1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học pháp luật về chế độ hưu trí trong bảo hiểm xã hội tự nguyện

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ọc H n ệ vi a o kh c họ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 xã i hộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60380103 ọc H Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN HOÀNG HẢI n ệ vi a o kh c họ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 xã i hộ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Khái niệm chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội 1.1.2 Khái niệm pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 13 1.2 Đặc điểm pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.1 Mang đặc điểm pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội nói chung 14 1.2.2 Đối tượng áp dụng người không thuộc đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc 15 1.2.3 Chế độ hưu trí thực tự nguyện tham gia đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 ọc H 1.2.4 Trợ cấp hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện hình thành từ đóng góp người tham gia người lao động, có hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội Nhà nước 17 ệ vi n 1.3 Vai trò pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 o kh 1.3.1 Góp phần bảo đảm quyền người 18 1.3.2 Góp phần bảo đảm thu nhập lợi ích khác cho người già 19 a 1.3.3 Góp phần bảo đảm nhu cầu kinh tế xã hội phát triển toàn diện tiến 19 c họ xã i hộ 1.3.4 Góp phần vào việc phịng chống giảm đói nghèo, thúc đẩy cơng bằng, bình đẳng xã hội 20 1.3.5 Góp phần thiết lập sàn an sinh xã hội bền vững 21 1.4 Các nguyên tắc việc xây dựng pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 22 1.4.1 Nguyên tắc Nhà nước chịu trách nhiệm chung 22 1.4.2 Nguyên tắc tự nguyện 24 1.4.3 Nguyên tắc đoàn kết tương trợ 24 1.4.4 Nguyên tắc đóng – hưởng cân đối 25 1.4.5 Nguyên tắc bền vững mặt tài với bảo đảm cơng bình đẳng xã hội 26 1.4.6 Nguyên tắc kết nối với chương trình hưu trí khác an sinh xã hội 27 1.5 Định hướng xây dựng pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 27 1.5.1 Đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam việc xây dựng pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 27 1.5.2 Quan điểm xây dựng quy định pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam .29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI LIÊN QUAN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 30 2.1 Quy định pháp luật quốc tế liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 2.1.1 Khái quát chung thực tiễn thực chế độ hưu trí tồn giới 31 ọc H 2.1.2 Quy định pháp luật quốc tế liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 ệ vi 2.2 Quy định pháp luật số quốc gia giới liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 39 n 2.2.1 Philippines 39 o kh 2.2.2 Ecuador 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 a c họ xã i hộ CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 49 3.1 Quy định pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 49 3.1.1 Về đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện để hưởng chế độ hưu trí 49 3.1.2 Về quỹ bảo hiểm xã hội để thực chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 51 3.1.3 Về điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 56 3.1.4 Về việc thực hưởng trợ cấp hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 57 3.1.5 Về trình tự, thủ tục tham gia giải chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 62 3.1.6 Về khiếu nại, tố cáo liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 65 3.2 Hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện đề xuất sửa đổi, bổ sung 67 3.2.1 Về giải thích từ ngữ 69 3.2.2 Về nguyên tắc bảo hiểm xã hội 70 3.2.3 Về nội dung quy định Điều 110 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 giải hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần nội dung quy định khoản Điều 109 hồ sơ hưởng trợ cấp lần trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư 73 3.2.4 Về nội dung quy định Điều 64 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu 76 ọc H 3.2.5 Về nội dung quy định mức hưởng lương hưu thấp trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 77 ệ vi 3.2.6 Về xây dựng bảng đóng tiền bảo hiểm xã hội tự nguyện tiền lương hưu tương ứng 79 n KẾT LUẬN 82 a o kh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO c họ xã i hộ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 22/11/2012, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 với mục tiêu đề là: “Thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện” Như vậy, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng phát triển loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, thực tiễn thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện lại chưa đạt kết mong muốn Năm 2013, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đạt 173.462 người1, chiếm khoảng 0,3% đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện2 Năm 2014, có 196.254 người tham gia3 Đến năm 2015, có 254.643 người tham gia4 Tỷ lệ số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm chiếm phần nhỏ so với đối tượng áp dụng, cho thấy mục tiêu Nghị số 21-NQ/TW nêu việc tăng diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thách thức to lớn Để hoàn thành mục tiêu này, nội dung cần thực xem xét lại quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, chế độ loại hình bảo hiểm xã hội để có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trong loại hình bảo hiểm xã hội, chế độ mà người lao động quan tâm chế độ hưu trí nhằm bảo đảm sống hưu Nếu pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện xây dựng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước góp phần tăng số người tham bảo hiểm xã hội tự nguyện, góp phần tăng số người hưởng chế độ hưu trí, từ đạt mục tiêu an sinh xã hội nước ta ọc H n ệ vi Với mong muốn nghiên cứu chế độ hưu trí loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện để tổng hợp kiến thức mặt lý luận thực tiễn vấn đề, qua điểm hạn chế có kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề này, góp phần bảo đảm quyền lợi người lao động hưu nâng cao tính khả thi loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện” o kh a Lê Bạch Hồng (2014), “Thực tốt sách BHXH, bảo hiểm y tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (243), tr Bùi Sĩ Lợi (2014), “Những quan điểm lớn cần thiết sửa đổi Luật BHXH”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (244), tr 20 Hà Văn Sỹ, (2015), “Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (270) Điều Bá Dược (2016), “Tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2015”, http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=14571, truy cập lần cuối vào lúc 9h ngày 14/4/2016 c họ xã i hộ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện” có cơng trình nghiên cứu sau: Dương Thị Thùy Trang (2012), Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, đề tài cử nhân, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện, gồm vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam, từ phân tích hạn chế áp dụng pháp luật đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò chưa làm rõ tầm quan trọng chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, chưa có so sánh với pháp luật giới để rút kinh nghiệm xây dựng pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Mặt khác, cơng trình phân tích quy định pháp luật dựa Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, nên chưa cập nhật điểm Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trong mục chương II pháp luật an sinh xã hội thực tiễn hoạt động, tác giả đề cập đến loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện với nội dung: đối tượng áp dụng, chế độ quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu giới thiệu ngắn gọn, tổng quát nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện mà chưa nghiên cứu cụ thể chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện ọc H n ệ vi Nguyễn Viết Vượng (Chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Nxb Lao động, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu bảo hiểm kinh tế bảo hiểm nói chung, bảo hiểm xã hội bảo hiểm thương mại nói riêng Nội dung bảo hiểm xã hội nêu tổng quát vấn đề: chức năng, sách tổ chức bảo hiểm xã hội; chế độ bảo quỹ hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Tuy cơng trình chưa phân tích cụ thể chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, cơng trình nghiên cứu tổng qt bảo hiểm xã hội nên nội dung có giá trị tham khảo nghiên cứu chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện a o kh Trần Hoàng Hải – Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội: kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu gồm bốn phần: thứ nhất, phân tích số vấn đề lý luận tổng quan an sinh xã hội như: khái niệm, nguyên tắc bản, vai trò, nhánh an sinh xã hội; số vấn đề xu hướng cải cách hệ thống an sinh xã c họ xã i hộ hội Thứ hai, nghiên cứu, phân tích hệ thống an sinh xã hội số nước Hoa Kỳ, Đức, Nga theo hướng: khái quát lịch sử hình thành đặc điểm hệ thống an sinh xã hội nước; phân tích cụ thể chế độ an sinh xã hội nước, có đề cập đến loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện pháp luật quốc gia có quy định Thứ ba, phân tích vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Thứ tư, nhận định, đánh giá chung ưu điểm, bất cập pháp luật Việt Nam; đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực an sinh xã hội nói chung, liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng Tuy cơng trình nghiên cứu có đề cập đến pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện chế độ trợ cấp loại hình bảo hiểm xã hội phần nghiên cứu tổng quát, chưa làm rõ khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện, đặc trưng chế độ hưu trí loại hình bảo hiểm xã hội so với loại hình bảo hiểm xã hội khác, kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật cịn khái qt, mang tính định hướng chưa cụ thể Ngoài ra, báo, tạp chí có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Dương Văn Thắng (2013), “Nội dung Nghị Quyết số 21NQ/TW tăng cường lãnh đạo công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (156), tr 27 – 32 Cơng trình phân tích quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Đảng việc phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, có nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện Do đó, cơng trình có giá trị mặt lý luận, tư tưởng đạo chưa cụ thể hóa vấn đề pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện ọc H n ệ vi Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, kỳ tháng 7/2007, tr 65 – 69 Cơng trình đề cập đến năm nội dung liên quan đến bảo hiểm xã hội tự nguyện gồm: đối tượng tham gia; chế độ; mức đóng phương thức đóng; điều kiện mức hưởng; tổ chức thực Ở nội dung, tác giả đề cập đến quy định pháp luật sau đề xuất hoàn thiện quy định Tuy nhiên, cơng trình chưa làm rõ vấn đề lý luận chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa có tính cập nhật so với quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 a o kh Phạm Đình Thành (2014), “Bàn nghĩa vụ bảo hiểm xã hội số đề xuất”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (256), tr 18 – 21 Tác giả đề cập đến mối quan hệ “nghĩa vụ bảo hiểm xã hội” với loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện để làm rõ đặc điểm loại hình bảo hiểm xã hội này, từ đề xuất sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội hành Tuy nhiên, cơng trình phân tích phần nội dung liên quan c họ xã i hộ đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, chưa nghiên cứu tổng thể vấn đề chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngồi có liên quan đến đề tài sau: International Labour Organization (1984), Introduction to social security, Geneva Đây cơng trình nghiên cứu tổng thể Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) an sinh xã hội Cơng trình có phân tích, đánh giá cụ thể thành phần chế độ an sinh xã hội, tài quản trị an sinh xã hội, mối quan hệ an sinh xã hội với kinh tế quốc gia vấn đề khác, quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện nhắc tới loại hình bảo hiểm xã hội bổ sung cho bảo hiểm xã hội bắt buộc, làm tăng độ bao phủ bảo hiểm xã hội nói riêng, an sinh xã hội nói chung, cịn chế độ hưu trí chế độ mà quốc gia quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Tuy nhiên, cơng trình khơng sâu vào phân tích vấn đề lý luận chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Đồng thời, an sinh xã hội toàn giới quốc gia đối mặt với vấn đề phát sinh, cơng trình chưa mang tính cập nhật so với tình hình Fabio Durán Valverde (2013), Innovations in extending social insurance coverage to independent workers: experiences from Brazil, Cape Verde, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Philippines, France and Uruguay, International Labour Office, Geneva Đây cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm tương đối thành công việc mở rộng phạm vi bảo hiểm cho người lao động độc lập bảy nước phát triển (Brazil, Cape Verde, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Philippines, Uruguay) nước phát triển (Pháp) Cơng trình có giá trị việc so sánh pháp luật để rút kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam ọc H n ệ vi Social Security Administration (SSA) and the International Social Security Association (ISSA) (2014), Social Security Programs Throughout the World: The Americas, 2013, Washington Cơng trình tập hợp thơng tin tổng quan, bật chương trình an sinh xã hội dựa pháp luật quốc gia thuộc khu vực châu Mỹ, có quy định pháp luật chế độ hưu trí Các quy định pháp luật quốc gia dùng báo cáo có hiệu lực đến tháng năm 2013 đến ngày cuối thông tin nhận SSA ISSA Do đó, cơng trình có giá trị việc so sánh pháp luật để rút kinh nghiệm việc hồn thiện pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam a o kh c họ xã i hộ Social Security Administration (SSA) and the International Social Security Association (ISSA) (2015), Social Security Programs Throughout the World: Asia and the Pacific, 2014, Washington Tương tự cơng trình nghiên cứu nêu phần trên, cơng trình cung cấp thông tin tổng quan pháp luật chương trình an sinh xã hội quốc gia thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương Các quy định pháp luật quốc gia dùng báo cáo có hiệu lực đến tháng năm 2014 đến ngày cuối thông tin nhận SSA ISSA Qua cơng trình nghiên cứu nêu, thấy chưa có cơng trình đề cập cụ thể vấn đề liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, phân tích quy định pháp luật quốc tế quy định pháp luật số nước giới liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Vì vậy, khóa luận tập trung giải có hệ thống vấn đề mà cơng trình nghiên cứu có liên quan chưa làm rõ, bao gồm tổng thể vấn đề chung, so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia, nội dung quy định thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam thời điểm tại, qua đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến mục đích sau đây: ọc H Đầu tiên, nghiên cứu nhằm hệ thống vấn đề mặt lý luận chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trị chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, nguyên tắc việc xây dựng pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Qua làm rõ nội hàm khái niệm “chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội”, “pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện” khái niệm khác có liên quan Từ đó, phân tích, đánh giá vai trị chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, cho thấy cần thiết phải trì, phát triển, hồn thiện loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện chế độ hưu trí loại hình bảo hiểm xã hội này; n ệ vi Tiếp theo, nghiên cứu nhằm phân tích có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Đồng thời, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới có liên quan đến chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện để so sánh với pháp luật Việt Nam; o kh a Cuối cùng, nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, từ hạn chế tồn nhằm đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện quy định pháp luật c họ xã i hộ 73 Tiếp theo, nên bổ sung nội dung “đoàn kết xã hội” vào khoản Điều Luật BHXH năm 2014 để tạo thành nguyên tắc BHXH sau: “Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH, có chia sẻ người tham gia BHXH đoàn kết xã hội” Bên cạnh đó, bổ sung thêm nội dung “bền vững mặt tài với bảo đảm cơng bình đẳng xã hội” vào khoản Điều Luật BHXH năm 2014 để tạo thành nguyên tắc sau: “Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch nhằm bảo đảm bền vững tài chính, cơng bình đẳng; sử dụng mục đích hạch tốn độc lập theo quỹ thành phần, nhóm đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định chế độ tiền lương người sử dụng lao động định” 3.2.3 Về nội dung quy định Điều 110 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 giải hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội lần nội dung quy định khoản Điều 109 hồ sơ hưởng trợ cấp lần trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư Hiện nay, Điều 110 Luật BHXH năm 2014 quy định giải hưởng lương hưu, BHXH lần có nội dung cụ thể sau: Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động hưởng lương hưu, người sử dụng lao động nộp hồ sơ quy định khoản Điều 108 Luật cho quan BHXH Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động hưởng lương hưu, người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH, người tham gia BHXH tự nguyện nộp hồ sơ quy định khoản Điều 108 Luật cho quan BHXH ọc H Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động đủ điều kiện có yêu cầu hưởng BHXH lần nộp hồ sơ quy định Điều 109 Luật cho quan BHXH n ệ vi a o kh Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định người hưởng lương hưu thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định trường hợp hưởng BHXH lần, quan BHXH có trách nhiệm giải tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý c họ Trong nội dung quy định nêu trên, có đoạn quy định gây khó hiểu cho người đọc, khơng bảo đảm tính rõ ràng, xác quy định pháp luật xã i hộ 74 Đầu tiên, liên quan đến việc nộp hồ sơ người tham gia BHXH tự nguyện khoản Điều 110 Luật BHXH năm 2014 quy định cụm từ chủ thể đặt liên tiếp mà khơng có từ liên kết hay từ mối quan hệ, từ gây khó hiểu, khơng rõ ràng áp dụng quy định pháp luật vào thực tế Tiếp theo, khoản Điều 110 Luật BHXH năm 2014 quy định chưa hợp lý Bởi vì, trường hợp giải hưởng trợ cấp chế độ hưu trí, hồ sơ hưởng lương hưu quy định “đối với người hưởng lương hưu”, hồ sơ hưởng BHXH lần quy định “đối với trường hợp hưởng BHXH lần” không thống Mặt khác, hồ sơ hưởng lương hưu khơng giải không đủ kiều kiện nên nộp hồ sơ chưa nên gọi “người hưởng lương hưu” ọc H Ngoài ra, khoản Điều 109 Luật BHXH năm 2014 quy định thành phần hồ sơ để giải hưởng trợ cấp lần người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư Đồng thời, Điều 77 Luật BHXH năm 2014 quy định việc thực giải trợ cấp lần người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư thực theo quy định khoản khoản Điều 65 Luật này172 Điều cho thấy, chất khoản trợ cấp lần cho người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư khác với BHXH lần, khác với khoản trợ cấp lần nghỉ hưu Tuy nhiên, Luật BHXH năm 2014 lại khơng có quy định thời hạn để quan có thẩm quyền giải cho hưởng khoản trợ cấp lần Đây điểm thiếu sót quy định pháp luật, lẽ quy định trường hợp hưởng, thành phần hồ sơ để giải hưởng mà lại khơng có quy định thời hạn giải tổ chức chi trả trợ cấp lần cho người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước ngồi để định cư tạo khơng thống nhất, khơng có áp dụng quy định pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hưởng trợ cấp lần người hưởng lương hưu họ nước để định cư n ệ vi Bên cạnh đó, liên quan đến hồ sơ hưởng trợ cấp lần trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước ngồi để định cư Luật BHXH năm 2014 quy định chung Điều 109 hồ sơ hưởng BHXH lần, nội dung khoản Điều sau: “Đối với người lao động quy định Điều 65 a o kh họ 172 c Điều 65 Luật BHXH năm 2014 quy định thực chế độ BHXH người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng nước để định cư xã i hộ 75 khoản Điều 77173 Luật hồ sơ hưởng trợ cấp lần thực theo quy định khoản khoản Điều này” Theo khoản khoản Điều 109 Luật BHXH năm 2014 hồ sơ bao gồm: i/ Đơn đề nghị hưởng BHXH lần người lao động (khoản Điều 109 Luật BHXH năm 2014); ii/ Bản giấy xác nhận quan có thẩm quyền việc thơi quốc tịch Việt Nam dịch tiếng Việt chứng thực công chứng giấy tờ sau đây: hộ chiếu nước cấp; thị thực quan nước ngồi có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhận cảnh với lý định cư nước ngoài; giấy tờ xác nhận việc làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài, giấy tờ xác nhận thẻ thường trú, cư trú có thời hạn từ 05 năm trở lên quan nước có thẩm quyền cấp (khoản Điều 109 Luật BHXH năm 2014)174 Trong quy định vừa nêu, nội dung “Đơn đề nghị hưởng BHXH lần người lao động” điểm không phù hợp, trường hợp phải giải xác mà hồ sơ hướng đến Đây quy định hồ sơ để giải “trợ cấp lần” “BHXH lần”, đối tượng hưởng khoản trợ cấp “người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư”, “người lao động” Như vậy, việc quy định “Đơn đề nghị hưởng BHXH lần người lao động” trường hợp vừa phân tích nêu khơng loại trợ cấp, không đối tượng hưởng trợ cấp không đối đượng có trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ, làm ảnh hưởng đến tính xác, chuẩn mực quy định pháp luật Qua điểm hạn chế nêu trên, thấy cần phải sớm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý rõ ràng áp dụng vào thực tế Tương ứng với điểm hạn chế phân tích, tác giả đề xuất Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành, quan có thẩm quyền sửa đổi Luật BHXH nên có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật BHXH sau: ọc H n ệ vi Trước tiên, khoản Điều 110 Luật BHXH năm 2014 nên bổ sung thêm từ ngữ để làm rõ nghĩa mặt chủ ngữ điều luật, cụ thể sau: “Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động hưởng lương hưu người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH, người tham gia BHXH tự nguyện nộp hồ sơ quy định khoản Điều 108 Luật cho quan BHXH” a o kh 173 c họ Điều 77 Luật BHXH năm 2014 quy định: “Việc thực chế độ bảo hiểm xã hội người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư thực theo quy định khoản khoản Điều 65 Luật này” 174 Khoản Điều 109 Luật BHXH năm 2014 xã i hộ 76 Tiếp theo, để tạo thống quy định pháp luật nên sửa đổi quy định khoản Điều 110 Luật BHXH năm 2014 theo hướng: “Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định trường hợp hưởng lương hưu …” Ngoài ra, để có thực thủ tục bảo đảm quyền lợi người tham gia BHXH tự nguyện hưởng trợ cấp lần nước ngồi để định cư nên bổ sung thêm thời hạn để giải trường hợp vào nội dung khoản Điều 110 Luật BHXH năm 2014 Đồng thời, để bảo đảm tính liên kết với chế độ BHXH bắt buộc nên quy định thời hạn chung cho trường hợp giải trợ cấp lần người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng nước để định cư, cụ thể sau: “… thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định trường hợp hưởng BHXH lần, trường hợp hưởng trợ cấp lần người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng nước để định cư, quan BHXH có trách nhiệm giải tổ chức chi trả cho người lao động, trường hợp không giải phải trả lời văn nêu rõ lý do” Sau cùng, nên sửa đổi nội dung quy định khoản Điều 109 hồ sơ hưởng trợ cấp lần trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư Do hồ sơ trường hợp sử dụng trường hợp giải trợ cấp lần người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng nước để định cư BHXH bắt buộc175, nên để vừa bao quát trường hợp, vừa thể xác nội dung trợ cấp đối tượng hưởng trợ cấp nên sửa đổi quy định pháp luật theo hướng: “Đối với người lao động trường hợp quy định Điều 65 khoản Điều 77 Luật hồ sơ hưởng trợ cấp lần gồm đơn đề nghị hưởng trợ cấp lần thực theo quy định khoản khoản Điều này” ọc H 3.2.4 Về nội dung quy định Điều 64 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu n ệ vi Luật BHXH năm 2014 quy định việc tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu người tham gia BHXH tự nguyện thực theo quy định Điều 64 Luật này176 Nội dung Điều 64 Luật BHXH năm 2014 quy định sau: a o kh Người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng bị tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp BHXH tháng thuộc trường hợp sau đây: Điều 65 Luật BHXH năm 2014 Khoản Điều 78 Luật BHXH năm 2014 c 176 họ 175 xã i hộ 77 a) Xuất cảnh trái phép; b) Bị Tòa án tun bố tích; c) Có xác định việc hưởng BHXH không quy định pháp luật Lương hưu, trợ cấp BHXH tháng tiếp tục thực người xuất cảnh trở định cư hợp pháp theo quy định pháp luật cư trú Trường hợp có định có hiệu lực pháp luật Tòa án hủy bỏ định tun bố tích ngồi việc tiếp tục hưởng lương hưu, trợ cấp truy lĩnh tiền lương hưu, trợ cấp BHXH tháng kể từ thời điểm dừng hưởng Cơ quan BHXH định tạm dừng hưởng theo quy định điểm c khoản Điều phải thông báo văn nêu rõ lý Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tạm dừng hưởng, quan BHXH phải định giải hưởng; trường hợp định chấm dứt hưởng BHXH phải nêu rõ lý Xem xét nội dung quy định nêu trên, thấy khoản có điểm khơng hợp lý, cụm từ “hưởng tiếp” nằm đoạn “Người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng bị tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp BHXH tháng thuộc trường hợp sau đây:…” Cụm từ làm cho quy định pháp luật trở nên không rõ nghĩa, chí mang lại cách hiểu trái ngược nhau, khoản Điều 64 nêu quy định trường hợp “tạm dừng”, trường hợp “hưởng tiếp” quy định khoản Điều luật này, nên khoản Điều 64 vừa nêu mà có cụm từ “tạm dừng” “hưởng tiếp” khơng hợp lý ọc H Do đó, để tạo hợp lý, thống quy định pháp luật nên bỏ cụm từ “hưởng tiếp” khoản Điều 64 Luật BHXH năm 2014, cụ thể nên sửa đổi nội dung quy định thành: “1 Người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng thuộc trường hợp sau đây:…” n ệ vi 3.2.5 Về nội dung quy định mức hưởng lương hưu thấp trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Hiện nay, điểm a khoản Điều 71 Luật BHXH năm 2014 quy định sau: a o kh “1 Chế độ hưu trí tử tuất người lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện thực sau: c họ a) Có từ đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên điều kiện, mức hưởng lương hưu thực theo sách BHXH bắt buộc; mức lương hưu xã i hộ 78 tháng thấp mức lương sở, trừ đối tượng quy định điểm i khoản Điều Luật này; b) …” Tuy nhiên, quy định chi tiết số điều Luật BHXH năm 2014 BHXH tự nguyện Nghị định số 134/2015/NĐ-CP năm 2015 hướng dẫn quy định nêu khoản Điều Nghị định sau: “Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện có từ đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên, trừ đối tượng quy định Điểm i Khoản Điều Luật BHXH điểm c khoản Điều mức lương hưu tháng thấp mức lương sở thời điểm hưởng lương hưu” Qua hai quy định nêu thấy Nghị định số 134/2015/NĐ-CP năm 2015 hướng dẫn quy định Luật BHXH năm 2014 bổ sung thêm trường hợp điểm c khoản Điều Nghị định vào trường hợp không hưởng mức lương hưu tháng thấp mức lương sở thời điểm hưởng lương hưu Tuy nhiên, việc bổ sung Nghị định số 134/2015/NĐ-CP năm 2015 không hợp lý, trái với quy định Luật BHXH năm 2014 khơng bảo đảm tính liên kết với chế độ hưu trí BHXH bắt buộc ọc H n ệ vi Sự không hợp lý trái với quy định Luật quy định Nghị định trường hợp quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 134/2015/NĐCP năm 2015 trường hợp lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tham gia BHXH bắt buộc, đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định BHXH bắt buộc (khi nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH bắt buộc đủ 55 tuổi177), bảo lưu thời gian đóng BHXH tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu có yêu cầu Xem xét quy định thấy rằng, dù lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn có tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện số năm đóng BHXH bắt buộc họ ln 20 năm Do khơng thể xếp họ vào trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện có từ đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc khơng hưởng lương hưu tháng thấp mức lương sở a o kh Để quy định Nghị định số 134/2015/NĐ-CP phù hợp thống với quy định Luật BHXH năm 2014 nên sửa đổi quy định khoản Điều Nghị định Theo đó, nên bỏ trường hợp điểm c khoản Điều Nghị định quy định khoản Điều Nghị định quy định c họ 177 Khoản Điều 54 Luật BHXH năm 2014 xã i hộ 79 lại theo tinh thần nội dung quy định điểm a khoản Điều 71 Luật BHXH năm 2014 Chính phủ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định nên Chính phủ quan có thẩm quyền sửa đổi quy định Nghị định 178 Do đó, đề xuất quan có thẩm quyền nên sửa đổi quy định khoản Điều Nghị định số 134/2015/NĐ-CP theo hướng: “Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện có từ đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên, trừ đối tượng quy định Điểm i Khoản Điều Luật BHXH điểm c khoản Điều mức lương hưu tháng thấp mức lương sở thời điểm hưởng lương hưu” 3.2.6 Về xây dựng bảng đóng tiền bảo hiểm xã hội tự nguyện tiền lương hưu tương ứng Hiện nay, liên quan đến việc đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí BHXH tự nguyện Luật BHXH năm 2014 quy định mức đóng, mức hưởng mang tính áp dụng chung Các văn hướng dẫn Luật BHXH năm 2014 BHXH tự nguyện Nghị định 134/2015/NĐ-CP năm 2015, Thông tư 01/2016/TTBLĐTBXH năm 2016 hướng dẫn cụ thể mức đóng, mức hưởng, mức hỗ trợ đưa cơng thức tính tốn cụ thể Tuy nhiên, việc hiểu áp dụng công thức điều khơng dễ dàng đa số người dân cách tính tốn, giải thích có phần phức tạp Trong đó, đối tượng áp dụng BHXH tự nguyện chủ yếu người lao động khu vực phi thức, nơng nghiệp nên việc giải thích rõ ràng, nhanh chóng vấn đề nêu để họ tham gia BHXH tự nguyện điều không dễ thực hiện, trường hợp họ thường khơng có nhiều thời gian để nghe cán BHXH hướng dẫn cụ thể Do đó, người lao động chưa hiểu hết chất bảo đảm sống già chế độ hưu trí nói riêng, hỗ trợ, tạo điều kiện Nhà nước để thực BHXH tự nguyện nói chung Điều góp phần làm giảm tính hấp dẫn chế độ hưu trí BHXH tự nguyện mắt người lao động ọc H n ệ vi Nhìn lại nội dung thực BHXH Philippines, pháp luật quốc gia BHXH có nhiều nội dung, có phân loại nhiều trường hợp khác quốc gia lại xây dựng bảng thể 31 lớp thu nhập để tính tỷ lệ đóng góp người tham gia BHXH Bảng tính thể giới hạn tối thiểu thu nhập làm đóng BHXH, lớp thu nhập tương ứng với mức đóng góp BHXH lớp thu nhập đối tượng tham gia BHXH Vì vậy, cần xem nhanh trường hợp mức đóng góp tương ứng với mức thu nhập vào bảng tính a o kh họ Khoản Điều khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 c 178 xã i hộ 80 Việt Nam có quy định cụ thể mức đóng, mức hưởng, mức hỗ trợ có quy định mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn mức lương sở Như vậy, có đủ sở để Việt Nam xây dựng bảng đóng tiền BHXH tự nguyện tiền lương hưu tương ứng Bảng tính có tính tốn rõ ràng, đưa số cụ thể mức đóng BHXH tự nguyện từ mức tối thiểu đến mức cao nhất, mức hỗ trợ tiền lương hưu tương ứng với trường hợp Việc xây dựng bảng tính Việt Nam có tác dụng lớn công tác tuyên truyền, hướng dẫn, thuyết phục người lao động tham gia BHXH tự nguyện để hưởng chế độ hưu trí già có rõ ràng, trực quan, cụ thể, thuận tiện, giúp người lao động nhanh chóng nắm bắt thông tin dễ dàng đưa định Do cần áp dụng thống việc tuyên truyền, hướng dẫn người lao động tham gia BHXH tự nguyện Việt Nam nên việc tính tốn, xây dựng nội dung ban hành bảng đóng tiền BHXH tự nguyện tiền lương hưu tương ứng nên quan Nhà nước quản lý BHXH thực hiện, nên chọn hình thức văn phù hợp để áp dụng toàn quốc Căn vào quy định chung mức đóng, mức hưởng, mức hỗ trợ văn pháp luật như: Luật BHXH năm 2014, Nghị định 134/2015/NĐ-CP năm 2015, Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH năm 2016, Quyết định số 59/2015/QĐTTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 (trong quy định chuẩn nghèo nơng thơng 700.000 đồng/người/tháng), Nghị số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 Quốc hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016 (trong quy định từ ngày 01/5/2015 mức lương sở 1.210.000 đồng/tháng) bảng đóng tiền BHXH tự nguyện tiền lương hưu tương ứng có nội dung bảng nêu ọc H n ệ vi Thơng qua bảng tính nêu phần này, thấy ưu điểm chế độ hưu trí BHXH tự nguyện, mức đóng linh hoạt hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước việc đóng tiền BHXH, đối tượng thuộc diện hộ nghèo cận nghèo Điều thể quan tâm tâm Nhà nước việc thực loại hình BHXH tự nguyện nói chung, việc bảo đảm sống cho người già nói riêng, từ đạt mục tiêu việc thực chế độ hưu trí, sách BHXH, ASXH a o kh c họ xã i hộ BẢNG ĐÓNG TIỀN BHXH TỰ NGUYỆN VÀ TIỀN LƯƠNG HƯU TƯƠNG ỨNG Đơn vị tính: đồng Mức thu nhập tháng làm đóng BHXH tự nguyện Tiền đóng BHXH tự nguyện đối tượng khác (bằng 90% mức đóng theo quy định pháp luật) Được Nhà nước hỗ trợ 10% tiền đóng BHXH Lương hưu tháng tối thiểu (mức hưởng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH) ện vi oa kh 154.000 – 266.200 107.800 – 186.340 115.500 – 199.650 138.600 – 239.580 315.000 – 544.500 266.200 – 532.400 186.340 – 372.680 199.650 – 399.300 239.580 – 479.160 544.500 – 1.089.000 532.400 – 789.600 372.680 – 559.020 399.300 – 598.950 479.160 – 718.740 1.089.000 -1.633.500 … … … … …180 5.057.000 – 5.324.000 3.540.460 – 3.726.800 3.793.350 – 3.993.000 4.552.020 – 4.791.600 10.345.500 – 10.890.000 81 ọc H Từ chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn (700.000) – 01 lần mức lương sở (1.210.000) Từ 01 lần mức lương sở (1.210.000) - 02 lần mức lương sở (2.420.000) Từ 02 lần mức lương sở (2.420.000) – 03 lần mức lương sở (3.630.000) …179 Từ 19 lần mức lương sở (22.990.000) 20 lần mức lương sở (24.200.000) Tiền đóng BHXH tự Tiền đóng BHXH tự Tiền đóng BHXH tự nguyện theo quy nguyện đối tượng nguyện đối tượng định pháp luật thuộc hộ nghèo (bằng thuộc hộ cận nghèo Mức đóng 22% 70% mức đóng theo (bằng 75% mức đóng mức thu nhập tháng quy định pháp theo quy định làm đóng luật) pháp luật) BHXH Được Nhà nước hỗ trợ Được Nhà nước hỗ trợ 30% tiền đóng BHXH 25% tiền đóng BHXH c họ 180 Lần lượt mức thu nhập tháng làm đóng BHXH tự nguyện từ gấp 04 lần đến gấp 18 lần mức lương sở Lần lượt số tiền đóng tiền lương hưu tính tương ứng với mức thu nhập tháng làm đóng BHXH tự nguyện từ gấp 04 lần đến gấp 18 lần mức lương sở xã 179 i hộ 82 KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Chế độ hưu trí chế độ bản, quan trọng hệ thống an sinh xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng Việc thực chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện chủ trương đắn Đảng Nhà nước, đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện bảo đảm an sinh tuổi già cho người lao động không thuộc diện áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện, pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện bộc lộ số điểm không phù hợp Thậm chí Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực thi hành tồn số điểm hạn chế quy định pháp luật Để phát huy vai trò quan trọng chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, địi hỏi phải khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý phù hợp cho trình thực chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện Trong đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung cần xem xét là: - Giải thích nội dung khái niệm “chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội” để người tham gia hiểu chất lợi ích chế độ hưu trí tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Quy định thêm nguyên tắc thực bảo hiểm xã hội để góp phần định hướng hoạt động bảo hiểm xã hội, có việc thực chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện ọc H - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chưa hợp lý quy định giải lương hưu, bảo hiểm xã hội lần, hồ sơ hưởng trợ cấp lần trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng lương hưu nước để định cư; tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu; mức hưởng lương hưu thấp trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để làm tăng tính khả thi, hiệu pháp luật áp dụng thực tế n ệ vi - Xây dựng bảng đóng tiền bảo hiểm xã hội tự nguyện tiền lương hưu tương ứng a o kh Tin đề xuất nêu khắc phục bất cập nêu, góp phần làm tăng tính khả thi quy định pháp luật chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện, đưa bảo hiểm xã hội tự nguyện trở thành công cụ hiệu việc bảo đảm sống già cho phận người lao động, góp phần làm vững thêm hệ thống an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng Việt Nam c họ xã i hộ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật, Công ước Khuyến nghị quốc tế Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Lao động năm 2012; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Nghị số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 Quốc hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016; Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện; Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 02 năm 2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện; Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020; Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/07/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020; 10 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 11 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua công bố theo Nghị số 217A (III) ngày 10/12/1948; ọc H 12 Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966 Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua theo Nghị số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966; n ệ vi 13 Công ước số 102 năm 1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Quy phạm tối thiểu ASXH; o kh 14 Công ước số 128 năm 1967 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất; a 15 Khuyến nghị số 131 năm 1967 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Trợ cấp cho người khuyết tật, người già người sống sót; c họ xã i hộ 16 Khuyến nghị số 202 năm 2012 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Sàn ASXH; B Danh mục sách, giáo trình, luận án, luận văn, viết Tiếng Việt 17 Mạc Tiến Anh (2005), “Bảo hiểm xã hội – Khái niệm chất”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (77) 18 Mạc Tiến Anh (2006), “Một số vấn đề đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (88) 19 Mạc Tiến Anh (2010), “Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động bảo hiểm”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (154) 20 Mai Đức Chính (2014), “Một số ý kiến phương án cải cách bảo hiểm hưu trí từ quan điểm đại diện người lao động”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (242) 21 Minh Đức (2014), “Nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thực sách pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (260) 22 Trần Hoàng Hải – Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội: kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Hanns Seidel Foundation Viện Khoa học Lao động Xã hội thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam (2012), “An sinh xã hội cho khu vực phi thức người lao động phi thức Việt Nam Kết rà soát tài liệu sở liệu”, Hà Nội 24 Chu Thị Hảo (2014), “Về nâng tuổi nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức, viên chức”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (246) ọc H 25 Lê Bạch Hồng (2014), “Thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (243) 27 Bùi Sỹ Lợi (2014), “Những quan điểm lớn cần thiết sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (244) n ệ vi 26 Bùi Sỹ Lợi (2014), “Những nội dung Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (260) o kh a 28 Bùi Sỹ Lợi (2015), “Các giải pháp bảo đảm cân Quỹ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội mới”, Tạp chí Lao Động Xã hội, (496+497) c họ xã i hộ 29 Lê Phan Nam (2013), “Sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm xã hội cần hướng tới mục tiêu bảo đảm An sinh xã hội bền vững”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (225) 30 Lê Phan Nam (2014), “Huy động vào hệ thống trị”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (246) 31 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật ASXH – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Đỗ Văn Quân (2009), “Vấn đề an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (122) 33 Hà Văn Sỹ, (2015), “Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (270) 34 Phạm Đỗ Nhựt Tân (2014), “Một số đề xuất nhằm nâng cao tính khả thi sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Lao động Xã hội, (484) 35 Mạc Văn Tiến (2007), “Một số vấn đề thích nghi sống người nghỉ hưu”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (104) 36 Mạc Văn Tiến (2010), “Ngày xuân bàn thêm vai trò bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (147) 37 Hoàng Minh Tuấn (2014), “Luật Bảo hiểm xã hội tạo điều kiện mở rộng đối tượng tham gia khu vực phi thức”, Tạp chí Lao động Xã hội, (491) 38 Phạm Đình Thành (2005), “Bàn mơ hình bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (82) 39 Phạm Đình Thành (2005), “Về khái niệm liên quan đến bảo hiểm xã hội”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (76) ọc H 40 Phạm Đình Thành (2006), “Về toán cấn đối quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí mơ hình tính tốn – dự báo”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (86) n ệ vi 41 Phạm Đình Thành (2007), “Một số vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (104) o kh 42 Phạm Đình Thành (2007), Một số vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (104) a 43 Phạm Đình Thành (2013), “Cần đưa quyền nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động vào Hiến pháp”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (224) c họ xã i hộ 44 Nguyễn Thị Bích Thúy (2005), “Luật bảo hiểm xã hội chế độ hưu lao động nữ”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (78) 45 Dương Thị Thùy Trang (2012), BHXH tự nguyện Việt Nam, đề tài cử nhân, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Viết Vượng (Chủ biên) (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Nxb Lao động, Hà Nội Tiếng nước 47 K.P Kannan (2004), “Social Security, Poverty Reduction and Development: Arguments for Enlarging the Concept of Social Security in a Globalizing World”, ILO – Social Security Policy and Development Branch, Geneva 48 Fabio Durán Valverde (2013), Innovations in extending social insurance coverage to independent workers: experiences from Brazil, Cape Verde, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Philippines, France and Uruguay, ILO, Geneva 49 ILO (1984), Introduction to social security, Geneva 50 ILO, Social Protection Department (2014), Social protection for older persons: key policy trends and statistics, Geneva 51 ILO, Social Security Department (2008), Setting social security standards in a global society An analysis of present state and practice and of future options for global social security standard settingin the International Labour Organization, Geneva 52 ILO, Social Security Department (2010), Extending social security to all: A guide through challenges and options, Geneva ọc H 53 ILO, Social Security Department (2012), The strategy of the International Labour Organization Social security for all: building social protection floors and comprehensive social security systems, Geneva n ệ vi 54 International Social Security Association (2010), ISSA strategy for the extension of social security coverage, Geneva a o kh 55 Park, Donghyun (ed.) (2012), Pension systems in East and Southeast Asia: Promoting fairness and sustainability, Asian Development Bank, Mandaluyong City, Philippines c họ xã i hộ 56 Social Security Administration (SSA) and the International Social Security Association (ISSA) (2014), Social Security Programs Throughout the World: The Americas, 2013, Washington 57 Social Security Administration (SSA) and the International Social Security Association (ISSA) (2015), Social Security Programs Throughout the World: Asia and the Pacific, 2014, Washington 58 Sri Wening Handayani and Babken Babajanian (2012), Social protection for older persons: Social pensions in Asia, Asian Development Bank, Mandaluyong City, Philippines 59 United Nations Population Fund (UNFPA) and HelpAge International (2012), Ageing in the Twenty-First Century: A Celebration and A Challenge, New York – London 60 Martine Humblet and Rosinda Silva (2002), Standards for the XXIst Century: Social Security, ILO – International Labour Standards Department, Geneva 61 Jean Michel Servais (2014), International Standards on Social Security Lessons from the past for a better implementation, Manila C Website 62 http://www.baohiemxahoi.gov.vn 63 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn 64 http://www.bhxhtphcm.gov.vn 65 http://nld.com.vn 66 http://www.congdoanvn.org.vn 67 http://www.issa.int ọc H 68 http://www.unfpa.org 69 http://www.ilo.org 71 http://www.adb.org n ệ vi 70 http://www.social-protection.org o kh 72 http://www.socialsecurityextention.org 73 http://www.sss.gov.ph a c họ 74 http://ncif.gov.vn xã i hộ

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w