1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách kinh tế của việt nam sau khi gia nhập wto

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Kinh Tế Của Việt Nam Sau Khi Gia Nhập WTO
Người hướng dẫn Trần Thiện Trí
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa Kế Toán
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 46,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA KẾ TOÁN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Giáo viên hướng dẫn: Trần Thiện Trí LỜI MỞ ĐẦU Lúc Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO lúc quốc gia hùng mạnh giới sức đòi hỏi nước muốn trở thành thành viên phải cam kết tuân thủ điều kiện gọi “WTO-cộng”, đặc trưng cho quy trình gia nhập Những điều kiện nước giàu đặt bao gồm mở cửa nhanh chóng cho nhà đầu tư quốc tế lĩnh vực dịch vụ chế tạo, bỏ hàng rào nhập khẩu, chí cịn bán nơng phẩm phá giá Báo cáo chứng minh đàm phán gia nhập Việt Nam ngoại lệ chiều hướng đó, đến lúc WTO hạ bớt giá cao gia nhập Là quốc gia có thu nhập thấp với thành tích giảm nghèo bật, Việt Nam có lý đáng để khơng tn thủ địi hỏi ngược lại mục tiêu phát triển quốc gia Tư cách thành viên WTO tạo cho Việt Nam khả tiếp cận ngày nhiều thị trường quốc tế cho công nghiệp dệt may nở rộ cho xuất nông sản, khơng có bảo đảm, phần ln có áp lực bảo hộ Hoa Kỳ Đồng thời, việc trở thành thành viên bị kèm với việc phải tự hóa mức đặt Việt Nam trước mối đe dọa cho lĩnh vực kinh tế dễ tổn thương, bao gồm nông nghiệp sử dụng tới 69 phần trăm dân số Sự thành đạt gói đàm phán gia nhập có thiên hướng phát triển bị lợi ích thiển cận thành viên WTO đặt điều kiện ngặt nghèo với Việt Nam, WTO thiếu nguyên tắc đạo rạch rịi cho tiến trình gia nhập, tiềm ẩn hậu cho người nghèo Việt Nam I Lợi ích tiềm việc gia nhập WTO - Động lực để nước phát triển tìm cách gia nhập WTO hy vọng tư cách thành viên thúc đẩy xuất họ, nhờ cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế Việt Nam hy vọng thế, mở rộng việc bán nông sản thuỷ sản hàng dệt may Tư cách thành viên WTO làm tăng sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam trông đợi tận dụng lợi chế xử lý tranh chấp WTO, chế áp dụng luật lệ thương mại quốc tế Là thành viên WTO, Việt Nam có tiếng nói việc xây dựng luật lệ Tuy nhiên, lợi ích quan trọng lại khơng có bảo đảm Chẳng hạn, Hoa Kỳ hạn chế ngặt nghèo khả tiếp cận thị trường sản phẩm Việt Nam, hàng dệt may mà Việt Nam gửi gắm nhiều hy vọng Những biện pháp Hoa Kỳ gần ngăn trở Việt Nam bán sang Mỹ cá da trơn tôm bất chấp tác động nghiêm trọng đến sinh kế nông thôn Việt Nam tiền lệ đáng lo ngại Và điều chưa rõ ràng chẳng biết tư cách thành viên WTO tự có tạo nhiều khác biệt định nhà đầu tư hay không Hơn nữa, nước phát triển nhỏ yếu khó lịng dựa vào WTO để bảo vệ quyền mình, tiến trình (theo kiện) tốn thiếu lực kỹ thuật lúc phải chịu nhiều sức ép trị Nếu nước phát triển làm hứa lúc bắt đầu Vòng Phát triển Doha, mà hết cải thiện khả tiếp cận thị trường nước họ, Việt Nam nước phát triển khác thu lợi ích đáng kể Đáng buồn là, tiến triển Vòng đáng thất vọng, có khả nước giàu bội ước với cam kết đưa Vô luận giá trị Vòng Phát triển nào, điều quan trọng Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ tiến nói chuyện Geneva, để điều kiện gia nhập WTO hạn chế tiếp cận lợi ích mà nước phát triển khác có khả thương thảo Vịng Trong lúc giành lợi ích lâu dài với tư cách thành viên WTO (có thể khiêm tốn đáng kể hơn), đồng thời tiềm tàng mát địi hỏi q đáng nước cơng nghiệp -Động lực nước phát triển tìm kiếm gia nhập WTO lực đẩy mà họ hy vọng tư cách thành viên mang lại cho ngành xuất họ, nhờ cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế Sau kết nạp làm thành viên WTO năm 2001, Trung Quốc tăng xuất nhập cách ngoạn mục Nếu nước phát triển làm hứa lúc bắt đầu Vòng Phát triển Doha, mà hết cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường nước họ giảm trợ cấp cho nông nghiệp họ, lợi ích Việt Nam nước phát triển khác thực chất Đáng buồn là, tiến triển Vòng đáng thất vọng, có khả nước giàu bội ước với cam kết đưa Cùng với việc mở rộng bán sản phẩm nông nghiệp hàng dệt may, Việt Nam hy vọng tăng sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam trông đợi tận dụng tiếp cận chế xử lý tranh chấp, chế áp dụng luật lệ thương mại quốc tế Là thành viên WTO, Việt Nam có tiếng nói việc xây dựng luật lệ Tuy nhiên, lợi ích đáng kể từ tư cách thành viên WTO lại khơng có bảo đảm -Đối xử Tối huệ quốc (MFN) Một phương cách khiến Việt Nam cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế thông qua nguyên tắc WTO quy định điều kiện thương mại mà nước thành viên dành cho nước thành viên khác, chủ yếu thuế suất, phải dành cho tất đối tác thương mại khác - nguyên tắc không phân biệt đối xử biết đối xử Tối huệ quốc Các nước tham gia WTO, Việt Nam, chưa hưởng thuế suất thấp thành viên hữu 16 Tuy nhiên, có mối đe dọa Việt Nam khơng trao hồn tồn lợi ích quy chế Tối huệ quốc phần tiến trình gia nhập Cái gọi điều khoản Jackson-Vanik17 luật thương mại Hoa Kỳ đề quy định khác trao quy chế Tối huệ quốc cho nước cộng sản Việt Nam: quy chế Tối huệ quốc Quốc hội Hoa Kỳ xét duyệt lại hàng năm thêm điều kiện cho phép tái tục Sự không chắn điều kiện thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ yếu tố không khích lệ cho đầu tư vào Gia nhập WTO, Báo cáo Oxfam Quốc tế, tháng 10 năm 2004 lĩnh vực xuất Do Hoa Kỳ thị trường quan trọng nhiều sản phẩm Việt Nam, bao gồm hàng dệt may (xem Ô 4), quy chế Tối huệ quốc có điều kiện Mỹ trở ngại cho việc Việt Nam phát huy tiềm xuất Quốc hội Hoa Kỳ cần dỡ bỏ hạn chế trước (Việt Nam) gia nhập WTO làm với Trung Quốc, không hạn chế quy chế Tối huệ quốc đưa vào nghị định thư gia nhập Việt Nam Tất bên can dự vào tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, đặc biệt Ban Thư ký WTO thành viên Ban Công tác, cần bảo đảm việc áp dụng toàn nguyên tắc Tối huệ quốc -Lợi ích Vịng Phát triển Doha: + Tại họp Đại hội đồng WTO tháng Bảy 2004, quốc gia thành viên trí khuôn khổ cho đàm phán thuộc Vòng Phát triển Doha hướng tới Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kơng vào tháng Chạp 2005.18Tuy nhiên, nhìn tổng qt, tiến Vòng chậm, nội dung hiệp định cuối cùng, có, khơng thể tiên đốn Rất mang lại cho nước phát triển nhiều so với hứa, đặc biệt vấn đề tiếp cận thị trường Điều then chốt Việt Nam khơng bị tước bỏ lợi ích đó, dù lớn hay nhỏ, điều khoản văn kiện gia nhập + Một ví dụ tiềm lợi ích mà Việt Nam cần giữ vững điều khoản hiệp định nông nghiệp đề xuất Điều khoản cho phép nước phát triển tiếp cận chế tự vệ đặc biệt (SSM) để đối phó với trường hợp tăng đột biến nhập từ nước khác miễn giảm thuế số “sản phẩm đặc biệt” có tầm quan trọng sống an ninh lương thực Do Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với nhà xuất nông nghiệp lớn nhất, việc sử dụng cơng cụ SSM có ý nghĩa then chốt Đối với Việt Nam, sản phẩm nhậy cảm đường, ngô, súc sản sắn - mặt hàng đặc biệt quan trọng nông dân nghèo mà sinh kế dễ bị tổn thương trước thăng trầm thị trường Ở số vùng nghèo đất nước, trồng canh tác Ngơ sắn cịn dùng ngành sản xuất sữa chăn nuôi gia súc gia cầm Nhập thức ăn gia súc trợ giá ảnh hưởng tiêu cực đến người sản xuất địa phương vùng cao vùng đồng vốn có khoảnh đất canh tác nhỏ + Do Hoa Kỳ EU tiếp tục trợ cấp nhiều cho lĩnh vực ngô đường Hoa Kỳ cấp tới 10 tỷ USD năm cho chủ trang trại trồng ngô19, riêng với ngành đường xuất khẩu, EU kín đáo tài trợ 833 triệu euro hàng năm cho nông dân châu Âu20 - việc tự hóa Gia nhập WTO, Báo cáo Oxfam Quốc tế, tháng 10 năm 2004 15 dẫn tới bán phá giá Việt Nam, gây khó khăn cho nơng dân nghèo họ phải từ bỏ nghiệp -Định ước xử lý tranh chấp (DSU) + DSU quy trình thủ tục mang tính ràng buộc WTO để giải tranh chấp thương mại thành viên Nếu khơng có phương tiện này, nước phát triển phải đương đầu với sức mạnh người khổng lồ thương mại chạm trán song phương Trong tình chênh lệch quyền nguổn lực, thắng lợi nước nhỏ mong manh DSU cung cấp cho nước phát triển công cụ để khiếu tố chống lại lề thói thương mại “phi pháp” tác động tiêu cực đến lưu thương kinh tế Tuy nhiên, khơng có tác dụng nước phát triển nhỏ bé + Trong số 305 trường hợp đưa đến Ban Xử lý Tranh chấp nay, có 91 nước phát triển đệ trình (có trường hợp hậu thuẫn nước phát triển).21 Trong số liệu gợi cho thấy nước phát triển biết tận dụng lợi này, phần lớn trường hợp từ Braxin, Mêhicô Ấn Độ Không nước phát triển (LDC) tìm đến Ban xử lý Tranh chấp, họ có tham gia số trường hợp với tư cách bên thứ ba Trong thực tế, phí tổn, tình trạng thiếu lực kỹ thuật sức ép trị khiến cho đa số thành viên quốc gia phát triển khơng hào hứng với việc bảo vệ quyền lợi diễn đàn Theo Trung tâm Sự tiến Nơng thơn, khơng phải tác nhân hùng mạnh thương mại giới, Việt Nam thấy đương đầu với cáo buộc nước khác WTO chuyện đơn giản + Tuy vậy, DSU tạo cho Việt Nam vài hội tương lai để khắc phục hành động không công đối tác thương mại Hoa Kỳ chẳng hạn, hạn chế nhập tơm cá da trơn Việt Nam (xem Ơ 2) - biện pháp bảo hộ bị thách thức WTO Quan trọng hơn, vụ kiện nước phát triển lớn theo đuổi, trường hợp Braxin kiện Hoa Kỳ trợ cấp vải EU trợ cấp cho ngành đường, bán phá giá bất hợp pháp, thắng lợi Braxin thúc đẩy thay đổi sách làm lợi cho tất thành viên WTO -Đầu tư trực tiếp nước + Một số nước tin tư cách thành viên WTO chứng môi trường kinh doanh thuận lợi, nhờ đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực xuất khu vực sản xuất cho thị trường nội địa Quả thực, điều tiết đắn, FDI góp phần to lớn vào phát triển bền vững quốc gia Tuy nhiên, xác định mức độ mà tư cách thành viên WTO tác động đến FDI việc khó khăn, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư Một khảo sát Cơ quan Bảo đảm Đầu tư Đa phương + (MIGA) cho thấy định đầu tư vào quốc gia chủ yếu dựa vào khả tiếp cận khách hàng mơi trường trị xã hội ổn định Bất trắc lớn công nhận FDI an tồn tính mạng cho nhân viên, chiến tranh bạo động dân chúng, đồng tiền không chuyển đổi hợp đồng bị phá vỡ + Thu hút 53 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước năm 2002, Trung Quốc trở thành nước đứng đầu giới FDI Thành tích trùng hợp với thời gian Trung Quốc kết nạp WTO Một phần dịng đầu tư kết biện pháp tự hóa mà nước tiến Gia nhập WTO, Báo cáo Oxfam Quốc tế, tháng 10 năm 2004 17 hành theo cam kết trình đàm phán gia nhập, trước thành viên WTO, Trung Quốc thu hút khoản đầu tư lớn + Việt Nam thành công việc thu hút đầu tư Năm 2002, Việt Nam đứng thứ 50 xếp hạng UNCTAD số FDI nhận tương quan với quy mơ kinh tế Chỉ có Trung Quốc (thứ ba) Singapore (thứ sáu) đứng cao Việt Nam khu vực Đông Á Tổng FDI vào Việt Nam năm 2002 1,2 tỷ USD Tuy nhiên, rào cản hệ thống cho việc tăng FDI cịn Trong đánh giá tác động nghèo đói Vịng Phát triển Doha, Trung tâm Tiến Nơng thơn Hà Nội cho thay đổi hệ thống pháp lý Việt Nam qua tiến trình đàm phán gia nhập nâng cao tính minh bạch trách nhiệm quy định liên quan đến đầu tư, vậy, tạo nên môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước + Bên cạnh dài hạn trở thành thành viên WTO, thu hoạch khiêm tốn đáng kể, tiềm ẩn nghiêm trọng nước cơng nghiệp địi hỏi q đáng đề cập II Những thách thức việc gia nhập WTO -Một phần lý Việt Nam gần có mức tăng trưởng cao giảm nghèo đầy ấn tượng nhờ thành công xuất kết hợp với tiếp cận thận trọng tự hóa nhập đầu tư nước ngồi, khơng nhất theo đơn thuốc thịnh hành Washington Mối nguy tiến trình gia nhập WTO buộc Việt Nam phải mở cửa kinh tế rộng nhanh mức mong muốn, tác động nghiêm Gia nhập WTO, Báo cáo Oxfam Quốc tế, tháng 10 năm 2004 trọng đến nhà sản xuất nước, phương hại tới chiến lược rộng lớn phát triển quốc gia Bất chấp tính dễ bị tổn thương tầm quan trọng khu vực nông nghiệp, nơi 90 phần trăm người nghèo Việt Nam sinh sống, thành viên WTO yêu cầu Việt Nam phải tự hóa khu vực nơng nghiệp vượt q thân họ cam kết Dưới sức ép lớn lao nước phát triển, mức thuế bình quân mà Việt Nam chào nước 25,3 phần trăm, mức đe dọa sinh kế nơng thơn Mức thuế cao 10 phần trăm mức nước láng giềng Thái Lan Phi-líp-pin thành viên WTO, Việt Nam bị nước công nghiệp thúc ép phải hạ thấp Việt Nam phải phép trì mức bảo hộ thỏa đáng cho sản phẩm nhạy cảm, đường, ngô, súc sản, mà nhiều nông dân nghèo lệ thuộc Đường ngô bị đe dọa mặt hàng đứng trước cạnh tranh liệt sản phẩm nhập trợ cấp cao EU Hoa Kỳ Những chủ điền trồng ngô nước Mỹ hàng năm trợ cấp tới 10 tỷ USD năm, nhà sản xuất đường EU hàng năm nhận hỗ trợ ngầm 833 triệu euro cho mặt hàng xuất mà danh nghĩa không trợ giá Việt Nam đặc biệt quan tâm đến khả sử dụng hạn ngạch thuế suất (TRQ) biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG) để chống lại trường hợp hàng nhập tăng đột biến Với diện tích canh tác bình qn có 0,7 hécta/hộ, nông dân Việt Nam dễ bị tổn thương giá xuống thấp Đa số nước thành viên Ban Công tác WTO yêu cầu Việt Nam không áp dụng TRQ SSG, đề xuất áp dụng SSG với thịt heo, thịt bò, thịt gia cầm, TRQ cho tám sản phẩm khác Việt Nam khiêm tốn nhiều so với Trung Quốc Những thành viên khơng địi hỏi TRQ SSG u cầu Việt Nam giảm mức thuế Điển hình cho lề thói tiêu chuẩn kép, siêu cường hàng đầu trợ giá Mỹ với Ôtxtrâylia Niu Dilân địi Việt Nam giảm trợ cấp nơng nghiệp, khoản chủ yếu giúp cho tiểu nông có ý nghĩa nơng dân vùng xa xơi hẻo lánh, nơi tỷ lệ đói nghèo cao nhất, nơng nghiệp nguồn thu nhập hộ gia đình Lại cịn có đe dọa khu vực chế tạo, nơi mà việc giảm thuế xuống mức chào gần 17 phần trăm đe dọa phát triển ngành công nghiệp Việt Nam - đặc biệt công nghiệp ô tô phôi thai - nguồn việc làm tăng lên công nhân Việt Nam Trong lúc Việt Nam buộc phải đồng ý bỏ điều khoản “hàm lượng nội địa” yêu cầu khác thành tích nhà đầu tư nước ngồi, nhà đàm phán Việt Nam cịn địi hỏi chuyển giao cơng nghệ điều kiện đầu tư nước số lĩnh vực để tranh thủ du nhập công nghệ đại cần cho Việt Nam Các láng giềng ASEAN tận dụng điều khoản nguồn hỗ trợ quan trọng cho Việt Nam Ban công tác WTO thiết lập để đàm phán việc gia nhập WTO Việt Nam Việc tuân thủ hiệp định WTO Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch Động thực vật (SPS), đòi hỏi Trung Quốc, thêm sức ép tài kỹ thuật cho Việt Nam Việt Nam cần có thêm thời gian để đáp ứng tiêu chuẩn cao để Gia nhập WTO, Báo cáo Oxfam Quốc tế, tháng 10 năm 2004 dàn trải phí tổn việc thực thi - linh hoạt dành cho Campuchia, nước phát triển (LDC) Tư cách Nền kinh tế Phi Thị trường Việt Nam (NME) đe dọa lớn đến khả đạt gói đàm phán gia nhập có thiên hướng phát triển Các thành viên WTO trao cho Việt Nam quy chế kinh tế phi thị trường sử dụng để từ chối khơng cho Việt Nam tiếp cận thị trường họ Trong đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc phải chịu loạt phân biệt đối xử gọi cam kết WTO-cộng Những cam kết bao gồm phương pháp luận đặc biệt cho kinh tế phi thị trường để lượng định việc phá giá vụ kiện công ty Trung Quốc bán phá giá, phương pháp luận thường giảm nhẹ đòi hỏi trưng chứng (của việc bán phá giá) Trung Quốc mục tiêu phần năm trường hợp nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá giới Việt Nam nên để bị lôi vào cam kết tương tự, sau tham gia WTO, nên có khả hàng năm xem xét lại hạn chế tương tự Cuối cùng, có thêm đe dọa từ hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ mà điều khoản bất lợi trở thành phận điều kiện gia nhập WTO - Tăng trưởng kinh tế thấp so với kì vọng (cụ thể: thấp so với tốc độ tăng trưởng kinh tế trước thời kì gia nhập WTO, có năm tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt - 8%) Nguyên nhân lý giải cho hạn chế này, Việt Nam nhiều nước khác giới bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng - Với độ mở lớn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu tác động đan xen nhiều mặt diễn biến kinh tế quốc tế ngày phức tạp, khó lường Đồng thời, với quy mơ kinh tế nhỏ, việc ứng phó với biến động tương lai Việt Nam gặp khó khăn dư địa tài chính, tiền tệ hạn hẹp - Hiệu sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR - Hệ số ICOR tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh cần đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng tổng sản phẩm nước (GDP) Hệ số ICOR thay đổi tuỳ theo thực trạng kinh tế - xã hội thời ki khác nhau, phụ thuộc vào cấu đầu tư hiệu sử dụng đồng vốn Hệ số ICOR thấp chứng tỏ đâu tư có hiệu cao ngược lại) kinh tế mức cao, cao nhiều so với nước khu vực ICOR Việt Nam 6,25 vào giai đoạn 2011 - 2015, giai đoạn 2016 - 2019 6,14 năm 2019 6,07 Trong đó, hệ số ICOR nước khu vực giai đoạn 2011- 2015: Indonesia 3,86; Philippines 4; Malaysia 5,1 Thậm chí hệ số ICOR Việt Nam cao nhiều so với Lào (với 4,2) - kinh tế coi phát triển hon Điều đáng nói ICOR khu vực kinh tế nhà nước cao gần 1,5 lần so với số trung bình tồn kinh tế ICOR cao lý giải nguyên nhân: Việt Nam giai đoạn tập trung cho phát triển hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Song, nguyên nhân cơng tác quy hoạch cịn hạn chế; định đầu tư dàn trải, hiệu thấp nhiều công trình, dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước (bao gồm tín dụng nhà nước, trái phiếu phủ vốn đối ứng ODA) cịn để xảy thất thốt, lãng phí - Cơ cấu hàng xuất Việt Nam, phần lớn ngành sử dụng tài nguyên, gia công, thâm dụng lao động chủ yếu dạng thô, tỉ lệ sản phẩm qua chế biến thấp (đặc biệt hàng nông nghiệp) Do vậy, giá trị gia tăng sản phẩm cịn thấp Ngun nhân tình trạng lý giải trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn thấp, trình độ tay nghề người lao động chưa cao (chủ yếu lao động dạng thủ cơng) Ngay có công nghệ, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp cịn chậm - Năng suất lao động bình qn chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp so với nước giởi khu vực, đặc biệt bối cảnh giới nói chung Việt Nam nói riêng đối mặt với Cách mạng công nghiệp 4.0 Mặc dù Việt Nam đánh giá có cấu dân số “vàng”, tỉ lệ người dân độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao (đon cử năm 2019, theo Tổng cục Thống kê: số người độ tuổi lao động tổng dân số nước chiếm 50,89%) Nhưng suất lao động người Việt Nam mức thấp so với nước, so với nước khu vực (Ví dụ: năm 2018, suất lao động trung bình người Việt Nam 1/14 so với người Singapore, 1/5 người Malaysia, 1/3 người Thái Lan, 1/2 người Philippines người Indonesia) Bên cạnh đó, theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều từ Cách mạng công nghiệp 4.0 Theo đó, ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông chịu tác động lớn, nguy thất nghiệp cao phát triển công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo Tuy nhiên, cách mạng này, nhiều ngành nghề biến mất, lại có cơng việc đời Điều địi hỏi nguồn nhân lực phải trang bị kiến thức, kĩ phù họp để đáp ứng yêu cầu tình hình Trong báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Diễn đàn Kinh tế giới công bố năm 2018, Việt Nam thuộc nhỏm quốc gia chưa sẵn sàng cho Cách mạng công nghiệp 4.0, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực 81/100 lao động có chuyên môn cao Cũng theo báo cáo này, so sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines - Kinh tế vĩ mô chưa thực bền vững cân đối ngân sách tiếp tục khó khăn, thâm hụt ngân sách kéo dài, nợ công cao Theo đánh giá Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, năm gần mức thâm hụt ngân sách có giảm, mức cao Bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017 174,3 nghìn tỉ đồng, năm 2018 204 nghìn tỉ đồng So với GDP, bội chi NSNN 3,48% năm 2017 năm 2018 3,67% Nợ công Việt Nam năm gần thường mức cao, năm 2017 62,6% GDP, năm 2018 61,4% GDP, gần với giới hạn 65% theo quy định Luật Quản lý nợ công Năm 2019, bội chi ngân sách nhà nước 3,4% GDP Nợ công 56,1 % GDP So với nước khu vực thâm hụt ngân sách tỉ lệ nợ công Việt Nam mức cao nhiều Cụ thể, theo số liệu IMF báo cáo triển vọng kinh tế giới (WEO), năm 2015, thâm hụt NSNN Việt Nam 6,9% GDP (thực tế Việt Nam 6,1%), Thái Lan 1,2% GDP, Indonesia 2,3% GDP, Philippines 0,12% GDP Campuchia 2% GDP Nguyên nhân tình trạng này: Do mở rộng đầu tư công cách ạt chưa hiệu dẫn đến nợ công tăng mạnh Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư lớn cho cơng trình cơng cộng, đặc biệt sở hạ tầng, cảng biển, sân bay đặc khu kinh tế Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm Việt Nam cần khoảng 25 tỉ USD để đầu tư cho sở hạ tầng, vốn huy động hàng năm từ Nhà nước tư nhân chưa đến 16 tỉ USD, phần lại phải vay nợ nước Sự giá tiền đồng Việt Nam so với số đồng tiền mạnh đồng USD, JPY góp phần tăng khoản nợ vay nước Việt Nam Do tỉ lệ vay đồng USD đồng JPY thường chiếm tỉ lệ cao vay nợ nước Việt Nam Tài liệu tham khảo: https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhap-quocte-cua-viet-nam-102220110083625022.htm https://luatminhkhue.vn/phan-tich-quan-he-viet-nam-to-chuc-thuong-mai-quoc-tewto.aspx

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w