Nghiên cứu hình tượng đồ vật trong kịch Samuel Beckett từ góc độ người sáng tạo và trực hệ đến con người để thấy được vị trí, vai trò, thông điệp của tác giả trong cơ cấu hoạt động của sân khấu kịch, cấu thành những thành tố khác: cốt truyện, lời thoại, xung đột, hoàn cảnh, tính cách nhân vật phá vỡ một chỉnh thể nghệ thuật thông thường mà người ta tưởng, Nghiên cứu sự biến đổi của đồ vật từ vai trò là một chi tiết nhỏ đến vật đồng diễn cùng nhân vật và cuối cùng là triệt tiêu nhân vật.
NHÂN DẠNG CON NGƯỜI THÔNG QUA ĐỒ VẬT TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT Ngô Thị Thu Uyên – Khoa Ngữ văn Phạm Thảo Vân – Khoa Ngữ Văn Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Linh Chi I - ĐẶT VẤN ĐỀ í thuyết đồ vật tác phẩm văn học ln giới sáng tác phê bình giới trọng quan tâm Đặc biệt với chi tiết đồ vật, tác phẩm khơi gợi cho người đọc tri nhận giải mã ẩn số, dụ ý tác giả gửi gắm đằng sau vẻ ngồi thơ cứng, ngun khối đồ vật Việc xây dựng hình tượng đồ vật đóng vai trò lớn việc tạo nên cốt truyện, kết cấu tác phẩm, song hành nhân vật suốt chiều dài câu chuyện, có lúc trở thành nhân vật, có lúc tạo sức hút chiều sâu cho nhân vật Nhận thức vai trò đồ vật, tiến trình văn học giới có nhiều tác phẩm sử dụng hình tượng đồ vật để bộc lộ cảm xúc, tâm lí, biến cố nhân vật để tạo nên tình tiết xuất sắc nghệ thuật Chiếc áo khoác Gogol, tranh “đứa hư” Người coi trạm Pushkin, tượng vua Napoleon tiểu thuyết thơ Evgeny Onegin…Càng sau, sáng tác theo khuynh hướng đại, hậu đại ngày nhiều trở nên phổ biến Đặc biệt xuất kịch phi lí tiêu biểu Samuel Beckett thách thức không cạn ý tưởng II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Giới thiệu đồ vật tư đồ vật sáng tạo văn học Đồ vật có xuất đa dạng văn học, từ việc xuất chi tiết tác phẩm đến vai trò dẫn tượng trưng cho nhiều ý nghĩa khác Tư đồ vật sáng tạo văn học sử dụng để tạo chủ đề, tình tiết nhân vật mới, giúp tác giả tạo tác phẩm sáng tạo độc đáo Trong số trường hợp, đồ vật đóng vai trị quan trọng việc phát triển tâm lý nhân vật, giúp độc giả hiểu sâu tâm trạng, suy nghĩ hành động họ Tác phẩm "Ôi ngày tươi đẹp" Samuel Beckett ví dụ điển hình cách sử dụng đồ vật để tạo hiệu ứng nhân cách hóa Sự phân tách, vơ nghĩa khát khao người thể qua tư đồ vật sáng tạo văn học Với cách sử dụng tư đồ vật đầy tính sáng tạo, tác giả tạo câu chuyện độc đáo đầy cảm hứng đức kỳ diệu sống cách người tìm kiếm ý nghĩa Trong kịch phi lý, đồ vật chủ yếu sử dụng làm tượng trưng ám cho ý tưởng trừu tượng suy nghĩ sâu sắc Tập trung vào tình nhân vật thay nội dung, tác phẩm kịch phi lý thường sử dụng đồ vật để khiến cho khán giả phải suy ngẫm tìm kiếm ý nghĩa ẩn sau chúng Đồ vật sử dụng phương tiện để người xem dễ dàng đưa cảm nhận tâm trạng nhân vật phân Tất điều giúp tạo giới kịch phi lý đầy cảm hứng độc đáo Chương 2: Đồ vật kịch Samuel Beckett từ góc độ người sáng tạo Đồ vật nhân vật văn học: đồ vật lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán, tô rõ nỗi bất hạnh nhân vật: Những đồ vật kịch Beckett đơi xuất chẳng có lý việc liên tục lặp lại khiến ta quan tâm tới chúng Xung quanh nhân vật tồn đồ vật tuềnh tồng, dường khơng có giá trị Nhân vật đống trang phục nhân vật với đồ xám xịt, nhàu nhĩ, bng trùng, kín mít, khó để nhận biết mặt thật Sự tương hợp đường nét, màu sắc trang phục với ánh sáng màu xám chập chờn, le lói mờ nhạt Đồ vật đóng vai trò lấn át nhân thay chân dung nhân vật: ông trọng đầu tư vào đồ vật xếp bên cạnh nhân vật, có lúc nhiều, lúc song người thường miêu tả lọt với đồ vật Thông qua đồ vật, người bị nhấn chìm thay cho dạng thân Đồ vật triệt tiêu nhân dạng người biến cách triệt để, người dấu vết qua qua cở kịch Thở, Thở bất lực Beckett trước sụp đổ giới quan, trống rỗng tâm hồn chẳng cịn thứ dựa dẫm Hơi thở yếu tố xác định sống người, thở tắt lúc kết thúc sống, tồn họ Đống rác thứ bị loại bỏ, vứt khỏi sống người Khi thở người kết thúc họ đống rác, bị thiêu hủy, bị đào thải Như vậy, dù sống hay chết, tồn hay không tồn sống vơ nghĩa nhau, khơng có khác biệt Đồ vật khơng gia tăng kịch tính cho kết cấu: kịch truyền thống khác kịch, đồ vật đóng vai trị gia tăng kịch tính đến kịch phi lí Samuel Beckett, đồ vật khơng thúc đẩy câu chuyện, khơng gây kịch tính cho việc Đồ vật đối thoại với nhân vật: đồ vật kịch mình, Beckett nâng chúng lên thành nhân vật đối thoại với nhân vật người Về chất, máy vật vô tri vô giác nhờ khoa học cơng nghệ khiến ghi lại khoảnh khắc diễn người công cụ lưu giữ kỉ niệm, gọi nhắc khứ, nên người nói chuyện với máy tác họ đối diện với q khứ Quá khứ xuất hiện, đồng với khoảng thời không Đồ vật trở thành đạo diễn đạo người: đến kịch Nao nào, Beckett nâng đồ vật lên thành loa đóng vai nhà đạo diễn, đạo nhân vật khác T dạng loa nhỏ mắc ngang đầu người, phát tiếng nói để dẫn cho BAM, BEM, BIM, BOM Chiếc loa vị lãnh tụ đạo cho bi hài kịch sân khấu đồng lõa, phản bội, nghi ngờ, cô lập, tra lẫn nhân vật vốn bạn bè, đồng chí Các nhân vật BAM, BEM, BIM, BOM mặc đồng phục áo dài xám đến kiểu tóc phải màu xám Như vậy, phụ tùng, trang phục kịch Beckett phá vỡ ngun lí thơng thơng thường mà đồ vật cần có Đồ vật xuất nhân vật đặc biệt thành công cụ hỗ trợ cho người suy cấp thể chất lẫn tâm hồn Càng đặc biệt tồn thực thể tác động khơng gây kịch tính hay gia tăng mâu thuẫn gay cấn cho kịch Thậm chí, mối quan hệ với người, trở thành nhân tố đạo, đối thoại trực tiếp với người Samuel Beckett không để đồ vật không đối thoại với đồ vật để tìm đồng cảm mà đồ vật lạc loài người mà khơng thể tìm kiếm tiếng nói chung giới Tiếng nói người lụi tắt trước mảnh phân rã lung tung, tràn ngập đồ vật Cuối cùng, đồ vật thực triệt tiêu nhân dạng người để lại thở mong manh, ngắn ngủi Chương 3: Đồ vật kịch Samuel Backett từ góc độ người tiếp nhận Sự gợi ý cho diễn xuất: đồ vật trở thành dẫn sân khấu, phần văn kịch, đơi thay hồn tồn xuất nhân vật Đồ vật trở thành dẫn, gợi ý sân khấu giúp nhân vật hiểu rõ hoàn cảnh xuất hiện, tâm lý, trạng thái thể chất tinh thần Đó kết hợp âm thanh, ánh sáng, cử chỉ, điệu bộ, trang phục Việc dựng kịch sân khấu dịp để Beckett nhìn lại văn mang đến trải nghiệm với cho diễn viên người xem Sự tâm đến nghệ thuật phối cảnh việc tác giả vừa nhà soạn kịch, đạo diễn, vừa dịch giả Ông trải nghiệm nhiều văn hóa khác nhau, thơng thạo tiếng Anh tiếng Pháp Trên sân khấu, với hỗ trợ đồ vật, nỗi đau khổ người tác phẩm thể cách uyển chuyển, linh hoạt khiến khán giả khơng có cảm giác nặng nề, bi lụy Đồng thời khán giả không lãng quên Beckett hàng ngàn kịch thời Với am hiểu đồng cảm với kịch bản, với sân khấu, Beckett tài khéo léo xử lí tình từ kịch bản, khai thác mạnh mẽ gợi dẫn từ đồ vật để thiết lập điểm bỉ hài đan xen Vai trò đồng sáng tạo người đọc: Beckett coi bậc thầy viết kịch để trình diễn sân khấu, kịch ơng thường đem đời sống, nhận thức, chuyện viết lách thu nhỏ gói gọn nội dung đậm đặc số phận khắc nghiệt, hẩm hiu, vô vọng, mệt mỏi nhân loại Cái giới hạn chữ nghĩa ông mở khám phá mênh mông nghĩa bị chôn chặt lòng quy cách cũ Kịch Beckett mang lại xúc cảm, chiêm nghiệm nhiều chiều cho người đọc Ý nghĩa nhiều thấp thống, lập lịe, xa xơi có lại hiển cách minh bạch ánh đèn sân khấu, ánh đèn đời Mỗi giai đoạn, khung cảnh, qua mắt phê bình, đánh giá, người ta lại khám phá tầng nghĩa ẩn sau đồ vật lạ lẫm nhà văn Thông qua nghiên cứu đồ vật, người đọc thấy cách tân Beckett, giá trị tầm quan trọng kịch Beckett, đồng thời tiếp nhận nhiều điều gây tranh cãi III- KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Kịch Beckett mang lại xúc cảm, chiêm nghiệm nhiều chiều Thông qua nghiên cứu đồ vật, thấy cách tân Samuel Beckett, giá trị tầm quan trọng kịch Beckett Tài Beckett thể qua chuyển biến cách nhìn đồ vật nghệ thuật biểu tác động tới Qua kịch đầy mẻ, táo bạo, ông đem tới gió lạ cho sân khấu kịch hậu chiến Đồ vật ơng góp phần làm giàu có thêm kho ngữ nghĩa khả biểu đạt sân khấu Thế giới đồ vật kịch Samuel Beckett có vai trị vơ quan trọng khơng việc vật trang trí mà cịn dẫn người diễn viên, yếu tố để người đọc, người xem đọc vị nhân vật mà mang ý nghĩa triết lý TÀI LIỆU THAM KHẢO ê Huy Bắc chủ biên, Văn học Âu – Mỹ kỉ XX, 2011 ê Nguyên Cẩn, Kịch phi lí văn học phương Tây kỉ XX , trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2007 ê Nguyên Cẩn, Kịch phi lí kịch truyền thống – từ nhìn so sánh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5/2004 Đặng Anh Đào, Việt Nam phương Tây: tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, 2007 ê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, 1997 Đặng Thị Hạnh chủ biên, ịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1992 Đỗ Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, 1999 Đỗ Đức Hiểu, Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, 1978 Trần Thị Thanh Hồng, “ Hình tượng đồ vật phim truyện điện ảnh”, uận án Tiến sĩ Nghệ thuật, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, 2021, Hà Nội, tr.2 Phạm Thị Hương (2013), “Khi đồ vật nhân vật”, (ngày công bố: 27/02/2013) http://hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=13388%3Avn-vn-hc-khi-vt-la-nhan-vtphm-th-phng&catid=4188%3Avn vn, (ngày truy cập: 20/03/2023) 10 Trương Thị Thu Hương, “Trò chơi kịch Samuel Beckett thập niên 1960”, uận văn Thạc sỹ Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2013 , Hà Nội tr 4-8