Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

    Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0 để phân tích mô hình hồi quy với điều tra 200 mẫu điều tra hợp lệ, nghiên cứu xác lập được 07 nhân tố có ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công của các doanh nghiệp ở Việt Nam, xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần: (i) Chính sách pháp luật và hỗ trợ của chính phủ; (ii) An toàn, bảo mật thông tin của doanh nghiệp; (iii) Quy trình số hóa; (iv) Chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp; các nhân tố (v) Nhân lực của doanh nghiệp; (vi) Cơ cấu tổ chức và quy trình kinh doanh của doanh nghiệp; và (vii) Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng trực tuyến có mức ảnh hưởng thấp tương đương nhau đến chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp. Lược khảo nghiên cứu liên quan của các tác giả trong và ngoài nước cho thấy các nghiên cứu đều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp ở những quốc gia khác nhau, bối cảnh nghiên cứu khác nhau và thời gian nghiên cứu khác nhau, lược khảo các nghiên cứu liên quan và kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đã được các nghiên cứu trước kiểm chứng về kết quả nghiên cứu và xét tới bối cảnh các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu gồm các yếu tố sau: (1) Lợi ích của chuyển đổi số; (2) Tính tương thích; (3) Sự phức tạp cảm nhận; (4) Kiến thức về chuyển đổi số; (5) Nhận thức của nhà quản lý; (6) Áp lực từ đối tác và cuối cùng (7) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh.

    Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA
    Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    Quy trình nghiên cứu

    Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu, sau đó tác giả thảo luận nhóm với chuyên gia để hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh thực tiễn tại đơn vị nghiên cứu. Bước 4: Phân tích, thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất hàm ý cho nghiên cứu.

    Nghiên cứu định tính .1 Mục tiêu nghiên cứu

    TT1 Chiến lược chuyển đổi số phù hợp với chiến lược phát triển Jovica Stankovic, Jelena z. Mã hóa Thang đo Nguồn SPT2 Chuyển đổi số cần am hiểu về công nghệ thông tin Alraja, Muawya. NT1 Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.

    Bảng 3.1 Mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm với chuyên gia
    Bảng 3.1 Mã hóa thang đo sau khi thảo luận nhóm với chuyên gia

    Nghiên cứu định lượng

    Trong nghiên cứu chúng ta thu thập lượng biến khá lớn nhưng các biến có liên hệ với nhau nên chúng ta gom chúng thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dưới dạng một số ít yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE. Đe kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Co khí - Điện tại TP.HCM (HAMEE) có sự khác nhau hay không giữa những người dân có sự khác nhau về các đặc điểm nhân khẩu học, tác giả sử dụng phưong pháp Independent Samples T-test hoặc One-way Anova. < 0,05 tức là có sự khác biệt về mức độ đánh giá các nhân tố giữa các nhóm nhân viên có đặc điểm cá nhân khác nhau, sau đó tiếp tục sử dụng phưong pháp phân tích sâu Anova là kiểm định sau để tìm xem sự khác biệt về mức độ đánh giá cụ thể ở nhóm nào” (Nunnally & Umstein, 1994).

    KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

    Thực trạng chuyển đỗi số các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thòi gian qua

    Tiếp theo là hệ thống hội nghị trực tuyến, hệ thống quản lý công việc và quy trình với xấp xỉ 30% số doanh nghiệp đã ứng dụng các công cụ này trước khi có đại dịch Covid-19 và xấp xỉ 19% số doanh nghiệp đã được sử dụng các công cụ này từ khi có dịch bệnh. Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện Thành phố Hồ Chí Minh là một tổ chức xã hội nghề nghiệp tập hợp các nhà quản lý, chuyên viên kỹ thuật, các đơn vị cùng hoạt động trong ngành Cơ khí - Điện thuộc nhiều thành phần kinh tế tại TP.HCM, nhằm mục đích đầu tư công sức và trí tuệ vào việc phát triển ngành Cơ khí - Điện theo đúng chủ trương, luật pháp của Nhà nước, phù hợp với lợi ích của hội viên và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cả nước. Kết quả cho thấy hiện nay trong HAMEE có tới 79.22% các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số theo yêu cầu hội nhập quốc tế, còn tới 20,78% các doanh nghiệp chưa thực hiện chuyển đổi số, cho thấy vẫn còn những doanh nghiệp nhỏ vói hạn ché về tiềm lực tài chính, thiếu NNL nên việc chuyển đổi số với những doanh nghiệp này còn gặp nhiều khó khăn.

    Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha (CA) .1 Kiểm định yếu to độc lập

    Hệ số CA khi loại biến Thang đo Quyết định chuyển đổi số: CA của nhân tố là 0.804.

    Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

    Các biến quan sát đại diện cho 07 yếu tố độc lập đều cho hệ số tải > 0.5 nên các biến quan sát đều có ý nghĩa và đại diện cho yếu tố mà nó biểu diễn. Các biến quan sát đại diện cho yếu tố phụ thuộc đều cho hệ số tải > 0.5 nên các biến quan sát đều có ý nghĩa và đại diện cho yếu tố mà nó biểu diễn. Như vậy kết quả phân tích nhân tố vói các thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE cũng thể hiện sự tin cậy cao, chỉ có một yếu tố được đưa ra từ các biến quan sát của thang quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE.

    Phân tích hồi quy .1 Phân tích Pearson

    Thực hiện việc phân tích hệ số tương quan cho 08 biến, gồm 07 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc với hệ số Pearson và kiểm định 02 phía với mức ý nghĩa 0.05 trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho các nhân tố thuộc mô hình điều chỉnh sau khi hoàn thành việc phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Kết quả cho R2 hiệu chỉnh = 0.571 cho thấy 07 yếu tố độc lập giải thích được 57.1% ý nghĩa của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các DNSXNVV trong HAMEE. 43 Nguồn: Phụ lục kết quả xuất ra từ SPSS Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mô hình với biến phụ thuộc là quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE.

    Bảng 4.6 Kiêm định tương quan giữa yêu tô độc lập và phụ thuộc
    Bảng 4.6 Kiêm định tương quan giữa yêu tô độc lập và phụ thuộc

    Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết

    Nguồn: Phụ lục kết quả xuất ra từ SPSS Kết quả cho thấy dữ liệu của nghiên cứu là khá tốt với phần dư chuẩn hóa có mức độ phân phối gần với phân phối chuẩn. Nguồn: Phụ lục kết quả xuất ra từ SPSS Tại tung độ 0 thì các điểm dao động khá đồng đều và rơi vào khoảng -2 đến 2 do đó giả định mối quan hệ tuyến tính trong mô hình bị loại bỏ. Nguôn: Kêt quả xử lý sô liệu trên phân mêm SPSS về mặt lý thuyết nếu VIF >10 chắc chắn xảy ra đa cộng tuyến.

    Hình 4.4 Biểu đồ phân tán
    Hình 4.4 Biểu đồ phân tán

    Kiểm định sự khác biệt

    Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0.522 >0.05, nên có cơ sở khẳng định không có sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo lĩnh vực hoạt động. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0.091 >0.05, nên có cơ sở khẳng định không có sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Cơ khí - Điện tại TP.HCM (HAMEE) theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, bảng kết quả có giá trị Sig = 0.874 >0.05, nên có cơ sở khẳng định không có sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo thời gian chuyển đổi số.

    Bảng 4.12 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp
    Bảng 4.12 Sự khác biệt về quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong HAMEE theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp

    Thảo luận kết quả nghiên cứu

    Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.240 chứng tỏ mối quan hệ giữa quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM và “Nhận thức của nhà quản lý” là cùng chiều. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.238 chứng tỏ mối quan hệ giữa quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM và “Sự phức tạp cảm nhận” là cùng chiều. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.145 chứng tỏ mối quan hệ giữa quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM và “Kiến thức về chuyển đổi số” là cùng chiều.

    Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo .1 Hạn chế của đề tài

    KT3 Cần đào tạo đội ngũ nhân lực vận hành chuyển đổi số 3.57 Nguôn: Tác giả tông hợp, 2023 Các doanh nghiệp muốn chuyển đổi số tốt thì đội ngũ nhân viên đòi hỏi phải có kiến thức về CĐS cũng như kỹ năng cần thiết ứng dụng công nghệ số vào hoạt động SX- KD của doanh nghiệp. Trong mỗi doanh nghiệp cần tạo ra văn hóa số riêng để tự phục vụ, khiến nhân viên muốn gắn bó lâu dài và làm việc hết mình đem lại lọi nhuận cao cho doanh nghiệp, biết được quá trình tạo nên văn hóa, doanh nghiệp cần đưa ra kế hoạch cụ thể nhưng phải thật chi tiết nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho CBNV cũng như tạo nền tảng cho sự phát triển của của doanh nghiệp trong thời gian tới. - Kết quả nghiên cứu cho thấy có 07 biến độc lập tác động lên quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM, song mô hình nghiên cứu chỉ giải thích được 57,1% biến thiên của quyết định chuyển đổi số của các DNSXNW trong Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện tại TP.HCM.

    Model Un standardized