1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng bạc nitrat và trinatri citrat lên kích thước hạt nano ag trong pva

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Hàm Lượng Bạc Nitrat Và Trinatri Citrát Lên Kích Thước Hạt Nano Ag Trong PVA
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Nghệ Vật Liệu
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong nhiều năm qua, có phát triển mạnh mẽ ứng dụng loại vật liệu chứa Ag biểu tính kháng khuẩn, tiệt trùng Lý cho việc nghiên cứu vật liệu nano sinh học nhiễm khuẩn vào bề mặt công nghiệp y học công nghiệp ống dẫn, làm hình thành màng sinh học lây nhiễm (Infectious biofilms) Những màng sinh học hình thành tế bào vi khuẩn bám vào chất rắn, bề mặt ướt tập hợp lại thành khuẩn lạc nhỏ (microcolonies) Những khuẩn lạc nhỏ lại phát triển thành quần thể vi khuẩn, tạo thành lớp màng với tập trung cao mà không bị công tác nhân bảo vệ [26,27] Sự hình thành màng sinh học (biofilm) trở thành vấn đề nan giải công nghiệp y học sản phẩm hàng tiêu dùng - Trong công nghiệp y học, nhiễm khuẩn nhiễm trùng rắc rối thường thấy với phận cấy ghép da Vi khuẩn nhiễm vào phát triển mô cấy, dẫn tới việc phải cắt bỏ phận để ngăn chặn lây nhiễm chết người [26] - Biofilms trở ngại cơng nghệ thực phẩm cơng nghiệp bao bì Vi khuẩn có khuynh hướng bám vào bề mặt bên loại đường ống dẫn mà không phát kịp thời làm phát tán bệnh lây nhiễm Những bệnh có liên quan đến thực phẩm trường hợp ngộ độc thức ăn gây có mặt vi khuẩn biofilms bề mặt vật liệu làm bao bì[26] - Với loại sản phẩm hàng tiêu dùng như: đồ chơi trẻ em, núm vú giả, đồ băng bó vết thương, chí đồ mặc môi trường thuận lợi cho phát triển tế bào vi khuẩn[26] Bạc trạng thái oxi hóa (Ag0, Ag+, Ag 2+ , Ag 3+ ) thừa nhận khả ngăn chặn ảnh hưởng nhiều loại vi khuẩn vi sinh vật thường có mặt y học cơng nghiệp Là vật liệu có hoạt tính khử trùng, diệt khuẩn mạnh độc tính với mơ động vật Đưa ion Ag vào sản phẩm khác ngăn ngừa hình thành biofilm[27] Vật liệu Nanocompozit loại compozit có kết hợp hạt độn có kích thước nano polymer[3,24,25] Việc kết hợp loại polymer với hạt nano Ag nhằm mục đích tạo loại vật liệu mới, khai thác tính chất vật lý, hóa học, sinh học đặc thù Sản phẩm tạo ứng dụng lĩnh vực y học, sinh học, môi trường, cơng nghệ hóa học, cơng nghệ thực phẩm bao bì[24,25,27]… Các hạt nano kim loại quý Ag hay Au có tính chất quan trọng như: quang học, điện, từ tính, hay xúc tác Vì hạt nano kim loại có khả ứng dụng nhiều lĩnh vực bán dẫn, xúc tác, vật lý lượng tử[24,25]… Polyvinylancol (PVA) sử dụng để tạo nanocompozit tính cơng nghệ thuận lợi như: dễ gia cơng, hay hệ số truyền cao (high transmittance) PVA biết tới chất ổn định tốt (good stabilizer) hạt kim loại nhỏ, có tác dụng bảo vệ ngăn ngừa kết tụ lắng đọng (agglomeration and precipitation) hạt[31,34] Đề tài nhằm tìm quy trình cơng nghệ ổn định tạo nanocompozit sở Ag/PVA Các tính chất nanocompozit cần làm rõ Cơ sở khoa học đề tài: Đề tài tiến hành dựa kết nghiên cứu tổng hợp nano bạc thử nghiệm hiệu lực diệt vi khuẩn, nấm bệnh chúng cơng trình cơng bố Hiện nay, nano bạc chế tạo nhiều phương pháp, có phương pháp khử hóa học mơi trường polyme hình thành vật liệu nanocompozit Sản phẩm có khả tiêu diệt vi khuẩn, nấm bệnh vi rút cao Mục tiêu đề tài: Bằng phương pháp khử hóa học ion Ag+ mơi trường polyvinylancol (PVA), nghiên cứu quy trình tổng hợp hạt nano bạc hình thành vật liệu nanocompozit Ag/PVA Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới kích thước phân bố hạt nano bạc, nghiên cứu tính chất hóa lý đặc thù vật liệu Nội dung nghiên cứu: Nội dung đề tài nghiên cứu bao gồm: - Bằng phương pháp khử hóa học xây dựng quy trình tổng hợp nanocompozit Ag/PVA với chất khử hydrazine hydrat sử dụng trinatri citrat tác nhân trợ phân bố tới hình thành hạt nano bạc - Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng AgNO3, trinatri citrat tới kích thước phân bố hạt nano bạc nanocompozit - Nghiên cứu tính chất hóa lý vật liệu: tính chất quang học, cấu trúc, kích thước phân bố hạt nano bạc, tính chất nhiệt vật liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết luận án sở khoa học cho nghiên cứu việc chế tạo hạt nano kim loại phương pháp khử hóa học Các kết luận án sở cho nghiên cứu ứng dụng nano bạc chất sát khuẩn y tế, mơi trường, thực phẩm, xúc tác hóa học, chất diệt trừ nấm bệnh nông nghiệp… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Tổng quan công nghệ nano: I.1.1 Khái niệm đời công nghệ nano: Thuật ngữ công nghệ nano (nanotechnology) xuất từ năm 70 kỷ 20, liên quan đến công nghệ chế tạo cấu trúc vi hình mạch vi điện tử Độ xác địi hỏi cao từ 0,1nm đến 100 nm, tức phải xác đến lớp nguyên tử, phân tử Mặt khác q trình vi hình hóa linh kiện địi hỏi người ta phải nghiên cứu lớp mỏng có bề dày cỡ nm, sợi mảnh có bề ngang cỡ nm, hạt có đường kính cỡ nm Phát hàng loạt tượng, tính chất mẻ, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác để hình thành chun ngành có gắn thêm chữ nano Hơn nữa, việc nghiên cứu quy trình sống xảy tế bào cho thấy sản xuất chất cho sống protein, thực việc lắp ráp vô tinh vi, đơn vị phân tử với mà thành, tức phạm vi công nghệ nano[11] I.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano: Khoa học nano nghiên cứu vấn đề vật lý học, hóa học, sinh học cấu trúc nano Dựa kết khoa học nano đến nghiên cứu ứng dụng cấu trúc nano Công nghệ nano dựa sở khoa học chủ yếu sau: - Hiệu ứng kích thước lượng tử: Các hệ bán dẫn thấp chiều hệ có kích thước theo một, hai, hay ba chiều so sánh với bước sóng De Broglie kích thước tinh thể Trong hệ này, kích thước (như điện tử, lỗ trống, exciton) chịu ảnh hưởng giam giữ lượng tử chuyển động bị giới hạn dọc theo trục giam giữ Hiệu ứng giam giữ lượng tử quan sát thông qua dịch đỉnh phía sóng xanh phổ hấp thụ với giảm kích thước hạt Khi kích thước hạt giảm tới gần bán kính Bohr exciton, có thay đổi mạnh mẽ cấu trúc điện tử tính chất vật lý[11,24,27] - Hiệu ứng bề mặt: Các cấu trúc nano có kích thước theo chiều nhỏ nên chúng có diện tích bề mặt đơn vị thể tích lớn Hiệu ứng bề mặt thường liên quan đến q trình thụ động hóa bề mặt, trạng thái xạ bề mặt sức căng bề mặt vật liệu Một số tính chất đặc biệt vật liệu cấu trúc nano có nguyên nhân tương tác điện – từ chúng qua lớp bề mặt hạt nano cạnh Lực tương tác nhiều trường hợp lớn lực tương tác Van der Waals[11,24,27] Bảng 1.1: Diện tích bề mặt hạt cầu thay đổi theo kích thước hạt Ở giả thiết khối lượng riêng hạt cầu g/cm3 Đường kính Diện tích/g (cm2) cm cm2 mm 30 cm2 100 μm 300 cm2 10 μm 3000 cm2 μm m2 100 nm 30 m2 10 nm 300 m2 - Hiệu ứng kích thước: Các đại lượng vật lý thường đặc trưng số đại lượng vật lý khơng đổi, ví dụ độ dẫn điện kim loại, nhiệt độ nóng chảy, từ độ bão hòa vật liệu sắt từ… Nhưng đại lượng đặc trưng khơng đổi kích thước vật liệu đủ lớn thang nano Khi giảm kích thước vật liệu xuống thang nano, tức vật liệu trở thành cấu trúc nano đại lượng đặc trưng nói khơng cịn bất biến nữa, ngược lại chúng thay đổi theo kích thước gọi hiệu ứng kích thước Sự giảm theo kích thước giải thích vai trò tán xạ điện tử bề mặt tăng bề dày lớp nano giảm[11,24,2527] I.1.3 Ý nghĩa khoa học nano công nghệ nano: Khoa học cơng nghệ nano có ý nghĩa quan trọng hấp dẫn lý sau đây: - Tương tác nguyên tử điện tử vật liệu bị ảnh hưởng biến đổi phạm vi thang nano Do đó, làm thay đổi cấu hình thang nano vật liệu ta “điều khiển’’ tính chất vật liệu theo ý muốn mà thay đổi thành phần hóa học Ví dụ thay đổi kích thước hạt nano làm cho chúng đổi màu ánh sáng phát thay đổi hạt nano từ tính để chúng trở thành hạt đomen tính chất từ thay đổi hẳn[11] - Vật liệu nano có diện tích mặt ngồi cao nên chúng lý tưởng để dùng vào chức xúc tác cho hệ phản ứng hóa học, hấp phụ, nhả thuốc chữa bệnh từ từ thể, lưu trữ lượng liệu pháp thẩm mỹ[11] - Vật liệu có chứa cấu trúc nano cứng hơn, lại bền so với vật liệu mà khơng hàm chứa cấu trúc nano Các hạt nano phân tán thích hợp tạo vật liệu compozit siêu cứng[11] - Tốc độ tương tác truyền tín hiệu cấu trúc nano nhanh cấu trúc micro nhiều sử dụng tính chất siêu việt để chế tạo hệ thống nhanh với hiệu sử dụng lượng cao hơn[11] - Vì hệ sinh học có tổ chức vật chất thang nano, nên phận nhân tạo dùng tế bào có tổ chức cấu trúc nano bắt chước tự nhiên chúng dễ tương hợp sinh học Điều quan trọng cho việc bảo vệ sức khỏe[11] I.2 Giới thiệu hạt nano kim loại – Hệ keo: I.2.1 Các hạt nano kim loại – Hệ keo: Các hạt nano kim loại biết đến từ lâu Người ta tìm thấy hạt kim loại vàng bạc thủy tinh từ 2000 năm trước dạng hạt nano Chúng sử dụng làm chất tạo mầu, thường dùng cửa kính nhà thờ Năm 1831, Michael Faraday nghiên cứu chứng minh màu sắc đặc biệt hạt kim loại kích thước nhỏ chúng khơng phải trạng thái cấu trúc chúng mang lại[11] Hệ keo hệ phân tán mà pha phân tán bao gồm hạt có kích thước từ 10-9 ÷ 10-7m Hệ keo trạng thái phân tán chất chất[11] Như chất tồn trạng thái phân tán keo, tạo điều kiện thích hợp Để phân loại hệ keo, người ta thường dựa vào độ phân tán để phân loại cách khái quát Ngoài ra, theo trạng thái tập hợp môi trường phân tán người ta phân thành keo lỏng, keo rắn, keo khí Theo tương tác với môi trường, người ta phân thành keo kị lỏng, keo ưa lỏng[11]… Theo nghiên cứu hóa keo người ta phân hệ thành sol, gel Sol hệ phân tán hạt keo khơng có tương tác liên hệ chúng với Gel hệ mà hạt có tương tác ràng buộc chúng liên hệ đó[11] I.2.2 Hạt nano kim loại: Hạt nano kim loại phân chia theo tiêu chuẩn: - Hạt nano (nanoparticle): vật liệu với hay nhiều chiều kích thước nano mét - Thang nano (nanoscale): vật liệu với hay nhiều chiều kích thước 100nm hay nhỏ Đây thống với giới hạn sử dụng hệ thống khoa học, có vài mức độ chưa rõ ràng liên quan tới giới hạn kích thước cao Các hạt vật liệu với mức độ kích cỡ nhỏ 1µm, chí tới vài µm coi “nano”, nhiên điều không phổ biến với gia tăng chuẩn hóa khoa học nano[24,25,27] I.2.2.1 Tính chất: Những tính chất hạt nano xuất hệ nguyên lý giam cầm lượng tử đối xứng cao bề mặt nguyên tử - điều phụ thuộc trực tiếp vào kích thước hạt nano Sự điều chỉnh kích thước hạt nano dẫn tới thay đổi tính chất hạt, nguyên nhân chủ đề nhiều nghiên cứu Khơng giống với vật liệu khối có tính chất vật lý khơng thay đổi theo khối lượng, hạt nano cho thấy khả thay đổi tính chất điện, từ quang học theo đường kính hạt Sự xuất hiệu ứng mức lượng không giống hạt nhỏ vật liệu khối, riêng rẽ, hiệu ứng giam cầm điện tử Những tính chất vật lý hạt nano xác định kích thước hạt[27] Tỉ lệ Micro Vật liệu khối Tỉ lệ nano Đám hạt Kim loại Tỉ lệ Nguyên tử/Phân tử Đám hạt nguyên tử kim loại cách điện phân tử Hình 1.1: Sự mở rộng khe dải mức lượng nguyên tử với gia tăng kích thước Mức lượng Fermi (EF) mức lượng đầy cao hệ thống trạng thái đáy Năng lượng vùng cấm (Eg) hệ thống khe lượng trạng thái lượng cao thấp Trong hệ thống này, từ nguyên tử vật liệu khối, dàn trải lượng định mức độ xen phủ lên qũy đạo (orbital) điện tử Điều kết hợp phân tử để hình thành orbital phân tử, xa để mở rộng cấu trúc dải, kim loại hay bán dẫn Giá trị Eg tương ứng với EF tách số electron tự cấu trúc dải mở rộng Với vật liệu khối, số electron tự cấu trúc dải số nguyên tử khối vật liệu Điều dẫn đến Eg nhỏ, quan sát nhiệt độ thấp Dưới nhiệt độ này, electron tự kim loại dễ dàng nhảy lên trạng thái lượng cao tự di chuyển cấu trúc Trong vật liệu bán dẫn, số electron tự đáng kể so với số nguyên tử Điều dẫn tới Eg cao nhiệt độ thường Như có nghĩa bán dẫn electron không di chuyển tự do, dẫn điện, khơng có nguồn lượng kích thích[27] 10 Mức lượng điện tử trung bình (khe Kubo) tính: Trong đó: - δ khe Kubo - EF mức lượng Fermi vật liệu khối - n tổng số electron hóa trị hạt Ví dụ: hạt nano Ag với đường kính 3nm khoảng 1000 nguyên tử (tương ứng với 1000 electron hóa trị) có giá trị δ khoảng ÷ 10meV Nếu lượng nhiệt kT cao khe Kubo hạt nano giống với kim loại tự nhiên, kT hạ xuống khe Kubo, trở thành phi kim loại Tại nhiệt độ thường, kT có giá trị khoảng 26 meV, hạt nano Ag cỡ 3nm biểu tính chất kim loại Tuy nhiên, kích cỡ hạt nano giảm đi, hay nhiệt độ thấp hạt nano thể tính chất phi kim loại[27] Sử dụng học thuyết này, mức lượng Fermi kim loại Ag 5,5 eV, hạt nano Ag tính chất kim loại có 280 ngun tử nhiệt độ phịng Theo Kubo, tính chất điện, từ thể qua hiệu ứng kích thước lượng tử Những hiệu ứng dẫn tới khả ứng dụng hạt nano lĩnh vực xúc tác, quang học hay y học[27] I.2.2.2 Xúc tác: Sự hiệu vật liệu sử dụng xúc tác mong đợi tốt hạt nano so với chất rắn theo học thuyết thông thường Đây điều đơn giản hạt nano có lượng nguyên tử lớn hoạt động bề mặt so với hạt lớn hơn[27] 82 Hình 3.44: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (10%) có trinatri citrat Hình 3.45: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (11%) có trinatri citrat 83 Hình 3.46: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (12%) có trinatri citrat Hình 3.47: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (13%) có trinatri citrat 84 Hình 3.48: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (14%) có trinatri citrat Hình 3.49: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (15%) có trinatri citrat 85 Hình 3.50: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (16%) có trinatri citrat Hình 3.51: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (1 ÷ 16% có trinatri citrat) dải bước sóng từ 300 ÷ 700nm 86 Hình 3.52: Phổ UV – vis dung dịch nanocompozit Ag/PVA (1 ÷ 16% có trinatri citrat) dải bước sóng từ 370 ÷ 700nm) Nhận xét: Hình 3.14 ÷ 3.29 kết chụp UV – vis nanocompozit có mặt trinatri citrat với hàm lượng AgNO3 khác (1 ÷ 16%), tổng hợp kết thể hình 3.30 3.31 Kết cho thấy: - Độ hấp thụ nanocompozit tăng theo hàm lượng Ag - Giá trị bước sóng đỉnh hấp thụ với hàm lượng AgNO3/PVA từ ÷ 15% dao động từ 406 ÷ 410nm Như vậy, có mặt trinatri citrat, hạt nano Ag sinh có kích thước ổn định với hàm lượng AgNO3 thay đổi từ ÷ 15% - Khi hàm lượng AgNO3 lên tới 16%, giá trị đỉnh hấp thụ dịch lên 412.5nm, cho thấy có dấu hiệu gia tăng kích thước nano Ag sử dụng hàm lượng AgNO3 cao tới 16% 87 III.2.3 Kết chụp TEM nanocompozit với có mặt trinatri citrat: Hình 3.53: Ảnh TEM hạt nano Ag vật liệu nanocompozit Ag/PVA có mặt trinatri citrat (3%) (thang đo 50nm) 88 Hình 3.54: Ảnh TEM hạt nano Ag vật liệu nanocompozit Ag/PVA có mặt trinatri citrat (7%) (thang đo 100nm) 89 Hình 3.32 3.32 cho thấy: với hàm lượng AgNO3 3% 7% so với PVA, hạt nano Ag tạo có dạng hình cầu với kích thước khoảng từ ÷ 30nm phân bố PVA Như vậy, với có mặt trinatri citrat làm tăng độ phân ly của dung dịch, làm cho ion Ag+ phân bố hạt nano Ag tạo thành có kích thước nhỏ phân bố hàm lượng AgNO3 tăng đến 7% Kết phù hợp với phổ UV – vis III.2.3 Kết chụp TGA nanocompozit với có mặt trinatri citrat: Màng nanocompozit với có mặt trinatri citrat phân tích TGA để xác định khả chịu nhiệt so với PVA Ag/PVA Hình 3.55: Đường TGA nanocompozit Ag/PVA (2%) có mặt trinatri citrat 90 Hình 3.56: Đường TGA nanocompozit Ag/PVA (6%) có mặt trinatri citrat Kết cho thấy: - Nanocompozit Ag/PVA (2% AgNO3) Ag/PVA (6% AgNO3) có mặt trinatri citrat có khả chịu nhiệt cao PVA (hình 3.21) cao nanocompozit Ag/PVA (6% AgNO3) trinatri citrat (hình 3.23) - Khả chịu nhiệt nanocompozit lúc gần giống tương đương với nanocompozit Ag/PVA (2% AgNO3) khơng có trinatri citrat 91 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV.1 Kết luận: Đã tổng hợp nanocompozit sở Ag/PVA phương pháp hóa học với tác nhân khử hydrazin hydrat chất trợ phân bố trinatri citrat Nanocompozit Ag/PVA kiểm tra phổ UV – vis, IR, XRD, TEM TGA Khi khơng có trinatri citrat, với hàm lượng AgNO3 tăng kích thước nano Ag tăng Tuy nhiên, có mặt trinatri citrat kích thước nano Ag ổn định tốt, khơng thay đổi theo hàm lượng trinatri citrat hạt nano Ag phân bố PVA IV.2 Kiến nghị: Trên sở nội dung nghiên cứu, tiếp tục hồn thiện quy trình tổng hợp nanocompozit Ag/PVA với chất khử khác sodium borane, hydrazine borane, phenylhydrazine Nghiên cứu tính chất màng nanocompozit Ag/PVA tính chất lý, khả chịu môi trường Nghiên cứu khả kháng khuẩn, kháng nấm vật liệu từ tiến hành nghiên cứu ứng dụng vật liệu chứa nano bạc 92 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tổng Hợp nanocompozit Ag/PVA phương pháp khử hóa học, Tạp chí Hóa học, T 47, 4A, 2009 Có báo đính kèm Nghiên cứu tổng hợp nanocompozit Ag/PVA, Tuyển tập báo cáo tóm tắt hội nghị vật lý chất rắn khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, Đà Nẵng 11 2009 Có báo đính kèm 93 V TÀI LIỆU THAM KHẢO VI.1Việt Nam Âu Duy Thành, Phân tích nhiệt khoáng vật mẫu địa chất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 Bùi Duy Du, Tóm tắt luận án tiến sĩ “Nghiên cứu chế tạo keo bạc nano xạ Gamma Co-60 số ứng dụng y học nông nghiệp“, Hà Nội, 2009 Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano, Hà Nội, 2007 Nguyễn Đình Triều, Nguyễn Đình Thành, Các phương pháp phân tích Vật lý Hóa lý, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 Nguyễn Đình Triều, Nguyễn Đình Thnh, Các phương pháp phân tích Vật lý Hóa lý – Câu hỏi tập, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục,1999 Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vĩnh Diệu, Hóa lý polymer, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2004 Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 10 Nguyễn Văn Dán, Công nghệ vật liệu mới, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2003 11 Nguyễn Văn Đến, Quang phổ nguyên tử Ứng dụng, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 12 Nguyễn Văn Khôi, Polyme ưa nước Hóa học ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên, Hà Nội, 2007 94 13 Phan Đình Châu, Các trình tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 14 Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu hóa dầu, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 15 Phan Thanh Bình, Hóa học - Hóa lý polymer, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 16 Thái Dỗn Tĩnh, Hóa học hợp chất cao phân tử, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 17 Trịnh Hân, Quan Hán Khang, Lê Nguyên Sóc, Nguyễn Tất Trâm, Tinh thể học đại cương, NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979 18 Trần Thị Việt Hoa, Phạm Thành Quân, Trần Văn Thạnh, Kỹ thuật thực hành tổng hợp hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 V.2 Nước ngoài: 19 GauTam, P Tripathy, S Ram, J mater SCI 41, 3007–3016, 2006 20 D K Bozaníc, V Djo Kovic, J Blanusa, P S Nair, M K Georges, and T Radhakrishnan, Eur Phys J E 22, 51–59, 2007 21 Demberelnyamba Dorjnamjin, Maamaa Ariunaa and Young Key Shim, International Journal of Molecular Sciences, 9, 807 – 820, 2008 22 E Jiménez, Kamal Abderrafi, Juan Martínez-Pastor, Rafael Abargues, José Luís Valdés, Rafael Ibãnez, Superlattices and Microstructures, 2007 23 James E Mark, Polymer data handbook, Oxford University Press, 1999 24 Jun Ping ZHANG, Li Qi SHENG, Ping CHEN, Chinese Chemical Letters Vol 14, No 6, pp 645 – 648, 2003 95 25 Lon Mathias, Polymers, Department of Polymer Science, University of Southern Missisipi, 2004 26 Luigi Nicolais Gianfranco Carotenuto, Metal – polymer nanocompozit, Institute of compozit and Biomedical Materials National Research Council Napple, Ytaly, 2005 27 M Alexandre and P Dubois, Materials Science and engineering, University of Chunkun, 2001 28 N V Serebryakova, O Ya Uryupina, and V I Roldughin, Colloid Journal, Vol 67, No 1, pp 79–84, 2005 29 P.K Khanna, Narendra Singh, Shobhit Charan, V.V.V.S Subbarao, R Gokhale, U.P Mulif , Materials Chemistry and Physics 93, 117–121, 2005 30 Raymond B Seymour, Chales E Carasher, Polymer Chemistry, 1981 31 R Hull, R.M Osgood, J Parisi, H Warlimont, Metallopolymer Nanocompozit, University of Nottingham, 2005 32 R.W.Cahn, P.Haasen, E.J.Kramer, Materials Science and Technology, Department of Material Engineering Auburn University, 2003 33 Shuxia Liu, Junhui He, Jianfeng Xue, Wenjun Ding, Nanopart Res, Doi 10.1007/s11051-007-9321-8, 2007 34 S Navaladian, B Viswanathan, T K Varadarajan and R P Viswanath, Iop Publishing nanotechnology, Nanotechnology 19, 045603 (7pp), 2008 35 Szilvia Papp, Rita Patakfalvi, and Imre Dékány, Original Scientific Paper 80,493– 502 2007 36 Tom Hasell, Thesis submitted for the degree of doctor of philosophy “Synthesis of metal–polymernanocomposites”, University of Nottingham, 2008 96 37 Yuanfang Lin, Jinbo Cao, Jinghui Zeng, Cun Li, Yitai Qian, Journal of materials science letters 21, 1737 – 1741, 2002

Ngày đăng: 13/12/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w