để thúc đẩy sự thành công của CDS doanh nghiệp.

Jovica Stankovic, Jelena z Stankovic & Zoran Tomic (2022) với đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến chuyển đổi kỹ thuật số của bảo hiểm ở Cộng hòa Serbia"" Việc thực hiện các đổi mới CNTT trong ngành bảo hiểm nhằm nâng cao các mô hình kinh doanh thực tế và tạo ra những mô hình mới Bảo hiểm điện tử đề cập đến việc tạo và cung cấp bảo hiểm và các dịch vụ tài chính được kết nối thông qua các giải pháp kỹ thuật số Trong bài báo này, tác động của việc sử dụng CNTT và số hóa đối với lĩnh vực bảo hiểm ở Cộng hòa Serbia được phân tích Mục đích của phân tích được đề xuất là để tiết lộ các yéu tố quyết định việc áp dụng các giải pháp công nghệ sáng tạo trong bảo hiểm ở Cộng hòa Serbia Dựa trên khung TOE, ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CNTT trong bảo hiểm điện tử được xác định: công nghệ, tổ chức và môi trường Phưong pháp tiép cận dữ liệu bảng điều khiển và hồi quy logistic được sử dụng để xem xét tác động của các yếu tố được đề xuất đối với việc áp dụng bảo hiểm điện tử Két quả thu được chỉ ra rằng các yếu tố về tổ chức và môi trường có ảnh hưởng đáng kể về mặt thống kê đến mức độ chấp nhận bảo hiểm điện tử đạt được, trong khi chỉ có thị phần của công ty bảo hiểm mói ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ chấp nhận bảo hiểm điện tử Do đó, có thể kết luận rằng bảo hiểm điện tử ở Cộng hòa Serbia là vấn đề danh tiếng và xu hướng của các công ty bảo hiểm nhằm đạt được lợi ích ngắn hạn và lợi thế cạnh tranh thông qua đổi mới.

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Chử Bá Quyết (2021) với đề tài “Nghiên cứu khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp ở Việt Nam"" Chuyển đổi số của doanh nghiệp là hoạt động riêng của doanh nghiệp, nhưng sự thành công lại phụ thuộc môi trường bên ngoài Đây là một nghiên cứu khám phá nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công của các doanh nghiệp tại Việt Nam Để xác định các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu sử dụng phưong pháp tổng hợp tài liệu và vận dụng khung phân tích Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0 để phân tích mô hình hồi quy với điều tra 200 mẫu điều tra hợp lệ, nghiên cứu xác lập được 07 nhân tố có ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công của các doanh nghiệp ở Việt Nam, xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần: (i) Chính sách pháp luật và hỗ trợ của chính phủ; (ii) An toàn, bảo mật thông tin của doanh nghiệp; (iii) Quy trình số hóa; (iv) Chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp; các nhân tố (v) Nhân lực của doanh nghiệp; (vi) Cơ cấu tổ chức và quy trình kinh doanh của doanh nghiệp; và (vii) Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng trực tuyến có mức ảnh hưởng thấp tương đương nhau đến chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Mai Hương và Bùi Thị Sen (2021) với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định thực hiện chuyển đổi số trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

Chuyển đổi số trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0 sẽ cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đồng thời thúc đẩy khả năng của họ để đưa ra quyết định tối ưu cho doanh nghiệp của mình Vì vậy, nếu doanh nghiệp không nghĩ đến việc chuyển đổi của mô hình kinh doanh của mình theo hướng số hóa, họ sẽ bị các đối thủ vượt mặt và giảm khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội vẫn đang gặp không ít khó khăn trong quá trình chuyển đổi số Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định thực hiện chuyển đổi số của DNNW? Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích hồi quy dựa trên số liệu được khảo sát từ thông tin của 97 doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định thực hiện chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Két quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố: Mục tiêu của doanh nghiệp; Chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp; Cơ sở hạ tầng công nghệ; Năng lực tài chính của doanh nghiệp; Trình độ sử dụng công nghệ có ảnh hưởng đến ý định thực hiện chuyển đổi số trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn nghiên cứu với mức độ ảnh hưởng lần lượt là 0,832; 0,349; 0,130; 0,112; 0,100 Từ kết quả nghiên cứu, doanh nghiệp có thể xây dựng cho mình một lộ trình chuyển đổi số phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguyễn Phan Thu Hằng và Hồ Anh Toàn (2022) với đề tài “Các yếu tố tác động đến sự chấp nhận chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chỉ Minh” Chuyển đổi số hiện nay khá phổ biến và được nhiều doanh nghiệp quan tâm thực hiện, đây được xem như cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Theo số liệu mà Cisco & IDC cung cấp vào thời điểm năm 2020 thì quá trình CĐS diễn ra tại các DNNW trên 14 quốc gia ỏ châu Á - Thái Bình Dưong diễn ra như sau: Có đến 31% doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu của CDS, nhìn chung đã giảm 8% so với năm 2019; tới 53% doanh nghiệp nằm ở giai đoạn quan sát và đã tăng 3% so với năm 2019; 13% doanh nghiệp thuộc giai đoạn thách thức và 3% doanh nghiệp đang trong giai đoạn trưởng thành, đồng nghĩa với mức tăng 4% và 1% so với năm

2019 Có thể thấy, CĐS được xem như xu hướng khó đảo ngược, khi doanh nghiệp không tham gia sẽ gặp nhiều khó khăn và dễ bị suy giảm, nhất là các DNNW tại nước ta Mục đích của nghiên cứu là phân tích các nhân tố đã ảnh hưởng tói sự chấp nhận CĐS của các DNNW ỏ TP.HCM Dữ liệu của nghiên cứu được lấy từ bảng khảo sát trực tiếp trên 290 DNNVV tại TP.HCM Từ đó cho thấy, có tới 07 yếu tố độc lập đã ảnh hưởng tói sự chấp nhận CDS của các doanh nghiệp là: Các tác nhân thay đổi bên ngoài, Lợi thế tưong đối cảm nhận, Nhận thức cấp quản lý về CDS, Sự phức tạp cảm nhận, Kiến thức về CĐS, Tính tưong thích cảm nhận, Áp lực từ đối tác và đối thủ Qua đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp để tăng khả năng nhận thức của chủ DNNW, cung cấp nhiều kiến thức mới, giúp doanh nghiệp biết lợi ích mà họ sẽ nhận được khi CĐS, tưong ứng vói xu hướng công nghệ 4.0 hiện nay và quá trình phát triển của xã hội. Đào Mỹ Chi và Lê Thanh Tiệp (2022) vói đề tài “Cức yếu tố ảnh hưởng đen việc thực hiện chuyển đổi kỹ thuật số tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi kỹ thuật số của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh được tiến hành thực hiện dựa theo phân tích định lượng Dựa vào việc phân tích các nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được thông qua khảo sát các cá nhân, cán bộ nhân viên hiện đang làm việc và công tác tại các doanh nghiệp trên khắp địa bàn TP.HCM, từ đó nghiên cứu đề cập đến việc các yếu tố này tác động như thế nào lên chuyển đổi kỹ thuật số của các doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp Sau khi nghiên cứu các cơ sở lý thuyết cùng với việc thực hiện nghiên cứu định tính, đề tài đã chỉ ra 09 nhân tố theo mô hình TOE tác động lên sự chuyển đổi số của doanh nghiệp cụ thể bao gồm: Quy trình - sẵn có - Bảo mật - Tương thích -Chiến lược - Cơ cấu - Nhân lực - Hỗ trợ và Covid.

2.3.3 Lược khảo các yêu tô có liên quan

Tổng hợp các nghiên cứu liên quan tác giả tiến hành lược khảo các nghiên cứu và xét tới bối cảnh nghiên cứu tại các DNSXNW trong HAMEE để tác giả thực hiện tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW vói kết quả được thể hiện qua Bảng 2.1

Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các

Lợi ích chuyển cun đổi so tirong Tính thích phưc Sự cam tạp nhận

Kiến, thức yề chuyển đoi so

Nhận thưc nhà của quản ĩy lực Áp đoi tù’ tác lực,từ thủ đoi tranh cạnh

Jovica Stankovic, Jelena z Stankovic & Zoran

Nguyen Thi Mai Huong va Bùi Thị Sen (2021) + + - +

Nguyen Phan Thu Hang va Hồ Anh Toàn (2022) + + - - + + + Đào My Chi và Lê Thanh

Nguôn: Tác giả tông hợp, 2023

Ghi chú: (+) Tác động cùng chiều.

2.4 Đề xuất giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu

Đe xuất giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu

(1) Lợi ích của chuyển đổi số

Theo Oh, K., Kho, H., Choi, Y., Lee, s (2022) “Lợi ích cảm nhận đối được nhận thấy hoặc lợi ích được nhận thức) là niềm tin rằng sẽ thu được những lợi ích nhất định khi thực hiện hành vi” “Lợi ích cảm nhận đối cảm nhận là một trong những đặc điểm được sử dụng thường xuyên nhất trong các nghiên cứu về áp dụng thưong mại điện tử” (Zhang, X., Xu, Y., Ma, L. 2022) “Hầu hết các nghiên cứu trước đây đều cho rằng lợi ích cảm nhận đối được nhận thức là một yếu tố quan trọng quyết định đến việc áp dụng công nghệ” (Jovica Stankovic, Jelena z. Stankovic & Zoran Tomic, 2022) “Nhiều nghiên cứu ủng hộ rằng việc sử dụng thưong mại điện tử ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất của tổ chức, cụ thể là về mặt tăng trưởng, tài chính đạt được và lợi ích cạnh tranh” (Chử Bá Quyết, 2021) Mặt khác, nghiên cứu trên lại đặc biệt quan tâm tới nhận định của các DNNW về lợi ích đó (Nguyễn Thị Mai Hưong và Bùi Thị Sen, 2021) Điển hình như lợi ích trong việc tiến hành CĐS sẽ có: Hạn chế được các chi phí, đưa lợi nhuận tăng cao, đổi mới dịch vụ khách hàng, mở rộng thị trường và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh.

Hl: Lợi ích của chuyển đổi số ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

(2) Tính tương thích Ở nghiên cứu này, tính tương thích cho thấy sự phù hợp của CĐS trong hoạt động SX-KD hiện nay và đơn vị cung ứng cũng như KH Theo Oh, K., Kho, H., Choi, Y., Lee, s (2022),

“sự tương thích giữa áp dụng công nghệ với văn hóa và giá trị của công ty cũng như các phương thức làm việc ưa thích là một yếu tố quan trọng trong việc xác định việc áp dụng”.

“Một số nghiên cứu trước đây về việc áp dụng TMĐT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy rằng việc áp dụng và sử dụng TMĐT bị ảnh hưởng đáng kể bởi tính tương thích của TMĐT” (Đào Mỹ Chi và Lê Thanh Tiệp, 2022) “Sự thiếu tương thích về tổ chức có thể đặt ra những hạn chế đối với mức độ công nghệ được sử dụng” (Nguyễn Phan Thu Hằng và Hồ Anh Toàn, 2022).

H2: Tính tương thích ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

(3) Sự phức tạp cảm nhận

“Nhiều nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa sự phức tạp và việc áp dụng TMĐT Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể coi chuyển đổi số là một thứ gì đó phức tạp và không áp dụng cho cấp độ kinh doanh hiện tại của họ Điều này không có gì đáng ngạc nhiên vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu kỹ năng của lực lượng lao động để sử dụng công nghệ thông tin” (Mansour Naser Alraja, Muawya Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed, 2021) “Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa được biết đến là trình độ quản lý và kỹ thuật thấp” (Zhang, X., Xu, Y.;,Ma, L, 2022) Chính vì vậy, công tác CDS hiện rất khó tiến hành.

H3: Sự phức tạp cảm nhận ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

(4) Kiến thức về chuyển đổi số

Mansour Naser Alraja, Muavvya Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed (2021) “nhấn mạnh rang kiến thức của những người không phải là chuyên gia công nghệ thông tin là yếu tố rất quan trọng trong việc chấp nhận công nghệ” “Kiến thức chỉ có ảnh hưởng lớn nhất ở giai đoạn đầu của việc áp dụng và trở nên ít quan trọng hơn khi chuyển đổi số tiến dần đến mức cao hơn của nấc thang áp dụng” (Oh, K., Kho, H., Choi, Y., Lee, s 2022) “Ở Việt Nam hiện nay, một trong những rào cản lớn đối với việc áp dụng chuyển đổi số là: không có kiến thức về chuyển đổi số, thiếu kỹ năng chuyển đổi số và thiếu công nhân lành nghề để vận hành chuyển đổi số” (Nguyễn Phan Thu Hằng và Hồ Anh Toàn, 2022).

H4: Kiến thức về chuyển đổi số ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

(5) Nhận thức của nhà quản lý

Theo Mansour Naser Alraja, Muawya Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed (2021),

“sự nhiệt tình của lãnh đạo cao nhất trong việc áp dụng công nghệ thông tin là một trong những yếu tố góp phần vào việc áp dụng chuyển đổi số” Zhang, X., Xu, Y., Ma, L (2022)

“cho rằng sự hỗ trợ từ lãnh đạo cao nhất là cần thiết và có thể phân biệt rõ ràng giữa những người chấp nhận và không chấp nhận chuyển đổi số” “Khi các nhà quản lý hàng đầu trong bất kỳ tổ chức nào hiểu được mức độ phù hợp của một công nghệ cụ thể, họ có xu hướng đóng một vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến các thành viên tổ chức khác chấp nhận nó; hon nữa, họ cũng cam kết các nguồn lực để áp dụng nó” (Jovica Stankovic, Jelena z. Stankovic & Zoran Tomic, (2022) Vì vậy, việc CĐS có được thực hiện hay không còn dựa vào sự giúp đỡ từ ban quản lý Ngoài ra, phong cách lãnh đạo đóng vai trò như kim chỉ nam, vạch ra đường lối, dẫn dắt mọi người trong doanh nghiệp từng bước chuyển đổi từ cách thức hoạt động cũ sang cách thức vận hành mới và đạt được những mục tiêu đề ra Vậy vai trò của người lãnh đạo và phong cách lãnh đạo trong chuyển đổi số là cần thiết và quan trọng.

H5: Nhận thức của nhà quản lý ảnh hưởng cùng chiều quyết định đến chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

(6) Áp lực từ đối tác

“Một công ty có thể áp dụng một công nghệ do ảnh hưởng của các đối tác thương mại của mình” (Mansour Naser Alraja, Muavvya Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed, 2021) “Điều này là do một công ty có thể cảm thấy áp lực trong việc áp dụng công nghệ nếu các đối tác kinh doanh của họ yêu cầu hoặc khuyến nghị họ làm như vậy” (Zhang, X., Xu, Y.,

Ma, L 2022) Để ép buộc các công ty con và đơn vị cúng ứng cho họ thì những tập đoàn đa quốc gia đã bắt họ dùng công nghệ TMĐT nhằm kết nối với mạng sản xuất toàn cầu Jovica Stankovic, Jelena z Stankovic & Zoran Tomic (2022) “cho rang các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các nước đang phát triển đang áp dụng thương mại điện tử do áp lực cao từ các nhà cung cấp và khách hàng của họ Do đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có thể phải đối mặt với áp lực tưong tự, đặc biệt là khi giao dịch với các công ty và đối tác tương đối lớn hơn”.

H6: Áp lực từ đối tác ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

(7) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh

“Một công ty có thể cảm thấy áp lực khi thấy ngày càng nhiều công ty trong ngành đang áp dụng chuyển đổi số và do đó cũng cảm thấy cần phải áp dụng chuyển đổi số để duy trì tính cạnh tranh” (Mansour Naser Alraja, Muawya Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed,2021) Zhang, X., Xu, Y., Ma, L (2022) “đã giải thích chi tiết điều này khi họ lập luận rằng một công ty quyết định áp dụng các công nghệ có thể bị ép buộc bởi áp lực cạnh tranh và dự đoán xu hướng thị trường” “Hơn nữa, cơ cấu quyền lực trong ngành cũng rất quan trọng trong việc áp dụng công nghệ, nếu có những người chơi trong ngành được hưởng nhiều quyền lực, họ có thể buộc các thực thể yếu hơn khác phải tuân theo phù hợp để tạo ra tiêu chuẩn ngành - hoặc khả năng tương thích” (Jovica Stankovic, Jelena z Stankovic & Zoran Tomic, (2022).

H7: Áp lực từ đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng cùng chiều quyết định đến chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

2.4.2 Mô hình nghiên cứu để xuất

Lược khảo nghiên cứu liên quan của các tác giả trong và ngoài nước cho thấy các nghiên cứu đều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp ở những quốc gia khác nhau, bối cảnh nghiên cứu khác nhau và thời gian nghiên cứu khác nhau, lược khảo các nghiên cứu liên quan và kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đã được các nghiên cứu trước kiểm chứng về kết quả nghiên cứu và xét tới bối cảnh các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu gồm các yếu tố sau: (1) Lợi ích của chuyển đổi số; (2) Tính tương thích; (3) Sự phức tạp cảm nhận; (4) Kiến thức về chuyển đổi số; (5) Nhận thức của nhà quản lý; (6) Áp lực từ đối tác và cuối cùng (7) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh Các yếu tố này ảnh hưởng cùng chiều đến quyêt định chuyển đồi sô của các DNSXNVV trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

Từ việc nghiên cứu và đê xuât các giả thuyêt nêu trên,, tính tác động của các giả thuyêt đên quyêt định chuyển đồi sô của các DNSXNVV trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tạiTP.HCM tác giả đê xuât mô hình sau:

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đê xuât

Nguôn: Tác giả tổng hợp, 2023

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Quy trình nghiên cứu

Tác giả thực hiện nghiên cứu qua các bước nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được thể hiện qua Hình 3.1 như sau:

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả thực hiện, 2023

Bước 1: Lược khảo các nghiên cứu liên quan xoay quanh đề tài nghiên cứu làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận văn của tác giả.

Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu, sau đó tác giả thảo luận nhóm với chuyên gia để hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh thực tiễn tại đơn vị nghiên cứu. Bước 3: Hoàn thiện thang đo, bảng câu hỏi, thực hiện khảo sát chính thức.

Bước 4: Phân tích, thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất hàm ý cho nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM Nghiên cứu định tính cũng là cơ sở để điều chỉnh lại thang đo trong trong nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại các DNSXNW trong HAMEE Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo hiệu chỉnh để thực hiện nghiên cứu định lượng Tác giả tổ chức buổi thảo luận nhóm với 07 chuyên gia trong đó có 02 giảng viên hướng dẫn, 03 chuyên gia trong các doanh nghiệp đã chuyển đổi số và 02 chuyên gia trong các doanh nghiệp đang chuyển đổi số để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW và hiệu chỉnh lại thang đo của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu thực tiễn.

Tác giả sử dụng dàn bài thảo luận nhóm với những câu hỏi được chuẩn bị trước để hướng dẫn thảo luận nhóm Phần đầu của dàn bài thảo luận nhóm gồm những câu hỏi yêu cầu những người tham gia thảo luận nhóm khám phá thêm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE, đồng thời khẳng định lại các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất Phần thứ hai của dàn bài thảo luận nhóm gồm các câu hỏi đề nghị những người thảo luận nhóm đánh giá thang đo các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu đề xuất, hiệu chỉnh lại cho phù hợp với thực tế tại các ngân hàng.

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính

Tất cả các thành viên tham gia thảo luận nhóm không khám phá thêm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNVV trong HAMEE Đồng thời các thành viên tham gia buổi thảo luận nhóm thống nhất đồng ý vói các thành phần về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE Các thành viên tham gia buổi thảo luận nhóm cũng đồng ý với thang đo tác giả xây dựng ban đầu đã phù hợp vói thực tế về tại các DNSXNVV trong HAMEE nên nhóm thảo luận không bổ sung và không hiệu chỉnh thang đo ban đầu của tác giả Toàn bộ thang đo được giữ nguyên (Bảng 3.1).

Bảng 3.1 Mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm với chuyên gia

Mã hóa Thang đo Nguồn

1 Lợi ích của chuyển đổi số LI1 Việc chuyển đồi số giúp doanh nghiệp giảm chi phí

LI2 Việc chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận

LI3 Việc chuyển đổi số giúp doanh nghiệp hợp lý hóa hoạt động kinh doanh

LI4 Việc chuyển đổi số giúp doanh nghiệp phát triển các phân khúc thị trường mới

TT1 Chiến lược chuyển đổi số phù hợp với chiến lược phát triển Jovica Stankovic,

& Zoran Tomic (2022) TT2 Việc chuyển đồi số phù hợp với văn hóa doanh nghiệp

TT3 Việc chuyển đồi số tương thích với mô hình kinh doanh

3 Sự phức tạp cảm nhậnSPT1 Chuyển đổi số đòi hỏi phải đầu tư kinh phí lớn Mansour Naser

Mã hóa Thang đo Nguồn

SPT2 Chuyển đổi số cần am hiểu về công nghệ thông tin Alraja, Muawya

Ahmed Hussein, Hanaa Mahmoud Sid Ahmed (2021) SPT3 Chuyển đổi số tốn nhiều thời gian

4 Kiến thức về chuyển đổi số

KT1 Cần cập nhật các kiến thức về chuyển đổi số

Chử Bá Quyết (2021) KT2 Cần cập nhật các kỹ năng về chuyển đồi số

KT3 Cần đào tạo đội ngũ nhân lực vận hành chuyển đổi số

5 Nhận thức của nhà quản lý

NT1 Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Nguyen Phan Thu Hang và Ho Anh Toàn (2022)

NT2 Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc và phải thực hiện theo đúng chủ trương, chỉ đạo

NT3 Chuyển đổi số là giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

6 Áp lực từ đối tác

ALDT1 Các đối tác của doanh nghiệp mong muốn, khuyến nghị thực hiện chuyển đối số Đào Mỹ Chi và

ALDT2 Các khách hàng của doanh nghiệp mong muốn doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số

ALDT3 Các nhà cung cấp của doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số

7 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh

ALCT1 Các đối thủ của doanh nghiệp đã và đang thực hiện chuyển đổi số Đào Mỹ Chi và

Lê Thanh Tiệp (2022) ALCT2 Số doanh nghiệp trong cùng ngành chuyển đổi số ngày càng nhiều

Mã hóa Thang đo Nguồn

ALCT3 Xu hướng phát triển của ngành yêu cầu phải chuyển đồi số

8 Quyết định chuyển đổi số

QD1 Sẽ giới thiệu đối tác thực hiện chuyển đổi số

QD2 Sẽ giới thiệu khách hàng thực hiện chuyển đồi số

QD3 Doanh nghiệp hài lòng khi thực hiện chuyển đổi số

Nguồn: Tác giả tông hợp, 2023

Nghiên cứu định lượng

3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Quy mô mẫu: “Dữ liệu trong nghiên cứu này có sử dụng phương pháp phân tích khám phá nhân tố EFA Theo Hair & ctg (1998), để có thể thực hiện phân tích khám phá nhân tố cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu là tỷ lệ quan sát trên mỗi biến đo lường là 5:1, có nghĩa là cứ

01 biến đo lường thì cần tối thiểu là 05 quan sát Trong mô hình nghiên cứu của tác giả có tổng cộng 25 biến quan sát, theo công thức chọn mẫu trên 5 X 25 = 125 Đe tăng độ tin cậy của nghiên cứu tác giả chọn N = 250.

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp thuận tiện phi xác suất, với đối tượng khảo sát là Ban lãnh đạo và trưởng/phó phòng phụ trách mảng chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE) đã và đang tham gia chuyển đổi số cho doanh nghiệp Dự kiến khảo sát 250 doanh nghiệp trong HAMEE Mỗi doanh nghiệp sẽ đại diện đánh 1 phiếu khảo sát đại diện cho DNSXNW trong HAMEE.

Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua báo cáo ngành, báo cáo kết quả kinh doanh của các DNSXNW trong HAMEE trong năm 2020 - 2022. Đối tượng khảo sát: DNSXNW trong HAMEE hiện đã và đang thực hiện chuyển đổi số.

3.3.2 Phương pháp xử lỷ dữ liệu

Dữ liệu thu thập được phân tích, xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0 với các nội dung như sau:

“Sử dụng Cronbach’s Alpha nhằm phân tích độ tin cậy của phiếu điều tra và hệ thống thang đo trước khi sử dụng rộng rãi để thu thập dữ liệu Hệ số a của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, là phép kiểm định về chất lượng của thang đo sử dụng cho từng mục hỏi, xét trên mối quan hệ của mục hỏi với một khía cạnh đánh giá Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ so Cronbach’s Alpha Những mục hỏi không đóng góp nhiều sẽ tương quan yếu với tổng số điểm, như vậy chúng ta chỉ giữ lại những mục hỏi có tương quan mạnh với tổng số điểm Ở đó, những biến có hệ số với tương quan biến tổng (Item Tổng Corelation) < 0.3 sẽ bị loại Thang đo có hệ so Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978) Peterson, 1994; Slater, 1995) Thông thường, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được (Nunnally & Umstein, 1994) Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt.

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis) dùng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu Trong nghiên cứu chúng ta thu thập lượng biến khá lớn nhưng các biến có liên hệ với nhau nên chúng ta gom chúng thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dưới dạng một số ít yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaisor Meyer Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích yếu tố Đơn vị KMO là tỷ lệ giữa bình phương tương quan của các biến với bình phương tương quan một phần của các biến Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu Khi sử dụng EFA đánh giá thang đo, cần quan tâm đến trọng số yếu tố và tổng phương sai trích Theo Đinh Phi

Hô (2017), nêu cỡ mâu trong khoảng 100 - 350 thì trọng sô nhân tô > 0.5 và chênh lệch trọng số 10 thì biến này hầu như không có giá trị giải thích biến thiên của biến độc lập trong mô hình Tuy nhiên, trong thực tế, nếu VIF > 2, chúng ta nên xem xét các hệ số tưong quan của biến đó với biến phụ thuộc Neu các giả định không bị vi phạm, mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng. Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đối với tập dữ liệu, ta sử dụng hệ số R 2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square).

Kiểm định F để xem xét mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể.

Kiểm định T để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0. Đánh giá mức độ tác động (mạnh hay yếu) giữa các biến ảnh hưởng thông qua hệ số beta. Đe kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Co khí - Điện tại TP.HCM (HAMEE) có sự khác nhau hay không giữa những người dân có sự khác nhau về các đặc điểm nhân khẩu học, tác giả sử dụng phưong pháp Independent Samples T-test hoặc One-way Anova.

Trong phân tích Anova, nếu kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy giá trị Sig < 0,05 tức là có sự khác biệt về mức độ đánh giá các nhân tố giữa các nhóm nhân viên có đặc điểm cá nhân khác nhau, sau đó tiếp tục sử dụng phưong pháp phân tích sâu Anova là kiểm định sau để tìm xem sự khác biệt về mức độ đánh giá cụ thể ở nhóm nào” (Nunnally & Umstein, 1994).

Trong chương 3, tác giả đã xác định quy trình nghiên cứu, biến quan sát và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ Từ kết quả bảng khảo sát sơ bộ sẽ tiến hành khảo sát chính thức Ngoài ra trong chương này, phương pháp xử lý số liệu cũng được nêu ra từ đó áp dụng cho kết quả nghiên cứu của chương 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

Thống kê mô tả

Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

Thiết kế, chế tạo các loại khuôn mẫu 33 13.5

Thiết kế, chế tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị 76 31.1

Kinh doanh thiết bị điện; thiết kế và lắp đặt các hệ thống tự động hóa 90 36.9

Thiết kế, chế tạo thiết bị điện; thi công hệ thống điện công nghiệp, và trạm biến áp 23 9.4

Khác (Kết cấu thép, luyện kim, vật liệu; sắt thép; phế liệu, xử lý bề mặt ) 22 9.0

Thời gian hoạt động của DN

Thời gian chuyển đổi số

Nguôn: Kêt quả xử lý sô liệu trên SPSS

Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh thiết bị điện; thiết kế và lắp đặt các hệ thống tự động hóa có

90 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 36.9%; Thiết kế, chế tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị có 76 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 31.1%; Thiết kế, chế tạo các loại khuôn mẫu có 33 doanh nghiệp, tỷ lệ

13.5%; Thiết kế, chế tạo thiết bị điện; thi công hệ thống điện công nghiệp, và trạm biến áp có

23 doanh nghiệp, tỷ lệ 9.4% và cuối cùng là lĩnh vực hoạt động Khác có 22 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 9%.

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp: dưới 5 năm có 85 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 34.8%; từ 5-10 năm có 80 doanh nghiệp, tỷ lệ 32.8% và cuối cùng là thời gian hoạt động trên 10 năm có

79 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 32.4%.

Thời gian chuyển đổi số: dưới 3 năm có 88 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 36.1%; từ 1 đến 5 năm có 81 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 33.2% và cuối cùng là trên 5 năm có 75 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 30.7%.

Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA)

4.3.1 Kiểm định yếu to độc lập

Bảng 4.2 Thang đo yếu tố độc lập

Biến Trung bình nếu loại biến Phuong sai nếu loại biến Hệ số tuông quan biến tong Hệ số CA khi loại biến

Thang đo Lọi ích của chuyển đổi số: CA của nhân tố là 0.714

Thang đo Lọi ích của chuyển đổi số sau khi loại biến: CA của nhân tố là 0.843

Thang đo Tính tưong thích: CA của nhân tố là 0.822

Thang đo Sự p lức tạp cảm nhận: CA của nhân tố là 0.810

Thang đo Kiến thức về chuyển đỗi số: CA của nhân tố là 0.893

Thang đo Nhận thức của nhà quản lý: CA của nhân tố là 0.785

Thang đo Áp lực từ đối tác: CA của nhân tố là 0.927

Thang đo Áp lực từ đối thủ cạnh tranh: CA của nhân tố là 0.719

-V —— 7 - ~7 - Nguôn: Phụ lục kêt quả xuât ra từ SPSS

Kết quả kiểm định thang đo có quan sát LI4 có hệ số tương quan biến tổng = 0.164 < 0.3 nên tác giả loại quan sát LI4 ra khỏi thang đo và kiểm định lại lần 2 các thang đo còn lại Kết quả cho thấy hệ số CA của các BQS còn lại đều >0.6 và tương quan biến tổng >0.3 nên các BQS còn lại đều đạt độ tin cậy và được thực hiện kiểm định bước tiếp theo.

Bảng 4.3 Thang đo yếu tố phụ thuộc

Biến Trung bình nếu loại biến

Phưong sai nếu loại biến

Hệ số tưong quan biến tong

Hệ số CA khi loại biến Thang đo Quyết định chuyển đổi số: CA của nhân tố là 0.804

- "T •? 7 —— - "T V • Nguôn: Tông hợp kêt quả khảo sát trên phân mêm SPSS

Nhân tố quyết định chuyển đổi số có hệ số CA = 0.804 hệ số tư ong quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.4.1 Phân tích nhân to khám phá cho biến độc lập

Thang đo ban đầu của biến độc lập bao gồm 22 biến quan sát, tuy nhiên qua bước kiểm định độ tin cậy bằng hệ số CA đã loại khỏi thang đo 01 biến quan sát Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ và phân biệt của 21 biến quan sát này theo các thành phần.

Bảng 4.4 Phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lập

Tổng phưong 54 sai trích lũy tiến (%) 20.348 35.7

-V - •? - - 7 - — - - - -V -V - - Nguôn: Tông hợp kêt quả khảo sát phân mêm SPSS

KMO = 0.766 > 0.5 cho thấy các yếu tố trong nghiên cứu có độ tin cậy Sig = 0.000 < 0.05 khi kiểm định Bartlett's Test cho thấy các yếu tố độc lập có ý nghĩa về mặt thống kê Phuong sai trích = 77.336 cho thấy các yếu tố độc lập giải thích được 77.336% sự biến thiên của dữ liệu.Yeu tố thứ 7 cho giá trị Eigenvalues = 1.061 > 1 cho thấy sự hội tụ của 07 yếu tố độc lập và dừng ở yếu tố thứ 7 Các biến quan sát đại diện cho 07 yếu tố độc lập đều cho hệ số tải > 0.5 nên các biến quan sát đều có ý nghĩa và đại diện cho yếu tố mà nó biểu diễn Sau kiểm địnhEFA thì 21 biến quan sát của 07 yếu tố độc lập được giữ lại.

4.4.2 Phân tích nhân to khảm phá cho biến phụ thuộc

Thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE gồm 03 biến quan sát Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra CA, phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát Thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNVV trong HAMEE gồm QD1, QD2, QD3.

Kết quả phân tích nhân tố EFA các thang đo thuộc nhân tố quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE có kết quả như sau:

Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang quyết định chuyển đổi số của các

Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị

Nguôn: Kêt quả phần tích trên phân mêm SPSS

KMO = 0.705 > 0.5 cho thấy các yếu tố trong nghiên cứu có độ tin cậy Sig = 0.000 < 0.05 khi kiểm định Bartlett's Test cho thấy các yếu tố phụ thuộc có ý nghĩa về mặt thống kê Phưong sai trích = 71.908 cho thấy các yếu tố phụ thuộc giải thích được 71.908% sự biến thiên của dữ liệu Yeu tố thứ 1 cho giá trị Eigenvalues = 2.157 > 1 cho thấy sự hội tụ của 1 yếu tố phụ thuộc và dừng ở yếu tố thứ 1 Các biến quan sát đại diện cho yếu tố phụ thuộc đều cho hệ số tải > 0.5 nên các biến quan sát đều có ý nghĩa và đại diện cho yếu tố mà nó biểu diễn Sau kiểm định EFA thì 3 BQS của yếu tố phụ thuộc được giữ lại.

Như vậy kết quả phân tích nhân tố vói các thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE cũng thể hiện sự tin cậy cao, chỉ có một yếu tố được đưa ra từ các biến quan sát của thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE.

Phân tích hồi quy

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan giữa các biến cần phải được xem xét lại.

Thực hiện việc phân tích hệ số tương quan cho 08 biến, gồm 07 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc với hệ số Pearson và kiểm định 02 phía với mức ý nghĩa 0.05 trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho các nhân tố thuộc mô hình điều chỉnh sau khi hoàn thành việc phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng dưới đây mô phỏng tính độc lập giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập Tính tương quan đạt mức ý nghĩa ở giá trị 0.05 (xác suất chấp nhận giả thuyết sai là 5%) thì tất cả các biến các biến tương quan với biến phụ thuộc”(Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Bảng 4.6 Kiêm định tương quan giữa yêu tô độc lập và phụ thuộc

Tương quan QD Y ALDT KT TT LI SPT NT ALC

• ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

; * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nguồn: Phụ ỉục kết quả xuất ra từ SPSS

Hệ số tương quan của yếu tố phụ thuộc và độc lập roi vào khoảng 0.211 - 0.509 ở mức khá cao Sig của các yếu tố đều 2 có khả năng xảy ra đa cộng tuyến, còn VIF < 2 thì mô hình không xảy ra đa cộng tuyến Kết quả cho VIF = 1.431 <

2 có thể kết luận mô hình nghiên cứu không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định sự khác biệt

4.7.1 Kiểm định khác biệt theo lĩnh vực hoạt động

Bảng 4.11 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong

HAMEE theo lĩnh vực hoạt động

Kiểm định tính đồng nhất của phurnig sai

Thống kê Levene dfl df2 Sig.

Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương

- V —■ 7 7 - - 43 - Nguôn: Phụ lục kêt quả xuât ra từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy, giá trị Sig = 0.603 >0.05 nên phương sai giữa các nhóm theo lĩnh vực hoạt động là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0.522 >0.05, nên có cơ sở khẳng định không có sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo lĩnh vực hoạt động.

4 7.2 Kiểm định khác biệt theo thời gian hoạt động của ĐN

Bảng 4.12 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong

HAMEE theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp

Kiểm định tính đồng nhất của phương sai

Thống kê Levene dfl df2 Sig.

Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương

-"T -—■ -—7 - -7 - - - Nguôn: Phụ lục kêt quả xuât ra từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy, giá trị Sig = 0.350 >0.05 nên phương sai giữa các nhóm thời gian hoạt động của DN là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0.091 >0.05, nên có cơ sở khẳng định không có sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội

Cơ khí - Điện tại TP.HCM (HAMEE) theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp.

4.7.3 Kiểm định khác biệt theo thời gian chuyển đổi số

Bảng 4.13 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong

HAMEE theo thời gian chuyển đổi số

Kiểm định tính đồng nhất của phương sai

Thông kê Levene dfl df2 Sig.

Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương F Sig.

- V —■ 7 7 - - - Nguôn: Phụ lục kêt quả xuât ra từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy, giá trị Sig = 0.730 >0.05 nên phưong sai giữa các thời gian chuyển đổi số là không khác nhau.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0.874 >0.05, nên có cơ sở khẳng định không có sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trongHAMEE theo thời gian chuyển đổi số.

Ngày đăng: 14/12/2023, 08:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Trang 25)
Hình 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Trang 26)
Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW (Trang 32)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đê xuât - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đê xuât (Trang 37)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.1 Mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm với chuyên gia - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1 Mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm với chuyên gia (Trang 41)
Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát (Trang 48)
Bảng 4.2 Thang đo yếu tố độc lập - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.2 Thang đo yếu tố độc lập (Trang 49)
Bảng 4.3 Thang đo yếu tố phụ thuộc - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.3 Thang đo yếu tố phụ thuộc (Trang 51)
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE (Trang 53)
Bảng 4.6 Kiêm định tương quan giữa yêu tô độc lập và phụ thuộc - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.6 Kiêm định tương quan giữa yêu tô độc lập và phụ thuộc (Trang 55)
Bảng 4.8 Kiểm định ANOVA - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.8 Kiểm định ANOVA (Trang 56)
Bảng 4.7 Kiêm định mức độ giải thích của mô hình Mô hình R R 2 R 2  hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ưóc - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.7 Kiêm định mức độ giải thích của mô hình Mô hình R R 2 R 2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ưóc (Trang 56)
Bảng 4.9 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Mỗ hình - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.9 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Mỗ hình (Trang 56)
Hình 4.2 Biểu đồ Histogram - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.2 Biểu đồ Histogram (Trang 57)
Hình 4.4 Biểu đồ phân tán - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.4 Biểu đồ phân tán (Trang 58)
Hình 4.3 Biểu đồ P-P plot - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.3 Biểu đồ P-P plot (Trang 58)
Bảng 4.10 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.10 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 59)
Bảng 4.11 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo lĩnh vực hoạt động - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.11 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo lĩnh vực hoạt động (Trang 59)
Bảng 4.12 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.12 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp (Trang 60)
Hình hồi quy Kết quả - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Hình h ồi quy Kết quả (Trang 67)
Bảng 5.2 Lợi ích của chuyên đôi sô - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.2 Lợi ích của chuyên đôi sô (Trang 67)
Bảng 5.3 Nhận thức của nhà quản lý - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.3 Nhận thức của nhà quản lý (Trang 68)
Bảng 5.4 Sự phức tạp cảm nhận - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.4 Sự phức tạp cảm nhận (Trang 69)
Bảng 5.5 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.5 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh (Trang 70)
Bảng 5.6 Áp lực từ đối tác - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.6 Áp lực từ đối tác (Trang 71)
Bảng 5.7 Tính tương thích - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.7 Tính tương thích (Trang 72)
Bảng 5.8 Kiến thức về chuyển đổi số - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong hội doanh nghiệp cơ khí – điện tại thành phố hồ chí minh
Bảng 5.8 Kiến thức về chuyển đổi số (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w