1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tiềm năng phát triển bất độngsản nông nghiệp địa bàn tỉnh bình thuận

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Bất Động Sản Nông Nghiệp Địa Bàn Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Thị Trúc Vi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH   KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP  ĐỀ TÀI:  “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN NƠNG NGHIỆP ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN ”  Sinh viên thực hiện :  Nguyễn Thị Trúc Vi  Mã số sinh viên  : 19124324 Lớp  : DH19TB   Ngành : Quản lý đất đai  -TP HCM, Tháng 05 năm 2023 -   Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRÚC VI  “Đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN NÔNG NGHIỆP ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN”  Xác nhận giáo viên hướng dẫn  i LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ gia đình, q thầy cơ, bạn bè anh chị quan nơi em thực tập   Đầu tiên, chân thành cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình ln u thương, động viên tạo điều kiện cho học tập trưởng thành ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Quản lý đất đai Bất động sản tồn thể q thầy tạo điều kiện để sinh viên chúng em có mơi trường học tập thoải mái sở hạ tầng sở vật chất.  Và lời cảm ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy Nguyễn Mạnh  Hùng, người tận tình quan tâm hướng dẫn, theo sát hỗ trợ cho em suốt thời gian thực đề tài mình.  Em gửi lời cảm ơn đến quý cô chú, anh chị công tác UBND xã Hàm Trí nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp em thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết suốt trình thực tập quan   Tôi gửi lời cảm ơn đến tập thể DH19TB, đặc biệt người bạn quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức suốt thời gian học đại học   Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên đề tài thực không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung từ Quý thầy cô bạn để em tiếp thu hoàn thiện tốt đề tài   Cuối lời, em xin kính chúc Q thầy cơ, anh chị bạn có thật  nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công.  Xin chân thành cảm ơn!  TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Sinh viên thực tập    Nguyễn Thị Trúc Vi  ii TÓM TẮT  Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRÚC VI, khoa QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.  Chun đề: “Đánh giá tiềm phát triển bất động sản nông nghiệp địa bàn tỉnh  bình thuận”.  Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN MẠNH HÙNG, Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Chun đề: “Đánh giá tiềm phát triển bất động sản nơng nghiệp địa bàn tỉnh  bình thuận” thực thơng qua q trình thu thập xử lý số liệu, khảo sát thực tế, lấy ý kiến để đánh giá chủ yếu trạng bất động sản nông nghiệp xã Hàm Trí làm sở cho việc phát triển ngành bất động sản nói chung bất động sản nơng nghiệp nói riêng cải thiện đời sống nhân dân toàn địa bàn xã, với mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững địa phương.  Trên sở đó, chuyên đề tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng tiềm phát triển bất động sản nơng nghiệp địa bàn, từ đưa giải pháp  phát triển bất động sản bền vững hợp lý, giải khó khăn vướng mắc tồn đọng Đánh giá ảnh hưởng yếu tố liên quan đến môi trường, kinh tế - xã hội Đề xuất ưu, nhược điểm, sách hỗ trợ liên quan đến bất động sản nông nghiệp   Đề tài nghiên cứu nội dung sau:  - Thực trạng bất động sản nông nghiệp địa bàn xã Hàm Trí   - Nhận diện tiềm phát triển bất động sản nông nghiệp   - Sự ảnh hưởng yếu tố liên quan đến môi trường, kinh tế xã hội   - Nêu bật ưu, nhược điểm bất động sản nông nghiệp địa phương   - Đề xuất sách hỗ trợ phát triển bất động sản nơng nghiệp xã Hàm Trí, tỉnh Bình Thuận   Chuyên đề sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo, phương pháp chuyên gia, phương pháp kế thừa phương pháp tổng hợp   iii MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT  iii MỤC LỤC  iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT  vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG  viii MỞ ĐẦU  1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu;  Đối tượng phạm vi nghiên cứu   3.1 Đối tượng nghiên cứu   3.2 Phạm vi nghiên cứu  PHẦN I TỔNG QUAN  I.1 Cơ sở lý luận   I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.2 Cơ sở pháp lý   I.1.3 Cơ sở thực tiễn   I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu  I.2.1 Lịch sử hình thành.  I.2.2 Điều kiện tự nhiên   .6 I.2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên   I.2.4 Thực trạng kinh tế xã hội   PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  11 II.1 Nội dung nghiên cứu: 11 II.2 Phương pháp quy trình nghiên cứu   11 II.2.1 Phương pháp nghiên cứu   11 II.2.2 Quy trình nghiên cứu   13 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  .14 III.1 Thực trạng bất động sản nông nghiệp địa bàn xã Hàm Trí   14 iv III.1.1 Tình hình sử dụng đất   14 III.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội   16 III.1.3 Hạ tầng kinh tế - xã hội  17 III.1.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật   18 III.2 Nhận diện tiềm phát triển bất động sản nông nghiệp   19 III.2.1 Tiềm phát triển du  lịch.  22 III.2.2 Tiềm phát triển nông nghiệp công nghệ cao 26 III.3 Sự ảnh hưởng yếu tố liên quan đến môi trường, kinh tế xã hội   28 III.3.1 Sự ảnh hưởng yếu tố liên quan đến môi trường   28 III.3.2 Sự ảnh hưởng yếu tố liên quan đến kinh tế - xã hội  31 III.4 Các ưu, nhược điểm bất động sản nông nghiệp địa phương   37 III.4.1 Ưu điểm bất động sản nông nghiệp   37 III.4.2 Nhược điểm bất động sản nông nghiệp   38 III.5 Đề xuất sách hỗ trợ phát triển bất động sản nơng nghiệp xã Hàm Trí, tỉnh Bình Thuận  38 III.5.1 Hoàn thiện lại quy hoạch cấu lại sản xuất lĩnh vực   38 III.5.2 Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nơng nghiệp phịng, chống thiên tai 40 III.5.3 Thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phát triển công nghiệp chế biến   41 III.5.4 Đổi mơ hình tổ chức sản  xuất, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực  phẩm phát triển thị trường tiêu thụ  41 III.5.5 Tiếp tục hồn thiện sách, huy động nguồn lực phát triển nông nghiệp  42 III.5.6 Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy   vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tham gia người dân 42 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ  44 TÀI LIỆU THAM KHẢO  46 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Chữ viết tắt  Nguyên nghĩa  TN&MT Tài nguyên môi trường   UNBD Uỷ ban nhân dân  HĐND  Hội đồng nhân dân   TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh   BVTV Bảo vệ thực vật  BHYT Bảo hiểm y tế   KH Kế hoạch  BĐS NN  Bất động sản nông nghiệp   GCNQSDD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  STT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý xã Hàm Trí   Hình 2: Hồ Sông Quao   Hình 3: Diện tích loại đất xã Hàm Trí năm 2022   14 Hình 4: Một đoạn đường ĐT 714 thơn Phú Hịa xã Hàm Trí   .20 Hình 5: Một đoạn đường QL 28 xã Hàm Trí  20 Hình 6: Cơng trình cao tốc Vĩnh Hảo –  Phan Thiết  21 Hình 7: Hồ chứa nước Sơng Quao tỉnh Bình Thuận   21 Hình 8: Du Garden xã Hàm Trí  23 Hình 9: Du Garden xã Hàm Trí  23 Hình 10: Mơ hình Hàm Thuận Farmstay  24 Hình 11: Khu du lịch sinh thái xã Hàm Trí   25 Hình 12: Khu du lịch sinh thái xã Hàm Trí   25 Hình 13: Rác thải sinh hoạt tuyến đường ĐT 714   29 Hình 14: Bãi rác sinh hoạt xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc  30 Hình 15: Lễ phát động quân trồng xanh (12/2022)   .31 Hình 16: Cơng tác quản lý, cấp GCNQSDD xã Hàm Trí  33 Hình 17: Cơng tác thu ngân sách xã Hàm Trí  34 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG  Bảng 1: Dân số xã Hàm Trí  Bảng 2: Dự báo dân số xã Hàm Trí  10 Bảng 3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu   13 Bảng 4: Diện tích loại đất nông nghiệp phân bổ năm 2022   .14 Bảng 5: Diện tích loại đất phi nông nghiệp phân bổ năm 2022   .15 Bảng 6: Diện tích gieo trồng nơng nghiệp xã Hàm Trí   .32 Bảng 7: Kết thực tiêu chủ yếu năm 2022  36 viii MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề  Kể từ sau đại dịch Covid-19 kiểm soát chặt chẽ an tồn kinh tế nước ta dần hồi phục có ngành bất động sản bước đầu vào hoạt động  bình thường trở lại Tại thời điểm này, dễ dàng nhận thấy phát triển bất động sản nơng nghiệp lợi ích giá trị kinh tế mang lại cho lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng kinh tế xã hội nước ta nói chung Hiện nay, Bình Thuận có tốc độ phát triển kinh tế ổn định mảng bất động sản nông nghiệp sản phẩm thu hút hoạt động đầu tư tương đối rộng rãi tiềm sinh lời hấ p dẫn Bất động sản nơng nghiệp có đặc điểm bật diện tích lớn, dùng để kinh doanh  phát triển nông nghiệp, phát triển du lịch kết hợp nông nghiệp farmstay, du lịch kết hợp chữa bệnh, dùng để đầu tư, kết hợp công nghệ cao vào trồng trọt chăn nu ôi, cung cấp phân phối nông sản, …nhằm hướng đến môi trường xanh phát triển an toàn  bền vững cho nông nghiệp nước nhà Tuy nhiên, việc khai thác bất động sản nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận chưa thật hồn chỉnh Mặc dù cịn nhiều tiềm nâng cao giá trị sử dụng đất nông nghiệp thân nông dân chưa thật biết cách tận dụng triệt để lợi ích bất động sản nơng nghiệp mang lại chí có nhiều trường hợp bỏ hoang ruộng đất.  Hàm Trí xã thuộc huyện Hàm Thuận bắc tỉnh Bình Thuận sở hữu vị trí địa lý nằm trục đường Quốc Lộ 28 liền kề với Thị trấn Ma Lâm, tiếp nối sân bay Phan Thiết cao tốc Bắc Nam đoạn Vĩnh Hảo –   Phan Thiết Là xã có tiềm phát triển lớn, nhiên dân cư khu vực thưa, đất địa bàn chủ yếu đất nơng nghiệp Nhìn chung đất Hàm Trí thấp so với tiềm mặt chung khu vực Hàm Thuận Bắc Nhưng giá trị bất động sản  phụ thuộc vào nhu cầu tiềm tương lai Vì việc đánh giá tiềm phát triển địa bàn xã Hàm Trí hồn tồn hợp lý để xác định hội, thách thức trình phát triển để từ đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển kinh tế địa phương.   Ngày nay, với phát triển   khoa học kỹ thuật, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thực việc xây dựng nơng thơn Bên cạnh loạ i hình b ất đông sản quan tâm nhà đầu tư nói riêng người có nhu cầu sử dụng đất nói chung hướng đến việc đem lại lợi ích to lớn mặt kinh tế - xã hội - môi trường Xuất phát từ trạng đó, đề tài - “Đánh giá tiềm phát triển bất động sản nông nghiệp địa bàn tỉnh bình thuận” triển khai nhằm xác định hội, thách thức q trình phát triển để từ đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển, nâng cao kinh tế khai thác tiềm sinh lời hấp dẫn tương lai bất động sản nơng nghiệp địa bàn xã Hàm Trí   thực phẩm ngày tăng lên số lượng lẫn chất lượng phân loại Để phát triển kinh tế nông thôn phải đôi với việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, vai trị sản phẩm nông nghiệp phải kể đến cung cấp sản phẩm tổi thiếu cần thiết cho người dân –  lương thực, thực phẩm, nông nghiệp phát triển định phát triển kinh tế - xã hội Một kinh tế nông thôn phát triển kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, hiệu góp phần quan trọng vào việc tạo công ăn việc làm cho người dân sinh sống địa bàn, tăng thu nhập tiếp sức cho thời đại cơng nghệ hóa đại hóa Phát triển kinh tế nông thôn làm chuyển biến nông thôn phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường thể chế; quan tâm tồn diện đến  phúc lợi người dân, bao gồm lĩnh vực giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội kết cấu hạ tầng kỹ thuật Kinh tế nông thôn phát triển tạo điều kiện bản, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đại phận người dân nơng thơn, sách an sinh xã hội quan tâm phát triển, góp phần ổn định trị, thực nghiêm kỷ cương, pháp luật; đoàn kết, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường thực nếp sống văn minh   III.3.2.1 Sự  phát triển kinh tế tại địa bàn xã Hàm Trí Sản xuất nơng nghiệp trì ổn định, đảm bảo lịch thời vụ, diện tích gieo trồng nhìn chung đạt chí vượt tiêu cần có   Bảng 6: Diện tích gieo trồng nơng nghiệp xã Hàm Trí   Các loại cây  Diện tích gieo trồng (ha)  Cây ngắn ngày  3.419/3.245 105,36 - Cây lúa 3.100/3.100 100 - Cây bắp  200/125 160 Cây thực phẩm  119/10 113,33 - Đậu loại   9/25 156 - Rau loại   60/40 150 - Dưa hấu  20/35 57,14 STT Sản lượng lương thực đạt 20.240/19.401   Tỷ lệ % kế hoạch năm  104,32 (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Hàm Trí)  Cơng tác khuyến nông được chủ yếu quan tâm, tổ chức tiêm phòng vắcxin loại cho đàn heo, đàn gia cầm phun thuốc phịng dịch bệnh vật ni, thường xuyên đạo hướng dẫn triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh 32 trồng, vật nuôi đôi với phát dọn kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất Thực phát dọn 103.144m/80.452.320 đồng nạo vét 1.504,2m3/38.057.100 đồng kênh mương nội đồng Chăn nuôi phát triển ổn định, thường xuyên đạo triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm   Thực tốt Chương trình dân sinh kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tình hình đời sống đồng bào giữ ổn định Đã phối hợp hoàn thành việc giao lại đất 04 cho đồng bào dân tộc thiểu số thôn Lâm Giang Dốc Da –   Đá Cầu –   Thuận Minh với diện tích 71ha/82 hộ Hồn thành việc xem xét nguồn gốc đất thu hồi mở rộng đầu cống cao tốc, đường dẫn cầu vượt 19 hộ 01 tổ chức   Tập trung đạo thực biện pháp quản lý bảo vệ rừng, phịng chống cháy r ừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống lấn chiếm đất lâm nghiệp Ngay từ đầu năm UBND xây dựng kế hoạch phương án phịng cháy, chữa cháy rừng Trong năm, khơng có trường hợp vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng, không để xảy cháy rừng.  Công tác quản lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan tâm đạo Trong năm, lập hồ sơ đề nghị cấp quyền sử dụng đất 20,44/10,1ha, đạt 202,38% KH năm Trong đó: Cơng tác quản lý, cấp GCNQSDD 110.0% 203.3% Đất nơng nghiệp Đất   Hình 16: Công tác quản lý, cấp GCNQSDD xã Hàm  Trí (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Hàm Trí)  Cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai tăng cường Trong năm, xảy 11 trường hợp vi phạm pháp luật đất đai (02 trường hợp cất chịi đất 33 nơng nghiệp, 01 trường hợp đổ đất để trồng lâu năm đất lúa, 01 trường hợp dựng nhà tiền chế đất lúa 01 trường hợp dựng chòi tiền chế đất nuôi trồng thủy sản); UBND xã lập biên định xử phạt hành với số tiền 43,5 triệu đồng Đối với trường hợp vi phạm hành lĩnh vực đất đai khu vực Sông Quao thôn Phú Thái: UBND xã lập biên làm việc xác minh lập  biên vi phạm hành 04 hộ thơn Phú Thái, với tổng diện tích vi phạm 13.955,97 m2 Đồng thời, thường xuyên đạo kiểm tra việc chấp hành hoạt động sản xuất kinh, hộ chăn nuôi tập trung   Các hoạt động  thương mại, dịch vụ trì ổn định Hiện nay, có 320 hộ kinh doanh vừa vả nhỏ, 05 doanh nghiệp tư nhân, lại dịch vụ khác phục vụ sản xuất, tiêu dùng cho người dân Công tác thu ngân sách có nhiều cố gắng, tổng thu năm đạt 608,2/456 triệu đồng, đạt 133,38% KH Trong đó: Cơng tác thu ngân sách xã Hàm Trí 120.51% 184.23% 140.60% 13.33% Thu quốc doanh  Nhà đất + đất phi nơng nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Lệ phí, phí + thu khác ngân sách Hình 17: Cơng tác thu ngân sách xã Hàm Trí   (Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Hàm Trí)  Cơng tác điều hành chi ngân sách bảo   đảm theo quy định Luật Ngân sách, đạo UBND huyện Nghị HĐND xã giao, đảm bảo yêu cầu chi thường xuyên công việc chi đột xuất   Công tác xấy dựng quan tâm, triển khai thi cơng hồn thành đưa vào sử dụng cơng trình tường rào Nghĩa trang thơn Phú Hịa với kinh phí 800 triệu 34 đồng; nâng cấp sỏi đỏ 555m đường nội đồng Ơng Cút với kinh phí 525 triệu đồng; nâng cấp sỏi đỏ 3.000m đường nội đồng (tuyến kênh N3) với kinh phí 103 triệu đồng Từ nguồn vốn Trung ương Hội sinh viên Việt Nam, Suntory Pepsico tài trợ, xây nhà vệ sinh Trường Mẫu Giáo Hàm Trí (Phân hiệu Mẫu Giáo Phú Thái), với kinh phí 60 triệu đồng   Công tác xây dựng nông thôn quan tâm đạo từ đầu năm UBND xã ban hành Kế hoạch số 19/KH -UBND ngày 02/3/2022 xây dựng xã Hàm Trí đạt chuẩn nơng thơn nâng cao năm 2022; tiếp tục triển khai thực tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2021 -2025, Kế hoạch số 62/KH -UBND ngày 19/8/2021 UBND xã xây dựng xã Hàm Trí đạt chuẩn nông thôn n âng cao giai đoạn 2021-2023, nông thôn kiểu mẫu giai đoạn 2023 -2025 Phong trào thi đua “Chung sức, chung lịng xây dựng nơng thơn mới” gắn với thực cơng trình, phần việc thi đua thoe Chỉ thị 23 Ban Thường vụ Tỉnh ủy triển khai   III.3.2.2 Sự  phát triển về văn hóa –  xã hội xã Hàm Trí Các hoạt động văn hóa, thơng tin tun truyền tiếp tục đẩy mạnh, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, tập trung phục vụ ngày lễ lớn Hoạt động thể dục, thể thao có chuyển biến tốt, tham gia giải bóng đá 04 đội mạnh huyện tổ chức Đại hội TDTT huện lần thứ VII –   năm 2021 Tham gia Lễ hội Ka tê di tích tháp Poshanư năm 2022 Ngày hội văn hóa thể thao dân tộc thiểu số huyện Hàm Thuận Bắc lần thứ XX xã La Dạ Phối  hợp với xã đoàn tổ chức Đối thoại Chủ tịch UBND xã với niên năm 2022 Triển khai thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng xã văn hóa nơng thơn mới, nơng thơn mới, đô thị văn minh”, bước vào thực chất, nâng dần chất lượng; tiếp tục phát huy tính tích cực, tự giác cán nhân dân Qua nhận xét, công nhận danh hiệu phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2022, có 2.348/2.393 hộ đạt danh hiệu “gia đình văn hóa năm 2022, đạt 98,12% số hộ toàn xã; 26/26 tổ tự quản tiến tiến 6/6 đơn vị giữ chuẩn văn hóa; 3/3 thơn văn hóa (trong đó; thơn Lâm Giang giữu chuẩn văn hóa điểm), xã đạt chuẩn xã văn hóa nơng thơn   Quan tâm đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc học, cấp học Chỉ đạo linh hoạt hình thức dạy học điều kiện diễn biến dịch COVID 19, đảm bảo nội dung chương trình đề Quan tâm đạo nâng chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học, giáo dục phẩm chất, lực học sinh, giáo dục kỹ sống, … trường học; xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, có ¾ điểm trường đạt chuẩn, chiếm tỷ lệ 75% Chất lượng giáo dục năm 2021 –  2022 giữ ổn định, có mặt chuyển biến tiến   35 Bảng 7: Kết thực tiêu chủ yếu năm 2022   STT CHỈ TIÊU  Đơn vị tính Kế hoạch  Thực hiện  Tỷ lệ  Ghi Sản lượng lương thực   Tấn  19.401 20.240,00 104,32 Vượt  Thu ngân sách Triệu  456 608,20 133,38 Vượt  - Ngoài quốc doanh  Triệu  215 259,100 120,51 Vượt  - Thuế thu nhập cá nhân   Triệu  100 140,600 140,60 Vượt  - Nhà đất + đất phi nông nghiệp  Triệu  30 4,000 - Lệ phí, phí + thu khác ngân sách Triệu  111 204,500 184,23 Vượt  Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất   Ha 10,1 20,4400 202,38 Vượt  Trong đó: - Đất nơng nghiệp  Ha 10 20,3300 203,30 Vượt  - Đất ở   Ha 0,1 0,1100 110,00 Vượt  - Huy động trẻ tuổi vào lớp 1  % 100 100 Đạt  - Huy động trẻ tuổi Mẫu giáo  % 100 100 Đạt  Giữ chuẩn  Giữ chuẩn  Đạt  - Duy trì chuẩn phổ cập Mầm non tuổi phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; phổ cập giáo dục Trung học sở mức độ 3  36 13,33 Không đạt  STT CHỈ TIÊU  Đơn vị tính Kế hoạch  Thực hiện  Tỷ lệ  Ghi Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,83 0,83 Giảm tỷ lệ trẻ em (dưới tuổi) suy dinh dưỡng   % 0,3 0,33 110,00 Đạt  Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh   % 100 100 100,00 Đạt  - Giữ chuẩn quốc gia y tế  Giữ chuẩn  Giữ chuẩn  - Tỷ lệ người dân tham gia BHYT % - Người dân tham gia BHYT tự nguyện    Người  Xã văn hóa nơng thơn mới  Đạt  Đạt  93,65 92,61 98,89 Không đạt  171 115 67,25 Không đạt  Giữ Giữ chuẩn  chuẩn  Đạt  (Nguồn: Báo cáo số 209/BC-UBND xã Hàm Trí) III.4 Các ưu, nhược điểm bất động sản nông nghiệp địa phương III.4.1 Ưu điểm bất động sản nông nghiệp Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với kỳ năm trước, khu vực công nghiệp xây dựng giảm so với kỳ khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung –  đóng góp lớn ba khu vực kinh tế Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, nông nghiệp ngành phát triển ổn định Sản lượng thu hoạch số lâu năm, sản lượng số loại sản phẩm chăn ni chủ yếu tăng trưởng tích cực so với kỳ năm trước Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp quý I năm 2023 tăng 2,43% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mứ c tăng tổng giá tr ị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,66% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 0,06 điểm  phần trăm.  Sở hữu vị trí tương đối đắc địa liền kề thành phố Phan Thiết, tiếp nối sân bay Phan Thiết cao tốc Bắc Nam, huyện Hàm Thuận Bắc ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, lượng tái tạo Đồng thời, 37 hình thành nhà máy sản xuất công nghiệp sạch, bền vững, thân thiện với môi trường Để làm điều việc tích cực phát huy lợi nông nghiệp điều cần ưu tiên Khi đầu tư vào loại hình bất động sản nơng nghiệp có số ưu điểm như: vốn đầu tư ban đầu bỏ thấp loại hình đầu tư bất động khác hộ, nhà phố, … Bên cạnh dự án đất nông nghiệp địa bàn phong  phú dồi dào, đầu tư từ cịn đất nơng nghiệp chuyển đổi thành cơng sang thổ cư khả sinh lời cao.  III.4.2 Nhược điểm bất động sản nông nghiệp  Nông nghiệp bệ đỡ kinh tế Phát triển nông nghiệp cốt lõi để đảm bảo an ninh lương thực an sinh xã hội Trong tháng đầu năm 2023, sản xuất nông nghiệp đạt kết khả quan Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp  bền vững, gắn sản xuất với tiêu dùng nơng nghiệp cịn gặp phải thách thức khơng nhỏ phát triển nơng nghiệp góc độ sản xuất đạt khâu tiêu thụ gặp khó khăn xuất mặt hàng nơng sản giảm so với kỳ năm trước Thách thức đặt cho phát triển nơng nghiệp trì sức sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông qua tăng giá trị, khối lượng xuất khẩu, đặc biệt xuất mặt hàng nông sản Việt Nam mạnh,  khẳng định thương hiệu “Nông sản Việt” thị trường nông sản giới Ngoài việc quan tâm đầu tư vào bất động sản nơng nghiệp loại hình đầu tư có tính sinh lời cao mà vốn đầu tư lại thấp thân bất động sản nơng nghiệp tiềm ẩn số hạn chế định Dự án bất động sản nông nghiệp xã đa dạng dồi nhiên  bất động sản nơng nghiệp tùy ý chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất Chi phí chuyển đổi cao phương  thức phức tạp cần nhiều thời gian.   Nhược điểm lớn bất động sản nông nghiệp loại rủi ro đầu tư vào nó: Nếu dự án nằm ngồi quy hoạch đất khơng thể chuyển mục đích sử dụng  Nếu dự án thuộc diện giải tỏa, người dân có khả phải chịu lỗ hồn tồn đền bù với giá trị khơng giá thực tế Khi người dân tiến hành làm hợp đồng hồ sơ sang tên nhà đất viết tay, đất khơng có giấy tờ, … nguy hiểm  bị thua lỗ hồn tồn.  III.5 Đề xuất sách hỗ trợ phát triển bất động sản nơng nghiệp xã Hàm Trí, tỉnh Bình Thuận III.5.1 Hoàn thiện lại quy hoạch cấu lại sản xuất lĩnh vự c III.5.1.1 Hoàn thiện quy hoạch Rà sốt, quản lý quy hoạch phát triển nơng nghiệp (gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản), quy hoạch vùng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, nhu cầu thị trường, tập quán sản xuất tích hợp vào Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, bảo đảm phát triển bền vững Quy hoạch, 38 triển khai dự án xây dựng khu sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao có hạ tầng hồn thiện (điện, nước, giao thông, viễn thông…) để kêu gọi doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình đầu tư sản xuất.  Mở rộng diện tích nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; chuyển đổi khu vực rừng trồng sản xuất hiệu sang sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đảm bảo ổn định diện tích ni trồng thuỷ sản đất liền, mở rộng  diện tích ni trồng biển đảo Phú Quý Giữ ổn định diện tích quy hoạch rừng tự nhiên,  phát triển rừng trồng khu vực đất đồi núi chưa sử dụng   III.5.1.2 Cơ cấu lại sản xuất lĩnh vự c phù hợ p vớ i lợ i thế, nhu cầu thị  trườ ng, thích ứ ng vớ i biến đổi khí hậu a) Lĩnh vực trồng trọt  Cơ cấu lại quy mơ sản xuất, hình thành vùng chun canh quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, sạch, hữu đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, có điều kiện kết hợp nông nghiệp với du lịch Thúc đẩy mạnh mẽ việc trồng giống có suất, chất lượng, khả thích ứng với điều kiện khí hậu tỉnh loại ăn có hiệu kinh tế cao (thanh long, xoài, dưa lưới, nho, cam, quýt, bưởi, nhãn…)  Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm ăn trái ưa chuộng, phát triển diện tích long phù hợp quy hoạch nhu cầu thị trường Khuyến khích  phát triển dược liệu, phấn đấu đưa dược liệu trở thành sản  phẩm chủ lực ngành nơng nghiệp Bình Thuận Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa giống lúa thương phẩm chất lượng cao, hướng đến xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo chất lượng cao lúa gạo đặc sản mang thương hiệu tỉnh Quản lý, sử dụng hiệu đất lúa, chuyển đổi linh hoạt lương thực loại cây  trồng khác (cây thực phẩm, dược liệu) có giá trị kinh tế Khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân hốn đổi, tập trung ruộng đất theo quy hoạch, phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn, có sức cạnh tranh cao  b) Lĩnh vực chăn nuôi Chuyển dịch cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng lồi ni có giá trị kinh tế, dễ tiêu thụ, có thị trường ổn định bị thịt, gia cầm Phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, sạch, an tồn   Phát triển mơ hình chăn ni tuần hoàn gắn với giết mổ, chế biến tập trung, sử dụng chất thải chăn nuôi phục vụ trồng trọt để nâng giá trị gia tăng, bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường c) Lĩnh vực thủy sản   Cơ cấu lại sản xuất thủy sản theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng, giảm tỷ trọng sản lượng khai thác Phát triển khai thác thủy sản xa bờ đại, tổ chức tốt 39 dịch vụ hậu cần nghề cá, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Xây dựng thực Đề án phát triển nuôi trồng hải sản biển với lồi có giá trị kinh tế cao   Phát triển khu sản xuất tơm giống gắn với khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản xuất tôm giống công nghệ cao, giữ vững thương hiệu tơm giống Bình Thuận.  Đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết, hợp tác khai thác, chế biến, bảo quản, tiêu thụ (nội địa xuất khẩu) sản phẩm hải sản theo chuỗi giá trị, ngư dân, tổ hợp tác, hợp tác xã chủ thể, doanh nghiệp chế biến làm nòng cốt   Tiếp tục thực đồng bộ, hiệu giải pháp không để ngư dân khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định (IUU) gắn với đại hóa cơng nghệ quản lý đội tàu, quản lý ngư trường khai thác Bảo vệ phục hồi nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái ven biển, hải đảo gắn với sinh kế cộng đồng ngư dân   d) Lĩnh vực lâm nghiệp  Bảo vệ phát triển bền vững diện tích rừng có tỉnh Triển khai tốt giải pháp ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại tài nguyên rừng, lấn chiếm đất rừng; triển khai hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đẩy mạnh trồng phục hồi rừng khu vực phịng hộ, đầu nguồn, nơi có nguy sạt lở Khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên rừng trồng ven biển có nguồn gốc đầu tư từ ngân sách nhà nước sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh dự án đặc biệt, cấp thiết Thủ tướng Chính phủ định) Phát triển nâng cao chất lượng rừng trồng, ưu tiên trồng rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế gắn với tiêu chuẩn FSC   Điều tra, thống kê, quản lý chặt chẽ gắn với bảo tồn, phát triển khu vực có rừng, tái sinh ven sơng, ven biển (không phân biệt loại rừng, loại lâm sản) Phát triển mơ hình trồng dược liệu tán rừng loại hình du lịch sinh thái bền vững gắn với phát triển, bảo vệ rừng.  Xây dựng đề án triển khai hình thành vùng nguyên liệu gỗ chế biến bền vững giai đoạn 2021 - 2030 Cơ cấu lại sản phẩm theo hướng đẩy mạnh sản xuất, chế  biến sản phẩm đồ gỗ nội thất, ván nhân tạo (ván MDF, ván ghép thanh, ván dăm), … nhằm đa dạng hóa sản phẩm, phát triển thị trường tiêu thụ nội địa xuất khẩu,  bước hạn chế xuất sản phẩm sơ chế, nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm   III.5.2 Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nơng nghiệp phịng, chống thiên tai Ưu tiên nguồn lực đầu tư cơng trình thủy lợi lớn, đa mục tiêu Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành Trung ương thúc đẩy dự án hồ chứa nước La Ngà 3; khởi công hồ chứa nước Ka Pét Triển khai giai đoạn dự án hồ Sông Dinh hệ thống kênh nhánh, kênh tiếp nước liên huyện phía Nam tỉnh, kênh Bắc Sơng Quao, hệ thống 40 kênh mương hồ Sông Lũy… Từng bước đầu tư mạng lưới quan trắc thủy văn lưu vực hồ thủy lợi để chủ động điều tiết nguồn nước ứng  phó với hạn hán, lũ lụt Nâng cấp, mở rộng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung kết nối liên xã, liên huyện, đảm bảo chủ động nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân, vùng khô hạn   Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương huy động  các nguồn lực tỉnh để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng cá, khu neo đậu, kè biển, thủy lợi, công trình, dự án phát triển nơng nghiệp phịng, chống thiên tai theo quy hoạch   Tăng cường xã hội hóa đầu tư chợ nơng thơn, chợ đầu mối, trung tâm thu mua nông sản tiến tới xây dựng “sàn giao dịch nông sản” Tiếp tục triển khai tốt Đề án phát triển giao thông nông thôn đầu tư phát triển đồng hạ tầng lưới điện Khuyến khích người dân tích cực làm thủy lợi nhỏ, cải tạo kênh mương nội đồng, giao thông nội đồng,  phục vụ sinh hoạt, sản xuất.  III.5.3 Thúc đẩy ứ ng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phát triển công nghiệp chế biến Đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật tất khâu chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, bước hình thành sản xuất nơng nghiệp thơng minh, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Phát triển loại hình dịch vụ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số phục vụ sản xuất nơng nghiệp phịng, chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường.  Phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghệ sau thu hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển hàng hóa quy mơ lớn nơng nghiệp Tích cực kêu gọi nhà đầu tư có kinh nghiệm, lực tham gia đầu tư nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.  Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đại bảo quản, chế biến nơng sản Tăng cường kiểm sốt chất lượng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản  phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường tiêu thụ, nâng cao sức cạnh tranh sản  phẩm có lợi thế, long, hải sản, nước mắm, …   III.5.4 Đổi mớ i mơ hình tổ chứ c sản xuất, nâng cao chất lượ ng, vệ sinh an toàn thự c phẩm phát triển thị trườ ng tiêu thụ  Đẩy mạnh phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, chế biến,   tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, doanh nghiệp giữ vai trị nịng cốt, hiệp hội, hợp tác xã, tổ hợp tác làm cầu nối, dẫn dắt thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa; đưa khoa học - cơng nghệ, trình độ quản trị vào chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Kết hợp sản xuất nông nghiệp với hoạt động du lịch nơi đủ điều kiện   Thúc đẩy liên kết sản xuất nông nghiệp, nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác để tập trung ruộng đất tổ chức lại sản xuất theo hướng chun canh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, tạo thuận lợi áp dụng tiến 41  bộ khoa học kỹ thuật, giới hóa, quy trình sản xuất tiên tiến, tạo sản phẩm đồng chất lượng gắn với chế biến, tiêu thụ Vận động nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi tập qn sản xuất nơng nghiệp khơng cịn phù hợp   Đẩy mạnh phát triển sản xuất theo hướng chất lượng, an tồn, sản phẩm có dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc gắn với xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh sản phẩm đặc sản địa phương (OCOP) Tăng cường chuyển đổi số thương mại điện tử sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại giao lưu khách hàng hình thức trực tiếp trực tuyến, kết nối thị trường nông sản tỉnh với chuỗi cung ứng nơng sản ngồi nước Tăng cường nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường, tháo gỡ rào cản kỹ thuật Triển khai sách giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, nơng dân nâng cao khả thích ứng với trạng thái “bình thường mới” vừa phịng, chống dịch bệnh (Covid-19) vừa phát triển sản xuất, kinh doanh.  Giảm sử dụng loại phân bón vơ cơ, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại, chất cấm sản xuất bảo quản sản phẩm nông nghiệp; tăng cường kiểm soát dịch bệnh, nâng cao chất lượng, an tồn thực phẩm Khuyến khích, hỗ trợ phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm an tồn từ khu vực sản xuất nơng nghiệp   III.5.5 Tiếp tục hồn thiện sách, huy động nguồn lự c phát triển nơng nghiệp Cụ thể hóa, triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng,  Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp phù hợp thực tế địa phương Nghiên cứu ban hành số sách đặc thù theo thẩm quyền tỉnh để thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp theo định hướng, mục tiêu đề ra, sách hỗ trợ đất đai, tín dụng, đầu tư hạ tầng, chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật, chuyển đổi số; liên kết sản xuất, phát triển thị trường tiêu thụ, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh sản phẩm OCOP   Bảo đảm cân đối nguồn vốn ngân sách tỉnh hợp lý để thực thi sách Tranh thủ nguồn vốn Trung ương, vốn từ thành phần kinh tế cho phát triển nông nghiệp Thực tốt chế lồng ghép nguồn vốn từ dự án, chương trình mục tiêu quốc gia huy động nguồn lực tỉnh để thực   III.5.6 Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượ ng nguồn nhân lự c, phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, tổ chứ c trị - xã hội, sự  tham gia ngườ i dân Rà soát, cắt giảm, rút ngắn thời gian giải thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, đất đai, sử dụng điện, nước, dịch vụ thu mua nông sản, hoạt động nghề cá dịch vụ hậu cần nghề cá Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao khả thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Kiên thu hồi dự án đầu tư vào nông nghiệp giao đất 42 không triển khai, chậm triển khai triển khai khơng mục đích, mục tiêu dự án, gây lãng phí tài ngun đất đai Hỗ trợ nơng dân tổ chức kinh tế thực sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp    Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nông nghiệp; xây dựng đội ngũ chuyên gia ngành nông nghiệp, đội ngũ cán dự báo, phân tích thị trường Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn gắn với nhu cầu thị trường, doanh nghiệp, hợp tác xã, đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Hỗ trợ nâng cao lực hoạt động hợp tác xã; thu hút, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp.  Cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp, hiệp hội tăng cường lãnh đạo, đạo tổ chức quán triệt, tuyên truyền mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển ngành nông nghiệp đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu gắn với liên kết theo chuỗi giá trị Xác định rõ phát triển nông nghiệp đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao xu tất yếu, nhiệm vụ hệ thống trị.  Tuyên truyền, phổ biến sách khuyến khích, thu hút đầu tư; tiêu chuẩn, quy chuẩn nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu kịp thời nhân rộng, giới thiệu cho người sản xuất tiếp cận kết quả, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao hoạt động có hiệu quả.  43 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN  Hàm Trí xã miền núi, nông 15 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận thành lập vào năm 1983 10 xã UBND tỉnh Bình Thuận chọn làm điểm xây dựng nông thôn từ 2009 Những năm gần đây, đà phát triển chung kinh tế - xã hội toàn tỉnh, xã Hàm Trí có bước  phát triển đạt số thành tựu định, từ việc phát triển nông nghiệp  bất động sản nông nghiệp quan tâm nhiều Cùng với phát triển xã hội, đặc biệt bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ nhu cầu người ngày tăng cao vấn đề sức khỏe du lịch Nắm bắt nhu cầu nên đề tài đã nhận diện và phát triển nơng nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển du lịch sinh thái qua việc tận dụng điều kiện tự nhiên xã Qua trình nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển bất động sản nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận, đề tài nhận thấy địa bàn sở hữu lượng lớn tiềm từ khía cạnh tự nhiên, nhân lực, tình hình kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên, số vấn đề tồn đại cần giải quyết, bao gồm việc chuyển dịch cấu sản xuất ứng dụng công nghệ đại Sự hiểu biết sâu sắc tiềm thách thức không  chỉ giúp đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu mà tạo hướng dẫn quý giá cho cải tiến tương lai lĩnh vực bất động sản nông nghiệp tỉnh Bình Thuận  Trong suốt trình đề tài thực hiện, đề tài đạt mục tiêu sau : - Đánh giá được thực trạng chung địa bàn xã Hàm Trí tình hình sử dụng đất xã với tổng diện tích đất tự nhiên 7.139,82 diện tích đất nơng nghiệp 6.149,80 ha; đất phi nơng nghiệp 980,42 diện tích đất chưa sử dụng 9,6 -  Nhận diện   bản  tiềm phát triển bất động sản nông nghiệp  là tiềm phát triển du lịch sinh thái tiềm phát triển sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Thơng qua đó, nhận diện đánh giá ưu điểm nhược điểm phát triển bất động sản nông nghiệp địa bàn xã Hàm Trí   - Xác định  yếu tố liên quan đến bất động sản nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường làm ô nhiễm môi trường sống sinh hoạt người dân địa bàn Bên cạnh phát triển bất động sản nơng nghiệp thúc đẩy đời sống, thu nhập kinh tế người dân đây.  - Đã đề xuất sách hỗ trợ cho phát triển bất động sản nông nghiệp địa phương.  KIẾN NGHỊ  44 Từ phát thực đề tài, nghiên cứu, đưa kiến nghị sau:   Những  hạn chế, khó khăn, thách thức nêu từ kết nghiên cứu thấy, muốn phát triển bất động sản địa bàn xã đạt thành tựu tối ưu phải từ nhỏ mang tính cộng đồng Chính vấn đề mơi trường, cần tuyên truyền người dân chấp hành tốt xây dựng nông thôn để phát triển tốt mặt du lịch sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao địa bàn xã   Hồn thiện tuyến đường liên tỉnh, cao tốc để rút ngắn quảng đường từ nơi khác đến địa bàn Phát triển bất động sản nông nghiệp kết hợp phát triển nông nghiệp công nghệ cao bước tiến ngành nông nghiệp Việt Nam   Nâng cao chất lượng dịch vụ nước sạch, đường điện phủ sóng để tạo điều kiện cho phát triển bất động sản nơng nghiệp.  Cải cách thủ tục hành chính: Tạo môi trường thân thiện thuận tiện cho doanh nghiệp, giảm bớt rào cản hành  để từ bất động sản nông nghiệp  phát triển mạnh mẽ Đầu tư nâng cao chất lượng, kỹ nguồn nhân lực địa phương   45 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đảng ủy xã Hàm Trí ban đạo biên soạn lịch sử đảng xã Hàm Trí, 2015 Lịch sử Đảng xã Hàm Trí (1945 –  2010) Đoàn Thị Trang - Học viện Phụ nữ Việt Nam, 2023 Vai trị kinh tế nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, 10/5/2023 từ https://tapchitaichinh.vn/vai-tro-cua-kinh-te-nong-thon-doi-voi-phat-trien-kinhte-xa-hoi-cua-viet-nam.html  KTS Phạm Thành Bắc, 2021 Thuyết minh nhiệm vụ Đồ án quy hoạch chung xây dựng xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận   Luật sư Nguyễn Văn Dương, 2023 Thị trườ ng bất động sản nơng nghiệ p gì? Tiềm thị trường, 10/05/2023 từ  https://luatduonggia.vn/thi-truong-batdong-san-nong-nghiep-la-gi-tiem-nang-cua-thi-truong/   Nguyễn Thị Thanh Duyên, 2021 Đánh giá công tác quản lý trật tự xây dựng nhà địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2015 đến    Nguyễn Thường, 2022 Xã Hàm Trí phát động phong trào trồng xanh, 10/05/2023 từ https://baobinhthuan.com.vn/xa-ham-tri-phat-dong-phong-traotrong-cay-xanh-104064.html  Tổng cục thống kê, 2023 Thách thức phát triển nông nghiệp tháng đầu năm, 10/05/2023 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2023/04/thach-thuc-phat-trien-nong-nghiep-nhung-thang-dau-nam/  Ths Nguyễn Đức Thành, 2022 Bài giảng Phát triển Bất động sản   TT Dân, 2023 Bình Thuận phát triển nơng nghiệp bền vững nhờ ứng dụng công nghệ cao, 10/05/2023 từhttps://www.binhthuan.gov.vn/4/469/65116/580813/tintuc-so-ban-nganh/binh-thuan-phat-trien-nong-nghiep-ben-vung-nho-ung-dungcong-nghe-cao.aspx  10 Ủy ban nhân dân xã Hàm Trí, 2022 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc  phịng an ninh năm 2022 phương hướng, nhiệm vụ năm 2023   11 Võ Thị Hồng Điệp, 2021 Đánh giá thực trạng công tác xây dựng Nông thôn địa bàn xã hành trung, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi   46

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w