1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và tác động tích cực, tiêu cực củahội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Tác Động Tích Cực, Tiêu Cực Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Lương Đức Kiên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lê Nin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LẾ NIN ĐỀ TÀI: Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên SV: Lương Đức Kiên Lớp tín chỉ: CLC Quản trị Marketing 64B Mã SV: 11223155 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………………….1 Tình hình nghiên cứu………………………………………………………………….1 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận…………………………………… II NỘI DUNG…………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế Quốc tế …………………… 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………………… 1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế……………………………………………… 1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương…………………………………………………… 1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực………………………………………………………….4 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………… 1.3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………… 1.3.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………… 1.3.3 Nội dung hội tế…………………………………………….6 nhập kinh tế quốc 1.4 Mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế………………… 1.4.1 Mục tiêu …………………………………………………………………………… 1.4.2 Quan điểm đạo ……………………………………………………………… CHƯƠNG II: Thực trạng trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam……… 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế………………………………………………………………………… …… 2.2 Những tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mặt…………….9 2.3 Những tác động tiêu cực Việt Nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế………… ………………………………………………………………………11 2.4 Thành tựu Việt Nam thực tiễn…………………………………………12 CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp kiến nghị hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam……………………………………………………………………………… 12 3.1 Các định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam………………………….13 3.2 Đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ………………………………………………………………………………13 3.2.1 Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ………………………………………………………………………… 13 3.2.2 Tổ chức thực thi tối ưu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ……………… 14 3.2.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam ………………….14 3.2.4 Tăng cường cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp ……………………………………………………………………… 14 III KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 15 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………….15 V LỜI CẢM ……………………………………………………………………… 17 ƠN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế coi xu hướng tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ khắp châu lục, chi phối kinh tế hầu hết quốc gia giới Không đứng ngồi xu đó, Việt Nam dần bước đề thực nhiều sách hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với đối tác vừa mang lại lợi ích tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, vừa nâng cao lĩnh vực khác ngoại giao bảo vệ an ninh quốc phòng, chuyển từ gắn kết, phụ thuộc lẫn quan hệ kinh tế tiến tới phát triển hợp tác toàn diện nhiều mặt Việt Nam với quốc gia khu vực, đảm bảo đạt mục tiêu phát triển quốc gia, ổn định trị - xã hội an ninh quốc phòng, khẳng định vị Việt Nam trường giới Tuy vậy, nước phát triển nói chung, có Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo nhiều hội đặt khơng khó khăn, rủi ro mà nước ta cần phải vượt qua Vì vấn đề tổng quát nhất, quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế nước ta làm để hội nhập có hiệu quả, tối ưu lợi ích dân tộc, khẳng định sức cạnh tranh kinh tế, đạt mục đích phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực thắng lợi mục tiêu chung là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tình hình nghiên cứu Hội nhập vấn đề nóng bỏng đầy tính thực tế nghiệp phát triển đất nước nói chung tiếp cận thời đại cá nhân nói riêng Do đó, nhiều năm đổ lại đây, hội nhập quốc tế đưa vào chương trình giảng dạy trở thành đề tài nghiên cứu thu hút nhiều ý giảng viên sinh viên Tính đến năm 2023, Việt Nam có vơ vàn luận cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề “Hội nhập kinh tế quốc tế”, chí đánh giá cao Mỗi luận, Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) cơng trình nghiên cứu lại khai thác, bổ sẻ nhìn nhận nhiều góc độ khác Song tiểu luận em nhằm hệ thống hóa cách tổng quát lại vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực lẫn tích cực Việt Nam Nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ nhận định, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa liệu thực tiễn, nhìn nhận khách quan tác động tích cực, tiêu cực việc hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển đất nước Việt Nam - Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu hội nhập nước ta, nâng cao vị trường quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, em cần tìm hiểu định nghĩa, vấn đề bản, trình nhận thức; thu thập số liệu, thống kê thực tế, văn quy phạm pháp luật liên quan đối tượng trình bày nội dung phạm vi nghiên nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận hội nhập kinh tế; sách, quy định, thảo luận q trình nhận thức nhà nước; tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới Việt Nam năm gần Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Bài tiểu luận em đề tài cơng trình nghiên cứu nhỏ, tổng hợp cách cô đọng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lý thuyết, thực trạng phương hướng giải Bên cạnh đó, kết nghiên cứu góp phần phản ánh thực mở rộng hiểu biết cho cá nhân em người tiếp cận để từ hồn thành trọn vẹn sứ mệnh trụ cột tương lai nước nhà trình tìm hiểu đất nước cách sâu sắc thơng qua sách, phát triển Việt Nam khu vực trường quốc tế II NỘI DUNG CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế Quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập định nghĩa trình gắn kết chủ thể toàn giới với việc tham dự, góp mặt vào tổ chức hay hoạt động hợp tác quốc tế để tạo sức mạnh tập thể giải vấn đề chung nhiều phương diện đời sống xã hội góp phần định hướng mục tiêu phát triển riêng quốc gia Hội nhập quốc tế coi q trình thiết yếu, có nguồn gốc lịch sử phát triển lâu dài thể chất xã hội phát triển văn minh nhân loại Nền kinh tế thị trường thời đại đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, tự hóa thương mại, có xu hướng mở cửa kinh tế khu vực quốc tế để đưa đất nước phát triển lớn mạnh, bền vững 1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Hợp tác kinh tế song phương Mở đầu cho loại hình hội nhập kinh tế quốc tế chắn phải nhắc tới hợp tác kinh tế song phương - hình thành từ sớm từ quốc gia bắt đầu thực sách hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế song phương thông thường tồn theo dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thỏa thuận thương mại tự (FTAs) song phương… Đối với Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi dấu son chói lọi đánh dấu bước chuyển trình phát triển kinh tế đất nước, chí cịn ví von "Đại hội đổi mới", nhấn mạnh mở rộng thương mại quốc tế để thu hút vốn đầu tư từ nước nhằm phát triển kinh tế đất nước Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia, 30 đối tác chiến lược, 13 đối tác toàn diện, ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực (trong thực thi 14 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực) đàm phán FTA Có thể nhắc đến số hiệp định kinh tế song phương Việt Nam với đối tác quan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008) - Đây FTA song phương Việt Nam (được ký kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngày 01/10/2009) FTA có quy mơ lớn giới khn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 1.2.2 Hội nhập kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế khu vực có xu hướng xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển tận ngày Phân loại khái niệm loại hình hội nhập kinh tế khu vực biến đổi linh hoạt dựa phát triển kinh tế giới Về phía hội nhập kinh tế khu vực Tây Âu, học giả đưa phân loại hội nhập kinh tế khu vực theo cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) a) Khu mậu dịch tự (FTA - theo quan niệm truyền thống) Khu vực mậu dịch tự định nghĩa liên kết kinh tế hai nhiều nước thành viên nhằm tự hóa bn bán mặt hàng để từ thành lập thị trường thống đảm bảo nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước ngồi khu vực mậu dịch tự Nhiều học giả cho cấp độ thấp hội nhập kinh tế khu vực yếu tố tự di chuyển FTA theo quan niệm truyền thống đơn hàng hóa, khơng bị ràng buộc nhiều sách chung Tuy nhiên, cách hiểu khơng cịn phù hợp, đặc biệt trào lưu FTA hệ xuất từ năm 90 kỉ XX b) Liên minh hải quan (Customs Union - CU) Liên minh hải quan hiểu liên kết kinh tế nước thành viên đồng thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần cịn lại giới Qua đó, nhận thấy, CU hình thức liên kết có thống mang tính tổ chức cao so với FTA c) Thị trường chung (Common Market - CM) Thị trường chung liên kết kinh tế đánh giá có mức độ hội nhập cao so với CU Ở mức độ liên kết này, nước thành viên không phép tự di chuyển hàng hóa mà cịn tự di chuyển tư sức lao động nước thành viên với d) Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetary Union - EMU) Khi nước thành viên tham gia liên kết kinh tế khu vực mong muốn đạt đến cấp độ liên minh kinh tế tiền tệ, bắt buộc phải trải qua hai giai đoạn phát triển Liên minh kinh tế (Economic Union) (được xem cấp độ liên kết cao thị trường chung phát triển thêm yếu tố tự dịch chuyển cho dịch vụ thiết lập máy tổ chức điều hòa kết hợp kinh tế nước) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) (hình thức đánh giá khó thực nước thành viên định phải phối hợp với nhau, thực sách tiền tệ thống cuối sử dụng chung đồng tiền) 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Trong việc phát triển quan hệ hội nhập quốc tế, Đảng ta đưa nguyên tắc rõ ràng: - Thứ tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội - Thứ hai, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực - Thứ ba, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình - Cuối cùng, tơn trọng lẫn bình đẳng có lợi Trong đó, nguyên tắc bản, quan trọng bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ, an ninh quốc phòng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.3.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế thể cụ thể chất nhiều khía cạnh: - Sự liên kết, phụ thuộc, gắn bó kinh tế chủ thể quốc gia kinh tế giới - Quá trình bước loại bỏ rào cản dù lớn hay nhỏ thương mại đầu tư nước thành viên - Đem đến hội xây dựng nhân tố khám phá điều kiện để tạo thuận lợi cho việc thực công cải cách - Hội nhập xu khách quan rõ ràng khơng phải mục tiêu cuối mà phương tiện vô quan trọng việc đảm bảo mục tiêu tối hậu lợi ích quốc gia, phát triển bảo vệ đất nước 1.3.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết để thực hội nhập cách hiệu thành công Hội nhập điều thiết yếu, nhiên Việt Nam, khơng địi hỏi hội nhập q trình cần phải cân nhắc với lộ trình chắn cách thức tối ưu nhất, địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Những điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành cơng kể đến: điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế, kinh tế có lực sản xuất thực… Thứ hai, thực thi đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động theo nhiều mức độ khác Như vậy, coi nông hay sâu phụ thuộc vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế từ chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CT) Đánh giá cách tổng quan hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế thể hoạt động kinh tế đối ngoại nước đa dạng như: Ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ … 1.4 Mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Mục tiêu Mục tiêu quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế giữ vững ổn định trị – xã hội để tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tích lũy thêm vốn cơng nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh chóng bền vững lâu dài nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh cịn mong muốn bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp lâu đời dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín khẳng định vị nước Việt Nam trường quốc tế 1.4.2 Quan điểm đạo Thứ nhất, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để thực thắng lợi sứ mệnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân, tồn hệ thống trị lãnh đạo sát Đảng quản lý nghiêm ngặt Nhà nước Thứ ba, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa tiềm lực vốn có; giao thoa chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết khu vực nước Thứ tư, phải lấy hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác sở tạo thuận lợi góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng an ninh, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược tổng thể với lộ trình, đường nước bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Thứ năm, trình vừa hợp tác phải vừa đấu tranh; kiên định với lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động chẩn đốn, xử lý linh hoạt tình xảy ra, khơng vơ tình để sa vào bị động hay đối đầu Thứ sáu, nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ đặt ra; chủ động đề xuất ý tưởng mới, chế hợp tác ngun tắc đơi bên có lợi; củng cố nâng cao vị trí, góp phần tích cực vào đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội toàn giới CHƯƠNG II: Thực trạng trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Đảng có yêu cầu ngày cao công tác hội nhập quốc tế, quan điểm Đảng có phát triển liên tục qua thời kỳ, phản ánh thực trạng hội nhập Việt Nam nhằm thay đổi phần để hịa nhập, tương thích với mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn Từ sau thống đất nước, Việt Nam bắt đầu tham gia hội nhập quốc tế với trọng tâm ban đầu liên kết với Liên Xô nước Đông Âu thông qua việc tham gia vào thoả thuận khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) Quan điểm hội nhập phát triển với nhận thức coi việc hội nhập liên kết quốc tế gắn với việc gia nhập tham gia tổ chức, định chế đa phương ba cấp độ chủ yếu: tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu xuất văn kiện Đảng từ Đại hội lần thứ VIII: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Đại hội Đảng lần thứ VIII IX xác định trọng tâm ưu tiên hội nhập kinh tế, bước chủ động hội nhập thực việc gia nhập thị trường giới tham gia thỏa thuận thương mại đa phương Nền tảng tư hội nhập gắn với tham gia Việt Nam vào chế đa phương Đại hội VII với chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại mà Việt Nam gia nhập hàng loạt chế đa phương như: ASEAN, ASEM, APEC, WTO,… Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ hội nhập kinh tế quốc tế: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Tại Đại hội X (năm 2006), Đảng nêu chủ trương: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương” Những điều tạo thành sở bước tiến để Đại hội XI khẳng định tính tồn diện hội nhập “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Nghị số 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 Ban Chấp hành Trung ương hội nhập quốc tế khẳng định: hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Tầm nhìn Đảng năm gần coi hội nhập Việt Nam trở thành thành viên chủ động, tích cực cộng đồng quốc gia giới; Việt Nam cần tham gia định hình môi trường quốc tế thông qua việc thiết lập “luật chơi” chung, giúp thúc đẩy xu phát triển tiến bộ, có lợi cho cộng đồng quốc tế Đại hội Đảng lần thứ nhấn mạnh phương châm đưa Việt Nam “tích cực, chủ động có trách nhiệm” vào ASEAN, dân tộc Việt Nam “hoạt động tốt tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc” Tiếp tục quan điểm này, Đại hội XII khẳng định nhiệm vụ sách đối ngoại “đóng góp tích cực vào việc xây dựng hình thành thể chế đa phương” Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 18/2/2019 Ban Bí thư Đẩy mạnh nâng tầm quan hệ đối ngoại đa phương đến năm 2030 chủ trương Việt Nam tăng cường vai trò “hạt nhân, đầu tàu, trọng tài” trường quốc tế 2.2 Những tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mặt Việt Nam Tác động tích cực mạnh mẽ hội nhập kinh tế thể cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) bước vào giai đoạn cắt giảm thuế sâu thời gian tới đây, đặc biệt FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực, từ thúc đẩy xuất mạnh hơn, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống Hiện nay, phạm vi đối tác FTA Việt Nam bước mở rộng toàn diện, vài năm tới chạm đến dấu mốc quan trọng nhiều Hiệp định dần tiến đến tự hóa thuế quan hầu hết mặt hàng nhập với đối tác thương mại Bên cạnh đó, việc ký kết Hiệp định tuyên bố kết thúc Hiệp định quan trọng TPP Việt Nam - EU đem lại tác động lớn đến kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Cụ thể: - Đối với xuất, nhập khẩu: Quá trình thực cam kết cắt giảm thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế cắt giảm hàng rào thuế quan tạo tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Việt Nam - Cơ hội lớn mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu Tác động tích cực thứ hai mà hội nhập quốc tế mang lại góp phần quan trọng tạo nên ổn định tương đối để nhằm mục đích giúp Việt Nam quốc gia khác phát triển thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập mối quan hệ phát triển hợp tác song phương, khu vực đa phương Tác động tích cực thứ ba hội nhập quốc tế giúp hình thành cấu kinh tế quốc tế với nhiều đặc điểm trội quy mô, nguồn lực phát triển, tạo hội việc làm, cải thiện thu nhập cho nhiều dân cư gia tăng phúc lợi xã hội Tác động tích cực thứ tư hội nhập quốc tế giúp bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia kinh tế cho phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế; từ tăng tính chủ động, tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Tác động tích cực thứ năm hội nhập quốc tế góp phần tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ trội vào kinh tế, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước phát triển với mục tiêu học hỏi, phấn đấu thêm tương lai 10 Tác động tích cực hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hịa bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực toàn giới Ngồi ra, cịn nhiều tác động tích cực “nhỏ có võ” mà hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho đất nước thân yêu mà chưa thể nhìn thấy cần thời gian lâu dài để minh chứng thực tiễn 2.3 Những tác động tiêu cực Việt Nam gặp phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Sự việc hữu theo nhiều mặt, việc hội nhập quốc tế vậy, ca ngợi điều vi diệu mà đem lại khơng thể phủ nhận số phương diện, tồn tiêu cực mà Việt Nam bắt buộc phải đối diện: - Tác động tiêu cực thứ hội nhập quốc tế tạo sức ép cạnh tranh Việt Nam nước thành viên Nhìn từ tổng thể, đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam - Tác động tiêu cực thứ hai hội nhập quốc tế làm tăng phụ thuộc, ủy thác kinh tế đất nước vào thị trường khu vực quốc tế, điều dễ khiến Việt Nam dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực - Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt Việt Nam trước nguy gia tăng dịch bệnh, di dân hay nhập cư bất hợp pháp, chí bn lậu tội phạm xun quốc gia - Tác động tiêu cực thứ tư hội nhập quốc tế nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển lớn giới 11 - Tác động tiêu cực thứ năm hội nhập quốc tế tạo mơi trường hịa nhập rộng mở gây số thách thức quyền lực tập trung Nhà nước theo quan niệm truyền thống - Tác động tiêu cực thứ sáu hội nhập quốc tế ta ln nêu cao tinh thần “hịa nhập khơng hịa tan” “lửa gần rơm lâu ngày bén”, làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi - Hội nhập khơng phân phối lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác tồn xã hội cách công hay Cũng mà dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia tầng lớp dân cư xã hội Mặt tiêu cực tồn khơng xoay chuyển cách linh động hay nhìn vào để đưa cách giải quyết, hướng thuận lợi phù hợp Nhìn vào thiếu sót để phát triển cách Việt Nam lựa chọn đường hội nhập cách thức để đem lại thành công 2.4 Thành tựu Việt Nam thực tiễn Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu định hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp chung vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước: - Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, 70 quốc gia công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường - Việt Nam tham gia 15 Hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ với tiêu chuẩn cao như: Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA ) - Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2022 đạt 730,28 tỷ USD, tăng 9,2%, tương ứng tăng 61,28 tỷ USD so với năm 2021 Trong đó, xuất đạt 371,3 tỷ USD, tăng 10,5% (tương ứng tăng 35,14 tỷ USD) nhập đạt 358,9 tỷ USD, tăng 7,9% (tương ứng tăng 26,14 tỷ USD) 12 - Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỷ USD, mức vốn FDI thực đạt kỷ lục 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với kỳ năm 2021 - Tính chung năm 2022, lạm phát tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu tăng 4% Quốc hội đề CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp kiến nghị hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam 3.1 Các định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập sâu rộng, toàn diện liên kết kinh tế nước, Việt Nam tập trung vào ba hướng hội nhập kinh tế quốc tế sau: - Một là, thúc đẩy thực hiệu cam kết hiệp định thương mại tự chế hợp tác kinh tế mà nước ta tham gia Việc thực cam kết môi trường quốc tế biến động, cạnh tranh cao khiến Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề mới, phức tạp nảy sinh tranh chấp thương mại, đầu tư, công nghệ, vấn đề liên quan, lao động, mơi trường , địi hỏi nước ta phải kiên thực nắm bắt tình hình quố c tế Đồng với pháp luật nước, phối hợp từ Trung ương đến địa phương, ngành xử lý đắn, hiệu - Hai là, tiếp tục hoàn thiện mở rộng mạng lưới quan hệ hội nhập kinh tế song phương, đa phương với đối tác tổ chức giới, đưa Việt Nam trở thành tâm điểm quan hệ kinh tế toàn cầu Hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Đảng nước ta - Ba là, cần nỗ lực tham gia tích cực cấp độ khu vực, liên khu vực tồn cầu vào q trình định hình cấu trúc khu vực, thiết lập khn khổ quy định quản trị kinh tế; đóng góp hiệu có trách nhiệm vào giải vấn đề chung, đặc biệt bảo đảm đa phương tự do, mở dựa luật lệ hệ thống thương mại, cải cách WTO, thúc đẩy phát triển bền vững bao trùm, 3.2 Đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2.1 Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 13 - Các bộ, ban, ngành liên quan cần tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình xây dựng sách hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu đề xuất sách liên quan đến hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế - trị, xu hướng xu hướng kinh tế, diễn biến, sáng kiến, sách kinh nghiệm nước giới khu vực có tác động đến Việt Nam - Tăng cường nghiên cứu, phán đoán biện pháp kỹ thuật nước, cảnh báo sớm, công khai cho doanh nghiệp quan quản lý liên quan, đồng thời chủ động ứng phó với rào cản kỹ thuật; theo cam kết Việt Nam rào cản kỹ thuật thương mại hiệp định thương mại tự hệ chịu trách nhiệm phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng Biện pháp kỹ thuật Việt Nam 3.2.2 Tổ chức thực thi tối ưu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế - Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp ngành - Đẩy mạnh việc kết nối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập - Đốc thúc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực 3.2.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam - Đẩy mạnh kết hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Đề phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam 3.2.4 Tăng cường cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp 14

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN