1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và tác động tích cực, tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam l

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

C TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên SV: Mai Phương Linh Lớp tín chỉ: Phân tích kinh doanh 64 Mã SV: 11223514 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Khái niệm c ần thiết hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế II Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam B NỘI DUNG I Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực Tác động tiêu cực 11 II Thực tiễn: Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức 13 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 13 Xây dựng kinh t ế độc lập, tự chủ 14 C KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Khái niệm cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác, mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới, dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Hội nhập kinh tế thơng qua mối quan hệ song phương - tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế khu vực, đa phương - tức có qui mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới hướng tới Xét theo cấp độ, hội nhập kinh tế quốc tế thường chia thành cấp độ như: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi ( Preferential Trade Area - PTA): Đây cấp độ thấp liên kết kinh tế, theo quốc gia tham gia hiệp định dành ưu đãi thuế quan phi thuế quan cho hàng hóa nhau, tạo thành khu vực thương mại ưu đãi vùng Trong thỏa thuận này, thuế quan hàng rào phi thuế quan có th ể cịn, thấp so với áp dụng cho quốc gia không tham gia hi ệp định VD: + Hiệp định Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi ASEAN ký kết Manila (1977) + Khu vực Thương mại Ưu đãi Đông Nam (1981-1994) - Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Agreement - FTA): liên k ết kinh tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc l ập với nước khu vực mậu dịch tự VD: Trong Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1993 – 2015, thuế quan nước thành viên - 5% Tuy nhiên, thành viên Khu vực Mậu dịch tự dọ ASEAN (AFTA) l ại có sách thuế quan riêng nước khu vực, như: Mức thuế suất nhập trung bình Việt Nam (mức thu ế MFN) với thành viên WTO 13,4%, Singapore có mức thuế 0% cho hàng hóa nh ập từ Hoa Kỳ - Liên minh thuế quan (Customs Union - CU): liên kết kinh t ế nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần lại giới VD: + Liên minh hải quan Nam Phi (Southern African Customs Union - SACU) + Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC) thành lập năm 1957 - Từ năm 1968 đến trước năm 80 kỉ XX, EEC liên minh hải quan với sách thuế quan đối ngoại chung - Thị trường chung (Common Market - CM): liên kết kinh tế đánh giá có mức độ hội nhập cao so với CU Theo đó, mức độ liên kết này, nước thành viên việc cho phép tự di chuyển hàng hóa, cịn thoả thuận cho phép tự di chuyển tư sức lao động nước thành viên với VD: + Thị trường chung châu Âu (ECM) thi ết lập từ năm 1993 bao gồm quốc gia khối liên minh Châu Âu + Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) thành l ập năm 1991 gồm: Argentina, Brazil, Uruguay, Paraguay, Venezuela, Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador Peru + Thị trường chung Caribe (CARICOM) thành lập năm 1973 gồm 15 thành viên thức quốc gia có chủ quyền Caribe khu v ực phụ thuộc - Liên minh kinh tế - tiền tệ (Economic and Monetary Union - EMU): Các quốc gia tham gia liên kết kinh t ế khu vực, muốn đạt đến cấp độ liên minh kinh tế tiền tệ, cần có hai giai đoạn phát triển Liên minh kinh tế (Economic Union) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) + Liên minh Kinh tế: nước thành viên thiết lập máy tổ chức điề u hành phối hợp kinh tế nước nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất, cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước thành viên VD: Liên minh kinh tế Benelex Bỉ - Hà Lan - Luxembourg thành lập năm 1944; Liên minh kinh tế Á – Âu (EAEU) thức hoạt động vào năm 2015 nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga, Kyrgyzstan + Liên minh ti ền tệ: liên kết kinh tế nước thành viên phải phối hợp sách tiền tệ với nhau, thực sách tiền tệ thống cuối sử dụng chung đồng tiền VD: Liên minh tiền tệ Châu Âu g ồm 19 nước thành viên s dụng chung đồng tiền Euro song song v ới tiền quốc gia Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế quy lu ật tất yếu khách quan phát triển kinh tế quốc gia Trước hết nhân tố khách quan Sự phát triển mạnh mẽ lự c lượng sản xuất khỏi phạm vi quốc gia đến quốc tế thúc đẩy phát triển phân cơng lao động quốc tế, địi hỏi kinh tế quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực giới Bên cạnh đó, tác động lớn cách mạng khoa học – cơng nghệ tạo điều kiện địi hỏi kinh tế quốc gia cần phải khai thác có hiệu thành tựu khoa học – công nghệ giới để phát triển kinh tế quốc gia Xã hội phát triển đồng nghĩa với việc xuất xu phát triển buộc quốc gia phải tuân theo, ví dụ xu tồn cầu hóa, xu mở cửa kinh tế, xu phát triển kinh tế trí thức, xu hịa bình, … Thứ hai nhân tố chủ quan Trong trình phát triển kinh tế, quốc gia tồn hạn chế định, khơng có quốc gia có đủ lợi tất nguồn lực Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế sinh để giải khó khăn mà quốc gia tự giải cách độc lập nguồn lực từ bên (ví dụ trao đổi hàng hóa, phát triển mạnh mẽ xuất nhập khẩu…) Ngoài trình phát triển kinh tế, khơng có quốc gia muốn bị tụt hậu so với trình độ kinh tế nước giới Chính vậy, việc hội nhập vào xu chung nhằm mục đích rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế, công nghệ sản xuất vô cần thiết quốc gia, đặc biệt với nước phát triển phát triển điều kiện Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển dựa phát triển xu hướng tự mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục đích giải vấn đề chủ yếu như: Đàm phán hàng rào cắt giảm thuế quan, hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch vụ, trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế hoạt động di chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh cơng cụ, quy định sách thương mại quốc tế khác Chính mục đích nêu trên, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên quan trọng thiết yếu trình phát triển kinh tế quốc gia Ví dụ thực tế hội nhập kinh tế quốc tế: - European Union (EU): Liên minh châu Âu - European Free Trade Association (EFTA): Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu - Central American Common Market (CACM): Thị trường chung Trung Mỹ - Association of Southeast Asian Nations (ASEAN): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - South Asean Preferential Trading Agreement (SAPTA): Hiệp định Thương mại Tự Nam Á - Asea Pacific Economic Cooperation (APEC): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương II Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những diễn biến, kiện có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách nước, ví dụ xung đột thương mại Mỹ với số nước đối tác, đặc biệt với Trung Quốc có diễn biến khó lường Chính vậy, năm gần đây, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tồn diện để thích ứng với biến đổi xu hướng phát triển kinh tế giới, đồng thời để mở cửa kinh tế đề sách nhằm tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo quy luật, quốc gia ngược lại xu thời đại bị đào thải, cô lập sớm muộn bị loại trừ khỏi thị trường quốc tế Hơn nữa, Việt Nam Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) nước phát triển, vừa trải qua giai đoạn chiến tranh tàn khốc ác liệt, kinh tế chưa phát triển mạnh quốc gia lớn giới Chính vậy, hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp Việt Nam tận dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm nước khác để phát triển, đồng thời tạo hội để rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước phát triển tiên tiến, khắc phục nguy lạc hậu so với kinh tế th ế giới Khi mà nước tư giàu có nhất, cơng ty xun quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế Việt Nam tiếp cận lực trình phát triển Những tổ chức kinh tế lớn mà Việt Nam tham gia: - Năm 1995: ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) - Năm 1996: ASEM (Di ễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu) - Năm 1998: APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương) - Năm 2007: WTO (Tổ chức thương mại giới) - Năm 2015: TPP (Hi ệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) B NỘI DUNG I Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư ngành nghề xuất lao động, vận tải quốc tế, hoạt động thu ngoại tệ du lịch, bảo hiểm, Trở thành thành viên hội nhập kinh tế tồn cầu cịn mang lại cho quốc gia lợi ích định lợi ích thương mại, hộ i việc làm hợp tác trị Về lợi ích thương mại, việc hợp tác kinh tế quốc tế đem lại cho nước thành viên khả thương lượng tốt với thị trường giới Khả thương lượng tốt mang lại triển vọng thương mại nước thành viên Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội, … phối hợp thực nước thành viên đem lại hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, đồng thời tạo điều kiện chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu Bên cạnh đó, lợi ích thương mại mà hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế đem lại giúp tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, từ cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao mức thu nhập cho người dân Cơ hội việc làm có xu hướng cải thiện tự hóa thương mại dẫn đến mở rộng thị trường việc làm, chia sẻ công nghệ đầu tư xuyên biên giới Hội nhập kinh tế quốc tế cịn góp phần đem lại lợi ích cho khía cạnh xã hội kinh tế, cơng nghệ, văn hóa, trị, an ninh quốc phòng * Về kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường, tạo điều kiện cho sản xuất nước; Tận dụng lợi kinh tế đất nước phân công lao động quốc tế, nhờ phục vụ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu hiệu cao Việc hội nhập tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế, từ nước ta tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Tham gia vào thị trường quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, giúp xây dựng, điều chỉnh chiến lược, sách phát triển hợp lý cho đất nước Tiêu dùng nước cải thiện rõ rệt, người dân tiếp cận giao lưu với thị trư ờng lao động nước ngồi Nhờ hội việc làm tăng cao, nguồn thu nhập phát triển mạnh mẽ Trở thành thành viên kinh tế tồn cầu khơng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đất nước theo hướng hợp lý, hiệu mà tăng khả thu hút khoa học – công nghệ đại vốn đầu tư nước vào n ền kinh tế nước Cụ thể, suốt 30 năm kể từ năm 1986, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao kết việc mở cửa kinh tế sang kinh tế thị trư ờng, cho phép nguồn đầu tư nước hoạt động.Giai đoạn đầu đổi từ 1986-1990, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 4.4%/năm, sau năm tiếp theo, số tăng lên gần gấp đôi đến 8.2%/năm Đầu tư FDI hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông; khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, cơng nghệ thơng tin, tạo tảng cho tăng trưởng dài hạn thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ví dụ dự án đầu tư quan trọng số công ty đa quốc gia hàng đầu giới bao gồm Tập đoàn Samsung, Intel, LG, chọn Việt Nam nơi sản xuất sản phẩm điện tử điện thoại, máy tính bảng để sản xuất toàn giới Đầu tư FDI đưa ngành điện tử Việt Nam gần không vào năm trước 2010 lên thành ngành xuất lớn đất nước giai đoạn Ngay sau Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007), vốn FDI vào Việt Nam tăng lên mạnh mẽ Bộ Kế hoạch Đầu tư đặt kế hoạch thu hút 12 tỉ USD vốn FDI, kết thực tế lên tới 21.3 tỉ USD, tăng 77.6% so với năm 2006 (trước gia nhập WTO) Trong năm gần đây, đầu tư FDI dịch chuyển sang ngành nghề có giá trị gia tăng cao lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ thông tin truyền thông, chế biến, giảm dần số ngành thâm dụng lao động Xuất nhập khía cạnh thiết yếu hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường buôn bán với nước giới Cụ thể, tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam năm 1991 đạt 5.156,4 triệu USD (những năm đầu hội nhập kinh tế quốc tế), đến năm 2022 số lên đến 732 tỉ USD, tức tăng 141 lần so với năm 1991 Điều cho thấy Việt Nam từ quốc gia thu nhập trung bình thấp vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Hội nhập kinh tế cịn tác động mạnh tới tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhờ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 3.500 USD (năm 2020) * Về công nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế thu hút đầu tư nước tạo điều kiện cho nguồn lực nước tiếp cận, chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học cơng nghệ quốc gia Người lao động có hội hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước giới Khi đó, chất lượng lực lượng sản xuất cải thiện, giúp nâng cao khả tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại áp dụng vào sản xuất nước Từ đó, sản xuất phát triển, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế Cụ thể thực tế, năm 2002 nhờ có hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Khoa học & Công nghệ tổ chức 200 dự án hợp tác quốc tế, triển khai gần 80 dự án hợp tác nghiên cứu với đối tác nước Một số dự án hợp tác kết thúc đạt kết thực tiễn tốt quy trình cơng nghệ bảo quản hoa (Hàn Quốc), công nghệ lai tạo số giống gia cầm (Hungari), công nghệ Amilaza công nghiệp dùng chế biến thực phẩm nông sản CHLB Đức, công nghệ tạo chủng nấm men sử dụng cơng nghiệp hóa học y tế, * Về văn hóa Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện cho quốc gia tiếp thu giá trị tinh hoa, tiến văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Người dân có hội tiếp cận văn hóa, người quốc gia khác để nâng cao hiểu biết trình độ, tạo tiền đề cho hợp tác lĩnh vực khác kinh tế, trị, Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế mang nét đẹp văn hóa, truyền thống Việt Nam tới bạn bè quốc tế 10 VD: Phát triển kinh tế quốc tế du lịch để tăng trưởng kinh tế, mà cịn mang văn hóa Việt Nam đến khách du lịch nước danh lam thắng cảnh, ẩm thực, nghệ thuật, lễ hội truyền thống, v v… * Về trị Hội nhập kinh tế giới cịn tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện, hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội mở, dân chủ văn minh, đồng thời tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nhằm nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế quốc gia tổ chức kinh tế, trị tồn cầu Hợp tác trị quốc gia cải thiện mối ràng buộc kinh tế mạnh mẽ hơn, quốc gia có động lực để giải xung đột, mâu thuẫn cách hịa bình dẫn đến ổn định cao cho toàn xã hội giới * Về an ninh quốc phòng Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội dựa mối quan hệ hợp tác, bảo vệ trật tự hịa bình quốc gia Bên cạnh đó, hoạt động hội nhập cịn mở khả phối hợp nguồn lực nước thành viên nhằm giải vấn đề chung mang tính tồn cầu nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, hợp tác phịng chống tội phạm bn lậu xuyên quốc gia Tác động tiêu cực Việc tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều tác động tích cho quốc gia tham gia, nhiên gây khơng tác động tiêu cực với nhiều rủi ro, b ất lợi thách thức khôn lường Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt, khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội 11 Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường kinh tế trị thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế,, nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi thiên hướng tập trung ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp, có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp bị cạn kiệt, nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Ví dụ ngành khai thác dầu mỏ, nhà máy công nghiệp nước ngồi gây ảnh hưởng đến mơi trường Việt Nam, v v… Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa đã, cịn tác động đến giao thoa nhiều văn hóa khác Điều sản sinh lo ngại khả đánh sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước bão hịa với văn hóa nước khác Một số học giả cho rằng, luồng văn hóa ngày bị cân bằng, di chuyển theo hướng từ nước phát triển sang gây áp lực nước phát triển hơn, khiến văn hóa nước bị đánh mất, trừ giao lưu với văn hóa giới Thực tế xảy mâu thuẫn, có dẫn đến xung đột văn hóa phương Đơng phương Tây Vì bối cảnh hội nhập, văn hóa Việt Nam vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải đương đầu với yếu tố phản cảm, tiêu cực Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực nhà nước chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự an tồn xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố, lừa đảo quốc tế, tham nhũng, buôn lậu, buôn ma túy xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, buôn bán 12 phụ nữ trẻ em nước Cùng với phát triển hội nhập kinh tế, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, thủ đoạn hoạt động tội phạm quốc tế có xu hướng ngày tinh vi, triệt để lợi dụng khoa học kỹ thuật kẽ hở pháp luật thời kì hội nhập Thực tiễn cho thấy, phần lớn vụ án đặc biệt nghiêm trọng có tổ chức chặt chẽ, liên quan đến yếu tố nước Cụ thể như, tội phạm phi truyền thống (PTT) loại tội phạm xuất điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Loại tội phạm sử dụng nhiều thủ đoạn tri thức, biện pháp khoa học công nghệ để xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Ví dụ đây, lực lượng cơng an khám phá bắt 100 đối tượng người nước dùng công nghệ cao để tổ chức trộm cắp tài sản cước viễn thông quốc tế TP HCM số tỉnh phía Nam Việt Nam II Thực tiễn: Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tuy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt thành tích cực, song để đối mặt với bối cảnh giới diễn biến khó lường nay, Việt Nam cần trọng vào số nội dung trọng tâm sau: Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu bền vững, Việt Nam cần nhận thức hội nhập cạnh tranh cam go, khốc liệt trình phát triển kinh tế, ln sản sinh thách thức q trình hội nhập Nhận thức sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng, đề chủ trương sách phát triển thích ứng Ngồi ra, hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy định kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, điều ước quốc tế Ví dụ tuân thủ luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ…, đồng thời tự phát triển, hồn thiện sách nước ta, khuyến khích khởi nghiệp, sáng tạo Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh học tìm kiếm hội kinh doanh, học kết nối chấp nhận cạnh 13 tranh, học cách huy động vốn, học quản trị bất định, học đồng hành với phủ, học đối thoại pháp lý Nhiệm vụ nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập tổ chức khóa đào tạo nâng cao trình độ kỹ cho người lao động, đầu tư xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Để khắc phục phụ thuộc tiêu cực kinh tế nước nhà vào thị trường quốc tế, tăng cường sức mạnh quốc gia yếu tố then chốt để giảm “tùy thuộc bất đối xứng” khơng có lợi cho Việt Nam trì kinh tế phát triển bền vững Xây dựng kinh tế tự chủ điều cần thiết phát triển, hưng thịnh quốc gia phải doanh nghiệp dân tộc đảm nhiệm, thay lệ thuộc vào doanh nghiệp nước ngồi Để xây dựng thành cơng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: - Hoàn thiện b ổ sung đường lối chung đường lối kinh tế xây dựng - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh đối ngoại hội nhập phát triển đất nước quốc t ế Thực nguyên t ắc bình đẳ ng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công vi ệc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp b ằng thương lượng hịa bình để tạo hiểu biết tin cậy lẫn Việt Nam với nước khu v ực giới 14 C KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước với xu hướng chung hội nhập tồn giới Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn đẩy lùi nguy tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Luật sư Lê Minh Trường (2022) Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Tác động hội nhập kinh tế quốc tế https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx#11-tac-dong-tich-cuc Minh Lan (2019) Hội nhập kinh tế quố c tế (International Economic Integration) Cơ hội thách thức https://vietnambiz.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-international-economic-integrationla-gi-co-hoi-va-thach-thuc Trịnh Minh Anh (2021) Hội nhập kinh tế quốc tế: Hiện thực hóa tầm nhìn khát vọng Việt Nam Văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế http://hoinhapkinhte.gov.vn/Hoi-nhap-trong-nuoc/ID/2609/Tien-trinh-hoi-nhapkinh-te-quoc-te-cua-Viet-Nam GS, TS Nguyễn Xuân Yêm (2011) Một thách thức thời hội nhập Báo Nhân dân https://nhandan.vn/mot -thach-thuc-trong-thoi-hoi-nhap-post544051.html Wikipedia Hội nhập kinh tế https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoi_nhap_kinh_te/ Anh Minh (2022) Xuất nhập Việt Nam năm 2022 vượt 730 tỷ USD Báo VnExpress https://vnexpress.net/xuat-nhap-khau-viet-nam-nam-2022-vuot-730-ty-usd4552764.html 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN