Đặc trừn kịch Chekhov trên hai phương diện là nội dung và nghệ thuật qua bốn vở kịch Hải âu, vậu Vanya, Vườn anh đào. Nội dung kịch Chekhov phản ánh hiện thực nước Nga và Kịch Chekhov phản ánh hiện thực rất đỗi giản dị, bình thường. Nghệ thuật trên 4 bình diện : Giảm thiểu xung đột bề mặt, tập trung vào “dòng chảy ngầm”, phá vỡ sự tập trung vào xung đột chính, lời thoại, kịch tự sự hóa,....
ĐẶC TRƯNG KỊCH CHEKHOV I MỞ ĐẦU Khái quát thể loại kịch 1.1 Khái niệm Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp, có tham gia nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: kịch ( lĩnh vực văn học), đạo diễn, diễn viên, họa sĩ… (thuộc lĩnh vực sân khấu) 1.2 Phân biệt kịch văn học kịch biểu diễn Kịch văn học kịch biểu diễn hai khái niệm khác lĩnh vực nghệ thuật kịch Dưới phân biệt chúng: Tiêu chí Kịch văn học Kịch biểu diễn Định dạng Kịch văn học thường văn bản, chứa đoạn diễn, mô tả hành động, đơi có lời thoại nhân vật Kịch biểu diễn dạng nghệ thuật thể trực tiếp sân khấu phương tiện điện ảnh truyền hình Mục đích tạo trải nghiệm đọc, nơi người đọc hình dung cảm nhận câu chuyện qua văn Tạo trải nghiệm trực tiếp cho khán giả thông qua diễn xuất, âm nhạc, ánh sáng, yếu tố khác biểu diễn trực tiếp Dạng biểu diễn Thường biểu diễn trí tưởng tượng người đọc họ đọc văn bản, khơng phải sân khấu Địi hỏi diện diễn viên thành phần kỹ thuật biểu diễn ánh sáng, âm nhạc, thiết kế sân khấu 1.3 Phân loại Dựa vào loại hình xung đột, mục đích đấu tranh nhân vật trung tâm, tình cảm thẩm mĩ tiếp nhận nghệ thuật, người ta chia kịch thành ba thể: bi kịch, hài kịch, kịch (hay cịn gọi kịch đram) - Bi kịch thể kịch, đối lập với hài kịch Bi kịch phản ánh mâu thuẫn, xung đột căng thẳng giải đời sống thực, kết thúc thảm bại, chết nhân vật Nhân vật bi kịch người lương thiện, dũng cảm, anh hùng, cao thượng, đấu tranh mục đích tốt đẹp, lí tưởng cao quý, điều kiện khách quan chưa cho phép thực Cái chết thảm bại nhân vật mang lại cho độc giả khán giả lọc tâm hồn - Hài kịch thể kịch, đối lập với bi kịch Đối tượng thể hài kịch xấu, khơng có giá trị, khơng có nội dung, ln tỏ có nội dung, có giá trị Các tính cách, hành động tình trình bày hài kịch hình thức cười cợt thấm đậm chất hài Ở nhân vật hài kịch, phẩm chất bên khơng tương xứng với vị trí, thân phận nó, đáng nạn nhân tiếng cười Hài kịch tạo tiếng cười hê, sảng khối, thể thái độ châm biếm, đả kích, vạch trần xấu, què quặt, méo mó nhân cách hồn cảnh xã hội để góp phần hồn thiện người đời sống Hài kịch sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật nói mỉa, chơi chữ, phóng đại, tăng cấp, tương phản, đối lập… Phạm vi hài kịch rộng, từ châm biếm trị đến hài hước vui nhộn nhẹ nhàng Dựa vào nội dung, hài kịch chia thành hai thể nhỏ: hài kịch tình hài kịch tính cách - Chính kịch cịn gọi kịch đram, kịch, thể trung gian bi kịch hài kịch Nó đời vào kỉ XVIII sáng tác chủ nghĩa Khai sáng nhằm chống lại tính phiến diện hài kịch bi kịch cổ điển Đối tượng phản ánh kịch ngày, thường ngày diễn đời sống xã hội Mâu thuẫn, xung đột phản ánh kịch gay gắt, căng thẳng, khơng phải khơng thể giải Nhân vật kịch người bình thường, có cao đồng thời có thấp hèn Thể nội dung thế, kịch phá vỡ khuôn phép luật lệ kịch truyền thống, tạo cách tân táo bạo Đây hình thức thể loại phù hợp với đời sống thời đại 1.4 Đặc trưng văn học kịch Xung đột yếu tố thiết yếu, sở kịch Lunatracxki khẳng định: “Những kịch khơng có phát triển kiện, khơng có xung đột mâu thuẫn kịch tồi” Đây là biểu cao phát triển mâu thuẫn lực lượng, tính cách kịch Chính tạo nên kịch tính cho kịch Nhờ có xung đột thúc đẩy, hành động kịch phát triển, tính cách nhân vật bộc lộ Qua lựa chọn giải xung đột, ta thấy tư tưởng nghệ thuật kịch Xung đột kịch có nhiều phạm vi nhiều cấp độ khác nhau: xung đột nội tâm tính cách, xung đột tính cách, xung đột tính cách hồn cảnh,… Nhưng tập trung tiêu biểu xung đột lực lượng xã hội Chính xung đột kịch làm cho kịch có tính sân khấu Nhờ có xung đột mà kịch diễn được, thành “kịch” Nếu kịch khơng có xung đột thực dễ trở thành “hoạt cảnh” nhạt nhẽo mà Xung đột kịch bộc lộ thông qua hành động kịch Và đó, hành động đặc trưng tất yếu kịch Có thể nói, xung đột tạo nên kịch tính bên kịch, hành động “diễn đạt”, “biểu diễn” kịch tính bên ngồi, tạo nên tính sân khấu kịch Hành động kịch văn học chủ yếu thông qua ngôn ngữ – hành động, nhờ người đọc hình dung hoạt động nhân vật, tiến triển kịch Dù hành động nhân vật sân khấu, hành động hình dung qua ngơn ngữ kịch bản, hành động kịch thường miêu tả gấp gáp, căng thẳng Nhân vật thường xuyên hoạt động, thực hành động đến hành động khác Sự chồng chất, dồn nén hành động kịch nằm quỹ đạo chung xung đột kịch Tính căng thẳng gấp gáp hành động làm cho tiết tấu kịch khác hẳn tiết tấu tự hay trữ tình Đó tiết tấu sống dồn nén đến mức căng thẳng Có người chia hành động kịch thành hành động bên hành động bên Hành động bên hành động bề nhìn thấy được, biểu bên ngồi Hành động bên suy tư, tính tốn, cân nhắc bên nhân vật Thật ra, hành động nhân vật kịch chủ yếu hành động bên Ngay hành động bên “phơ diễn”, bộc lộ ngồi Bởi lẽ, mục đích kịch phải để diễn, phải cho hết, “xem” Kịch viết để diễn Nhân vật kịch miêu tả khâu xung đột mãnh liệt Do đó, nhân vật kịch luôn trạng thái căng thẳng, luôn xúc động xao xuyến, đợi chờ, lo lắng không miêu tả cách đầy đặn nhân vật tự sự, phương diện chân dung, ngoại hình, nội tâm,… Thơng thường, nhân vật kịch giới thiệu cách sơ lược bảng phân vai: tên, tuổi, chức vụ hay nghề nghiệp, quan hệ với nhân vật khác nào,… Người viết chủ yếu xây dựng nhân vật kịch thông qua ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật thông báo với độc giả (kịch bản) khán giả (sân khấu) kiện, biến cố, quan hệ tính cách, đặc điểm nhân vật Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật kịch phải ngơn ngữ mang tính hành động, tính ngữ, tính hàm súc tính tổng hợp cao Ngơn ngữ lại phải phù hợp với tính cách nhân vật Khi lên sân khấu diễn viên “biểu diễn” khơng phải “đọc” kịch bản, ngơn ngữ kịch phải gần gũi ngữ, lời ăn tiếng nói ngày để diễn viên “nói” Ngồi ra, ngôn ngữ kịch phải gắn liền với hành động Hay nói khác đi, thứ hành động – ngơn ngữ Nó vừa thơng báo, vừa có tính chất khơi gợi phù hợp với hành động kịch Ngơn ngữ kịch phải phù hợp với tính cách nhân vật, nhân vật phải nói giọng nhân vật đó, nhà viết kịch phải “cá tính hố” ngơn ngữ nhân vật Ngơn ngữ kịch thường “hướng ngoại”, không đối đáp nhân vật, mà qua đó, suy tư hay việc thầm kín phơ bày ngồi Ngơn ngữ kịch ngôn ngữ nhân vật với thành phần chủ yếu đối thoại, độc thoại bàng thoại Đối thoại nói với nhau, khơng phải nói với thành kịch Đối thoại phải đối thoại tình kịch trở thành kịch Độc thoại cịn gọi độc bạch, lời nhân vật nói Lời độc thoại có lời độc bạch tâm nhân vật, có lời tâm hướng tới Cũng có lời độc thoại thay tiếng đế, tiếng vọng,… Bàng thoại, cịn gọi bàng bạch, thành phần ngơn ngữ mà nhân vật bộc bạch với khán giả nhằm để giải thích hay nói rõ thêm kiện, hành động hay nhân vật kịch Tác giả Đôi nét Chekhov Chekhov tên đầy đủ Anton Pavlovich Chekhov, ông sinh ngày 29 tháng năm 1860, Taganrog, miền tây nam nước Nga gia đình lao động bn bán nhỏ, đông Bố nhà văn – Paven Egorovich Chekhov người sùng đạo, thương nhân bán dạo, có quầy hàng xén nhỏ sau bị phá sản Mẹ nhà văn – Evgenya Yakovleva Tsekhova người mồ cơi có sống cực từ nhỏ, bà người phụ nữ đáng thương, bà cần mẫn, yêu nghệ thuật giáo dục cho tình u thiên nhiên, lịng thương quý trọng người nghèo khổ Bố mẹ ông làm việc vất vả để nuôi bảy người con, ơng thứ ba gia đình Ơng người chịu nhiều khó khăn sống Năm 16 tuổi ông phải chống chọi với đám nợ gia đình sau cha ơng phá sản Ơng phải làm để ni thân cố gắng học trung học Gia đình ơng rơi vào cảnh lầm than từ sụp đổ nghiệp, anh em phân tán, hồn cảnh ảnh hưởng nhiều đến việc học, việc yêu đương sáng tác ông Năm 1879 Chekhov vào học khoa y, Đại học tổng hợp Moskva Năm 1884 tốt nghiệp đại học, làm nghề bác sĩ viết văn Chekhov viết truyện ngắn từ năm 1880 liên tục cuối đời Năm 1884, ông tốt nghiệp y khoa sau làm việc Moskva Đây dịp ơng hiểu sâu đời sống nhân dân Ông tham gia chữa bệnh thể xác lẫn tinh thần cho nhân dân đường viết báo văn chương chứng kiến nhiều cảnh sống cực nhân dân để nói lên xã hội tha hóa, đày ải người dân, từ ơng đặt nặng cảm nghĩ đất nước người Ông người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, có tài quan sát bẩm sinh với hóm hỉnh, thơng minh thiên phú, Chekhov giỏi nắm bắt nét hài hước hành động tính cách người Ơng người đại diện cho trào lưu văn học thực Nga với nhiều sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch Trong khoảng thời gian từ năm 1886 – 1888 thời kì Chekhov chuyển từ truyện ngắn khơi hài sang truyện ngắn dài chủ đề nghiêm túc rõ ràng trước Ngồi truyện ngắn Chekhov cịn nhà viết kịch tài có nhiều đóng góp vào việc cách tân thể loại kịch Trong tác phẩm kịch nghệ, Chekhov muốn truyền đạt bối cảnh đời thường, khỏi khn sáo truyền thống mơ-típ cách diễn đạt kịch tính Các kịch ơng khỏi khn sáo chủ yếu tập trung vào nhân vật Tác phẩm Chekhov thể đầy đủ tính cách dân tộc Nga – mềm dẻo tế nhị, thân mật chân tình, khơng điệu bộ, kiểu cách hay thói giả nhân giả nghĩa Tình u người, lịng trắc ẩn trước nỗi đau khổ, lòng thương người khuyết tật Chekhov luôn mẻ mãi rung động lòng người Chekhov nhà văn đồng thời ông bác sĩ nên tác phẩm ơng xuất khơng nhân vật bị bệnh tâm thần Phòng số hay Tu sĩ mặc đồ đen nhắc đến người có chứng bệnh hoang tưởng Năm 1890, Chekhov Sakhalin, chốn tận Sibir, đảo mà Nga hoàng dùng làm nơi đày ải tù nhân Thực tiễn nghiệt ngã tưởng tượng chốn địa ngục trần gian làm cho Chekhov có nhìn nghiêm khắc hơn, thái độ phê phán liệt thực nặng trĩu lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nạn nhân chế độ Nga hoàng Nhiều đề tài, nhân vật thai nghén cho truyện mà Chekhov viết sau Chekhov bị bệnh lao, vào năm 1897 phải dời đến sinh sống vùng ấm áp Yalta, nằm kề biển Đen Năm 1941, ông kết hôn với nữ diễn viên Olga Leonardovna Knipper Trong thời gian này, sức khỏe ơng xuống dần Ơng qua đời năm 1904 khu nghỉ mát Badenweiler Đức Sự nghiệp sáng tác Văn học Kịch tâm huyết suốt đời sáng tác A.Chekhov Vì vậy, bỏ qua suy tư, trăn trở đường tìm hình thức cho kịch tác giả bỏ qua mảng lớn giới nghệ thuật giới tinh thần nhà văn Lúc cịn sống, Chekhov có nói rằng: “Khi tơi viết, tơi hồn tồn trơng đợi vào độc giả, tơi cho thành tố chủ quan thiếu truyện, độc giả tự thêm vào” Như vậy, tín nhiệm Chekhov người thưởng thức tác phẩm ông lớn So với truyện ngắn, kịch A.Chekhov giới biết đến muộn Tuy nhiên, nhà văn, nhà viết kịch giới chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật viết kịch “bậc thầy truyện ngắn” Kịch Chekhov đặc sắc, vừa kế thừa đặc trưng thể loại kịch truyền thống vừa mang cách tân mẻ, tạo nên vẻ đẹp riêng Sự nghiệp sáng tác Chekhov chia làm hai mảng chính: kịch truyện ngắn Hai mảng có mối quan hệ qua lại, chúng bổ sung cho để làm nên giới tinh thần nghệ thuật đặc sắc sáng tác nhà văn Với 44 năm tuổi đời, Chekhov có 25 năm sáng tác Trong khoảng 25, Chekhov viết 10 kịch vui kịch dài - số khiêm tốn so với truyện ngắn Điều chứng tỏ nhà văn dành thời gian cho kịch không nhiều truyện Thế kịch lại thể loại dẫn dắt nhà văn đến với đường nghệ thuật Ngay từ năm 17 tuổi, lúc cịn học trung học Taganrog ơng sáng tác kịch thơ hồi, biết đến với nhan đề Vở kịch không tên (Vở kịch công bố sau Chekhov qua đời, in lần Nga năm 1923 Nhan đề Không cha, nhà nghiên cứu phục hồi dựa theo thư anh trai nhà văn Alexandre Chekhov, nhiên phần lớn kịch dàn dựng với nhan đề Platonov - tên nhân vật chính) gửi đến nhà hát Peterburg với ước muốn thấy dàn dựng sân khấu thủ đô Thế nhưng, kịch đầu tay bị quên lãng không thành cơng khiến Chekhov chuyển sang lĩnh vực sáng tác khác: viết văn xuôi Các nhà nghiên cứu văn học chia nghiệp sáng tác Chekhov thành hai giai đoạn: giai đoạn Anton Chekhonche (1880-1886) giai đoạn Anton Chekhov (1887-1904) Giai đoạn đầu giai đoạn nhà văn trào phúng, hài hước Giai đoạn sau giai đoạn nhà văn “nghiêm túc” Tương ứng với truyện ngắn giai đoạn đầu kịch vui (vaudeville) có “mẫu gốc” văn xi giai đoạn sau kịch tâm lý nhiều hồi Tuy nhiên, phân chia chặng đường sáng tác kịch Chekhov mang tính tương đối, sáng tác kịch nhiều hồi, nhà văn cho đời vaudeville vui nhộn Điều thể thống phong cách sáng tác tác giả Thuở ban đầu, từ tỉnh lẻ lên Moskva lập nghiệp, Chekhov viết hàng trăm truyện cười vui nhộn in tờ báo hoạt kê bình dân Điều thú vị truyện ngắn hài hước lại có tính sân khấu cao, chúng “đa số cấu tạo “xen” kịch tuân thủ cách tự nhiên nguyên tắc “ba thống nhất”, dễ chuyển thể chúng thành tiểu phẩm sân khấu điện ảnh” Tiêu biểu cho kiểu truyện “xen” kịch Cái chết viên chức (1883), Anh béo anh gầy (1883), Con kỳ nhông (1884), Kẻ phạm tội (1885), Lão quản Prishibeev (1885)…Bên cạnh đó, Chekhov viết vài kịch vui như: Vô đề (1881) [Xét năm sáng tác, kịch cười Chekhov, tác giả Phạm Vĩnh Cư cho Trên đại lộ (1886)] Trên đại lộ, Về hại thuốc [Vở Về hại thuốc Chekhov sửa lại lần, lần cuối vào năm 1902], Tiếng hát chim thiên nga, Trước xét xử (1886) Giống truyện ngắn, kịch nhà văn sáng tác nhanh đáp ứng nhu cầu giải trí thời cho cơng chúng Tuy nhiên kịch này, Chekhov bắt đầu thể xu hướng tìm tịi qua cách tiếp cận đề tài, cách khai thác nực cười thường xãy sống thường nhật Ví Về hại thuốc lá: giáo sư đại học không hút thuốc bị vợ buộc phải giảng cho người thấy tác hại việc hút thuốc Trong buổi diễn giảng, ông ta xúc nên “lạc đề” kể cho khán giả nghe năm qua bị bà vợ ức hiếp nào…Vở kịch gây buồn cười kiểu nói lạc đề tràng giang nhân vật, ngẫm nghĩ đằng sau “bi kịch” đời sống gia đình Năm 1888, Chekhov chuyển sang cộng tác với tạp chí lớn có vai vế xã hội tờ Thời Mới Người đưa tin phương Bắc Cũng vào thời gian này, truyện dài Thảo nguyên đời, đánh dấu bước ngoặt sáng tác Chekhov Kể từ đây, nhà văn quan tâm vào lĩnh vực nghiêm túc hơn, thật thành danh nhà viết truyện ngắn xuất sắc nước Nga Mặc dù vậy, tiếng cười hồn nhiên cởi mở, nhu cầu pha trò mua vui cho công chúng thường trực thân tác giả Từ năm 1888-1889, nhiều kịch cười khác đời Đám cưới, Nhân vật kịch bất đắc dĩ, Gấu, Cầu Ngày kỉ niệm (1891) Có thể nói, vaudeville góp phần bổ khuyết cho thiên tự thường mực nghiêm trang Chekhov đồng thời cho thấy niềm lạc quan, yêu đời khiếu hài hước nơi nhà văn không cạn Cũng vào thời điểm mà truyện ngắn hoan nghênh nhiều, Chekhov quay lại với kịch nhiều hồi Năm 1887, nhà văn viết Ivanov Vở kịch có hồi, viết theo lối truyền thống xoay quanh xung đột gia đình Thế buổi cơng diễn nhà hát Hồng gia Peterburg, khán giả đón nhận khơng mặn mà cho Khơng nản lịng, hai năm sau Chekhov viết Thần rừng (1889), thể nghiệm táo bạo có hịa lẫn kịch với hài kịch tác giả Vở kịch kể bác sĩ bỏ nghề, dành hết thời gian chống nạn chặt rừng trồng rừng khơng đồng cảm khích lệ Dù vậy, nhà văn tâm đắc lời độc thoại cuồng nhiệt kịch sau chuyển giao cho nhân vật bác sĩ Astrov Cậu Vania Năm 1896, Chekhov viết kịch nhiều hồi thứ ba - Hải âu Đây kịch trữ tình, coi “một tun ngơn trường phái kịch Chekhov quan niệm hình thái nghệ thuật sân khấu” Sau viết xong này, Chekhov gửi thư tâm với Suvorin: “Tôi viết xong kịch Bất chấp quy luật nghệ thuật kịch, bắt đầu nặng nề kết thúc nhẹ nhàng…Tôi bất mãn đọc lại nó, thêm lần tơi nhận hồn hồn nhà viết kịch” Tháng 10 năm 1896, kịch mắt nhà hát Alexandrinsky St.Peterburg bị khán giả huýt sáo phản đối dội Chứng kiến cảnh đó, Chekhov bỏ chạy khỏi nhà hát rời Petersburg với ý định từ bỏ sân khấu Thế nhưng, hai năm sau(1898), nhà hát Nghệ thuật Moskva thành lập Konstantin Stanislavsky Vladimir Nemirovich - Danchenko cho dựng lại Hải âu, phải nhiều công sức thuyết phục Chekhov Đêm 17-2- 1898, Nhà hát Nghệ thuật thành công rực rỡ đưa lên sân khấu Hải âu thất bại trước Từ đây, hình ảnh chim hải âu mãi bay lượn nhung nhà hát Sau Hải âu, Chekhov dồn sức viết Cậu Vanya (1897) Đây kịch cải biên lại từ Thần rừng sau công diễn, kịch làm xôn xao dư luận Cậu Vanya kể người lao động “bé nhỏ” suốt đời làm việc mệt nhọc để cung phụng mù quáng cho kẻ ích kỉ, kiêu ngạo bất tài mà mà tưởng phụng cho lí tưởng cao đẹp Cuối họ thức tỉnh, hèn yếu họ khơng đủ nghị lực để thay đổi thói quen nên tiếp tục chịu đựng số phận cay đắng I.Lenin thích kịch Chekhov, cịn M.Gorki viết “Đối với tôi, Cậu Vania điều khủng khiếp, nghệ thuật sân khấu tuyệt đối mẻ, búa mà anh dùng để đập vào đầu óc trống rỗng cơng chúng” Sau thắng lợi Hải âu Cậu Vania, mùa thu năm 1900, Chekhov tới Moskva để giới thiệu với đoàn diễn viên nhà hát Nghệ thuật kịch - Ba chị em Đây kịch phản ánh nhiều tâm tư Chekhov thời kì cách mạng tiến lại gần, thể lòng khát khao sống phê phán thái độ sống trí thức đương thời Tuy buổi mắt, kịch làm đau đầu nghệ sĩ Nhiều người cho kịch kịch, mà sơ đồ “ở khơng có để diễn…” Mãi sau, nhà đạo diễn V.NemirovichDanchenko mày mị tìm “ cốt truyện vật chất” kịch thuyết phục người tham gia dàn dựng thành công Những năm tháng cuối Ialta (1903), Chekhov dành hết thời gian cho kịch Ông ấp ủ ý tưởng lâu muốn viết “một kịch sáng, dịu dàng, hài hước, ý vị đồng thời mở cảnh đời rộng lớn nước Nga” Vườn anh đào kịch đỉnh cao nghiệp kịch nhà văn Ngày 17-1, nhân ngày sinh Chekhov, Vườn anh đào dàn dựng lần đầu nhà hát Nghệ thuật Moskva Nhà văn mời đến dự sau xem ông khơng hài lịng trách đạo diễn “đã khơng lột tả quan trọng nhất, q giá kịch bản” Theo Chekhov, cách dàn dựng kéo dài bốn “giết chết kịch”của ông Chekhov qua đời, Stanislavsky nhận điều Sau kịch trình diễn nhiều lần sân khấu nhà hát Xô viết nhiều nhà hát giới Khởi đầu nghiệp văn học kịch kết thúc kịch, điều chứng tỏ kịch tâm huyết, niềm say mê suốt đời Chekhov Chính lịng say mê thúc đẩy nhà văn tìm đường riêng mình, mở thời kỳ cho kịch Nga kỉ XIX 3.Tác phẩm 3.1 Hải âu 3.1.1 Hoàn cảnh sáng tác Hải kịch nhà văn Nga Anton Chekhov, viết vào năm 1896 Bối cảnh sáng tác tác phẩm chủ yếu xã hội Nga kỷ 19 (Cuối kỷ 19, Nga trải qua nhiều biến động xã hội văn hóa Cơng nghiệp hóa xuất tầng lớp công nhân tạo thách thức cho xã hội truyền thống), nơi mà Chekhov thường xuyên tìm kiếm hiểu biết sâu sắc tâm lý người xã hội 3.1.2.Tóm tắt kịch Hải âu Anton Chekhov kịch có phức tạp mối quan hệ tình cảm tâm lý người Nội dung kịch không tập trung vào đời nhân vật mà mẩu đối thoại dàn trải nhân vật đan xen chồng chéo liên tục Với Chekhov, đời trần trụi, không bi kịch không đau đớn mà số phận vật vờ, tẻ nhạt Cần thay đổi để khiến thực tươi sáng nghệ thuật cần chân trời không phù phiếm, ảo mộng Nơi nghệ thuật nó, đẹp tự thân Nhân vật chính: Irina Arkadina: ● Nữ diễn viên tiếng người mẹ tự hào Konstantin Treplev: ● Con trai Irina, nhà làm phim nhà văn đầy tài Nina Zarechnaya: ● Một phụ nữ trẻ đam mê nghệ thuật, làm nghệ thuật truyền thống Boris Trigorin: ● Nhà văn tiếng tình nhân Irina Tóm Tắt: ● Hậu trường nghệ thuật: Konstantin đặt kịch mới, buổi biểu diễn anh không thành công Mối quan hệ Irina Boris trở nên phức tạp Boris thể quan tâm đặc biệt Nina ● Mối quan hệ tình cảm: Mối tình Konstantin Nina không chấp nhận đối mặt với nhiều thách thức Irina phải đối mặt với cạnh tranh tình cảm tình yêu Boris Nina