1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và tác động tích cực, tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam j

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN: MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Họ tên SV: MA XUÂN THƯƠNG Lớp tín chỉ: Mã SV: 11226171 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ……………3 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………………4 1.2 Nội dung nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế………………… ……………… 1.2.1 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………………4 1.2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế……………………………………… 1.3 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.………………………………… CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM…………….6 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng Sản Việt Nam hội nhập quốc tế …….6 2.2 Những thách thức Việt Nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế……………7 2.3 Thành tựu hạn chế thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam…… CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM……………………………………………………………………………………………… 11 3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………11 3.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………12 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………13 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………14 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới tốc độ tăng trưởng kinh tế cao , cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới nhu WTO, EU, AFTA… nhiều tam giác phát triển khác tồn cầu hố đem lại Theo xu chung giới, Việt nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược xu chung thời đại trở nên lạc hậu lập , sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa phải trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt…thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cang cần thiết hết Trong trình hội nhập , với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thi trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ khoa học tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, khắc phục khó khăn để hồn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Em xin chọn đề tài: “ Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Đây đề tài sâu rộng , mang tính thời Đã có nhiều nhà kinh tế đề cập tới vấn đề Bản thân em sinh viên năm nhất, chọn viết đề tài em cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết em hạn chế nên em xin đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài viết cịn nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế q trình gắn bó cách hữu kinh tế quốc gia với kinh tế giới góp phần khai thác nguồn lực bên cách có hiệu 1.2 NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1 Nội dung hội nhập Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hoá, tự hoá thương mại đầu tư 1.2.2.1 Về thương mại hàng hoá Các nước cam kết bãi bõ hàng rào phi thuế quan, giấy phép xuất khẩu,… biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thoả thuận 1.2.2.2 Về thương mại dịch vụ Các nước mở cửa thị trường cho với phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lãnh thổ, thông qua liên doanh, diện 1.2.2.3 Về thị trường đầu tư Không áp dụng đầu tư nước ngồi u cầu tỉ lệ nội địa hố, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hố đầu tư 1.2.2 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Sau đây số nguyên tắc hội nhập: - Không phân biệt đối xử với quốc gia - Tiếp cận thị trường nước, cạnh tranh công - Dành ưu đãi cho nước chậm phát triển Tuy nhiên, tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt 1.3 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển nước Bởi với tiến lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ truyền thông tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hướng tồn cầu hố thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới Về thương mại: trao đổi buôn bán thị trường giới ngày gia tăng Từ sau chiến tranh lần thứ hai, giá trị trao đổi bn bán thị trường tồn cầu dã đăng 12 lần Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Công nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ Về tài chính: số lượng vốn thị trường chứng khốn giới tăng gấp lần 10 năm qua Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần kinh tế hố Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển mạnh Tuy nhiên xu tồn cầu hố nức giàu ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lý Cịn nước nghèo có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trình hội nhập Là nước nghèo giới, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà bỏ Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược: “Thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại” Đến đại hội Đảng VII, nghị Trung Ương IV đề nhiệm vụ: ‘Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dưng kinh tế mới, hội nhập với khu vực giới” CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng Sản Việt Nam hội nhập quốc tế Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời Kỳ đổi toàn diện đất nước Cũng từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thành Đảng cho “muốn kết hợp sức mạnh với dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế” “một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất” Tiếp đến Đại hội VII, tư hội nhập quốc tế tiếp tục Đảng ta khẳng định, “cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp” Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ “ Hội nhập” thức đề cập Văn kiện Đảng, là: “ Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Tiếp theo đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh “Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế” Để cụ thể hoá tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khố IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế.” Đến đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” đảng ta phát triển nâng lên bước cao hơn, “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác.” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ “Hội nhập kinh tế quốc tế” tròn kỳ Đại hội trước chuyển thành “Hội nhập quốc tế” Đảng ta khẳng định “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khoá XI ban hành Nghị số 22/NQ-TW “Về hội nhập quốc tế” Như vậy, việc ban hành Nghị số 22 “Về hội nhập quốc tế” cho thấy nhận thức Đảng hội nhập quốc tế có q trình phát triển ngày sâu sắc, toàn diện Toàn nội dung nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn liền với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) 2.2 Những thách thức Việt Nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Sức ép cạnh tranh thị trường quốc tế Thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia – Sản phẩm: cạnh tranh diễn gay gắt nước với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng – Doanh nghiệp: đối mặt với nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp ln hữu trở nên tiềm tàng – Quốc gia: Xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), GCI 4.0 năm 2019 xếp hạng Việt Nam vị trí 67/141 quốc gia giới, đứng vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (Việt Nam đứng Lào Campuchia) Sự thăng hạng cho thấy lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam đánh giá cải thiện vượt trội so với lần đánh giá trước 2.2.2 Sự phân phối lợi ích khơng đồng khu vực, ngành, vùng miền đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên lĩnh vực xã hội, trình hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội Một phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy thất nghiệp phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cam kết với WTO đè nặng lên khu vực nơng nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hàng hóa, chưa phù hợp nhiều sách… Trong tình nêu, cấu xã hội biến động phức tạp khó lường, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thành yếu tố tiêu cực thân phát triển đất nước 2.2.3 Sự ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài – tiền tệ, đầu tư hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài – tiền tệ, đầu tư… chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mơ bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO… Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta 2.2.4 Đội ngũ cán quản lý non tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đây thách thức to lớn Việt Nam phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước ngồi Mặt khác, rào cản ngơn ngữ thách thức lớn trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế, lực quản lý cịn yếu, trình độ cơng nghệ hạn chế, nên không nắm bắt hội mở cửa thị trường nước ngồi để đẩy mạnh phát triển, khơng tăng thị phần thương mại quốc tế Nếu khơng có chuẩn bị phù hợp, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục 2.2.5 Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa, bình ổn trị chủ quyền quốc gia Trên lĩnh vực văn hố, q trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Chưa văn hoá nhân loại lại đứng trước nghịch lý phức tạp kỷ ngun tồn cầu hố nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hoá nghiêm trọng Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế an ninh, quốc phòng với đối ngoại trở thành nhiệm vụ vừa vừa cấp bách nước ta Hội nhập quốc tế giới toàn cầu hố, tính tuỳ thuộc nước tăng lên Sự biến động thị trường, tình hình chính trị khu vực giới tác động mạnh đến thị trường đời sống trị nước Trên lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trò nhà nước… Đã xuất mưu đồ lấy phụ thuộc lẫn nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy thị trường khơng biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia… Hội nhập quốc tế nước ta rõ ràng tách rời đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” lực chống đối nhiều lĩnh vực Hiện nay, để đất nước phát triển, tất yếu cần tăng cường hội nhập quốc tế Thế nhưng, nguồn vốn viện trợ nào, dù ODA hay FDI, kèm theo điều kiện Giữ vững chủ quyền quốc gia việc biết chấp nhận điều kiện đó, song phải biết cách hạn chế tối đa tác động tiêu cực chúng 2.3 Thành tựu hạn chế thực tiễn hội nhập quốc tế Việt Nam 2.3.1 Thành tựu – Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế ADB, IMF, WB, tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức – Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế – Trong 35 năm đổi hội nhập quốc tế, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quy mô nhỏ bé, đến GDP Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng 18 lần, đứng thứ 44 giới Trong bảng xếp hạng số quyền lực châu Á (Asia Power Index) năm 2020 Viện Lowy – viện nghiên cứu sách đối ngoại hàng đầu Ơ-xtrây-li-a công bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt Niu Di-lân, xếp thứ 12 sức mạnh tổng hợp số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ đánh giá – Về xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập gia tăng mạnh mẽ Phát triển xuất góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, khu vực nông thôn Phát triển xuất có tác dụng tích cực việc nâng cao trình độ người lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa – Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế kích thích thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận yếu tố đầu vào vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…, thay đổi tư sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh – Về thu hút FDI, ODA kiều hồi: Việt Nam không nước nhận FDI, mà cịn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ODA vào Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng GDP, tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội góp phần giải vấn đề xã hội 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt từ trình hội nhập kinh tế quốc tế nêu trên, trình hội nhập Việt Nam hạn chế cần khắc phục thời gian tới sau: – Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có giai đoạn, có khâu cịn chưa triển khai đồng bộ, đầy đủ – Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế cịn mang tính bị động, bị lơi theo tình u cầu trị, chưa có nghiên cứu sở khoa học thực tiễn mức độ sẵn sàng chuẩn bị kinh tế nước ta chưa cao – Chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động tham gia Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước chưa có nỗ lực chung toàn xã hội để tận dụng tối đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu phát triển bền vững – Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm đất nước Các hạn chế tác động bất ợi tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua gây tác động bất lợi lâu dài tới kinh tế 10 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên kết kinh tế Việt Nam vói kinh tế giới Do đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo tác động theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực 3.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi ích kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Không thế, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn lực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hoá, trị, củng cố an ninh quốc phịng Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hoá, tạo điều kiện để tiếp thu bổ sung giá trị tinh hoa giới để làm giàu thêm văn hoá dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Không vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, hội nhập cịn tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín, , vị trí quốc tế nước ta tổ chức trị kinh tế tồn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc phòng, trì hồ bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở khả phối hợp 11 nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế 3.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh đem lại lợi ích to lớn đạt nhiều rủi ro thách thức, cụ thể là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm gia tăng khoảng cách giàu- nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển có nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập chung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hoá truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hố nước ngồi Hội nhập làm gia tăng nguy tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp,… 12 KẾT LUẬN Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Đặc biệt hồn cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp giới gồng đối phó Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Vậy nên hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc.Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố sơi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học – khơng chun lý luận trị), Trang 162, 165,167 [2] Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số năm 2019 [3] Khái quát chung hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn nay, Thương mại & tài quốc tế, Trang thông tin điện tử Pháp luật quốc tế 14

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN