Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên SV: Lưu Ngọc Hải Lớp: Quản trị Kinh doanh 64B Lớp tín chỉ: 26 - Kinh tế trị Mác – Lênin Mã SV: 11222017 Số thứ tự: 14 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu HÀ NỘI - THÁNG - NĂM 2023 MỤC LỤC Tra ng SỰ CẦN THIẾT Thực tiễn Việt Nam Những thành tựu Những hội .6 Những thách thức .8 Phương hướng nâng cao hiệu 10 Thái độ, trách nhiệm công dân sinh viên 11 KẾT LUẬN 12 Danh mục tham khảo 13 SỰ CẦN THIẾT Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Đây xu tất yếu q trình phát triển quốc gia, vậy, sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công Đảng Bolshevik Nga, đứng đầu V.I.Lenin rằng: “Mở cửa nhu cầu khách quan để phát triển kinh tế nước phạm vi giới.” (Báo Quân đội nhân dân, 2017) Vậy nên nói, quốc gia muốn phát triển nâng cao đời sống phải nỗ lực để hội nhập vào kinh tế chung giới Hội nhập kinh tế quốc tế bắt nguồn từ yêu cầu quy luật phân công hợp tác quốc tế nước từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không kinh tế - kỹ thuật nước Trong chục năm gần phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động thúc đẩy mạnh mẽ q trình quốc tế hố đời sống kinh tế Một mặt, cách mạng khoa học công nghệ đại tạo phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất, làm cho vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Mặt khác, cách mạng khoa học công nghệ đại dẫn tới phát triển mạnh mẽ phương tiện thông tin liên lạc phương tiện giao thông, vận tải Chính phương tiện làm rút ngắn khoảng cách thời gian lại, thu nhận xử lý thông tin nước, khu vực tồn giới thuận tiện, nhanh chóng giúp q trình giao lưu, liên kết, phân cơng hợp tác quốc tế phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu Nhìn tổng thể hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập toàn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế (Trang thông tin điện tử Pháp luật quốc tế, không năm xuất bản) Thực tiễn Việt Nam Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phòng ) diễn nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác nhau: Hội nhập trị: - Năm 1976, thành viên Liên Hợp Quốc (UN) - Năm 1995, thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008- 2009 2020 - 2021 Hội nhập kinh tế: - Ngày 15/9/1976, thành viên thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Ngày 21/9/1976, thành viên thức Ngân hàng giới (WB) - 23/9/1976, gia nhập vào Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Tháng 7/1995, gia nhập vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia khu vực Thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 - Năm 1996, tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) - Ngày 7/11/2006, lễ kết nạp Việt Nam gia nhập WTO tổ chức trụ sở WTO Geneva, Thụy Sĩ → Kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam thức tổ chức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn - Tính hết năm 2016, Việt Nam ký kết thực thi 10 FTA, kết thúc đàm phán FTA, đàm phán FTA khác (Bộ Tài chính, 2017) Hội nhập an ninh, quốc phịng: Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định: “Hội nhập quốc tế lĩnh vực an ninh, quốc phòng tạo điều kiện thuận lợi để trì mơi trường hịa bình, ổn định Đây điều kiện quan trọng để phát triển bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến nhanh phức tạp Đồng thời, tham gia hội nhập lĩnh vực đóng góp vào việc trì hịa bình, ổn định chung giới.” (Thông xã Việt Nam, 2014) - Là thành viên thức Liên hợp quốc từ năm 1977, Việt Nam thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ đồng thời tham gia tích cực có trách nhiệm vào vấn đề an ninh quốc tế - Việt Nam có quan hệ quốc phịng thức với 65 nước có cường quốc giới, thiết lập tùy viên quốc phòng 31 nước có 42 nước thiết lập tùy viên quốc phịng Việt Nam Những thành tựu Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bất chấp tình hình giới nước biến động, Việt Nam dự kiến đạt vượt 14/15 tiêu kinh tế - xã hội Quốc hội giao năm 2022 Trong đó, Chính phủ dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng đạt 8%, vượt tiêu 6-6,5% giao Đây mức tăng trưởng cao khu vực - Theo báo cáo "Cập nhật triển vọng kinh tế giới" công bố vào tháng 10/2022 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô GDP Việt Nam năm 2022 theo dự báo IMF đứng thứ khu vực ASEAN Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết: ““Thương hiệu Quốc gia Việt Nam” xếp hạng 32 danh sách 100 thương hiệu quốc gia Brand Finance (hãng định giá thương hiệu tư vấn chiến lược độc lập hàng đầu Anh).” (Báo Điện tử Chính phủ, 2022) - Theo bảng xếp hạng số tự kinh tế năm 2021 (Index of Economic Freedom 2021) công bố Heritage Foundation (Mỹ), với điểm tổng thể Việt Nam 61,7 điểm (cao mức trung bình khu vực giới) Việt Nam kinh tế tự đứng thứ 17/40 quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương (Báo Điện tử Chính phủ, 2021) - Việt Nam liên tục nằm nhóm 30 quốc gia vùng lãnh thổ có giá trị xuất nhập lớn toàn cầu, theo bảng xếp hạng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Document continues below Discover more Quan Tri Kinh from: Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc 25 36 nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) Vinamilk - Lecture 33 notes Quan Tri Kinh… 98% (48) C4 HQKD tổng hợp Theo đó, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam năm quaBÀI đứngTÂP thứ 23 - Lecturer: giới, giá trị nhập đứng thứ 20 toàn cầu Kể từ năm 2019, Việt Nguyen Nam T… 14 đứng thứ hai ASEAN (sau Singapore) (Bộ Công thương 2022) Quan Tri Kinh… 100% (22) Những hội Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Thời đại ngày thời đại cách mạng khoa học – công nghệ, trực tiếp cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) diễn mạnh mẽ, tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất xã hội; đó, khoa học – công nghệ, tri thức trở thành nguồn lực động lực quan trọng phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu với giới bên ngoài, từ có hội tìm kiếm việc làm nước Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Với phát triển hệ thống internet mạng thơng tin kết nối tồn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận truyền bá tri thức Những điều tạo cho Việt Nam, nước quan tâm tới phát triển giáo dục, có giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin, có hội để ngày vào đại, phát triển theo hình thức rút gọn, tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với nước tiên tiến giới Mở khả cho nước ta, là thành viên thức WTO, tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển Do vậy, có hội thuận lợi đẩy nhanh trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian vật chất công cơng nghiệp hố, đại hố Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phịng Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Con người thơng minh, nhân hậu, mến khách, có phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, nhiều bãi biển đẹp, nhiều di sản văn hóa - lịch sử có sức thu hút lớn, có nhiều ăn nghệ thuật ẩm thực bạn bè quốc tế yêu thích Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường có nhiều yếu tố kinh tế thị trường đại, hội nhập ngày phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta các tổ chức trị, kinh tế tồn cầu Hiện nay, căng thẳng Nga phương Tây nổ ra, thị trường nước tiềm ẩn rủi ro, dẫn đến nhiều nhà đầu tư đẩy nhanh q trình đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi cung ứng, dịng vốn đầu tư, tìm kiếm địa an toàn Đây điểm thuận lợi cho Việt Nam với tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng khá, môi trường đầu tư, kinh doanh ngày cải thiện Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế Những thách thức Nguy phai nhạt lý tưởng, đánh sắc văn hóa, xói mịn giá trị truyền thống dân tộc Xuất tình trạng “nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời trị" Một phận cán bộ, đảng viên, phần lớn trẻ tuổi, giảm sút niềm tin, phai nhạt lý tưởng cách mạng, sống thực dụng, xa rời truyền thống tốt đẹp dân tộc Thậm chí, số niên bị lơi kéo, có việc làm ngược lại truyền thống Đoàn, trái với mục tiêu Đảng, dân tộc Có cán bộ, đảng viên khơng giữ vững lĩnh cách mạng, ý thức nhạy bén trị kém, bị tác động luận điệu, thông tin sai trái, có biểu tiêu cực, tạo mặt trái xã hội tiếp tay cho chống phá xuyên tạc lực thù địch, mạng xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp,… Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặt doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm hàng hóa Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh liệt với doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa nước ngồi khơng thị trường nước mà thị trường nước Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam phổ biến doanh nghiệp nhỏ vừa, trình độ cơng nghệ thấp, lực tài hạn chế, phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, cơng nghệ cao, tiềm lực tài hùng hậu, có sản phẩm có thương hiệu tiếng giới Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, nay, phần lớn cơng đoạn có trình độ cơng nghệ thấp, gia cơng, lắp ráp Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Trong trình hội nhập quốc tế, nước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta Phương hướng nâng cao hiệu Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” để làm sở cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đặc biệt, cần thấy rõ bước phát triển toàn cầu hóa năm tới Cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ; từ đó, tính tốn sách lược, chiến lược tiến trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập quốc tế nói; nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân thỏa thuân quốc tế, đặc biệt hội, thách thức yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ hình thức nội Chủ 10 động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với luận điểm, quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế Cần phấn đấu giành chỗ đứng chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu; ưu tiên thúc đẩy phát triển nhanh ngành kinh tế số công nghiệp 4.0 Cơ hội mở cho Việt Nam thời hậu dịch bệnh COVID-19, không bỏ lỡ Muốn thế, cần ưu tiên phát triển mạng kết nối Việt Nam với giới, “kết nối cứng” “kết nối mềm” Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề đặt cần nỗ lực hoàn thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đầy doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chun nghiệp, lĩnh, có trình độ chun môn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Tập trung ưu tiên đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Tiếp tục ổn định củng cố tảng kinh tế vĩ mơ vững chắc; kiểm sốt tốt lạm phát; bảo đảm cân đối lớn kinh tế; giữ vững an ninh kinh tế Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân nước láng giềng nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng u chuộng hồ bình tiến giới 11 Thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết phương pháp luật thể chế cam kết thị trường hàng hóa, dịch vụ.Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN, thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC,… Thái độ, trách nhiệm công dân sinh viên i Ý thức trách nhiệm với thân, với gia đình, với cộng đồng, với đất nước, với quốc gia, dân tộc cần phải có lí tưởng sống cao cả, có ước mơ, hồi bão Từ đó, niên có lộ trình, động lực, giải pháp để vươn lên ii Trong thời đại công nghệ số, tập trung vào kiến thức chuyên mơn, chun ngành, niên cần phải hồn thiện kỹ năng, kiến thức, phương pháp cần có bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng: kỹ làm việc nhóm, kỹ thực hành xã hội, khả sử dụng ngoại ngữ, khả bắt nhịp với tiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư iii Tinh thần sẻ chia, ý thức với cộng đồng Chúng ta sống độc lập bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng Khi có sẻ chia đó, đại sứ, thông điệp để góp phần củng cố nâng cao thêm vị uy tín Việt Nam trường quốc tế iv Tích cực tham gia vào thi khởi nghiệp, đưa ý tưởng sáng tạo; tham gia khóa đào tạo, khóa bồi dưỡng để trang bị cho kiến thức kĩ năng, phương pháp khởi nghiệp cách đầy đủ v Sinh viên tham gia làm thực tập sinh cơng ty để có trải nghiệm thực tế, để vận dụng kiến thức chuyên môn từ trường lớp vào công việc, rèn luyện kĩ mềm, từ sớm nắm bắt thị trường tình hình 12 hình kinh tế đất nước cống hiến sức trẻ vào xây dựng kinh tế nước Việt ngày vững mạnh KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Với xu hướng chung hội nhập tồn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Danh mục tham khảo: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Bình Nguyên (2017) ‘T tư ưở ng vêề đốối ngo iạc aủ V.I.Lenin h iộnh pậ quốốc têố’, Báo Quân đội nhân dân, ngày 26 tháng 10, từ 13 Trầền Anh Tuầốn (khống năm xuầốt b n),ả ‘Khái quát chung vêề h i nh ộ p ậquốốc têố giai đoạn nay’, từ Những kết đạt sau 30 năm đổi hội nhập kinh tế quốc tế’ (2017), Cổng thông tin điện tử Tài chính, từ Hồng Điệp (2014), ‘H i nhộ p quốốc ậ tếố vếề tr , ịan ninh, quốốc phịng, đóng góp cho s ựnghi pệ xây d ự ng b oả v ệT ổquốốc’, Thống tầốn xã Việt Nam, từ ‘Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 ghi danh 172 doanh nghiệp mạnh’ (2019), Báo Điện tử Chính phủ, từ ‘Việt Nam lần đầu lọt nhóm kinh tế có ‘Chỉ số tự kinh tế trung bình' (2021), Báo Điện tử Chính phủ, từ Duy Hưng (2022), ‘WTO xếp Việt Nam vào nhóm 30 kinh tế xuất nhập hàng hóa lớn giới’, Công thương, từ 14