Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
11,64 MB
Nội dung
Giới thiệu nội dung học phần Chương 1: Những vấn đề sách kinh tế quốc tế Chương 2: Các cơng cụ sách kinh tế quốc tế Chương 3: Chính sách kinh tế quốc tế số nước giới Chương 4: Chính sách kinh tế quốc tế Việt Nam THẢO LUẬN Đề tài 1: Vận dụng rào cản kỹ thuật trong bảo hộ mặt hàng X (ô tô, nông sản, thủy sản…) Việt Nam Đề tài 2: Vận dụng rào cản kỹ thuật trong bảo hộ mặt hàng X (ô tô, nông sản, thủy sản…) số nước giới (Trung Quốc, Mỹ…) Đề tài 3: Phân tích tác động Rào cản kỹ thuật Việt Nam Đề tài 4: Phân tích vụ kiện chống trợ cấp hàng hóa xuất Việt Nam THẢO LUẬN Đề tài 5: Phân tích tình hình trả đũa thương mại bên khơng đạt thỏa thuận tranh chấp thương mại Đề tài 6: Phân tích vụ kiện chống phá giá với hàng hóa nhập Việt Nam Đề tài 7: Phân tích ứng xử Việt Nam trình tham gia vụ kiện chống phá giá chống trợ cấp tôm nước ấm đơng lạnh Đề tài 8: Phân tích xu hướng sử dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa xuất nhập Việt Nam THẢO LUẬN Đề tài 9: Phân tích tình hình áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế Việt Nam Đề tài 10: Phân tích xu hướng sử dụng biện pháp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đề tài 11: Phân tích rào cản kỹ thuật nông sản xuất Việt Nam Đề tài 12: Phân tích số vụ kiện thương mại Việt Nam với nước khác học kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài 13: Thách thức hội xuất mặt hàng X (thủy sản, nông sản…) sang thị trường Y (Mỹ, EU…) BÀI KIỂM TRA Phân tích q trình hình thành sách kinh tế quốc tế? Phân tích biện pháp kỹ thuật (TBT) xuất thủy sản Việt Nam Phân tích trường hợp vụ kiện chống trợ cấp cá ba sa/cá tra Việt Nam? Phân tích vụ kiện chống phá giá cá tra, cá ba sa cảu Mỹ Việt nam KIỂM TRA Câu Phân tích tác động rào cản kỹ thuật đến xuất Việt nam Lấy ví dụ minh họa Câu Phân tích tác động biện pháp hạn chế xuất tự nguyện đến hoạt động xuất Việt Nam Lấy ví dụ minh họa Sự cần thiết khách quan sách kinh tế quốc tế Xu hướng tự hóa thương mại hướng tới tồn cầu hóa Tại sao? PPF PPF Coca 10 Ảnh hưởng thương mại tự đến đường giới hạn khả sản xuất Gạo G ’ Sự cần thiết khách quan sách kinh tế quốc tế “Cú sốc thời gian” GS Trần Văn Thọ Đại học Waseda Vai trị sách Mơ hình kim cương Micheal Porter 4-30 Cấu trúc kim cương Porter Các nhân tố định Lợi cạnh tranh quốc gia Doanh nghiệp Cầu Nhân tố sản xuất Công nghiệp phụ trợ NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỰ VỆ THƯƠNG MẠI • Bước Quyết định Bộ Cơng thương: • Bước Bù đắp thiệt hại • Bước Rà sốt biện pháp tự vệ 4.2.2.8 QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN GỐC XUẤT XỨ • Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa • Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa văn hình thức có giá trị pháp lý tương đương quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ xuất hàng hóa cấp dựa quy định yêu cầu liên quan xuất xứ, rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa A HÀNG HĨA CĨ XUẤT XỨ THUẦN TÚY HOẶC ĐƯỢC SẢN XUẤT TOÀN BỘ TẠI MỘT NƯỚC, NHÓM NƯỚC, HOẶC VÙNG LÃNH THỔ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU: • Cây trồng sản phẩm từ trồng trồng thu hoạch nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ • Động vật sống sinh nuôi dưỡng nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ • Các sản phẩm từ động vật sống nêu Khoản Điều • Các sản phẩm thu từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm săn bắt nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ • Các khống sản chất sản sinh tự nhiên, không liệt kê từ Khoản đến Khoản Điều này, chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ A HÀNG HĨA CĨ XUẤT XỨ THUẦN TÚY HOẶC ĐƯỢC SẢN XUẤT TỒN BỘ TẠI MỘT NƯỚC, NHĨM NƯỚC, HOẶC VÙNG LÃNH THỔ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU: • Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển đáy biển bên lãnh hải nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ, với Điều kiện nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ có quyền khai thác vùng nước, đáy biển đáy biển theo luật pháp quốc tế • Các sản phẩm đánh bắt hải sản khác đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ phép treo cờ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ • Các sản phẩm chế biến sản xuất tàu từ sản phẩm nêu Khoản Điều đăng ký nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ phép treo cờ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ A HÀNG HĨA CĨ XUẤT XỨ THUẦN TÚY HOẶC ĐƯỢC SẢN XUẤT TOÀN BỘ TẠI MỘT NƯỚC, NHÓM NƯỚC, HOẶC VÙNG LÃNH THỔ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU: • Các vật phẩm thu trình sản xuất tiêu dùng nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ khơng cịn thực chức ban đầu, sửa chữa hay khơi phục vứt bỏ dùng làm nguyên liệu, vật liệu thô, sử dụng vào Mục đích tái chế • 10 Các hàng hóa thu sản xuất từ sản phẩm nêu từ Khoản đến Khoản Điều nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ B HÀNG HĨA CĨ XUẤT XỨ KHƠNG THUẦN TÚY • B Hàng hóa có xuất xứ khơng túy khơng sản xuất tồn nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ, đáp ứng tiêu chí xuất xứ thuộc Danh Mục Quy tắc cụ thể mặt hàng Bộ Công Thương quy định 4.2.2.9 QUY ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI • hệ thống sở hữu trí tuệ cấp Trung ương gồm ba lĩnh vực chuyên ngành thuộc thẩm quyền quản lý ba bộ: Bộ Khoa học Công nghệ (quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp quan đầu mối quản lý chung sở hữu trí tuệ, quan đầu mối Cục Sở hữu trí tuệ); Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (quản lý nhà nước quyền tác giả quyền liên quan, quan đầu mối Cục Bản quyền tác giả); Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (quản lý nhà nước quyền giống trồng; quan đầu mối Văn phòng Bảo hộ giống trồng thuộc Cục Trồng trọt) 4.3 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 4.3.1 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠNG CỤ QUẢN LÝ • Hệ thống cơng cụ quản lý thường có yếu tố sau: • Kế hoạch hóa định hướng • Pháp luật • Hệ thống sách cơng cụ kinh tế 4.3.2 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ, ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM • - Nhà nước quản lý hoạt động ngoại thương luật pháp: hoạt động ngoại thương điều chỉnh hệ thống pháp luật tương đối lớn, trước hết phải kể đến Luật thương mại, Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại, Thông tư Quyết định hướng dẫn hoạt động này, Pháp lệnh liên quan đến phòng vệ thương mại (tự vệ, chống bán phá giá trợ cấp) hệ thống văn quy phạm pháp luật chuyên ngành liên quan Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật an toàn thực phẩm, Luật chất lượng hàng sản phẩm hàng hóa, Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật… • - Quản lý, điều tiết hoạt động ngoại thương cơng cụ tài chính: thuế quan, loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất nhập • - Quản lý, điều tiết hoạt động ngoại thương công cụ khác 4.3.2.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG VIỆC BAN HÀNH, ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG • Thứ nhất, cơng cụ quản lý hàng hóa, phương thức nhập hàng hóa chưa đầy đủ • Thứ hai, công cụ thuế quan hiệu • Thứ ba, cơng cụ phịng vệ thương mại cịn hạn chế khn khổ pháp lý • Thứ tư, hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ Việt Nam chưa chứng minh hiệu kiểm sốt nhập • Thứ năm, cơng cụ ưu đãi áp dụng khu phi thuế quan, khu chế xuất, khu vực hải quan riêng chưa quy định thống • Thứ sáu, cơng cụ quản lý thương mại biên giới chưa xác định nội hàm khái niệm thương mại biên giới 4.3.2.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG VIỆC BAN HÀNH, ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG • Thứ bảy, cơng cụ phát triển ngoại thương, công cụ xúc tiến thương mại chưa có phân biệt rõ ràng xúc tiến nước ngoại thương • Thứ tám, cơng cụ xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe 4.3.2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ • Một là, nhận thức mơi trường, lợi ích cơng cộng phát triển bền vững doanh nghiệp nhà quản lý hạn chế Chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt, cục mà chưa quan tâm đến mơi trường phát triển bền vững • Hai là, lực xây dựng, ban hành giám sát việc thực thi pháp luật hoạt động nhập yếu kém, chưa đáp ứng tốt yêu cầu tiến trình hội nhập • Ba là, chưa có phối hợp chặt chẽ quan xây dựng, ban hành quy định biện pháp quản lý nhập quan thực thi việc quản lý • Bốn là, hệ thống pháp lý thương mại kỹ thuật, kiểm dịch cịn chưa đồng • Năm là, biện pháp phi thuế quan Việt Nam chưa xây dựng đầy đủ, ngân sách Nhà nước lại chưa đủ sức tiến hành chương trình hỗ trợ cho việc thực thi quy định 4.3.2.3 NGUN NHÂN CỦA HẠN CHẾ • Sáu là, sở vật chất kỹ thuật cho việc triển khai áp dụng biện pháp phi thuế quan thiếu chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc • Bảy là, việc ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định áp dụng biện pháp phi thuế quan chậm; quy định liên quan đến trách nhiệm bảo hiểm, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu chế tài xử phạt vi phạm quy định tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, kiểm dịch… hoạt động nhập chưa thỏa đáng, thiếu tính răn đe 4.3.2.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG NHĨM GIẢI PHÁP CHUNG • Thứ nhất, xây dựng chế quản lý ngoại thương với quan quản lý ngoại thương tập trung có thẩm quyền đủ lớn để hoạch định sách, pháp luật ngoại thương thống nhất, hiệu • Thứ hai, cải cách thủ tục hành quản lý hoạt động ngoại thương • Thứ ba, cần rà soát, sửa đổi lại biểu thuế suất hàng xuất khẩu, nhập • Thứ tư, nâng cao vai trò hiệu lực, hiệu quản lý, điều tiết Nhà nước hoạt động ngoại thương • Thứ năm, có quán chế quản lý kinh tế chung, chế quản lý ngoại thương chế quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan • Thứ sáu, tăng cường công tác tra, giám sát chế, cách thức vận hành thi hành công tác quản lý ngoại thương 4.3.2.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG NHĨM GIẢI PHÁP CỤ THỂ • Thứ nhất, bên cạnh cam kết giảm thuế xuất nhập theo lộ trình AEC Việt Nam cần điều chỉnh hệ thống thuế nội địa • Thứ hai, rà sốt, đánh giá, có chiến lược xây dựng, hoàn thiện cách tổng thể cơng cụ phi thuế quan phù hợp với trình độ phát triển kinh tế thời kỳ • Thứ ba, đổi chế sử dụng cơng cụ theo hướng xã hội hóa • Thứ tư, kiện toàn tổ chức quan chịu trách nhiệm thực thi công cụ quản lý ngoại thương ... - Chính sách kinh tế quốc tế mang tính lịch sử - Chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế - Chính sách kinh tế quốc tế phận cấu thành sách kinh tế - Chính sách kinh tế quốc. .. sách kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng sách kinh tế quốc tế 1.1.3 Các nguyên tắc điều chỉnh sách kinh tế quốc tế 1.1.4 Các loại hình sách kinh tế quốc tế 17 1.1 Khái niệm sách kinh. .. niệm sách kinh tế quốc tế 1.2 Sự hình thành sách kinh tế quốc tế 1.3 Chủ thể tham gia điều tiết sách kinh tế quốc tế 1.4 Các xu hướng phát triển chủ yếu giới ảnh hưởng tới sách kinh tế quốc tế