Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống thông tin giải trí.
Thiết kế, thi công mô hình dạy học hệ thống thông tin giải trí
Biên soạn hướng dẫn sử dụng và xây dựng các bài tập thực hành phục vụ giảng dạy.
Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng tất cả những kiến thức đã được tích góp những năm qua.
Tìm kiếm tài liệu tham khảo về hệ thống thông tin giải trí
Tham khảo hệ thống hệ thống thông tin giải trí trên một số dòng xe hiện nay để có cái nhìn thực tế, lấy đó làm nền tảng cho việc thiết kế xây dựng mô hình thực tế và mô phỏng hệ thống.
Phân tích và tổng hợp lý thuyết cơ bản để vận dụng thực hiện thi công thiết kế chế tạo mô hình thực tế hệ thống thông tin giải trí. Đặt bản thân là người giảng dạy, từ đó phát triển, nghiên cứu tạo ra các lỗi trên mô hình thực tế.
Giới thiệu
Hệ thống thông tin giải trí có thể được mô tả là sự kết hợp của các hệ thống tiện nghi trên xe được sử dụng để cung cấp thông tin và và các dịch vụ giải trí cho người lái và hành khách thông qua giao diện âm thanh, hình ảnh, video và các thông tin quan trọng của xe Hiện tại hệ thống có thể được điều khiển bằng các yếu tố điều khiển như màn hình cảm ứng, bảng nút, điều khiển giọng nói.
Hình 2 1 Hệ thống thông tin giải trí
Nghiên cứu cho thấy thị trường thông tin giải trí trên xe được thúc đẩy nhờ sự gia tăng sản xuất ô tô – đặc biệt là xe điện, các tiến bộ về công nghệ, các quy định về viễn thông và nhu cầu ngày càng tăng đối với các loại xe hạng sang.
Hoạt động hệ thống thông tin giải trí trong xe
Thông tin giải trí trong xe hoạt động tích hợp với nhiều hệ thống bên trong và bên ngoài xe khác để cung cấp thông tin và giải trí cho người lái và hành khách.
Hình 2 2 Tính năng hệ thống thông tin giải trí
Hệ thống còn cho phép người dùng truy cập các tính năng của điện thoại thông qua hệ thống thông tin giải trí Tính năng này cho phép người dùng quản lý các cuộc gọi kết nối dữ liệu âm thanh và video có thể được truyền trực tuyến từ điện thoại thông minh, máy tính bảng thông qua kết nối có dây và cả không dây Hình ảnh có định dạng JPEG, PNG và video với định dạng mp4 hay avi phù hợp hơn cho các hệ thống thông tin giải trí hiện nay.
Hệ thống thông tin giải trí hỗ trợ các chức năng khác của xe như hỗ trợ đỗ xe và tính năng đèn định vị ban ngày (DRL) Hỗ trợ đỗ xe thông báo cho người lái xe trong trường hợp có bất kỳ chướng ngại vật nào trên đường và giúp duy trì khoảng cách an toàn với chướng ngại vật đó Hệ thống hỗ trợ đỗ xe được trang bị camera quan sát phía sau và nguồn truy xuất dữ liệu video từ camera và hiển thị trên màn hình hệ thống khi cài số lùi.
Khái niệm, nguyên lý và cấu tạo các thành phần trong hệ thống thông tin giải trí
Màn hình huỳnh quang chân không (VFD)
Màn hình này bao gồm 20 đoạn huỳnh quang nhỏ được sử dụng trong đồng hồ tốc độ xe để thể hiện tốc độ dưới dạng số.
Màn hình huỳnh quang chân không hoạt động giống như ống triod và có cấu tạo gồm ba phần:
5888 Một bộ dây tóc (Cathod) được làm bằng dây tungsten mỏng và phủ một lớp phát ra điện tử khi bị nung nóng.
5889 20 đoạn (Anod) được phủ chất huỳnh quang.
5890 Một lưới đặt giữa Cathod và Anod để điều khiển dòng điện Tất cả các chi tiết này được đặt trong một buồng kính phẳng đã hút hết không khí.
Hình 2 3 Cấu tạo màn hình quang chân không
Khi có dòng điện chạy qua các dây tóc, dây tóc này sẽ bị nung nóng đến 600°C và nó phát ra các điện tử Các điện tử này sẽ đập vào các đoạn (Anod) được phủ chất huỳnh quang và làm nó phát sáng Trong khi đó, lớp lưới đặt giữa Cathod và Anod sẽ đảm bảo các điện tử đập đều lên tất cả các đoạn huỳnh quang.
Hình 2 4 Màn hình VDF trên xe thế hệ cũ
Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display)
Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display) được cấu tạo nên bởi các điểm ảnh chứa tinh thể lỏng với khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các loại kính lọc phân cực Có thể hiểu, LCD sử dụng công nghệ dùng đền nền để tạo ánh sáng chứ không thể tự động phát sáng được.
Hình 2 5 Màn hình tinh thể lỏng trên ô tô
5888Cấu tạo: Được cấu tạo từ 6 lớp xếp chồng lên nhau với:
5889 Lớp 1: Kính lọc phân cực thẳng đứng có tác dụng lọc ánh sáng tự nhiên khi vào
5890 Lớp 2: Lớp kính có điện cực ITOᚐ
23 Lớp 3: Lớp tinh thể lỏng
24 Lớp 4: Lớp kính có điện cực ITOᚐ chung
25 Lớp 5: Kính lọc phân cực nằm ngang
26 Lớp 6: Kính lọc phân cực nằm ngang
Hình 2 6 Cấu tạo màn hình LCD
Màn hình LCD hiển thị màu sắc nhờ vào những điểm ảnh chứa tinh thể lỏng có thể thay đổi màu sắc và cường độ ánh sáng.
Nhưng theo nguyên tắc phối màu phát xạ từ 3 màu: lam, lục và đỏ, bật tắt liên tục để tạo ra một điểm màu, tập hợp nhiều điểm màu cho ra một hình ảnh hiển thị trên màn hình LCD.
5888Ưu và nhược điểm của màn hình LCD:
5888 Đầu tiên, do độ phân giải cao cùng độ sáng và độ tương phản hợp lý nên cho người xem được các hình ảnh sắc nét, trung thực.
5889 Độ sáng màn hình cao.
5890 Màn hình LCD thân thiện với môi trường cũng như sức khỏe của người dùng.
5891 Giá cả hợp lí, có thể ứng dụng được vào tất các lĩnh vực và trở thành linh kiện của hầu hết các thiết bị điện tử từ máy tính, ti vi và điện thoại thông minh.
5892 Tuổi thọ màn hình LCD cao, bền bỉ Đặc biệt không bị giảm về chất
23 Vì xếp chồng lên nhau qua 3 lớp kính nên màn hình LCD sỡ hữu vẻ ngoài khá dài dặn.
24 Sử dụng đèn nền lớn nên việc tiêu hao điện năng cũng khá cao.
25 Do nguồn ánh sáng chạy từ đèn nền nên mật độ điểm ảnh cũng thấp.
Vì thế khi di chuyển màn hình LCD ra ngoài ánh sáng mặt trời sẽ gặp nhiều hạn chế, cho ra chất lượng màu sắc hình ảnh hiển thị kém cũng như dễ nhìn thấy các hoạt điểm ảnh trên màn hình.
Màn hình phía trước (HUD-head up display)
Màn hình HUD là loại màn hình ứng dụng công nghệ Head-up Display (HUD) hiển thị thông tin trên kính lái ô tô đúng với tầm quan sát của người điều khiển Với thiết kế này, người lái dễ dàng nắm bắt các thông số quan trọng mà không cần phải cúixuống nhìn đồng hồ.
23 Bộ liên kết: Thực hiện chức năng chuyển dữ liệu để hiển thị trong tầm quan sát của người lái.
24 Bộ giải mã (máy tính): Giải mã, kết nối và xử lý các dữ liệu trước khi hiển thị trên màn hình.
25 Máy chiếu: Tạo ra hình ảnh phản chiếu thông tin phù hợp lên kính lái.
23 Nguyên lý hoạt động của màn hình HUD.
Bộ hiển thị màn hình HUD được kết nối với ô tô thông qua cổng OᚐBD-II và mọi thông tin dữ liệu sẽ được truyền từ xe về máy tính Lúc này, hệ thống giải mã tiến hành xử lý và mã hóa để chuyển đến máy chiếu trên kính chắn gió Bộ phận hiển thị này được lắp đặt một cảm biến có vai trò điều chỉnh ánh sáng phù hợp với điều kiện môi trường Do đó, hình ảnh hiện lên rõ ràng và sắc nét Ngoài ra, một số loại màn hình HUD, nhà sản xuất còn thiết kế kèm thêm một miếng chống chói để đem lại trải nghiệm tốt hơn cho người sử dụng.
5888Các thông số nhìn thấy trên màn hình HUD
Các thông số hiển thị trên màn hình HUD là những thông tin liên quan đến quá trình di chuyển của xe, cơ bản gồm:
23 Tốc độ của xe: Cho biết vận tốc tức thời của ô tô đang chạy trên đường, giúp người lái nắm bắt chính xác và điều chỉnh linh hoạt để đảm bảo an toàn giao thông Ngoài ra, một số màn hình HUD còn hiện cảnh báo tốc độ và thiết lập giới hạn phù hợp cho xe.
24 Số vòng tua của động cơ: Dựa trên thông số này, bộ hiển thị HUD sẽ thiết lập cảnh báo khi giá trị đạt giới hạn.
25 Quãng đường di chuyển: Cho biết số kilomet và thời gian xe đã đi.
26 Nhiệt độ nước làm mát của xe: Khi vượt quá giá trị cho phép, màn hình sẽ hiển thị để cảnh báo cho người lái.
27 Các tính năng cao cấp khác: Một số loại màn hình HUD còn hiển thị bản đồ chỉ đường, áp suất lốp, soạn văn bản bằng giọng nói, nhận hoặc từ chối cuộc gọi đến.v.v.
Màn hình cảm ứng
Màn hình cảm ứng là công cụ cho phép người dùng vận hành máy tính thông qua những cú chạm trực tiếp lên màn hình, có thể bằng ngón tay hoặc bút cảm ứng. Nguyên lý là khi chạm, màn hình dựa vào sự thay đổi của điện trở, điện dung hoặc điện áp để nhận diện các tác động vật lý, hệ thống điện tử sẽ ghi nhận, hiểu và trả lại kết quả như người dùng mong muốn.
5888 Lớp nền: Tấm nền được phủ bởi một hỗn hợp dẻo, trên đó là lớp yếu tố tạo độ sáng, giúp đảm bảo mức hiển thị phù hợp.
5889 Lớp màng bán dẫn mỏng (lớp TFT): Lớp này được tạo nên bởi rất nhiều bóng
23 Lớp cảm ứng: Được làm từ thủy tinh hoặc nhựa trong suốt, giúp nhận diện các tác động chạm, sau đó tiến hành phân tích và hoàn trả kết quả hiển thị Ở lớp cảm ứng có bộ lọc để giúp giảm độ chói của thiết bị.
24 Lớp bảo vệ: Giúp ngăn cách các phần cứng bên trong và môi trường bên ngoài, lớp này có thể được gộp chung với lớp cảm ứng.
Hình 2 8 Cấu tạo màn hình cảm ứng
Màn hình cảm ứng có cầu tạo gồm 4 lớp: lớp nền, lớp TFT, lớp cảm ứng và lớp phủ ngoài.
Hình 2 9 Nguyên lí màn hình cảm ứng
Khi thực hiện tác động chạm, lớp cảm ứng sẽ lập tức nhận diện vị trí tiếp xúc, sau đó nhanh chóng gửi thông tin đến bộ điều khiển Nguyên lý nhận diện là dựa theo sự thay đổi của điện áp, điện dung hoặc điện trở để xác định tọa độ của điểm cảm ứng.Sau đó, bộ điều khiển sẽ giúp biên dịch các tín hiệu cảm biến thành ngôn ngữ mà phần mềm có thể hiểu được Với mỗi thiết bị cụ thể, phần mềm được tích hợp với hệ điều hành sẽ khác nhau, dù vậy đều có chức năng chính là hiểu và đáp ứng kết quả phù hợp với các tính hiệu đã nhận được.
Ngoài ra, để hoạt động cảm ứng được thực hiện thì cần có sự hỗ trợ của 2 phần, đó là:
23 Bộ điều khiển: Giúp biên dịch các tín hiệu cảm biến để các phần mềm có thể hiểu được.
24 Phần mềm: Giúp hệ điều hành hiểu được lệnh của người dùng và trả kết quả phù hợp với hoạt động của người dùng.
Các hệ điều hành chính của thông tin giải trí trên ô tô
Hệ điều hành Windows CE
Là một sản phẩm độc quyền của hãng phần mềm lừng danh MicroSoft Nó còn là một hệ điều hành thân thuộc sở hữu bất kỳ trên chiếc máy tính nào hiệu tại ở nhiều mức giá Hệ điều hành Windows CS chạy mượt mà ổn định mặc dù nhược điểm lớn nhất của nó là vi xử lý đã được phát triển từ rất lâu hay trên các thiết bị cấu hình yếu giá rẻ Ngày nay với bộ nhớ Ram khiêm tốn khoản 256 Mb đổ lai cộng thêm hệ điều hàng đóng như Windows hay Windows CE không còn thu hút được đội ngũ đông đảo lập trình viên hỗ trợ nữa, Windows CE đang dần mất vị thế và đi vào dĩ vãn để nhường chỗ cho những thiết bị mới và vi xử tốt hơn tiêu biểu như các thiết bị đến từ Android.
Hình 2 10 Hệ điều hành Windows CE
Hệ điều hành Android
Hình 2 11 Hệ điều hành Android
Là một sản phẩm rất phổ biến và đang làm mưa làm gió trên thị trường các thiết bị thông minh hiện nay của “Google” Đây là hệ điều hành mới, được sự đón nhận của cộng đồng và sử dụng mã nguồn mở của Linux, nên có nhiều lập trình viên chuyên nghiệp hỗ trợ và nghiên cứu, do đó những công dụng phong phú của hệ điều hàng này đang rất tốt, nhiều tính năng hữu ích và tiện lợi cho người sử dụng. Hiện tại cả hai hệ điều hành Android và Windows CE đều có thể đáp ứng tốt cho những tác vụ trên xe Tuy nhiên sự khác biệt lớn nhất của 2 hệ điều hành này là chọn lọc sao cho phù hợp với mục đích sử dụng.
23 Sự khác biệt từ 2 nền tảng
23 Đầu tiên: trước khi nói đến tính năng thì giá cả là một phần quyết định chúng ta có nên mua sản phẩm hay không, hay giá cả đó có phù hợp đúng túi tiền chúng ta bỏ ra hay không Những thiết bị giải trí trên màn hình DVD Android hiện nay tuy có giá cao hơn các thiết bị chạy trên Windows CE nhưng đổi lại chúng ta được phần cứng mạnh mẽ và hệ điều hành hỗ trợ lâu dài với nhiều tính năng Trong lúc toàn bộ những đầu chạy Windows CE chỉ có thể nghe nhạc MP3 và xem video avi, divx, mp4 mang chất lượng âm thanh và hình ảnh khá phải chăng thì phần nhiều những đầu Android dù ở cấu hình thấp nhất vẫn với thể nghe nhạc lossless, nhạc nguyên bản wav, chơi nguyên file iso của những đĩa DVD, Bluray, và chơi được file Full HD
Thứ 2: Việc khiến cho Android khác với Window CE là Android có đội ngũ nhân vân cực lớn và lượng lập trình viên cực kì đồ sộ cùng với tốc độ lớn mạnh áp dụng chưa từng thấy trong lịch sử phần mềm, nó cũng hỗ trợ số đông các áp dụng xem phim nghe nhạc hoàn hảo cho người tiêu dùng Trong khi Windows thì lại không cho phép thiết lập những cài đặt của “Google” thì Android thì ngược lại Android có khả năng tính toán cực kỳ chi tiết giao diện đồ họa cho khách hàng theo từng mục đích sử dụng khác nhau.
Thứ 3: Chỉ sau một thời gian sau khi ra mắt Android đã nhanh chóng phát triển và đẩy Windows vào dĩ vãng trên thị trường di động bởi ngay trong khoảng phiên bản trước hết được tung ra, nó đã sở hữu năng lực xử lý nhanh và mạnh mẽ hơn nhiều lần Windows mobile và Windows CE Không những thế, Android có thể thực hiện nhanh hơn so mảng Windows, vì nó đơn thuần hóa các mã lập trình và Android linh động hơn, phổ biến hơn so thiết bị sở hữu hệ quản lý Windows CE.
Thứ 4: Android có đa số các tính năng của 1 hệ thống quản lý, nhưng nó cũng đủ chức năng như một trang bị giao tiếp Bên cạnh đó vận dụng Frame Work của Android cho phép người tiêu dùng thay thế và sắp xếp lại những thành phần của phần mềm Tính năng này không còn được hỗ trợ trên Windows CE Thêm nữa đồ họa giao diện trên Android rất hiện đại và được tối ưu rất tốt như hỗ trợ sử lý các định dạng video (MPEG4, H.264, MP3, AAC, AMR, JPG, PNG, GIF).
Linux giới thiệu hệ điều hành mã nguồn mở Automotive
Mới đây, Linux đã tung ra nền tảng mã nguồn mở nhằm kiểm soát và điều khiển hệ thống thông tin giải trí trên xe hơi mang tên Automotive Grade Linux (AGL).
Hình 2 12 Hệ điều hành AGL
Theo đó, nền tảng AGL sẽ được cung cấp hoàn toàn miễn phí cho phép tất cả các hãng xe đều có thể sử dụng nhằm tự kiến tạo hệ thống thông tin giải trí mang phong cách của riêng họ với đủ các tính năng như kết nối hoặc cài đặt ứng dụng Theo thông điều khiển điều hòa trên xe và dĩ nhiên là thực hiện cuộc gọi, nhắn tin và chơi các tập tin nhạc, phim Trên thực tế, AGL là nền tảng được phát triển dựa trên Tizen, một nền tảng mã nguồn mở được thiết kế dành cho không chỉ cho xe hơi mà còn cho smartphone, tablet và cả TV.
Từ trước đến nay, các hãng sản xuất xe hơi lớn đều cố gắng phát triển một hệ thống điều khiển thông tin giải trí trên những mẫu xe hiện đại của họ Tuy nhiên, đa phần các hệ điều hành này đều mắc phải nhược điểm cố hữu là giá thành nghiên cứu phát triển quá lớn, tốc độ cập nhật chậm, kém tương thích với các thiết bị di động khác và chưa thân thiện với người dùng Do đó, việc sử dụng một hệ điều hành từ bên thứ 3 sẽ khắc phục được các nhược điểm này.
Tiếp nối truyền thống từ trước đến nay, Linux lại một lần nữa mang tới một hệ điều hành mã nguồn mở và miễn phí Đây là một cơ hội đầy hấp dẫn cho các hãng xe muốn cải thiện hệ thống giải trí của mình với giá thành không quá cao. Đồng thời, điều này còn góp phần tạo nên một liên minh hệ điều hành xe hơi mới -
Xe hơi chạy Linux Và trong tương lai, chúng ta sẽ có xe hơi chạy Carplay (của Apple), xe hơi chạy Android và xe hơi chạy Linux.
Hiện tại, nền tảng AGL đã nhận được nguồn tài trợ của nhiều hãng xe hơi như Toyota, Nissan, Land Rover, Jaguar Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa thể biết mẫu xe nào sẽ được áp dụng hệ điều hành này Tuy nhiên, rõ ràng đây là một tín hiệu đáng chờ đợi về những chiếc xe hơi sở hữu hệ thống thông tin giải trí thân thiện với người dùng và mang lại nhiều trải nghiệm thú vị trong tương lai.
Tìm hiểu về mạng giao tiếp CAN trên ô tô:
CAN là hệ thống mạng giao tiếp trên ô tô phổ biến nhất hiện nay Hệ thống mạng giao tiếp CAN trên ô tô được phát triển từ những năm 1980 tuy nhiên phải đến những năm đầu thế kỷ 21 thì CAN mới bắt đầu thực sự thịnh hành và xuất hiện trong các xe mới.
Hình 2 13 Cấu trúc mạng CAN
5888Mạng giao tiếp CAN là gì?
CAN là viết tắt của Control Area Network – nghĩa là Mạng điều khiển cục bộ Là một hệ thống truyền tải dữ liệu nối tiếp ứng dụng thời gian thực Nó là một hệ thống thông tin phức hợp có tốc độ truyền rất cao và đặc biệt là khả năng phát hiện ra hư hỏng Bằng cách kết hợp dây đường truyền CANH và CANL, CAN thực hiện việc liên lạc dựa trên sự chênh lệch điện áp ECU hoặc các cảm biến lắp trên xe hoạt động bằng cách chia sẻ thông tin và liên lạc với nhau CAN có 2 điện trở 120Ω, dùng để thông tin liên lạc với đường truyền chính.
CAN cho phép các module khác nhau và các máy tính trên xe ô tô nói chuyện với nhau Nó như một nhóm các đường dẫn với tốc độ rất cao cho phép các dữ liệu và các lệnh được nén qua lại từ một module khác nhau Điều này cho phép các hệ thống như hệ thống điều khiển điện tử của hệ thống động cơ ECU, hệ thống phanh chống bó cứng ABS, hệ thống kiểm soát độ bám đường, hệ thống kiểm soát tay lái, hệ thống cân bằng điện tử, hệ thống treo điện tử, hệ thống kiểm soát làm lạnh tự động, module điều khiển ánh sáng và hàng chục, hàng trăm hệ thống khác… tất cả được kết nối với nhau bằng điện tử.
23 Tại sao phải sử dụng mạng giao tiếp CAN?
Trên 1 chiếc xe bình thường trung bình có khoảng 30 hộp điều khiển khác nhau chưa kể các xe sang có thể lên đến hàng trăm hộp, tất cả các hệ thống trên xe dù là nhỏ nhất: điều khiển ghế ngồi, điều khiển mở cốp, điều khiển âm thanh, … đều có hộp riêng Tất cả hộp này phải nối với nhau thì mới có thể lấy được tín hiệu của nhau.
Như vậy nếu vẫn sử dụng kiểu kết nối truyền thống bằng dây điện thông thường từng điểm một (point to point) với nhau thì đường dây của 1 chiếc xe sẽ vô cùng phức tạp và có nhiều nhược điểm Vì vậy cần có 1 giải pháp tối ưu hơn để giải quyết sự liên kết giữa các hộp điều khiển mà không cần tăng số lượng dây dẫn Và từ đó, hệ thống mạng giao tiếp trên ô tô CAN ra đời và được sử dụng đến ngày nay. 5888Phân loại mạng giao tiếp CAN
Có 2 loại đường truyền CAN khác nhau thường được sử dụng được phân loại dựa trên tốc độ truyền tín hiệu điển hình.
5888 Đường truyền HS-CAN là đường truyền tốc độ cao được sử dụng để liên lạc giữa các hệ thống truyền lực, gầm và một số hệ thống điện thân xe Đường truyền HS-CAN được dùng để gọi “Đường truyền CAN No.1” và “Đường truyền CAN No.2” Nó hoạt động ở tốc độ khoảng 500 kbps.
5889 Đường truyền MS-CAN là đường truyền tốc độ trung bình được sử dụng để liên lạc giữa các hệ thống điện thân xe Đường truyền MS-CAN được gọi là “Đường truyền CAN MS” Nó hoạt động ở tốc độ khoảng 250 kbps.
5888Cách gửi – nhận dữ liệu trên hệ thống mạng giao tiếp CAN
Trong mạng CAN, các thành phần nối với mạng có quyền ngang nhau trong việc truyền và nhận thông tin (multi master), và bất kỳ các thành phần đó đều có thể truyền cũng như nhận thông tin mà chúng cần từ các thành phần khác Tuy nhiên, về thứ tự truyền thì tùy thuộc vào độ ưu tiên của thông tin mà chúng muốn truyền (cái này được quy định trong cấu trúc của tập tin được truyền đi), cái này là để chống quá tải khi có nhiều thành phần cùng truyền và nhận.
Hình 2 14 Các module giao tiếp qua mạng CAN
Mỗi module được gắn vào một mạng lưới dữ liệu có khả năng gửi và nhận tín hiệu và chúng đều có địa chỉ của mình trên mạng lưới cho phép các module nhận được các thông tin đầu vào và các dữ liệu cần thiết để hoạt động Khi module truyền thông tin qua mạng lưới, các thông tin này sẽ được mã hóa để tất cả các module khác nhận ra nó đến từ đâu và gửi thông tin gì.
Dữ liệu được gửi là một loạt các bit kỹ thuật số bao gồm “0” và “1 “ Thông số điện áp thấp tương ứng với giá trị “0”, giá trị đo điện áp cao tương ứng với “1”. Thông thường điện áp thực tế tại đây sẽ được hoạt động trong phạm vi 5-7 volt.
Android Auto
Android Auto là một ứng dụng chạy trên hầu hết các điện thoại Android. Đây là một cách khác để điều khiển điện thoại Android, giúp nó dễ sử dụng hơn khi lái xe Màn hình được thiết kế để dễ đọc hơn.
Ba chức năng cốt lỗi tạo nên Android Auto là: điều hướng chỉ đường, hỗ trợ cuộc gọi và trình phát âm thanh.
Khi kết nối điện thoại với màn hình cảm ứng tương thích trong xe, ứng dụng có khả năng đồng bộ màn hình điện thoại lên màn hình xe, và sử dụng ứng dụng bằng cách thao tác trên màn hình cảm ứng hoặc điều khiển bằng giọng nói được tích hợp thông qua Google Assistant, chúng ta có thể nhận cuộc gọi hoặc điều khiển âm thanh bằng nút nhấn trên vô lăng.
2.3.4.1.2 Hướng dẫn cài đặt Android Auto và sử dụng trên điện thoại
Trước hết cần có ứng dụng Android Auto để bắt đầu, chúng ta có thể tải ứng dụng này miễn phí từ cửa hàng Google CH Play Nếu điện thoại của bạn đang chạy Android 10 trở lên, Android Auto đã được tích hợp sẵn vào điện thoại của bạn và không cần tải xuống.
Android Auto hoạt động với hầu hết các điện thoại Android Yêu cầu chính là điện thoại phải chạy hệ điều hành Android 5.0 hoặc mới hơn Hơn 90% thiết bịAndroid đáp ứng yêu cầu này.
Khả năng của bất kỳ điện thoại cụ thể nào cũng sẽ ảnh hưởng đến việc Android Auto hoạt động tốt ra sao Chẳng hạn, nếu một chiếc điện thoại đã chậm và không phản hồi, Android Auto không thể có khả năng chạy tốt, ngay cả khi nó có cài đặt phiên bản Android phù hợp.
23 Đối với điện thoại có hệ điều hành Android 5.0 đến 9.0
Vì hiện tại ứng dụng CH Play trên điện thoại ở Việt Nam chưa hỗ trợ tải Android Auto, nên chúng ta sẽ thực hiện tải ứng dụng Android Auto đuôi APK từ trình duyệt trên điện thoại.
B1: Vào trình duyệt google trên điện thoại, tìm kiếm “Android Auto.apk”
Hình 2 16 Chọn www.apkmirror.com
B3: Chọn phiên bản (version) mới nhất.
B4: Kéo xuống và bấm “Download apk” để tải về.
5888 bước này chúng ta cần cho phép Chrome truy cập vào bộ nhớ, ảnh phương tiện và tệp trên điện thoại để tải về
Hình 2 19 Cho phép B5: sau khi tải về trình duyệt sẽ thông báo và bấm “Mở”
Và tiếp tục bấm cài đặt, cho phép nguồn và cài đặt:
Hình 2 21 Cho phép B6: Sau khi hoàn tất cài đặt, chúng ta nhấn biểu tượng phần mền trên điện thoại
Hình 2 22 Biểu tượng Android Auto
Phần mền hiển thị, cấp quyền cho ứng dụng truy cập như thực hiện và quản lý cuộc gọi, vị trí của thiết bị, gửi và xem tin nhắn sms, lịch, danh bạ, ghi âm.
Hoàn thành các bước trên ta có thể thấy được màn hình chính của ứng dụng.
Hình 2 23 Màn hình chính ứng dụng Android Auto
23 Đối với điện thoại hệ điều hành Android 10.0 trở lên
Vì được tích hợp sẵn trên điện thoại nên ta chỉ cần tìm kiếm tự khóa
“Android Auto” và mở lên.
Giao diện chính và kéo xuống là những phần cài đặt chung của ứng dụng
Hình 2 24 Giao diện chính Android 10.0 trở lên
2.3.4.1.3 Android trên ôtô và cách sử dụng
23 Màn hình và ứng dụng trên Android Auto a Giao diện chính
Hình 2 25 Giao diện chính Android Auto trên xe
23 Trình khởi chạy ứng dụng: ví dụ khi chúng ta đamg chạy ứng dụng google map thì bấm nút 1 sẽ trở về màn hình chính và ứng dụng được hiển thị trên thanh số 2
24 Tiện ích đa tác vụ: chúng ta có thể kiểm soát ứng dụng đang chạy trên thanh này trong khi sử dụng một ứng dụng khác.
25 Trung tâm thông báo: nhấn vào để xem các cuộc gọi, tin nhắn và các thông báo khác liên quan đến ứng dụng hoặc điện thoại.
26 Micro: nhấn vào để giao tiếp với google Chúng ta có thể nói "Oᚐk Google" hoặc nhấn nút micrô để giao tiếp với Google Cũng có thể có nút kí hiệu micro trên vô lăng, nhấn và giữ để giao tiếp với Google.
23 Ứng dụng Ứng dụng quan trọng
23 Google map: dúng để biết chính xác vị trí xe và dẫn đường
24 YT music và Spotify: trình phát video và âm thanh trên xe
25 Phone: quản lý các cuộc gọi của điện thoại
26 Một số ứng dụng khác như lịch, facebook, tin nhắn, messenger, iheartRadio
23 Chọn một trong ba cách để bắt đầu: Nói "Oᚐk Google", nhấn và giữ nút ra lệnh bằng giọng nói trên vô lăng hoặc chọn micrô trên màn hình.
24 Chờ cho đến khi nghe tiếng bíp
25 Nói những gì chúng ta cần.
25 Thực hiện và nhận cuộc gọi điện thoại
23 Nhận cuộc gọi: Khi chúng ta nhận được một cuộc gọi, một thông báo sẽ xuất hiện ở đầu màn hình Android Auto với thông tin của người gọi. Chọn thông báo để chấp nhận cuộc gọi và bắt đầu cuộc trò chuyện.
24 Thực hiện cuộc gọi bằng giọng nói:
5888Nói "OᚐK Google" hoặc chọn micrô 5889Nói “gọi” và sau đó nói tên hoặc số điện thoại của liên hệ. 5889Thực hiện cuộc gọi với màn hình:
- Chọn trình khởi chạy ứng dụng
24 Gửi và nhận tin nhắn Để nghe tin nhắn, hãy chọn thông báo Thông báo tin nhắn sẽ xuất hiện ở đầu màn hình trong vài giây Để xem lại thông báo, hãy quay lại trung tâm thông báo Chúng ta có thể yêu cầu Google gửi tin nhắn văn bản hoặc đọc tin nhắn bạn nhận được qua SMS hoặc các ứng dụng tương thích khác Tin nhắn bị nhỡ xuất hiện dưới dạng thông báo trên trung tâm thông báo Để nghe tin nhắn nhỡ, chọn thông báo.
23 Nói "OᚐK Google" hoặc chọn micrô.
24 Nói “tin nhắn”, “nhắn tin” hoặc “gửi tin nhắn đến” rồi nói tên hoặc số điện thoại liên hệ.
25 Android Auto sẽ yêu cầu bạn nói tin nhắn của mình
26 Android Auto sẽ lặp lại tin nhắn của bạn và xác nhận xem bạn có muốn gửi tin nhắn đó không Bạn có thể nói "Gửi", "Thay đổi tin nhắn" hoặc "Hủy".
24 Nhận được tin nhắn: Thông báo tin nhắn sẽ xuất hiện ở đầu màn hình trong vài giây Để xem lại thông báo mà bạn đã loại bỏ, hãy quay lại trung tâm thông báo Để nghe tin nhắn của bạn, hãy chọn thông báo.
23 Nói "OᚐK Google" hoặc chọn micrô
24 Nói câu trả lời của bạn.
5888Android Auto sẽ lặp lại tin nhắn của bạn và xác nhận xem bạn có muốn gửi tin nhắn đó không Bạn có thể nói "Gửi",
"Thay đổi tin nhắn" hoặc "Hủy".
Bạn có thể sử dụng Android Auto để nhận điều hướng có hướng dẫn bằng giọng nói, thời gian đến ước tính, thông tin giao thông trực tiếp, hướng dẫn làn đường, v.v với Google Maps.
5888Chỉ đường bằng khẩu lệnh:
5888Nói "OᚐK Google" hoặc chọn Micrô
5889Cho Android Auto biết nơi bạn muốn đến Như là địa chỉ, tên đường hoặc thành phố
5890Nếu nhiều địa điểm xuất hiện, hãy xác nhận địa điểm bạn muốn và làm theo chỉ dẫn đến điểm đến của bạn.
5889Tìm kiếm đường đi bằng màn hình
5889Để mở bàn phím trên màn hình ô tô hoặc thiết bị di động của bạn, ở đầu màn hình, chọn thanh tìm kiếm
5890Nhập điểm đến của bạn
5891Nếu nhiều địa điểm xuất hiện, hãy xác nhận địa điểm bạn muốn và làm theo chỉ dẫn đến điểm đến của bạn.
5890Để dừng điều hướng tại bất kỳ điểm nào:
5888Ở trên cùng bên phải thiết bị của bạn, hãy nói "Oᚐk Google" hoặc nhấn vào Micrô
5889Nói "Dừng điều hướng" hoặc "Hủy điều hướng". Để sửa đổi hoặc tắt tiếng hướng dẫn bằng giọng nói, nhận các lộ trình thay thế hoặc xem thông tin về điểm đến của bạn bất kỳ lúc nào trong chuyến đi,hãy chọn Thêm
23 Nghe nhạc trên ứng dụng
Apple Carplay
Apple CarPlay là một chức năng do Apple phát triển cho phép chúng ta truy cập một số ứng dụng và nội dung trong điện thoại iPhone thông qua màn hình giải trí trên xe ô tô Apple CarPlay giúp đồng bộ hoá điện thoại với màn hình, nhờ đó người dùng có thể trực tiếp thực hiện nghe/gọi, nhắn tin, nghe nhạc… bằng màn hình ô tô mà không cần thao tác qua điện thoại.
Hiện nay, Apple CarPlay đã ngày càng phổ biến hơn Gần như tất cả hãng xe phổ thông như Toyota, Honda, Mazda, Kia, Hyundai, Mitsubishi, Suzuki, Nissan, Chevrolet… đều trang bị Apple CarPlay cho xe của mình Ngay cả các mẫu xe giá rẻ hạng B như Toyota Vios, Hyundai Accent, Honda City… hay xe hạng A như Honda Brio, VinFast Fadil… cũng hỗ trợ Apple CarPlay.
Apple CarPlay có mặt trong các mẫu điện thoại từ iPhone 5 trở lên như: iPhone 5, iPhone 5S, iPhone 5C, iPhone SE, iPhone 6, iPhone 6 Plus, iPhone 7, iPhone 7 Plus, iPhone 8 iPhone 8 Plus, iPhone X iPhone XS…
2.3.4.2.2 Chức năng của Apple CarPlay
Khi kết nối Apple CarPlay, màn hình ô tô sẽ có các chức năng tương tự điện thoại iPhone Người dùng có thể thao tác gọi điện, nhận cuộc gọi, xem tin nhắn, xem bản đồ, nghe nhạc… như trên iPhone.
Bên cạnh đó, Apple CarPlay cũng cho phép sử dụng nhiều ứng dụng tương thích của bên thứ ba như: Spotify, Podcasts, iHeartRadio, WhatsApp… Thậm chí Apple CarPlay còn hỗ trợ truy cập nhiều ứng dụng do đối thủ Google phát triển như: Google Maps, Google Play Music, …
Xem youtube trên Apple Carplay:
Số lượng ứng dụng trên Apple CarPlay bị giới hạn nhất định Các ứng dụng liên quan đến trình chiếu như Youtube hay nhắn tin FacebookMessenger không có trong Apple CarPlay Điều này được lý giải nhằm đảm bảo an toàn khi lái xe, tránh việc người lái bị mất tập trung.
Tuy nhiên hiện nay vẫn có cách xem Youtube trên Apple CarPlay đó là jailbreak iPhone Thủ thuật này giúp biến màn hình ô tô hoàn toàn trở thành một màn hình điện thoại thứ hai.
Jailbreak là một thủ thuật xử lý giúp can thiệp vào hệ thống nhằm phá vỡ các rào cản bảo mật Sau khi iPhone được jailbreak, người dùng có thể xem Youtube trên Apple CarPlay hay cài đặt các ứng dụng mà Apple CarPlay vốn không hỗ trợ.
Tuy nhiên jailbreak iPhone là phương pháo không được khuyến khích. Bởi sau khi jailbreak, iPhone sẽ bị mất bảo hành và có thể bị nhiều tác dụng phụ như: có lỗ hỏng bảo mật, hệ điều hành hoạt động bất ổn, dịch vụ bị gián đoạn, có khả năng không thể cài đặt các bản cập nhật trong tương lai, thời lượng pin ngắn…
2.3.4.2.3 Apple Carplay trên xe và cách sử dụng cơ bản
Hình 2 26 Giao diện Apple Carplay trên ô tô
Sử dụng Siri để điều khiển Carplay
Vì Apple Carplay không hỗ trợ tiếng Việt nên khi giao tiếp với Carplay chúng ta sẽ nói bằng tiếng Anh.
Nhấn và giữ nút khẩu lệnh trên vô lăng.
Chạm và giữ nút Bảng điều khiển CarPlay hoặc Màn hình chính CarPlay trên màn hình cảm ứng CarPlay.
Bạn cũng có thể nói “Hey Siri” để kích hoạt Siri trong các xe được hỗ trợ.
Mẹo: Thay vì đợi Siri nhận thấy rằng bạn đã ngừng nói, bạn có thể nhấn và tiếp tục giữ nút khẩu lệnh trên vô lăng trong khi nói, sau đó nhả nút này khi bạn nói xong.
Sử dụng các điều khiển tích hợp của xe để điều khiển Carplay
CarPlay hoạt động bằng các điều khiển tích hợp của xe – ví dụ: màn hình cảm ứng hoặc núm xoay.
Mở một ứng dụng: Chạm vào ứng dụng trên màn hình cảm ứng hoặc vặn núm xoay để chọn ứng dụng, sau đó nhấn vào núm.
Chuyển đổi giữa Bảng điều khiển CarPlay và Màn hình chính CarPlay: Bảng điều khiển CarPlay hiển thị một số mục mà bạn có thể muốn xem hoặc điều khiển, ví dụ như chỉ đường lái xe, phát lại âm thanh và gợi ý từ Siri Màn hình chính CarPlay hiển thị tất cả các ứng dụng của CarPlay được tổ chức theo trang. Để truy cập Màn hình chính CarPlay, hãy chạm vào trên màn hình cảm ứng hoặc vặn núm xoay để chọn , sau đó nhấn núm. Để truy cập Bảng điều khiển CarPlay, hãy chạm vào hoặc vặn núm xoay để chọn , sau đó nhấn núm.
2.3.4.2.4 Kết nối Apple Carplay của điện tboại với xe
Hướng dẫn kết nối không dây
Bước 1: Đảm bảo Siri được bật trên điện thoại iPhone Nếu Siri bị tắt hãy bật lại Siri bằng cách vào Cài đặt > Siri & Tìm kiếm, sau đó bật Siri bằng cách: Nhấn nút sườn (trên iPhone có Face ID) hoặc Nhấn Home (trên iPhone không có Face ID).
Bước 2: Khởi động xe, mở màn hình giải trí trung tâm.
Bước 3: Nếu xe có hỗ trợ Apple CarPlay không dây thì nhấn giữ nút khẩu lệnh trên vô lăng, đảm bảo xe ở chế độ ghép đôi không dây hoặc kết nối Bluetooth.
Bước 4: Trên điện thoại iPhone vào Cài đặt > Cài đặt chung > CarPlay > Ô tô có sẵn và chọn xe của bạn.
Hình 2 27 Hướng dẫn cài đặc không dây Carplay
Ghi chú: Một số xe hỗ trợ CarPlay không dây cho phép bạn ghép đôi đơn giản bằng cách cắm iPhone vào cổng USB của xe bằng cáp USB Lightning Nếu được hỗ trợ, sau khi bạn khởi động CarPlay bằng USB, bạn sẽ được hỏi xem có muốn ghép đôi CarPlay không dây để sử dụng trong tương lai hay không Nếu đồng ý, lần tiếp theo bạn lái xe, iPhone tự động kết nối không dây với CarPlay.
Hướng dẫn kết nối có dây
Bước 1: Đảm bảo Siri được bật trên điện thoại iPhone Nếu Siri bị tắt hãy bật lại Siri bằng cách vào Cài đặt > Siri & Tìm kiếm, sau đó bật Siri bằng cách: Nhấn nút sườn (trên iPhone có Face ID) hoặc Nhấn Home (trên iPhone không có Face ID).
Bước 2: Khởi động xe, mở màn hình giải trí trung tâm.
Wi-Fi
Wifi là viết tắt của Wireless Fidelity là hệ thống truy cập internet không dây. Loại sóng vô tuyến này tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Wi-Fi là công cụ kết nối không thể thiếu trên điện thoại, laptop, máy tính bảng và một số thiết bị thông minh
Nguyên lý hoạt động của Wi-Fi: truyền thông qua mạng không dây là truyền thông vô tuyến hai chiều
Router: hầu hết các router có độ phủ song trong bán kính 30,5 m.
Adapter (bộ chuyển tính hiệu không giây trên các thiết bị di động): đây là thiết bị cho phép bạn bắt được các cột sóng wifi nằm trong khu vực Router phát ra.
Router là thiết bị thu thông tin từ mạng Internet qua kết nối hữu tuyến, sau đó chuyển nó sang tín hiệu vô tuyến và gửi đi.
Adapter sẽ thu nhận tín hiệu mà router chuyển sang, rồi giải mã nó sang những dữ liệu cần thiết.
VD: các bạn tìm kiếm tin tức, xem phim, nghe nhạc…
Quá trình này có thể thực hiện ngược lại: Router sẽ tiếp nhận các tín hiệu vô tuyến từ adapter, sau đó giải mã chúng rồi gởi qua mạng Internet.
VD: lúc bạn upload video lên youtube, up ảnh facebook…
Các chuẩn kết nối Wi-Fi
Chuẩn kết nối của Wi-Fi là 802.11 trong thư viện IEEE, gồm 4 chuẩn nhỏ (a/b/g/n).
802.11b: Chuẩn này rẻ, hoạt động yếu (2.4GHz) và có thể xử lý đến 11 megabit/giây.
802.11g: Chuẩn này mạnh hơn chuẩn b 1 tý Nó hoạt động ở 2.4GHz nhưng có thể xử lý 54 megabit/giây.
802.11a: Chuẩn này hoạt động ở tần số 5GHz và tốc độ xử lý 54 megabit/ giây.
802.11n: Chuẩn này hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng tốc độ xử lý có thể lên đến 300 megabit/giây.
802.11n: Chuẩn này hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng tốc độ xử lý có thể lên đến 300 megabit/giây.
Tần số của Wi-Fi: Có thể thấy tần số hoạt động của Wi-Fi cao hơn nhiều so với di động, truyền hình, radio… Mức hoạt động tần số của Wi-Fi là từ 2.5GHz đến 5GHz Tần số cao cho phép mang dữ liệu nhiều hơn nhưng phạm vị truyền giới hạn Đối với tần số thấp thì ngước lại.
Thiết bị phát Wi-Fi:
Hiện nay trên thị trường có 2 loại thiết bị phát Wi-Fi là:
Thiết bị phát Wi-Fi cố định (modem, router): thường lắp ở sân bay, nhà hàng, khách sạn, công ty, hay ở nhà riêng của bạn.
Thiết bị phát Wi-Fi di động: dùng để truyền phát Internet tới các thiết bị có thể kết nối được như: laptop, điện thoại, sử dụng SIM 3G/4G của các nhà mạng (Viettel, mobile, vinaphone ) Hữu ích khi chúng đi du lịch hay đến với những nơi mà không có internet Nó sẽ phát Wi-Fi ở bất cứ đâu, phục vụ các nhu cầu thiết yếu của bạn.
2.3.5.1.2 Wi-Fi trên ô tô tô có Wi-Fi thu hút những người lái xe đi công tác và giải trí theo nhiều cách. Bên cạnh việc cung cấp kết nối internet thuận tiện cho phép mọi người thực hiện cuộc gọi rảnh tay, các phương tiện hỗ trợ Wi-Fi còn cung cấp thông tin cập nhật về giao thông trực tiếp, google maps trực tuyến, xem thời tiết, nghe nhạc qua mạng và truy cập vào các dịch vụ khẩn cấp Các chuyến đi trên đường trở nên thú vị hơn khi truy cập internet vì những hành khách trên xe có thiết bị di động như điện thoại, máy tính xách tay và máy tính bảng có khả năng xem phim, chơi trò chơi, v.v.
Bộ phát wifi 4G trên xe hơi là một giải pháp hiệu quả trong việc phát wifi trên xe ô tô, giúp hành khách có những trải nghiệm thoải mái và giải trí trên những hành trình dài.
Bộ phát Wi-Fi 4G trên xe hơi là thiết bị phát Wi-Fi không dây sử dụng sim 3G/4G, được sử dụng như một modem phát wifi cho các hành khách trên ô tô.
Bộ phát Wi-Fi 4G trên ô tô bao gồm nhiều loại, trong đó có:
Thiết bị phát Wi-Fi di động: là thiết bị không dây sử dụng sim điện thoại để kết nối mạng 3G, 4G và truyền tải Wi-Fi.
Hình 2 28 Thiết bị phát Wìi di động
Thiết bị phát Wi-Fi di động nguồn tẩu sạc: được thiết kế riêng để sử dụng trên xe ô tô, có thể kết nối trực tiếp với cổng cắm tẩu sạc ô tô Thiết bị này sử dụng sim điện thoại để tải sóng Wi-Fi.
Hình 2 29 Thiết bị phát Wifi di động nguồn tẩu sạc
USB phát Wi-Fi: là thiết bị phát wifi nhỏ hơn, có đầu cắm USB, sử dụng được trên ô tô và đồng thời cũng sử dụng sim 3G, 4G để kết nối Internet.
Hình 2 30 USB phát Wifi Ưu và nhược điểm của bộ phát Wi-Fi Ưu điểm của bộ phát wifi trên ô tô
Tính di động, tiện lợi mang đi bất cứ đâu, sử dụng thiết bị tại các nơi công cộng, khi di chuyển trên ô tô, mang đi du lịch và làm việc miễn là có độ phủ sóng kết nối được với mạng 3G, 4G.
Khả năng sử dụng lâu dài: có thể thoải mái sử dụng thiết bị trong 7-10 giờ liên tiếp mà không lo hết pin Ngoài ra, các bộ phát Wi-Fi trên ô tô thường đi kèm với chức năng sạc điện, kết nối cổng USB hoặc cổng tẩu sạc nếu bạn sử dụng cục phát Wi-Fi trên ô tô có đầu cắm tẩu sạc.
Có thể sử dụng cho nhiều thiết bị cùng lúc.
Cách sử dụng đơn giản bộ phát Wi-Fi 4G cho xe ô tô rất đơn giản Bạn chỉ cần cắm một thẻ sim điện thoại 3G/4G/5G vào thiết bị và bật nguồn là có thể bắt đầu quá trình phát Wi-Fi cho điện thoại hoặc máy tính.
Giá thành của thiết bị không cao, rẻ hơn so những bộ router phát Wi-Fi nối dây trên thị trường Giá thành của thẻ sim và các gói mạng hỗ trợ trong nước cũng rẻ hơn nếu bạn so sánh với các gói mạng băng thông diện rộng.
Thiết bị phát Wi-Fi trên ô tô mang lại trải nghiệm tốt hơn cho hành khách: Nếu bạn là người lái xe vận tải hoặc du lịch, việc có một bộ phát Wi-Fi 4G trên xe ô tô sẽ giúp gia tăng trải nghiệm hành trình của hành khách Họ sẽ sẵn sàng sử dụng dịch vụ của bạn hơn những chuyến xe không cung cấp wifi.
Nhược điểm của bộ phát Wi-Fi trên ô tô
Bluetooth
Bluetooth là công nghệ cho phép trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị trong một khoảng cách ngắn bằng cách sử dụng sóng vô tuyến UHF trong băng tần ISM, từ2.402 GHz (sóng Radio) đến 2.48 GHz và xây dựng mạng cá nhân (PAN) Nó chủ yếu được sử dụng để thay thế cho kết nối có dây, để trao đổi tệp giữa các thiết bị điện tử với nhau Hầu hết các thiết bị Bluetooth có phạm vi kết nối khoảng 10 mét (33ft) và khoảng cách đó sẽ giảm khi có chướng ngại vật (chẳng hạn như tường). Đối với hai thiết bị kết nối bằng Bluetooth, cả hai thiết bị phải hỗ trợ cùng một cấu hình Nếu các thiết bị hỗ trợ các cấu hình khác nhau thì sẽ không thể kết nối với nhau được.
Một số cấu hình và ứng dụng của mỗi cấu hình:
A2DP (Advanced Audio Distribution Profile) là cấu hình truyền âm thanh chất lượng cao từ một thiết bị khác qua kết nối Bluetooth Ví dụ, âm nhạc có thể được truyền trực tiếp từ một Điện thoại di động, đến một tai nghe không dây, máy trợ thính, hoặc từ một máy tính xách tay/máy tính để bàn với một tai nghe không dây.
AVRCP (Audio/Video Remote Control Profile): được thiết kế để cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho việc kiểm soát điều khiển từ xa tất cả các thiết bị A/
V mà một người dùng có quyền truy cập Ví dụ: Phát nhạc, tạm dừng, qua bài, tăng giảm âm lượng, v.v.
HSP: (Headset Profile) là cấu hình được dùng cho tai nghe không dây hai chiều, kết nối với điện thoại có Bluetooth Tai nghe là một trong những phương tiện Bluetooth thông dụng nhất và có thể hỗ trợ âm thanh hai chiều cùng lúc (full- duplex), nhưng nó không hỗ trợ cho âm thanh stereo
HFP (Hands Free Protocol): là cấu hình điều khiển khi có cuộc gọi đến
BAS (Bluetooth Authorization System) được dùng để các thiết bị hỗ trợ
Bluetooth có thể truy cập vào phần thông tin về mức pin trong thiết bị.
PBAP (Phone Book Access Profile): Cấu hình Truy cập Danh bạ
MAP (Message Access Profile): cho phép trao đổi các tin nhắn văn bản, thống giữa các thiết bị.
LNS (Location and Navigation Service) được dùng để các thiết bị hỗ trợ Bluetooth có thể truy cập vào thông tin liên quan tới vị trí trên thiết bị Ví dụ: Để hỗ trợ ứng dụng có thể hoạt động ngoài trời.
Kết nối Bluetooth điện thoại với ô tô vẫn là một khái niệm mới mẻ đối với người ít sử dụng Tuy nhiên người dùng không hề biết Bluetooth của xe mang lại sự thuận tiện vô cùng khi có thể truyền những bài nhạc yêu thích lên loa ô tô mà không cần phải dây cáp sạc hay thẻ nhớ như trước kia, và đặc biệt có thể đàm thoại rảnh tay cực tiện ích.
Gọi điện thoại rảnh tay: sử dụng điện thoại di động khi lái xe bị cấm Và mặc dù nhiều điện thoại di động cung cấp các tùy chọn loa ngoài, và điện thoại di động Bluetooth có thể được ghép nối trực tiếp hệ thống âm thanh trên xe có thể mang lại trải nghiệm tích hợp hơn nhiều.
Hai cấu hình Bluetooth mà hệ thống âm thanh xe sử dụng để tạo điều kiện gọi điện thoại rảnh tay: HSP và HFP Đọc thông báo, tin nhắn của điện thoại trên màn hình trung tâm Sử dụng cấu hình MAP
Truy cập vào Danh bạ: cho phép chúng ta có thể truy cập danh bạ, lịch sử cuộc gọi trong điện thoại ngay trên màn hình trung tâm của xe, không gây mất tập trung khi lái xe
Cấu hình bluetooth Truy cập Danh bạ (PBAP) cho phép ta làm được điều đó.
Phát nhạc và điểu khiển trình phát nhạc trên điện thoại thông qua bluetoothCấu hình bluetooth được sử dụng cho tiện ích này là: A2DP và AVRCP.
GPS
GPS là hệ thống định vị toàn cầu do Mỹ phát triển và vận hành GPS là tên viết tắt của cụm từ “Global Positioning System” Nó là một hệ thống bao gồm nhiều vệ tinh bay trên quỹ đạo phía trên trái đất ở độ cao 20.200 km với tốc độ khoảng 11.200 km/h có nhiệm vụ truyền đi tín hiệu radio tần số thấp tới các thiết bị thu nhận GPS hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, mọi nơi trên Trái Đất, liên tục suốt 24 giờ và hoàn toàn miễn phí đối với một số dịch vụ.
2.3.5.3.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Áp dụng nguyên lý tính toán thời gian truyền sóng vô tuyến từ vệ tinh đến máy thu định vị đặt trên đối tượng, cần xác định khoảng cách từ vệ tinh đến máy thu định vị đó (ít nhất 3 vệ tinh nếu trong không gian 2 chiều và 4 vệ tinh trong không gian 3 chiều) Ta biết rằng tốc độ sóng vô tuyến gần bằng vận tốc ánh sáng (3.10 8 m/s) nếu máy thu có thể xác định chính xác thời gian khi vệ tinh bắt đầu gửi tín hiệu và thời gian nhận được tín hiệu thì có thể xác định được khoảng cách đó bằng biểu thức sau đây:
D = v x t Trong đó: D - khoảng cách giữa vệ tinh và máy thu v - vận tốc truyền sóng điện từ trong không gian (gần bằng tốc độ ánh sáng 3.10 8 m /s) t - thời gian truyền sóng. Để xác định được thời gian truyền sóng, máy phát của vệ tinh và máy thu GPS sử dụng một loại mã giả ngẫu nhiên đồng nhất Loại mã này là duy nhất đối với từng loại vệ tinh.
2.3.5.3.3 Cấu trúc hệ thống GPS
Hình 2 31 Cấu trúc hệ tthống GPS
Phần không gian - Space segement: Gồm 28 vệ tinh quay xung quanh trái đất 2 lần trong ngày quỷ đạo rất chính xác Độ cao của vệ tinh so với mặt đất là 20.183 km chu kỳ quy xung quanh trái đát là 11 giờ 57’58’’
Nhiệm vụ chủ yếu của vệ tinh:
Ghi nhận và lưu trữ các thông tin truyền đi từ phần điều khiển.
Sử dụng dữ liệu có chọn lọc trên vệ tinh.
Duy trì chính xác độ cao của thời gian bằng các đồng hồ nguyên tử.
Chuyển tiếp thông tin đến người dùng.
Thay đổi quỹ đạo bay của vệ tinh theo sự điều khiển của mặt đất.
Phần điều khiển: Control segement: Gồm một trạm điều khiển chính, 5 trạm thu số liệu, 3 trạm truyền số liệu.
Phần người sử dụng – User segement:
Máy thu tín hiệu GPS có anten riêng
Các thiết bị tự ghi (bộ ghi số liệu).
Máy tính (phần mềm xữ lý số liệu)
Máy thu GPS tính toàn đơn vị tần suất mỗi ngày một vị trí và cho độ chính xác dưới 1m - 5m.
2.3.5.3.4 Thiết bị định vị trên ô tô
Thiết bị định vị ô tô là thiết bị định vị GPS có thiết kế nhỏ gọn được gắn lên phương tiện ô tô và có chức năng thông báo, giám sát để người dùng có thể biết được tình trạng hoạt động và những vấn đề của xe ngay cả khi xe đang di chuyển cách xa mình.
Cấu tạo và cơ chế hoạt động.
Thiết bị định vị GPS trên ô tô được cấu tạo bao gồm 2 ăng ten Ăng ten GPS có nhiệm vụ thu thông tin tín hiệu được truyền từ hệ thống vệ tinh Sau đó bộ định vị sẽ tính toán dữ liệu giúp truyền thông tin về điện thoại, máy tính bảng hay laptop qua Ăng ten hệ thống thông tin di động.
Thiết bị định vị ô tô sẽ truyền và nhận thông tin qua vệ tinh nhân tạo trên toàn thế giới theo cơ chế sau:
Phân tích, xử lý sóng GPS thu được từ hệ thống định vị toàn cầu GPS Từ đó cho ra kết quả tọa độ vị trí chính xác nhất của thiết bị.
Gửi kết quả xử lý được về hệ thống máy chủ quản lý Dựa trên phần mềm quản lý, phát triển thêm các tính năng phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.
Hình 2 32 Cấu tạo và cơ chế hoạt động GPS trên ô tô
Một số tính năng của thiết bị định vị GPS trên ô tô:
Có thể định vị, giám sát chính xác vị trí của xe, từ đó, kiểm soát tốt hơn tốc độ và xác định dễ dàng hơn điểm dừng đỗ.
Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh vận tải cho thuê xe, các dịch vụ xe khách, quản lý xe của mình có hoạt động đúng lộ trình không Xe đang ở đâu để dễ kiểm soát và theo dõi dễ dàng.
Cho phép tìm lại xe đã mất, nếu như không may bị trộm thì bạn chỉ cầm mở phần mềm xem định vị xe ô tô lên Nếu như xe vẫn hoạt động bình thường thì sẽ biết vị trí chính xác phương tiện đang ở đâu.
Cảnh báo khi phương tiện chạy quá tốc độ cho phép, đồng thời cảnh báo bạn khi xe đi vào những cung đường nguy hiểm.
Tìm hiểu về các loại camera
Camera 360 độ ô tô là gì?
Camera 360 độ ô tô là hệ thống giúp ghi hình toàn cảnh xung quanh xe, cho phép người lái xe quan sát được cả hình ảnh ở các góc khuất, điểm mù mà mắt thường không thể nhìn thấy thông qua gương chiếu hậu (khác với hệ thống cảnh báo điểm mù chỉ cảnh báo khi phát hiện phương tiện trong vùng mù).
Vai trò, chức năng Camera 360 ô tô
Với một phương tiện giao thông lớn như ô tô, việc người điều khiển quan sát hết được không gian bên ngoài khi ngồi trong xe là điều không thể Vì luôn tồn tại các điểm mù, góc khuất mà gương chiếu hậu không thể vươn tới được.
Hình 2 33 Điểm mù của xe ô tô Các điểm mù của xe ô tô
Chính vì lí do đó, Camera 360 độ ô tô đã ra đời để giải quyết triệt để một lần và mãi mãi vấn đề trên.
Với chức năng cung cấp cho người lái tầm nhìn rộng, bao quát xung quanh xe Ngay cả tại những vị trí mà với gương chiếu hậu không thể quan sát được Thì nay với Camera 360 độ ô tô, những điểm mù này đã hoàn toàn bị xóa bỏ Giúp cho việc lái xe trở nên an toàn hơn bao giờ hết.
Ngoài ra, Camera 360 độ ô tô còn cung cấp khả năng ghi hình đồng thời qua các mắt cam Đóng vai trò như một hệ thống Camera hành trình cho xe hơi Trong những trường hợp xảy ra vấn đề khi tham gia giao thông đây sẽ là chiếc “hộp đen” cung cấp giữ liệu đối chiếu để giải quyết xử lí vấn đề.
Hình 2 34 Hiện thị tốc độ, khoảng cách các xe, lấn làn.
Cảnh báo va chạm, tốc độ, lấn làn giúp lái xe an toàn
Bên cạnh đó với các hệ thống Camera 360 ô tô hiện đại ngày nay còn được tích hợp thêm các chức năng hỗ trợ lái xe an toàn như cảnh báo tốc độ, va chạm, lấn làn… Đảm nhiệm vai trò như một người trợ lí hỗ trợ lái xe an toàn khi tham gia giao thông.
Cấu tạo Camera 360 độ ô tô
Một hệ thống Camera 360 cho ô tô gồm 2 thành phần chính là ghi hình và hiển thị.
Hình 2 35 Bốn mắt camera 360 và màn hình hiển thị
Bộ phận ghi hình bao gồm các mắt Camera góc rộng với độ phân giải cao được gắn xung quanh xe Thông thường số lượng sẽ là 4 Camera với vị trí lắp đặt là phía trước và sau xe cùng 2 bên tại gương chiếu hậu.
Bộ phận hiển thị là màn hình DVD Với hệ thống Camera 360 rời thì sẽ có thêm một bộ xử lí hình ảnh có chức năng tiếp nhận hình ảnh thu về từ các mắt camera xung quanh xe, xử lí, tái lập kết hợp với hình ảnh mô phỏng 2D hoặc 3D của xe để tạo lên hình ảnh hiển thị toàn cảnh xung quanh xe sau đó truyền tải tới màn hình hiển thị.
Hình 2 36 Phụ kiện đầy đủ của một bộ camera 360 rời tích hợp
Với các hệ thống Camera 360 liền màn hình Android ô tô thì bộ xử lí hình ảnh này sẽ được tích hợp sẵn vào màn hình.
Ngoài 2 bộ phận chính trên, đi kèm sẽ là hệ thống dây và jack cắm để kết nối các mắt camera với màn hình cũng như kết nối với hệ thống điện trên xe.
Nguyên lí hoạt động Camera 360 ô tô
Hệ thống sẽ được khởi động cùng với xe khi chúng ta mở máy 4 hình ảnh thu từ 4 mắt camera từ các vị trí khác nhau sẽ được hệ thống xử lí kết hợp với hình ảnh mô phỏng của xe sẽ tạo lên hình ảnh lập thể toàn cảnh xung quanh xe như đã nói ở trên.
Hình 2 37 Hình từ bốn mắt camera được hệ thống xử lí và hiển thị lên màn hình Đồng bộ với hệ thống lái của xe Khi chúng ta xi nhan trái hoặc phải hoặc lùi xe thì trên màn hình sẽ hiển thị góc nhìn với camera ở vị trí tương ứng giúp chúng ta dễ dàng thao tác di chuyển xe Thông qua cài đặt, khi xe di chuyển đạt đến tốc độ nhất định thì trên màn hình cũng tự động chuyển sang góc nhìn tương ứng phù hợp.
Hình 2 38 Màn hình hiển thị góc nhìn tương ứng cùng với chuyển động của xe
Camera lùi
Camera lùi (Camera hành trình sau xe) là một loại camera đặc biệt được gắn vào phía sau ô tô để cung cấp tầm nhìn, diễn biến giao thông phía sau xe Cùng với camera hành trình ô tô, thiết bị ghi hình hỗ trợ lùi xe này trở thành một trong những trang bị không thể thiếu trên mỗi chiếc xe. Đảm nhận vai trò như “con mắt thứ ba”, camera lùi xe ô tô không chỉ hỗ trợ quan sát và bảo vệ an toàn tối đa cho người điều khiển, mà còn là thiết bị xóa bỏ hoàn toàn những hạn chế của gương chiếu hậu Nếu không được trang bị camera lùi, chỉ nhìn qua gương hậu mà không có người trợ giúp, quá trình lùi xe hoặc đỗ xe vào bãi sẽ rất khó khăn và mất thời gian Đặc biệt, khi di chuyển vào ban đêm mà không có hệ thống camera này chắc chắn sẽ rất bất lợi Đối với những người tay lái “non” hoặc mắt kém, việc lắp camera lùi ô tô lại cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với trường hợp đỗ xe: việc lắp camera lùi giúp duy trì một khoảng cách an toàn nhất định với xe phía sau, thông qua hệ thống vạch màu hiển thị trên màn hình DVD Trong trường hợp này, dù tay lái non cũng dễ dàng điều khiển xe an toàn, tránh va chạm. Đối với trường hợp lùi xe: khuất tầm nhìn của gương, nhờ có camera lùi ô tô, chủ xe dễ dàng xử lý kịp thời những tình huống bất ngờ xảy đến khi tham gia giao thông.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của camera lùi xe ô tô:
Camera lùi xe ô tô có cấu tạo và nguyên lý hoạt động khá đơn giản Camera được gắn phía đuôi xe sẽ ghi lại toàn bộ hình ảnh phía sau xe Sau đó kết nối với các thiết bị không dây như wifi hoặc Bluetooth để theo dõi và truyền thông tin đến màn được điểm mù không thể nhìn thấy qua gương chiếu hậu và gương trái, phải Một số camera được trang bị hệ thống đèn led hồng ngoại, giúp tăng khả năng quan sát vào ban đêm hay trong điều kiện thời tiết xấu.
Camera lùi xe ô tô gồm 3 bộ phận chính như sau:
Phần thân (bao gồm mắt camera) là bộ phận quan trọng của một chiếc camera lùi. Được chế tạo bằng chất liệu chắc chắn, cứng cáp, thân máy có thể chống nước và chịu được điều kiện thời tiết khắc nghiệt Riêng mắt camera có thể quan sát hình ảnh vào ban đêm với góc rộng lên tới 150 - 170 độ, cho phép bao quát được toàn bộ khung cảnh sau đuôi xe Đối với những camera hỗ trợ đèn hồng ngoại, có thể quan sát trong điều kiện ánh sáng yếu.
Màn hình camera ô tô: Với những ô tô không có sẵn màn hình DVD, camera sẽ được tích hợp trên màn hình taplo hoặc màn hình gương đặt trên gương hậu.
Giá treo camera: Trong quá trình thiết kế vị trí lắp đặt camera lùi không thể thiếu giá treo camera Giá treo có thể được bắt vít trực tiếp ở phần đuôi xe, đảm bảo sự chắc chắn và tính thẩm mỹ trong tổng thể toàn bộ phương tiện Ngoài ra, một số loại camera lùi kiêm camera hành trình còn bổ sung thêm một số bộ phận như dây nguồn camera, chip xử lý, cổng kết nối thiết bị ngoại vi
Phân loại camera lùi xe ô tô:
Công nghệ phát triển cho ra đời nhiều dòng camera với nhiều tính năng độc đáo khác nhau:
Camera hồng ngoại: Đây là một trong những dòng camera lùi được ưa chuộng hiện nay Ưu điểm loại camera hành trình ô tô này là ghi hình tốt trong điều kiện ánh sáng yếu Bất kể ngày hay đêm, tài xế có thể dễ dàng quan sát toàn cảnh, nhận biết rõ vật cản hay chướng ngại vật phía sau xe với góc rộng,
Camera có bẻ theo góc lái, đánh theo vô lăng: Camera lùi có vạch chuyển hướng khi đánh lái vô lăng, trên màn hình sẽ hiển thị cảm biến lùi tiến Nhiều dòng xe mới hiện nay, vạch màn hình camera lùi có thể uốn lượn theo hướng đánh lái của tài xế, tạo cảm giác thật và rõ nét, giúp lái xe xử lý tình huống an toàn và chính xác hơn.
Camera không dây, tích hợp Wifi được sử dụng nhiều bởi sự tiện lợi và lắp đặt đơn giản Thiết bị này tự động kết nối với màn hình qua sóng Wifi, không cần dây rườm rà.
Tích hợp với camera hành trình: 1 chiếc camera hành trình tích hợp chức năng lùi là giải pháp tối ưu đối với loại xe ô tô chỉ có đầu CD nguyên bản không có màn hình.
Ngoài chức năng chính là ghi lại hành trình xe chạy, thiết bị đa năng này cũng hoạt động tương tự như một chiếc camera lùi.
Camera hành trình là gì?
Camera hành trình (hay còn được gọi là camera giám sát hành trình) là một thiết bị có chức năng ghi lại hình ảnh, âm thanh trong quá trình xe lăn bánh.
Thông tin sẽ được truyền trực tiếp tới người lái xe trong quá trình tham gia giao thông, phát sóng từ xa tới những người có quyền truy cập thông qua sóng không dây và được lưu trữ trong bộ nhớ của máy.
Camera hành trình còn có chức năng quan sát giao thông vào ban đêm, chỉ đường dẫn đường thông qua hệ thống GPS, đọc biển báo giao thông, cảnh báo và đo tốc độ các phương tiện đường bộ.
Hình 2 40 Camera hành trình Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phần vỏ bảo vệ ở bên ngoài bằng nhựa hoặc hợp kim, với chức năng bảo vệ thiết bị bên trong của mắt camera giúp camera hoạt động tốt nhất có thể.
Mắt camera gồm những thiết bị điện tử với những chức năng chuyên dụng được liên kết với nhau như ống kính, mạch vi điện tử, chip xử lý, cổng giao tiếp ngoại vi. Phần cảm biến ánh sáng bên trong camera giúp chất lượng hình ảnh tốt nhất. Đèn hồng ngoại giúp các bạn có thể quan sát trong bóng tối, môi trường thiếu ánh sáng.
Màn hình để quan sát trực tiếp hình ảnh mà thiết bị giám sát hành trình thu được. Thông thường, bộ phận màn hình được đặt tại những vị trí vừa tầm mắt tài xế, bao gồm taplo hoặc tại gương chiếu hậu trong xe.
Camera hành trình chủ yếu dùng để quay phim ghi lại hình ảnh là chính, cùng với hệ thống đèn LED, đèn hồng ngoại hỗ trợ quay đêm, và tăng cường ánh sáng trong khu vực ống kính camera, kết hợp với đèn pha xe và ánh sáng trên đường để cho ra chất lượng thước phim quay được tốt hơn.
Tích hợp màn hình hiển thị Live View trên camera hành trình, cho phép bạn trực tiếp xem lại tình huống vừa quay được ngay lập tức, chẳng hạn khi có va chạm giao thông, để kịp thời xử lí.
Kết nối AUX, HDMI, USB
Kết nối AUX
Kết nối AUX bào gồm: cổng AUX trên hệ thống giải trí, dây AUX và thiết bị ngoại vi như: điện thoại, mấy nghe nhạc, amply, loa buetooth.
AUX là cụm từ viết tắt của Auxiliary port, có nghĩa là cổng phụ khi dịch sang tiếng việt Đây là cổng có thể nhận tín hiệu âm thanh từ bất kỳ thiết bị nào như: điện thoại, máy tính bảng, máy nghe nhạc, hay loa bluetooth Sau khi kết nối bạn có thể nghe được âm thanh từ các thiết bị kể trên thông qua cổng này.
Cổng AUX bao gồm hai loại, trong đó:
Cổng AUX IN: là cổng tiếp nhận tín hiệu âm thanh từ nguồn phát vào các thiết bị như: loa, amply Trong trường hợp muốn nghe nhạc từ loa bluetooth, thì bạn có thể dùng cổng AUX IN để lấy tín hiệu từ nguồn phát như: điện thoại, máy tính Sau khi kết nối thành công, loa sẽ phát ra âm thanh với mức độ to, nhỏ tùy ý.
Cổng AUX OᚐUT: là nơi cắm một đầu dây cáp vào để lấy tín hiệu sau đó truyền đến các thiết bị âm thanh khác để xử lý.
Tùy vào mục đích sử dụng, bạn nên lựa chọn cổng AUX IN hoặc AUX OᚐUT để kết nối với các thiết bị một cách phù hợp Để tránh bị nhầm lẫn, bạn nên xem các cách ký hiệu mà nhà sản xuất in trên thiết bị.
Cổng AUX thường được đặt ở bảng taplo, hộc kê tay hoặc dưới màn hình trung tâm xe.
Hình 2 41 Vị trí cổng AUX
Dây AUX (hay còn gọi là Auxiliary cables) là cáp kết nối phụ trợ, giúp giải quyết vấn đề về kết nối thiết bị phát đa phương tiện với hệ thống loa của ô tô Hiểu đơn giản, dây AUX là công cụ giúp chúng ta truyền âm thanh với chi phí tiết kiệm.
Việc kết nối âm thanh trên AUX đơn giản, không chỉ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian mà còn nâng cao chất lượng đường truyền, cụ thể:
Lõi dây AUX bằng đồng giúp nâng cao chất lượng âm thanh.
Vỏ dây cắm được phủ lớp sơn hỗ trợ chống nhiễu hiệu quả.
Dây AUX kiểu dáng lò xo khắc phục tình trạng hư hỏng như gập dây.
Cáp audio 2 đầu 3.5mm mạ đồng đảm bảo các đầu kết nối chắc chắn, tránh tình trạng gián đoạn đường truyền.
Chiều dài cáp AUX 1.5m thoải mái khi sử dụng.
Những lưu ý khi lựa chọn dây AUX cho ô tô:
Chất liệu: Hầu hết dây Aux đều dùng chất liệu đồng, nhưng chất lượng của đồng cũng có thể khác nhau giữa các loại Việc lựa chọn loại cáp có hợp chất đồng tốt sẽ giúp người dùng có những trải nghiệm âm thanh chất lượng cao hơn.
Chọn chất lượng thay vì giá cả phụ kiện: Người dùng phải xem xét chất lượng của cáp AUX thay vì quan tâm đến giá thành Để thưởng thức âm thanh trong thời gian dài, dây truyền chất lượng là lựa chọn nên được ưu tiên.
Khả năng tương thích: Đa phần các thiết bị được thiết lập để sử dụng đầu cáp tiêu chuẩn 3,5mm, nhưng không phải lúc nào cũng vậy Do vậy, người dùng cần kiểm tra cụ thể thiết bị của mình để đảm bảo tính tương thích.
Giắc vàng: Vàng là một trong những vật liệu tốt nhất để truyền xung điện.Yếu tố này giúp người dùng trải nghiệm âm thanh tốt nhất do sự nhiễu loạn sẽ không tồn tại Lớp mạ vàng thường rất mỏng, vì vậy giá phụ kiện sẽ không cao hơn đáng kể.
Kết nối HDMI
HDMI là cụm từ viết tắt của High-Definition Multimedia Interface dịch từ tiếng anh ra nghĩa là giao diện đa phương tiện có độ phân giải cao HDMI là một chuẩn kết nối cho phép truyền tải cả hình ảnh và âm thanh thông qua một sợi cáp đến một màn hình trình chiếu có thể là giữa điện thoại và máy tính xách tay, điện thoại và TV hoặc máy tính xách tay và TV
Hình 2 43 Cổng HDMI Hình 2 44 Cáp HDMI
2.3.7.2.2 Công dụng của HDMI trên xe
Cổng HDMI có trên các loại xe đời mới Cho phép chúng ta xe truy cập nội dung trên điện thoại thông minh thông qua hệ thống âm thanh trên xe hoặc màn hình thông tin giải trí.
Với cổng HDMI, chúng ta thực sự có thể xem video, hình ảnh, chơi trò chơi điện tử, nghe nhạc và sử dụng bản đồ google trên màn hình ô tô.
Chúng ta chỉ có thể sử dụng tính năng này khi xe dừng, vì tránh tai nạn do mất tập trung Khi di chuyển màn hình sẽ trống, nhưng vẫn phát ra âm thanh của điện thoại thông qua hệ thống âm thanh trên xe hoặc nếu đang sử dụng Map thì vẫn có thể nghe lệnh âm thanh chỉ đường
Hình 2 45 Vị trí mà kí hiệu cổng HDMI trên ô tô 2.3.7.2.3 Kết nối điện thoại với cổng HDMI trên ô tô Đối với điện thoại Iphone: chúng ta cần chuẩn bị dây cáp chuyển đổi Lingtning sang HDMI
Hình 2 46 Cáp chuyển đổi Lingtning sang HDMI Đối với điện thoại hệ điều hành Android: Điện thoại có cổng sạc micro: chúng ta cần chuẩn bị dây cáp chuyển đổi từ micro sang HDMI
Hình 2 47 Cáp chuyển đổi từ micro sang HDMI Điện thoại có cổng sạc type C: chúng ta cần chuẩn bị dây cáp chuyển đổi từ type C sang HDMI
Hình 2 48 Cáp chuyển đổi từ type C sang HDMI
Kết nối cáp với cổng HDMI trên xe và điện thoại, màn hình trên điện thoại được trình chiếu trên màn hình ô tô, khi đó chúng ta đã hoàn tất kết nối và bắt đầu trải nghiệm.
Kết nối USB trên ô tô
USB, viết tắt của cụm từ Universal Serial Bus, là cổng kết nối cáp tiêu chuẩn cho máy tính cá nhân và những thiết bị điện tử tiêu dùng Nói một cách khác, cổngUSB cho phép các thiết bị có trang bị cổng USB được kết nối với nhau và truyền dữ liệu kỹ thuật số qua cáp USB, thậm chí có thể truyền năng lượng điện cho những thiết bị cần điện để hoạt động.
Cổng USB trên ô tô cho phép ta kết nối giữa điện thoại hoặc các thiết bị truyền thông khác vào hệ thống thông tin giải trí trên xe thông qua cáp USB
Hiện nay trên ô tô có 2 kiểu kết nối USB: type A và type C, và để kết nối với mục đích để giải trí hay sạc pin thì chúng ta cần tìm được vị trí của các cổng USB và chuẩn bị cáp kết nối.
Cổng USB thường được đặt ở bảng điều khiển trung tâm, ở trong hộc kê tay hoặc bên cạnh màn hình ô tô.
Cáp kết nối: Đối với điện thoại Iphone chúng ta cần:
Cáp chuyển đổi từ Lightning sang USB Type A
Hình 2 49 Cáp chuyển đổi từ Lightning sang USB Type A + Cáp từ Lightning sang USB Type C
Hình 2 50 Cáp từ Lightning sang USB Type C Đối với điện thoại hệ điều hành Android:
Cáp chuyển đổi từ USB micro B sang USB Type A
Hình 2 51 Cáp chuyển đổi từ USB micro B sang USB Type A
+ Cáp chuyển từ USB micro B sang USB Type C
Hình 2 52 Cáp chuyển từ USB micro B sang USB Type C
Hình 2 53 Cáp 2 đầu USB Type C
+ Cáp từ USB Type C sang USB Type A
Hình 2 54 Cáp từ USB Type C sang USB Type A
Chúng ta cần xem kĩ các cổng kết nối trên ô tô và điện thoại để lựa chọn những sợi cáp tương thích để tiến hành kết nối Ở trên là một số hình ảnh để dễ hình dung và lựa chọn.
2.3.7.3.2 Cổng USB type A và USB Type C
Cổng USB Type A có hình chữ nhật, và thanh nhựa ở trong, trên thanh nhựa này có các chân kết nối để truyền dữ liệu và cung cấp nguồn điện USB.
Hình 2 56 Cấu tạo và sơ đồ chân cổng USB type A
Trên xe ô tô hiện này thường sử dụng chuẩn USB Type C 2.0 và cách nhận biết là phần nhựa có màu trắng bên trong cổng USB, gồm có 4 chân như trên hình: VCC, Data +, Data -, Ground Chân VCC (màu đỏ), Ground (màu đen) là chân cung cấp nguồn điện cho thiết bị ngoại vi, chân Data + (màu xanh) và chân Data – (màu trắng) là 2 chân truyền dữ liệu.
USB Type-C được thiết kế để trở thành chuẩn chung cho các thiết bị công nghệ, từ smartphone cho đến màn hình hiển thị.
Không giống như USB Type A hình chữ nhật mà tất cả chúng ta đều quen thuộc, USB Type C là một loại cổng mới có hình bầu dục hoặc hình viên thuốc nhỏ hơn, có thể được cắm ở bất kỳ phía nào một cách thuận tiện (không có chiều lên phù hợp).
Nó tích hợp gần như tất cả cáp dữ liệu, âm thanh, video và nguồn vào một – hợp nhất giắc cắm tai nghe 3,5 mm, HDMI, DisplayPort, micro USB, v.v Cổng USB Type C có miếng nhựa nhỏ bên trong, và trên đó chứa 24 chân để truyền dữ liệu, tín hiệu và cung cấp nguồn điện cho thiết bị ngoại vi khác.
Hình 2 58 Sơ đồ chân cổng USB Type C
Như hình trên là sơ đồ chân và tín hiệu truyền của các chân Vai trò của các chân Vbus (nguồn) và GND (đất) là cung cấp điện cho các thiết bị kết nối USB Các chân D+ và D- được dùng để hỗ trợ các thiết bị USB 2.0.
Hai cặp tín hiệu TX/RX (phát/thu) tốc độ cao Mỗi cặp này có khả năng truyền theo chế độ SuperSpeed+ của chuẩn USB 3.0 với tốc độ 10 Gbps Điều này có nghĩa là USB Type-C có thể truyền lên đến 20 Gbps dữ liệu thô Hơn nữa, những tín hiệu này có thể được cấu hình để thực hiện các kiểu truyền khác và truyền nhiều loại dữ liệu không phải là dữ liệu USB, chẳng hạn như video.
Bốn cặp TX/RX và hai tín hiệu SBU để thực hiện các kiểu truyền dữ liệu khác nhau theo yêu cầu.
Hệ thống âm thanh trên xe ô tô tạo cho người lái xe và người ngồi trong xe cảm giác thoải mái, thích thú, dễ chịu với những bản nhạc êm ái, du dương hoặc sôi nổi Trong đó, thiết bị loa ô tô đóng một phần quan trọng nhất, góp phần khẳng định vai trò trong hệ thống âm thanh.
Định nghĩa
Loa ô tô chính là thiết bị phát ra âm thanh được gắn vào các vị trí khác nhau trên ô tô, đây là đầu ra cuối cùng trong hệ thống truyền tín hiệu âm thanh.
Loa, về cơ bản, là một bộ máy biên dịch đầu cuối hoạt động ngược với microphone Loa chuyển tín hiệu điện tử trong các phương tiện lưu trữ thành rung động cơ học để tái tạo sóng âm sao cho giống với sóng âm thu được từ microphone nhất Hệ thống loa này quyết định rất nhiều đến chất lượng âm thanh phát ra có tốt hay không.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống loa
Hệ thống loa ô tô có cấu tạo gồm 4 thành phần chính: củ loa (driver), mạch phân âm tần, dây cắm (giắc cắm), các phụ kiện khác.
2.3.8.2.1 Củ loa hay còn gọi là Driver
Hình 2 59 Cấu tạo củ loa
Màng loa (Diaphragm): loa tạo sóng âm bằng việc rung màng loa với tốc độ cao, màng loa thường được làm từ giấy, nhựa hay kim loại, trong đó phần vành rộng được gắn với viền treo Phần vành hẹp của màng nón loa được nối với cuộn âm.
Viền treo (suspension): hay vành loa, là một vành tròn bằng vật liệu co giãn, cho phép màng nón chuyển động vào ra Viền treo này được gắn với khung kim loại của loa
Hình 2 60 Cấu tạo bên trong củ loa
Cuộn âm (voice coil): Cuộn âm gắn với khung kim loại bằng mạng nhện (spider) vốn cũng là một vành tròn bằng vật liệu co giãn với nhiệm vụ giữ cho cuộn âm luôn ở đúng vị trí chính giữa nhưng vẫn cho phép cuộn này chuyển động vào ra Cuộn âm thực chất là một nam châm điện từ.
Nam châm điện từ gồm một cuộn dây quấn vòng quanh một lõi kim loại(thường là sắt) Khi cho dòng điện chạy qua, cuộn dây sẽ sinh ra một từ trường xung quanh làm cho sắt có từ tính Từ trường này tương tự như từ trường xung quanh nam châm vĩnh cửu, cũng gồm cực Bắc và cực Nam và cũng hút kim loại Nhưng không như nam châm vĩnh cửu, ở nam châm điện từ người ta có thể đảo cực Bắc Nam bằng cách đảo chiều dòng điện.
Nam châm vĩnh cữu: tạo ra từ trường cố định, Nam châm điện từ được đặt trong từ trường cố định của nam châm vĩnh củu, hai nam châm này (điện từ và vĩnh cửu) tương tác với nhau như hai nam châm bình thường, trái dấu hút nhau, cùng dấu đẩy nhau.
Nguyên lý hoạt động: Khi dòng điện chạy qua cuộn âm đổi hướng, cực của cuộn âm cũng đảo chiều Hoạt động này làm thay đổi lực từ trường tác động giữa cuộn âm và nam châm vĩnh cửu, theo đó làm cho cuộn âm cùng màng loa gắn với nó chuyển động theo.
Khi cuộn âm chuyển động, do được gắn với màng loa nên màng cũng sẽ chuyển động theo Màng loa chuyển động khiến cho không khí phía trước loa bị rung động, từ đó tạo ra sóng âm Tín hiệu điện tử cũng có thể được biên dịch thành dạng sóng, theo đó, tần số và biên độ của sóng điện tử này sẽ tác động và điều khiển cuộn âm chuyển động theo tỷ lệ và khoảng cách nhất định Do sóng điện tử này là dạng mã hóa của sóng âm gốc nên chuyển động màng loa theo tỷ lệ và khoảng cách nhất định đến lượt nó sẽ tạo nên sóng âm đúng với tần số và biên độ mà nó đã được mã hóa.
Hình 2 61 Mạch Phân âm tần Đây là bộ phận phân tách các tần số âm thanh khác nhau vào từng loại loa phù hợp Bộ phận này sẽ giúp không cho các âm thanh chồng lấn lên nhau, nâng cao chất lượng âm phát ra.
Một bảng mạch điện tử gồm có điện trở, tụ điện và cuộn cảm mỗi linh kiện hoạt động với chức năng riêng biệt thì người ta gọi đó là phân tần loa Phân tần có chức năng dùng để cắt tần số, lọc âm, để mang đến chất lượng âm thanh chất lượng cho người dùng Đồng thời, còn thích hợp với mọi loại loa như bass, mid và treble.
Nguyên lý hoạt động của phân tần mạch loa: Điện trở có nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong thiết bị loa treble, có tính năng giảm cường độ dòng điện đi qua loa và bảo vệ loa không xảy ra tình trạng cháy nổ khi hoạt động với công suất lớn Loa treble có tần số hoạt động cao hơn so với các loại loa khác, nên cuộn dây điện từ thường sẽ được cuốn nhiều lớp với kích thước dây vô cùng nhỏ.
Cuộn cảm Nó có chức năng chặn tần số âm thanh cao và chỉ cho tần số âm thanh thấp đi qua Nói cách khác, linh kiện sẽ loại bỏ tần số cao và giữ lại tần số thấp để loa bass rời hoạt động tốt hơn Nếu loa bass có công suất lớn thì cuộn cảm phải có kích thước lớn để tránh tình trạng loa bị cháy nổ và hoạt động kém hiệu quả.
Tụ điện Trong phân tần loa không thể thiếu tụ điện, vì chúng giúp ngăn chặn tần số âm thanh thấp, để âm thanh tần số cao được đi qua dễ dàng Trái ngược với nhiệm vụ hoạt động của cuộn cảm, chỉ cho âm tần cao đi qua và giữ lại tần âm thấp để loa treble hoạt động tốt Lý do mà tụ điện ngăn chặn âm tần thấp bởi vì âm thấp có nhiều năng lượng, nên rất dễ làm cháy nổ loa đặc biệt là loa treble.
2.3.8.2.3 Dây cắm hay còn gọi là giắc cắm Đây là bộ phận quan trọng không kém trong hệ thống loa ô tô, nó có chức năng truyền dẫn các tín hiệu điện tử Các giắc nối này sẽ được giấu trong các bộ phận của ô tô để tăng tính thẩm mỹ.
2.3.8.2.4 Các hệ phụ kiện khác
Các hệ phụ kiện khác giúp cố định loa vào các vị trí của xe oto, giúp cho loa không bị rung lắc khi phát ra âm thanh hay xe đang di chuyển.
Phân loại loa ô tô
Hệ thống loa ô tô bao gồm các loa có chức năng khác nhau, phụ trách những tính năng tùy thuộc vào vị trí của nó Cụ thể đó là các loại loa như: loa chính (loa cánh), loa treble và loa bass.
Loa chính hay còn gọi là loa cánh, nó thường được lắp ở các vị trí bên các cánh cửa ô tô Loa này phụ trách tính năng song hành về cả âm bass và cả âm mid.
Khi điều chỉnh các thông số về tần số âm thanh thì hầu hết sẽ thể hiện qua âm phát ra trên loa cánh của ô tô.
Loa bass là bộ phận loa dùng để thể hiện các âm sắc trầm cho âm thanh phát ra Khi bạn tăng bass của loa thì sẽ thể hiện rất rõ qua âm phát ra cũng như chuyển động rung của màng loa bass.
Loa treble có chức năng tăng độ rõ của lời bài hát, góp phần làm cho bài hát thêm tươi sáng, cũng như âm thanh thêm phần sắc nét hơn Có thể nói răng loa treble chính là bộ phận tạo ra điểm nhấn cho âm thanh, nâng cao chất lượng âm phát ra từ toàn bộ hệ thống loa của ô tô.
CD và Đầu CD trên ô tô
Đầu CD thường thấy trên những dòng ô tô đời cũ, có những chức năng phát nhạc, nghe radio
CD là viết tắt của từ Compact Disc, Tiếng Việt thường gọi là đĩa compact hoặc đĩa quang Đây là đĩa lưu trữ dữ liệu bằng định dạng quang học Chúng được hợp nhất thành một chuẩn đĩa CD chứa âm thanh (thông dụng cho đến ngày nay) các bản ghi âm thanh dạng kỹ thuật số (CD-DA), Đầu CD là thiết bị dùng để đọc đĩa CD, chuyển tín hiệu số lưu trữ trong đĩa thành tín hiệu dùng được cho thiết bị tiếp theo Trong audio, đầu CD giúp chuyển tín hiệu số thành tín hiệu âm thanh tương tự truyền tiếp đến loa.
Nguyên lý hoạt động: Ba bộ phận cơ bản của mọi đầu phát CD là đĩa xoay, đầu đọc quang học và DAC.
Bàn xoay có tác dụng xoay tròn đĩa CD, tốc độ nhanh hơn đĩa than rất nhiều (khoảng 600 vòng/phút). Đầu đọc quang học bao gồm một diode phát chùm laser và một thụ cảm quang điện Khi đĩa quay, đầu đọc quang học di chuyển dần từ tâm đĩa ra ngoài rìa để đọc theo đường xoắn ốc đã ghi Tia laser chiếu lên bề mặt đĩa và phản xạ trở lại (vết phẳng) hoặc bị phân tán (vết lồi) Tế bào quang điện đọc được tia sáng phản trở lại sẽ nhận định nó là số 1, không thấy tia sáng sẽ nhận định nó là số 0 Chuỗi số nhị phân do tế bào quang điện ghi lại sau đó được gửi đến mạch DAC (Digital Analog Converter).
Hình 2 64 Nguyên lí của đầu thu CD
Mạch DAC có nhiệm vụ giải mã chuỗi số nhị phân trên thành tín hiệu điện dạng sóng analog Tín hiệu này được truyền tới amply để khuếch đại lên nhiều lần và dẫn ra loa để tái tạo thành âm thanh nghe được.
Các đầu phát CD trên ô tô có thể đọc đĩa CD-RW cũng như đọc tệp MP3.Phát triển của đầu phát CD là DVD đã xuất hiện sử dụng trên một số mẫu xe hơi cao cấp hơn.
DVD
DVD (còn được gọi là "Digital Versatile Disc" hoặc "Digital Video Disc") là một định dạng lưu trữ đĩa quang kỹ thuật số phổ biến Công dụng chính của nó là lưu trữ video, âm thanh và lưu trữ dữ liệu
DVD cung cấp dung lượng lưu trữ cao hơn đáng kể so với đĩa compact (CD) trong khi có cùng kích thước Một đĩa DVD tiêu chuẩn có thể lưu trữ tới 4,7 GB dung lượng lưu trữ. Đầu DVD sẽ có hai laser, một để đọc DVD và một để đọc đĩa
CD 2.3.9.2.2 Đầu DVD ô tô Đầu DVD ô tô là một thiết bị giải trí đa phương tiện trên xe ô tô, chủ yếu dùng để nghe nhạc và xem Video.
Với tất cả các loại xe, thì nhà sản xuất đều trang bị đầu DVD ô tô theo các phiên bản khác nhau là khác nhau Thường thì các phiên bản thấp cấp số sàn MT thường chỉ trang bị đài nghe nhạc, đầu DVD nghe nhạc mà không có màn hình, có thể đọc nhạc từ thẻ nhớ, USB, hoặc đĩa DVD Với các phiên bản cao cấp hơn, thì đầu DVD thường được trang bị có cả màn hình, có nhiều tiện ích hơn như đàm thoại qua bluetooth, hỗ trợ hiển thị camera lùi, màn hình cảm ứng v.v
Hình 2 65 Đầu DVD tích hợp màn hình trung tâm
DVD hiện sẽ là trong số những trang bị cơ bản của xe đời mới Tuy nhiên với từng loại xe giá thấp hay phiên bản tiêu chuẩn, vì để tối ưu giá thành nên nhà phân phối thường tiết giảm chi phí đầu tư cho hệ thống giải trí.
Do đó đầu DVD Ô tô khá nhỏ, độ sắc nét thấp, xử lý chậm và nổi trội là rất hạn chế về mặt tính năng, tiện ích… Thậm chí một vài xe vẫn còn đó dùng màn hình hiển thị đơn sắc tiêu chuẩn như các xe thế hệ cũ.
Các nút nhấn trên vô lăng (Steering switch)
Hình 2 66 Nút nhấn trên vô lăng
Tập trung khí lái xe là một điều rất quan trọng, bởi nó an toàn cho tài xế và cả những hành khách ngồi trên xe Chúng ta có thể bị phân tâm khi có một cuộc gọi dến mà phải nhấc máy bằng cách cầm điện thoại nghe, hay phải bấm nghe thoại ở màn hình trung tâm khi có kết nối bluetooth, như vậy cũng có thể gây nguy hiểm cho tất cả mọi người ngồi trên xe, và các nhấn trên vô lăng hay còn gọi là steering switch là công cụ rất hữu ích cho các tài xế, có thể thao tác đon giản trên vô lăng để không gây mất tập trung khi đang lái xe.
Chức năng cơ bản cho các nút nhấn như là: trả lời cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi, mở bản đồ, điều chỉnh âm lượng cuộ gọi hay âm thanh bài hát trên xe, qua bài hay tạm dừng các bài nhạc.v.v
Nguyên lý hoạt động cơ bản: ở mỗi nút nhấn có các điện trở khác nhau tác dụng của chúng dùng để thay đổi điện áp khi ta nhấn nút, mỗi giá trị điện áp khác nhau được quy định ghi nhớ trong bộ xử lý màn hình trung tâm Khi nhấn nút tín hiệu điện áp sẽ được gửi về bộ xử lý, bộ xử lý có nhiệm vụ là nhận biết và xử lý tín hiệu điện áp và thực hiện chức năng của nút nhấn đó.
Hình 2 67 Cấu tạo và sơ đồ mạch điện các chức năng của nút nhấn
Hệ thống thông tin giải trí trên một số xe thực tế
Mazda CX-5 2019
2.3.11.1.1 Tổng quan và vị trí của hệ thống thông tin giải trí
Hình 2 68 Vị trí hệ thống thông tin giải trí trên xe Mazda CX5 2019
Hình 2 69 Sơ đồ mạch điện có Bose của xe Mazda CX5 2019
Hình 2 70 Sơ đồ mạch điện không có Bose của xe Mazda CX5 2019
2.3.11.1.3 Sơ đồ chân màn hình
1A Video signal input *4 1B Video signal ground*4 1C Camera power supply *5 1D Camera power supply ground*4
1M Steering1 switch input1N Steering2 switch ground input1Oᚐ Steering3 switch input1P Microphone connection detection1Q Microphone power supply1R Microphone power supply ground1S Microphone voice input (+)1T Microphone voice input (-)
1Y CMU audio output LH (+) 1Z CMU audio output LH (-) 1AA CMU audio output RH (+) 1AB CMU audio output RH (-) Bảng 2 1 Sơ đồ chân màn hình của xe Mazda CX5 2019
Bảng 2 2 Sơ đồ chân màn hình của xe Mazda CX5 2019
Bảng 2 3 Sơ đồ chân màn hình của xe Mazda CX5 2019
Bảng 2 4 Sơ đồ chân màn hình của xe Mazda CX5 2019
2.3.11.1.4 Sơ đồ chân TAU (TUNER AND AMP UNIT)
1I AUX audio input LH (+)1J AUX audio input LH/RH (-)1K AUX audio input RH (+)
1L AUX connection detection 1M DVD/CD audio input LH (+)*1 1N DVD/CD audio input LH (-)*1 1Oᚐ DVD/CD audio input RH (+)*1 1P DVD/CD audio input RH (-)*1 1Q CMU audio input LH (+) 1R CMU audio input LH (-) 1S CMU audio input RH (+) 1T CMU audio input RH (-) 1U Audio amplifir control*2
Bảng 2 5 Sơ đồ chân TAU của xe Mazda CX5 2019
2J Rear speaker output LH (-) 2K Rear speaker output RH (-) 2L Rear speaker output LH (+) 2M Rear speaker output RH (+) 2N Front speaker output LH (-) 2Oᚐ Front speaker output RH (-) 2P Front speaker output LH (+) 2Q Front speaker output RH (+)
3A AM/FM antenna amplifier power supply
Bảng 2 6 Sơ đồ chân TAU của xe Mazda CX5 2019
2.3.11.1.5 Sơ đồ chân CD/DVD
L DVD/CD audio output LH (+)
N DVD/CD audio output LH (-)
P DVD/CD audio output RH (+)
R DVD/CD audio output RH (-)
Bảng 2 7 Sơ đồ chân CD/DVD của xe Mazda CX5 2019
Toyota Fortuner 2020
Hình 2 71 Vị trí hệ thống thông tin giải trí trên xe Toyota Fortuner 2020
Cụm loa trước số 1 bên phải
Cụm loa trước số 1 bên trái
Cụm loa trước số 2 bên phải
Cụm loa trước số 2 bên trái
Loa phía sau bên phải
Loa phía sau bên trái
8,9,10 Dây ăng ten Ăng ten
Hộp Rơle taplo, cầu chì ACC
Cụm hộp đầu nối bảng taplo: cầu chì IG NOᚐ.1, IG1 NOᚐ 4 fuse Cầu chì SFT Lock-ACC Cổng OᚐDB 2
Cụm công tắc vô lăng
2.3.11.2.2 Sơ đồ mạch hệ thống giải trí
BMW X1 2015
2.3.11.3.1 Tổng quan hệ thống hiển thị và điều khiển
Hình 2 72 Vị trí hệ thống thông tin giải trí trên xe BMW X1 2015
Cụm đồng hồ /(KOᚐMBI)
Màn hỉnh hiển thị thông tin trên hình chắn gió
Bảng điều khiển, nút điều khiển âm thanh
Bảng điều khiển hệ thống sưởi và điều hòa không khí
Nút kiểm soát độ ổn định động của xe
Nút thay đổi chế độ hoạt động của xe
Nút kiểm soát khoảng cách đỗ xe
Nủt điều khiển khi xuống dốc
2.3.11.3.2 Màn hình hiển thị lên kích chắn gió.
Sơ đồ nối dây của hệ thống
Màn hình hiển thị kính chắn gió
Cảm biến nhiệt độ môi trường
Bộ điều khiển điện tử trung tâm
Bộ xử lý thông tin giải trí
Chức năng màn hình: hiển thị các thông tin: Tốc độ, dẫn đường, xem thông báo tin nhắn, thông tin giới hạn tốc độ, cảnh báo lấn làn
2.3.11.3.3 Bộ xử lý thông tín giải trí
Hình 2 73 Bộ xử lý thông tin giải trí trên xe BMW X1 2015
Trống Ăng ten AM/FM1 Ăng ten FM2
Kết nối USB2; kết nối điện thoại thông minh qua tấm đế điện thoại
Kết nối USB3; kết nối cho bộ điều khiển thông tin viễn thông
Kết nối USB1; truy cập tại cổng Aux-IN USB
Kết nối Pixel Link ô tô và cung cấp điện áp của màn hình trung tâm
Kết nối cho ăng-ten Bluetooth
Kết nối ăng ten GPS
Sơ đồ mạch điện hệ thống
Bộ điều khiển điện tử trung tâm
Bộ xử lý thông tin giải trí Ăng ten bluetooth
Cổng USB và âm thanh AUX
Nút nhấn trên vô lăng
Hình 2 74 Hệ thống loa trên xe BMW X1 2015
Loa Mid-range, trung tâm phía trước
Loa Tweeter, bên phải phía trước
Loa Mid-range, bên phải phía trước
Loa Tweeter, bên phải phía sau
Loa Mid-range, bên phải phía sau
Bộ khếch đại âm thanh
Loa Mid-range, bên trái phía sau
Loa Mid-range, bên trái phía trước
Loa Tweeter, bên trái phía trước
Loa Tweeter, trung tâm phía trước
Sơ đồ mạch điện hệ thống.
Bộ điều khiển điện tử trung tâm
Loa Mid-range, bên phải phía trước
Loa Tweeter, bên phải phía trước
Loa Mid-range, bên phải phía sau
Loa Tweeter, bên phải phía sau
Bộ khuếch đại âm thanh
Loa Tweeter, bên trái phía sau
Loa Mid-range, bên trái phía sau
Loa Tweeter, bên trái phía trước
Loa Mid-range, bên trái phía trước
Bộ xử lý thông tin giải trí
Loa Mid-range, trung tâm phía trước
Loa Tweeter, bên phải phía trước
THIẾT KẾ, THỰC HIỆN MÔ HÌNH
Mô hình hệ thống khởi động
Sơ đồ mạch điện mô hình
Hình 3 2 Sơ đồ mạch điện mô hình thông tin giải trí
Sơ đồ mạch điện có công tắc lỗi ( Trouble )
Hình 3 3 Sơ đồ mạch điện có Trouble của mô hình thông tin giải trí
Sơ đồ bố trí vật tư và chân thiết bị
Hình 3 4 Sơ đồ vị trí các thiệt bị mô hình hệ thống thông tin giải trí
Thi công hoàn thiện mô hình
Lựa chọn hệ thống phù hợp.
Thiết kế bố trí hệ thống phù hợp.
Thiết kế sơ đồ mạch điện.
Thiết kế các lỗi trên mô hình.
Làm khung nhôm, cắt mica.
Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết (Các loại kiềm, tuốt nơ vít, mỏ hàn….). Chuẩn bị các thành phần khác như: dây điện, đèn báo, các loại công tắc, còi, giắc bắp chuối, chuột cửa và một số vật dụng liệt kê ở phần lựa chọn vật tư thiết bị.
Tiến hành thi công mô hình.
Kiểm tra từng chức năng, đo kiểm tín hiệu để xây dựng bài thực hành.
Làm một số bài thực hành.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THỰC HÀNH
Hướng dẫn
Những vật dụng cần chuẩn bị
Hình 4 3 Sơ đồ mạch điện mô hình hệ thống thông tin giải trí
Sơ đồ bố trí giắc điện
Hình 4 4 Sơ đồ vị trí các thiết bị trên mô hình hệ thống thông tin giải trí
Những điều cần lưu ý trước khi sử dụng mô hình
Cần kiểm tra không có bất cứ giắc nối điện nào đang nối với nhau.
Cấp nguồn ắc quy đúng chân.
Các công tắc trong cụm TROᚐUBLE đều tắt.
Không được tự ý bật TROᚐUBLE hay đấu nối bất kì giắc nào trên mô hình. Đối chiếu vị trí các chi tiết trên mô hình và trong sơ đồ bố trí tránh nhầm lẫn. Xác định vị trí các cụm chi tiết trên mô hình,
Hình 4 5 Cụm báo nguồn Cụm cầu chì
Hình 4 7 Cụm chìa khóa Cụm Relay
Hình 4 8 Cụm Relay Cụm Camera
Cụm công tắc số lùi
Hình 4 10 Cụm công tắc số lùi Cụm màn hình
Cụm nút nhấn trên vô lăng
Hình 4 12 Cụm nút nhấn trên vô lăng
Hình 4 13 Cụm loa trái Cụm loa phải
Hình 4 15 Cụm công tắc lỗi Kẹp nguồn
Hướng dẫn sử dụng màn hình.
Các thao tác cơ bản
Chức năng của bảng điều khiển mặt trước
1 Disc-loading slot (Khe nhận Khe để đưa đĩa vào. đĩa)
2 Disc eject (Lấy đĩa ra) Lấy đĩa ra.
Nhấn và giữ chặt để lấy đĩa ra.
3 Home (Màn hình chính) Hiển thị màn hình CHÍNH.
4 Cài đặt Hiển thị menu bật lên.
5 Mute (Tắt tiếng) Tắt/khôi phục âm thanh.
6 Cảm biến từ xa Nhận tín hiệu điều khiển từ xa.
Nhấn và giữ: Bật/tắt thiết bị
7 Power (Nguồn) Nhấn nhanh: Bật/tắt “chế độ hiển thị đơn giản”
8 Âm lượng sẽ tăng lên 15 khi bạn tiếp tục
Thiết bị này được bật khi công tắc khóa điện được BẬT và tắt khi công tắc khóa điện TẮT
Vặn công tắc khóa điện 1 nấc. Đọc thông báo và chạm vào Agree (Đồng ý), Chạm vào Language (Ngôn ngữ) để thay đổi ngôn ngữ hiển thị. Để tắt/bật thiết bị theo cách thủ công:
Thiết bị được tắt/bật.
Nhấn nút , thanh menu xuất hiện
Chạm vào , màn hình hệ thống xuất hiện.
Language (Ngôn ngữ): Chọn ngôn ngữ mong muốn.
Time Zone (Múi giờ): Chọn múi giờ.
Time Format (Định dạng thời gian): Chọn định dạng hiển thị thời gian 12-Giờ (Mặc định)/ 24-Giờ
Clock Adjust (Điều chỉnh đồng hồ): Điều chỉnh ngày và giờ theo cách thủ công. Điều chỉnh ngày, sau đó điều chỉnh giờ Chạm vào Set để đặt. Điều chỉnh âm lượng: Bạn có thể điều chỉnh âm lượng (0 đến 40) Nhấn ✚ để tăng và nhấn ▬ để giảm Giữ ✚ để tăng âm lượng liên tục lên mức 15 Mức âm lượng 16 đến 40 có thể được điều chỉnh từng bước một.
Nhấn nút , thanh Menu xuất hiện
Hiển thị màn hình điều khiển hiển thị
Hiển thị màn hình điều khiển hình ảnh
Hiển thị màn hình Hệ thống
Hiển thị màn hình Âm thanh.
Hiển thị màn hình Cài đặt T-Link.
Hiển thị màn hình T-Link.
Hiển thị màn hình chế độ Rảnh tay.
Hiển thị màn hình điều khiển của nguồn hiện tại.*3
Chế độ hiển thị đơn giản.
Khi bật Chế độ hiển thị đơn giản, màn hình sẽ chỉ hiển thị thông tin nguồn phát lại hiện tại, ngày và giờ hiển thị.
Nhấn nút , hiển thị như hình
Nhấn nút Để trở về màn hình ban đầu.
Mô tả màn hình CHỦ
Hiển thị màn hình chọn nguồn.
Thông tin nguồn hiện tại.
Chạm để hiển thị màn hình điều khiểncủa nguồn hiện tại.
Các biểu tượng lối tắt nguồn phát lại
Nhấn nút , hiển thị màn hình ban đầu.
Mô tả màn hình chọn nguồn.
Bạn có thể hiển thị biểu tượng của tất cả các nguồn và tùy chọn phát lại trên màn hình chọn nguồn.
Trở lại màn hình trước đó. Đổi nguồn phát lại.
2 Để biết các nguồn phát lại
Nhấn nút , Màn hình CHỦ xuất hiện.
Chạm vào , Từ màn hình, bạn có thể chọn các nguồn và chức năng sau đây.
Hiển thị màn hình chế độ Rảnh tay
Chuyển sang màn hình T-Link từ thiết bị iPhone/Android được kết nối.
Chạy trình phát nhạc qua Bluetooth Chuyển sang phát từ nguồn Radio
Chuyển sang một thiết bị ngoại vi được kết nối với cổng cắm AUX.
Phát các tập tin trên thiết bị USB.
Hiển thị màn hình Nhận dạng giọng nói.
Kết nối
Thiết bị này có thể được kết nối với các thiết bị bên ngoài Mở nắp cổng trước và kết nối thiết bị bên ngoài qua phụ kiện sau.
Kết nối thiết bị USB
- Kết nối điện thoại thông minh Android
Kết nối thiết bị ngoại vi
Cần phải đăng ký trình phát âm thanh Bluetooth hoặc điện thoại di động trong thiết bị này trước khi sử dụng chức năng Bluetooth Bạn có thể đăng ký tối đa 10 thiết bị Bluetooth.
Tìm kiếm thiết bị (“Car Multimedia”) từ điện thoại thông minh/điện thoại di động của bạn Hoàn thành các bước từ 1 đến 4 trong vòng 30 giây
Thực hiện các thao tác trên điện thoại thông minh/điện thoại di động của bạn theo các thông báo được hiển thị Xác nhận yêu cầu cả trên điện thoại thông minh/điện thoại di động.
Chọn chức năng bạn muốn sử dụng
Phone 1 (Điện thoại 1) / Phone 2 (Điện thoại 2): Chọn số rảnh tay để kết nối.
Bluetooth Audio (Âm thanh Bluetooth): Chọn dấu kiểm để sử dụng Âm thanh Bluetooth.
T-Link (Chỉ AVX cao cấp): để sử dụng T-Link.
Chạm vào Yes (Có): Khi hoàn tất truyền và kết nối dữ liệu, biểu tượng kết nối điện thoại Bluetooth sẽ xuất hiện trên màn hình.Phát nhạc qua bluetooth.
Hầu hết các chức năng có thể được điều khiển từ màn hình điều khiển nguồn Để chọn nguồn Bluetooth, chạm vào biểu tượng Audio (Âm thanh) trên màn hình chọn nguồn.
Thao tác Bluetooth cơ bản:
Hiển thị thông tin bản nhạc hiện tại.
Tên thiết bị được kết nối Các phím thao tác
Tìm kiếm một tập tin Xem Tìm kiếm tập tin nội dung trước đó/tiếp theo.
: Lặp lại bản nhạc/thư mục hiện tại Mỗi lần bạn chạm vào phím, các chế độ lặp lại sẽ được chuyển theo trình tự sau:
Lắp lại 1 tập tin ( ), Lặp lại tất cả các bài hát ( ),, Tắt lặp lại ( )
Phát ngẫu nhiên tất cả các bản nhạc trong thư mục hiện tại Mỗi lần bạn chạm vào phím, các chế độ ngẫu nhiên sẽ được chuyển theo trình tự sau:
Ngẫu nhiên tất cả ( ), Tắt ngẫu nhiên ( )Thời gian phát: Để xác nhận vị trí phát hiện tại
: Chuyển đổi các thiết bị phát nhạc qua bluetooth. Đổi thiết bị kết nối bluetooth.
Tối đa năm thiết bị âm thanh Bluetooth có thể được kết nối và chuyển đổi dễ dàng để phát nhạc.
Chạm vào : Danh sách các thiết bị đã đăng ký được hiển thị.
Chạm vào ở bên trái của thiết bị được kết nối, rồi chạm ( ) ngắt kết nối thiết bị này.
Chạm vào (trắng) ở bên trái tên của thiết bị sẽ được phát:
(trắng) chuyển thành (Xanh dương) và bắt đầu phát lại.
(Xanh dương) : Đang phát lại.
Sử dụng thiết bị rảnh tay
Nhấn nút : Màn hình CHỦ xuất hiện.
Chạm vào Phone (Điện thoại):
Màn hình rảnh tay xuất hiện.
: Lịch sử cuộc gọi : Danh bạ điện thoại : Nhập số điện thoại để thực hiện cuộc gọi
Khi bạn kết nối hai điện thoại di động: Chạm vào để chọn điện thoại bạn muốn sử dụng.
Chạm vào để cài đặt điện thoại
Bạn có thể truy cập chức năng nhận dạng giọng nói của điện thoại di động được kết nối với thiết bị này Bạn có thể tìm kiếm danh bạ điện thoại di động bằng giọng nói (Chức năng phụ thuộc vào điện thoại di động.)
Nhấn nút : Màn hình CHỦ xuất hiện.
Chạm vào Voice (Giọng nói): Màn hình nhận dạng giọng nói xuất hiện.
Nhận cuộc gọi: Chạm vào để trả lời cuộc gọi điện thoại hoặc để từ chối cuộc gọi đang tới. Để kết thúc cuộc: Trong khi nói, chạm vào
Bạn có thể thực hiện nhiều cài đặt khác nhau cho chức năng Rảnh tay.
1 Nhấn nút : Màn hình CHỦ xuất hiện.
3 Chạm vào Phone (Điện thoại): Màn hình rảnh tay xuất hiện.
4 Chạm vào : Màn hình Cài đặt điện thoại xuất hiện.
5 Đặt từng chức năng như sau.
Select Phone Device (Chọn thiết bị điện thoại)
Chọn điện thoại di động để sử dụng làm Điện thoại rảnh tay 1 hoặc 2 từ danh sách thiết bị đã đăng ký.
Chạm vào hoặc chuyển đổi thiết bị điện thoại đã chọn.
Auto Response * (Tự động trả lời) Đặt thời gian trả lời tự động để nhận cuộc gọi đến.
OᚐFF (TẮT) (Mặc định): Tắt chức năng trả lời tự động.
1 / 5 / 10 / 15 / 20 / 25 / 30 : Đặt thời gian đổ chuông (giây).
Sort Oᚐrder (Thứ tự sắp xếp)
- Đặt cách sắp xếp dữ liệu trong danh bạ điện thoại di động.
First Name/Last Name (Tên/Họ) : Sắp xếp dữ liệu theo tên.
Last Name/First Name (Họ/Tên) (Mặc định): Sắp xếp dữ liệu theo họ.
Echo Cancel (Khử tiếng vang) Điều chỉnh mức khử tiếng vang Mặc định là “0”.
Noise Reduction (Giảm tiếng ồn)
Giảm tiếng ồn phát ra trong môi trường xung quanh mà không thay đổi âm lượng micrô Sử dụng chức năng này khi giọng nói của người gọi không rõ ràng Mặc định là “0”.
Reception Volume (Âm lượng nhận) Điều chỉnh âm lượng máy nhận Mặc định là “15”.
Incoming Ring Tone Volume (Âm lượng nhạc chuông cuộc gọi đến) Điều chỉnh âm lượng nhạc chuông của cuộc gọi đến mới trong khi nói chuyện Mặc định là “15”.
T-Link
Bạn có thể hiển thị cùng một màn hình của điện thoại thông minh trên màn hình của thiết bị bằng nguồn T-Link.
Tải xuống “T-Link” trực tiếp từ App Store hoặc Google Play Cài đặt các ứng dụng liên kết trực tuyến trên thiết bị iPhone hoặc Android của bạn. Ghép nối điện thoại thông minh của bạn với màn hình qua Bluetooth Bắt buộc phải kết nối T-Link.
Kết nối điện thoại thông minh -
Tải ứng dụng T-Link về iPhone của bạn.
Trên iPhone của bạn, khởi chạy “Settings” (Cài đặt) Chạm vào “Control Center” (Trung tâm điều khiển) và sau đó “Customize Controls” (Tùy chỉnh kiểm soát).
Chạm vào “Screen Recording” (Ghi màn hình) và thêm vào danh sách
Khởi chạy Trung tâm điều khiển của iPhone, chạm và giữ biểu tượng Ghi màn hình và sau đó chạm vào “T-Link” và bắt đầu phát sóng Kết nối iPhone của bạn với AVX qua cáp nối cổng Lightning sang USB.
- Kết nối thiết bị Android
Tải xuống Ứng dụng T-Link về điện thoại thông minh Android của bạn. Kết nối điện thoại thông minh của bạn với:
Khi Ứng dụng T-Link được khởi chạy, hộp thoại cài đặt sẽ xuất hiện.Vui lòng đặt “T-Link” thành BẬT.
USB
Không được phát video trong khi đang lái xe để tránh việc người lái xe chăm chú nhìn vào màn hình của thiết bị Dừng xe ở nơi an toàn và áp dụng chế độ thắng tay khi đậu xe trước khi cho phát video.
Kết nối thiết bị USB
Kết nối thiết bị USB với cổng USB.
Nhấn nút : Màn hình CHỦ xuất hiện.
Ngắt kết nối thiết bị USB
Nhấn nút : Màn hình CHỦ xuất hiện.
Chạm vào một nguồn khác ngoài USB.
Thao tác USB cơ bản
Hầu hết các chức năng có thể được điều khiển từ màn hình điều khiển nguồn và màn hình phát lại.
Màn hình điều khiển Tập tin nhạc
1 COᚐDEC (AVX cao cấp)
Khi phát một nguồn có độ phân giải cao, thông tin định dạng của nguồn sẽ được hiển thị (Chỉ tập tin nhạc)
Hiển thị thông tin trên tập tin hiện tại.Chỉ tên tập tin và tên thư mục được hiển thị nếu không có thông tin thẻ.
: Tìm kiếm bản nhạc/tập tin.
: Lặp lại bản nhạc/thư mục hiện tại Mỗi lần bạn chạm vào phím, các chế độ lặp lại sẽ được chuyển theo trình tự sau: Lặp lại tập tin ( ), Lặp lại thư mục ( ), Lặp lại tất cả ( )
: Phát ngẫu nhiên tất cả các bản nhạc trong thư mục hiện tại Mỗi lần bạn chạm vào phím, các chế độ ngẫu nhiên sẽ được chuyển theo trình tự sau:
Tập tin ngẫu nhiên ( ), Tắt ngẫu nhiên ( )
Chạm vào bên trái màn hình để hiển thị bảng điều khiển chức năng Chạm lại để đóng bảng điều khiển.
: Tìm kiếm thư mục trước đó/tiếp theo.
Thời gian phát. Để xác nhận vị trí phát hiện tại Bạn có thể kéo vòng tròn sang trái hoặc phải để thay đổi vị trí phát. Ẩn ( chỉ tập tin video): ẩn màn hình điều khiển
Thao tác radio cơ bản
Hầu hết các chức năng có thể được điều khiển từ màn hình điều khiển nguồn. Để nhập nguồn Radio, chạm vào biểu tượng Radio trong màn hình chọn nguồn.
Model không tương thích RDS
Hiển thị thông tin của trạm hiện tại: Tần số Chạm vào vùng này cho phép bạn chuyển đổi thông tin RDS hiển thị (Chỉ dành cho model tương thích RDS)
Loại A: Tên PS, Văn bản Radio/Tên bài hát, Tên nghệ sĩ, PTY
Nhớ lại các trạm ghi nhớ.
Khi được chạm trong vòng 2 giây, lưu trạm nhận hiện tại trong bộ nhớ. PTY (Chỉ FM) *
Tìm kiếm một chương trình bằng cách thiết lập loại chương trình.
TI (Chỉ FM) * Đặt chế độ thông tin giao thông bật.
: Chuyển sang tần số trước đó/tiếp theo theo cách thủ công Chạm và giữ để điều chỉnh giai điệu trong một trạm với khả năng thu sóng tốt tự động.
BAND (DẢI ÂM TẦN): Chuyển dải âm tần (FM1/ FM2, AM).
MOᚐNOᚐ (ĐƠN KÊNH) (Chỉ FM): Chuyển đổi phát sóng âm thanh nổi FM sang tiếp nhận đơn âm Thao tác này có tác dụng để giảm tiếng ồn.
AUTOᚐ.P (CÀI ĐẶT TRƯỚC TỰ ĐỘNG): Đặt trước các trạm tự động.
• LOᚐCAL.S (TRẠM ĐỊA PHƯƠNG) (Chỉ FM): Chỉ nhận các trạm có khả năng thu sóng tốt.
Hiển thị màn hình Cài đặt Radio.
Chỉ model tương thích RDS
Bộ nhớ cài sẵn tự động:
Chạm vào AUTOᚐ.P (CÀI ĐẶT TRƯỚC TỰ ĐỘNG).
Chạm vào Yes (Có): Bộ nhớ cài sẵn tự động bắt đầu
Bạn có thể lưu trữ trạm nhận hiện tại trong bộ nhớ.
Chọn một trạm bạn muốn lưu trữ trong bộ nhớ.
Chạm vào số P# (#số: 1-6) trong đó bạn muốn lưu trữ trạm trong 2 giây cho đến khi có tiếng bíp.
Bạn có thể chọn trạm ghi nhớ.
Chạm vào trạm cài sẵn mong muốn
Tìm kiếm theo loại chương trình (chỉ dành cho FM) (chỉ dành cho model tương thích RDS).
Bạn có thể điều chỉnh đến một trạm phát có loại chương trình cụ thể khi nghe FM.
1 Chạm vào PTY: Màn hình Tìm kiếm PTY xuất hiện.
Chọn một loại chương trình từ danh sách.
Chạm vào Search (Tìm kiếm): Bạn có thể tìm kiếm một trạm của loại chương trình đã chọn.
Cài đặt radio (chỉ dành cho FM) (model tương thích RDS)
Bạn có thể đặt các thông số liên quan đến radio.
Chạm vào Band (Dải âm tần) để chuyển sang băng tần FM.
2 Chạm vào : Màn hình Cài đặt Radio xuất hiện.
3 Đặt từng mục như sau
News (Tin tức): Đặt một thời gian gián đoạn bản tin Mặc định là
AF Search (Tìm kiếm AF)
AF: Khi khả năng thu sóng của trạm kém, tự động chuyển sang trạm đang phát cùng một chương trình trên cùng một mạng Hệ thống dữ liệu radio.
AF Regional (Khu vực AF): Giới hạn trạm chỉ trong khu vực cụ thể khi sử dụng điều khiển “AF”.
OᚐFF (TẮT) (Mặc định): Hủy bỏ chức năng này.
Auto TP Seek (Tìm kiếm TP tự động) Khi khả năng thu sóng của trạm thông tin giao thông kém, tự động tìm kiếm một trạm có thể thu sóng tốt hơn Mặc định là “BẬT”.
PTY Language (Ngôn ngữ PTY) Chọn ngôn ngữ hiển thị cho chức năng PTY.
Antenna Control (Điều khiển ăng-ten): Cho phép bạn tắt chức năng
Hệ thống dữ liệu radio để tránh tình trạng ăng-ten điều khiển bằng động cơ mở rộng Mặc định là “BẬT”.
Các thiết bị ngoại vi khác
Trình phát âm thanh ngoài (AUX)
Kết nối một thiết bị ngoại vi với cổng cắm AUX 2
Bật thiết bị được kết nối và bắt đầu phát nguồn.
Nhấn vào nút [ ].: Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào [ ]: Màn hình hệ thống xuất hiện.
Chạm vào [Camera]: Màn hình camera xuất hiện. Đặt mục như sau: [Camera Connection] (Kết nối camera) Đặt có sử dụng camera quan sát phía sau không.
Cài đặt
Điều chỉnh màn hình hiển
Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình điều khiển hiển thị xuất hiện. Điều chỉnh từng cài đặt như sau.
Nếu khó nhìn rõ hình ảnh trên màn hình, hãy điều chỉnh góc nhìn Giá trị (âm) càng nhỏ, hình ảnh trên màn hình càng trắng “0”(Mặc định/ “1”/
- Điều chỉnh đèn nền (“-4” đến “4”) Điều chỉnh hình ảnh
Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình điều khiển hiển thị xuất hiện. Điều chỉnh từng cài đặt như sau.
- Điều chỉnh từng cài đặt.
- Chỉ dành cho camera) Điều chỉnh tông màu (“-4” đến “4”)
- (Chỉ dùng cho tập tin video) Chọn chế độ màn hình
Full (toàn màn hình): Hiển thị video theo tỷ lệ 16:9.
Normal (Bình thường): Hiển thị video theo tỷ lệ 4:3.
DVD và Video-CD: Video 16:9 được hiển thị ở chế độ Toàn màn hình và video 4:3 được hiển thị ở chế độ Bình thường Thiết bị USB và phương tiện đĩa: Hiển thị video đầy đủ (theo chiều dọc hoặc chiều ngang) mà không thay đổi tỷ lệ.
1 Nhấn vào nút Menu bật lên xuất hiện.
Xem phần sau đây cho mỗi cài đặt.
Hệ thống giao diện người dùng
Bạn có thể xác nhận thông tin của thiết bị này.
1 Nhấn vào nút : Menu bật lên xuất hiện.
2 Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện.
Hệ thống giao diện người dùng
Nhấn vào nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện.
Chạm vào User Interface (Giao diện người dùng).
4 Đặt từng thông số như sau:
Chạm vào Background (Nền) trên màn hình Giao diện người dùng.
- Để đăng ký một hình ảnh gốc
Bạn có thể tải hình ảnh từ thiết bị USB được kết nối và đặt nó làm hình nền. Trước khi bắt đầu quy trình này, cần phải kết nối thiết bị có hình ảnh để tải. Chạm vào User Select (Chọn người dùng) trên màn hình Nền.
Chạm vào Enter (Nhập): Hình ảnh đã chọn được tải và màn hình sẽ trở về màn hình Nền.
Kiểm soát âm thanh
Bạn có thể điều chỉnh các cài đặt khác nhau như cân bằng âm thanh.
Nhấn vào nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện
Xem phần sau đây cho mỗi cài đặt.
Kiểm soát bộ cân bằng Đặt vị trí nghe/ DTA
Kiểm soát âm thanh chung (Bộ điều chỉnh âm lượng/Cân bằng) Đặt bù âm lượng Đặt hiệu ứng âm thanh
Kiểm soát âm thanh chung
Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình âm thanh xuất hiện.
Chạm vào Fader/Balance (Bộ điều chỉnh âm lượng/Cân bằng). Đặt từng thông số như sau.
- Fader / Balance (Bộ điều chỉnh âm lượng/Cân bằng) Điều chỉnh cân bằng âm lượng xung quanh vùng được chạm. và điều chỉnh cân bằng âm lượng bên phải và bên trái. và điều chỉnh cân bằng âm lượng phía trước và phía sau. Center (Giữa): Xóa điều chỉnh
Kiểm soát bộ cân bằng
Bạn có thể điều chỉnh bộ cân bằng bằng cách chọn cài đặt tối ưu hóa cho từng thể loại.
1 Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện.
Chạm vào Equalizer (Bộ cân bằng).
Chạm vào màn hình và đặt Bộ cân bằng đồ họa theo mong muốn
Gain level (Mức bù) vùng trong khung chấm) Điều chỉnh mức bù bằng cách chạm vào từng thanh tần số.
Bạn có thể chọn một thanh tần số và điều chỉnh mức của thanh tần số bằng nút
Preset Select (Chọn cài sẵn) Hiển thị màn hình để chọn đường cong bộ cân bằng cài sẵn
Preset Memory (Bộ nhớ cài sẵn) Lưu đường cong bộ cân bằng đã điều chỉnh thành “User” (Người dùng).
Khởi tạo (làm phẳng) đường cong EQ hiện tại.
All Sources (Tất cả các nguồn): Áp dụng đường cong bộ cân bằng được điều chỉnh cho tất cả các nguồn Chạm vào All Sources
(Tất cả các nguồn) và sau đó chạm vào OK trên màn hình xác nhận
- ON (BẬT)/ OFF (TẮT) (Cài đặt mở rộng âm trầm) Khi được bật, các tần số thấp hơn 62,5 Hz được đặt thành cùng mức bù (62,5 Hz).
Gợi lại đường cong EQ
Chạm vào Preset Select (Chọn cài sẵn).
Bù âm lượng Điều chỉnh chính xác âm lượng của nguồn hiện tại để giảm thiểu chênh lệch âm lượng giữa các nguồn khác nhau.
1 Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
2 Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện.
3 Chạm vào Volume Oᚐffset (Bù âm lượng).
Chạm vào + hoặc - để điều chỉnh mức.
- Initialize (Khởi tạo) Trở lại các cài đặt ban đầu.
Chạm vào Initialize (Khởi tạo) và sau đó chạm vào Yes (Có) trên màn hình xác nhận.
Bạn có thể đặt hiệu ứng âm thanh
Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện.
Chạm vào Sound Effect (Hiệu ứng âm thanh). Đặt từng thông số như sau.
Bass Boost (Tăng âm trầm): Đặt mức tăng âm trầm “TẮT”/ “1”/ “2”/ “3”
Loudness (Âm lượng): Đặt mức tăng của âm thấp và âm cao.
- Auto Sound Level (Mức âm thanh tự động)
AVX tự động điều chỉnh cài đặt EQ dựa trên mức âm lượng hoặc tốc độ xe Chức năng được thay đổi tùy thuộc vào xe hoặc cấp độ xe “TẮT”, “BẬT”
Space Enhancement (Tăng cường không gian) Chọn cảm giác tăng cường không gian âm thanh “TẮT”/ “Nhỏ”/ “Vừa”/ “Lớn”.
Cài đặt này không khả dụng cho nguồn Radio.
- K2 Technology (Công nghệ K2): TẮT/BẬT chức năng K2.
Công nghệ ngoại suy và bổ sung với thuật toán độc quyền, dải tần số cao bị cắt khi mã hóa.
Sound Response (Hồi đáp âm thanh) Hầu như khiến cho âm thanh trở nên trung
Thực hơn bằng cách sử dụng hệ thống Bộ xử lý tín hiệu số (DSP).
Sound Lift (Nâng âm thanh)
Bạn có thể điều chỉnh độ cao của loa hầu như phù hợp với vị trí nghe của bạn “TẮT”/ “Thấp”/ “Vừa”/ “Cao”.
Vị trí nghe/DTA cho phép bạn cải thiện trường âm thanh tùy thuộc vào vị trí ghế bạn ngồi.
Vị trí nghe/DTA cho phép bạn đặt “Listening Position” (Vị trí nghe) và
“Front Focus” (Lấy nét trước) Bạn không thể đặt cả hai cùng một lúc.
Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện.
Chạm vào : Màn hình hệ thống xuất hiện
Chạm vài Position/DTA (Vị trí/DTA).
Cài đặt Vị trí nghe
Cài đặt Lấy nét trước
Vị trí nghe Điều chỉnh thời gian trễ âm thanh để âm thanh từ các loa khác nhau đến người nghe ngồi trên ghế được chọn cùng một lúc
Chạm vào Listening Position (Vị trí nghe) trên màn hình Vị trí/DTA Chọn vị trí nghe từ Front R (Phía trước bên phải), Front L (Phía trước bên trái), Front All (Tất cả phía trước), và All (Tất cả).
Kiểm soát Vị trí Position DTA: Bạn có thể tinh chỉnh vị trí nghe của bạn.
Chạm vào Adjust (Điều chỉnh).
Chạm vào Delay (Độ trễ)
3 Chạm vào hoặc để điều chỉnh thời gian trễ của loa đã chọn.
Chạm vào hoặc để điều chỉnh mức âm thanh của loa đã chọn.
Bạn có thể lấy nét hình ảnh âm thanh tưởng tượng vào mặt trước của ghế được chọn.
Chạm vào Front Focus (Lấy nét trước) trên màn hình Vị trí/DTA.
Chọn vị trí lấy nét trước. Đối với Front All (Tất cả phía trước) và All (Tất cả), chọn mức độ ưu tiên L hoặc R tùy thuộc vào phía bạn muốn đặt hình ảnh âm thanh tưởng tượng.
Hiệu chỉnh chính xác lấy nét trước:
Chạm vào Adjust (Điều chỉnh).
Chạm vào Delay (Độ trễ). Đặt từng thông số như sau
Sound Image LR (Front) (Hình ảnh âm thanh LR (Phía trước)
Lấy nét hình ảnh âm thanh ở phía trước ghế trước.
Sound Image LR (Rear) (Hình ảnh âm thanh LR (Phía sau))
Lấy nét hình ảnh âm thanh ở phía sau ghế trước.
Size of the Virtual Sound Field (Kích thước của trường âm thanh ảo) Điều chỉnh kích thước của hình ảnh âm thanh để đáp ứng sở thích của bạn Nếu hình ảnh âm thanh bị dịch chuyển từ phía trước, hãy di chuyển hình ảnh trở lại bằng Sound Image LR
(Front) (Hình ảnh âm thanh LR (Phía trước)) hoặc Sound Image LR (Rear) (Hình ảnh âm thanh LR (Phía sau)).
Chạm vào hoặc để điều chỉnh mức âm thanh của loa đã chọn.
Thông số kĩ thuật
Kích cỡ ảnh: rộng 6,8 inch (chéo): 151,8 mm (R) × 79,68 mm (C)
Hệ thống hiển thị: Bảng điều khiển TN LCD trong suốt
Hệ thống truyền động: Hệ ma trận hoạt hiệu dụng TFT
Số điểm ảnh: 1.152.000 (800N x 480D x RGB) Điểm ảnh thực: 99,99 %
Bố trí điểm ảnh: Bố trí dải RGB Đèn nền: LED
Bộ biến đổi kỹ thuật số/ tương tự: 24/ 32 bit
Bộ giải mã âm thanh
Linear PCM/ Dolby Audio/ MP3/ WMA/ AAC/ WAV/ FLAC/
Vorbis Bộ giải mã video: MPEG1/ MPEG2/ MPEG4/ WMV/ H.264/
MKV Méo âm & méo rung: Dưới giới hạn đo được
Dải tần nhạy sáng: 75 dB Định dạng đĩa
DVD-Video/ VIDEOᚐ-CD/ CD-DA/ DVD-R/DVD-RW/ DVD+R/+RW Định lượng số bit: 16/ 20/ 24 bit
Chuẩn USB: USB 2.0 tốc độ cao
Hệ thống tập tin: FAT 16/ 32, exFAT, NTFS Điện áp nguồn tối đa: DC 5 V 1,0 A × 1
Bộ biến đổi kỹ thuật số/ tương tự: 24/ 32 bit
Bộ giải mã âm thanh
MP3/ WMA/ AAC/ WAV/ FLAC/ Vorbis/ DSD*
* DSD chỉ khả dụng đối với AVX cao cấp.
Bộ giải mã video: MPEG1/ MPEG2/ MPEG4/ WMV/ H.264/ MKV
Công suất ra: +4dBm (MAX), 0dBm (AVE), Power Class2
Biên độ truyền dữ liệu tối đa: Xấp xỉ 10m đường thẳng (32,8 ft)
Bộ giải mã âm thanh: SBC/ AAC
Cấu hình (Hỗ trợ đa cấu hình)
HFP (V1.7) (Cấu hình rảnh tay)
SPP (Cấu hình cổng nối tiếp)
A2DP (Cấu hình phân bổ âm thanh tiên tiến)
AVRCP (V1.6) (Cấu hình điều khiển âm thanh/hình ảnh từ xa)
PBAP (Cấu hình truy cập danh bạ điện thoại)
Dải tần số (bước): 87,5 MHz – 108,0 MHz (50 kHz) Độ nhạy khả dụng (S/N: 30 dB): 9,3 dBf (0,8 μV/ 75 Ω)V/ 75 Ω) Độ nhạy tĩnh (S/N: 46 dB): 15,2 dBf (1,6 μV/ 75 Ω)V/ 75 Ω)
Tần số đáp ứng: 30 Hz – 15 kHz
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu (dB): 60 dB (ĐƠN KÊNH) Độ chọn lọc (± 400 kHz): Trên 80 dB
Tách âm thanh nổi: 45 dB (1 kHz)
Dải tần số (bước): 531 kHz – 1602 kHz (9 kHz) Độ nhạy khả dụng: 28 dBμV/ 75 Ω) (25 μV/ 75 Ω)V)
Hệ thống màu của Đầu vào video ngoại vi: NTSC
Mức âm thanh ngoại vi vào tối đa (chân cắm mini)
Công suất tối đa (Trước & Sau): 50 W × 4
Công suất ra thông thường (Trước & Sau)
Công suất toàn dải (dưới 10% THD): 20 W × 4
Dải tần số đầu ra: 20 – 88.000 Hz
Dải âm tần: 13 tần số
Dải âm tần (DẢI ÂM TẦN 1 – 13)
Thông số chung Điện áp hoạt động: 14,4 V (có thể cho phép 10,5 – 16 V) Điện áp tiêu thụ tối đa: 15 A
T-Link (Chỉ dùng cho AVX cao cấp _ Cài đặt)
Tải xuống "T-Link" từ App Store và cài đặt "T-Link" trên iPhone của bạn.
Sẵn sàng sử dụng chức năng T-Link
Giá trị điện áp tại chân cực
Chuẩn bị: 01 đồng hồ VOᚐM mô hình giải trí ắc quy 12V – 12.5V Đo kiểm: Đơn vị điện áp Vôn (V)
Cụm Battery và cụm IG SW
Chân cực Battery IG SW Chú thích
Bảng 4 1 Điện áp Cụm Battery và cụm IG SW
Chân cực Điện áp Chú thích
REV 0 Khi chưa bật camera sau
0 Nhấn nút lên và SWG
2.32 Nhấn VOICE Khi đo giữa
2 chân SW2 1.45 Nhấn GỌI và SWG
Bảng 4 2 Điện áp đầu vào cụm màn hình
Chân cực Điện áp Chú thích
CA+ 6.08 Đo giữa 2 chân CA+ và CGND
3.26 Không nhấn nút trên STEERINH SW
SW1 Khi đo giữa 2 chân SW1 và SWG
SW2 3.26 Không nhấn nút trên STEERINH SW
Khi đo giữa 2 chân SW2 và SWG
Bảng 4 3 Điển áp đầu ra cụm màn hình
Chân cực Điện áp Chú thích
CV-, CV+ 0.5 Đo giữa 2 chân CV+ và CV-
KC, CGND 6.02 Đo giữa 2 chân KC và CGND
CB+, 6,02 Đo giữa 2 chân CB+ và CGND
Bảng 4 4 Điện áp cụm camera
Cụm STEERING SW (Nút nhấn trên vô lăng)
Chân cực Điện áp Chú thích
3.26 Không nhấn nút trên STEERINH SW
AU1 Khi đo giữa 2 chân SW1 và SWG
AU2 3.26 Không nhấn nút trên STEERINH SW
Khi đo giữa 2 chân SW2 và SWGBảng 4 5 Điện áp cụm STEERING SW
Cụm REVERSE GEAR SW (Công tắc số lùi)
Chân cực Điện áp Chú thích
Bảng 4 6 Điện áp cụm REVERSE GEAR SW
Thực hành
Bài thực hành số 1
Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc 01
Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.
Tăng khả năng suy luận.
Làm quen với việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán.
Mô hình hệ thống thông tin giải trí Đồng hồ VOᚐM. Ắc quy 12V.
Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí giắc nối điện.
Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
Cẩn thận tỉ mỉ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành mô hình.
Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào với nhau.
Bước 1: Vận hành kiểm tra mô hình trước khi bật lỗi Tham khảo hướng dẫn sử dụng cách vận hành mô hình.
Bước 2: Bật công tắc Trouble 01.
Bước 3: Xác nhận hiện tượng. Đèn Battery sáng Đèn IG SW sáng
01 trong 4 loa không phát âm thanh
Bước 4: Tham khảo tài liệu, mạch điện xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.
Tham khảo sơ đồ mạch điện và dựa trên hiện tượng quan sát được, ta có thể loại bỏ được phần nào các chi tiết không liên quan.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra.
Xác định được loa không phát ra âm thanh, tắt chìa khóa và tiến hành đo thông mạch tại các chân cực của loa để tìm hiểu nguyên nhân
Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng.
Nguyên nhân là do đứt dây từ màn hình đến loa
Hình 4 17 Trouble 01 mô hình hệ thống thông tin giải trí Bước 7: Xử lý trục trặc
Bật lại công tắc Trouble 01 hoặc cắm dây nối các chân cực
Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét nếu có.
Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên đúng thời hạn.
Bài thực hành số 2
Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc 02
Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.
Tăng khả năng suy luận.
Làm quen với việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán.
Mô hình hệ thống thông tin giải trí Đồng hồ VOᚐM. Ắc quy 12V.
Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí giắc nối điện.
Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
Cẩn thận tỉ mỉ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành mô hình.
Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào với nhau.
Bước 1: Vận hành kiểm tra mô hình trước khi bật lỗi Tham khảo hướng dẫn sử dụng cách vận hành mô hình.
Bước 2: Bật công tắc Trouble 02.
Bước 3: Xác nhận hiện tượng. Đèn Battery sáng Đèn IG SW sáng
Không tăng giảm âm lượng hoặc không được nút lên xuống trên Steering Sw
Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.
Xác định được chân cực liên quan SW1, AU1, SWG Bước 5: Tiến hành kiểm tra. Đo kiểm các chân cực SW1 và SWG là 3,26V Đo kiểm các chân cực AU1 và SWG là 0V Đo thông mạch AU1 và SW1: không thông mạch Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng.
Nguyên nhân là do đứt dây nối từ AU1 tới SW1
Hình 4 18 Trouble 02 mô hình hệ thống thông tin giải trí Bước 7: Xử lý trục trặc
Bật lại công tắc Trouble 02 hoặc cắm dây nối các chân cực AU1 và SW1
Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét nếu có.
Do đứt dây nối từ AU1 tới SW1 dẫn tới các nút tăng giảm âm lượng, lên xuống trên Steering không hoạt động
Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên đúng thời hạn.
Bài thực hành số 3
Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc 03
Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống.
Tăng khả năng suy luận.
Làm quen với việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán.
Mô hình hệ thống thông tin giải trí. Đồng hồ VOᚐM. Ắc quy 12V.
Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí giắc nối điện.
Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
Cẩn thận tỉ mỉ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành mô hình.
Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào với nhau.
Bước 1: Vận hành kiểm tra mô hình trước khi bật lỗi Tham khảo hướng dẫn sử dụng cách vận hành mô hình.
Bước 2: Bật công tắc Trouble 03.
Bước 3: Xác nhận hiện tượng. Đèn Battery sáng Đèn IG SW sáng
Các nút Mode, Voice, Gọi, Kết Thúc không hoạt động
Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.
- Xác định được chân cực liên quan SW2, AU2, SWG Bước 5: Tiến hành kiểm tra. Đo kiểm các chân cực SW2 và SWG là 3,26V - Đo kiểm các chân cực AU2 và SWG là 0V
- Đo thông mạch AU2 và SW2: không thông mạchBước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng.
- Nguyên nhân là do đứt dây nối từ AU2 tới SW2
Hình 4 19 Trouble 03 mô hình hệ thống thông tin giải trí
Bước 7: Xử lý trục trặc
Bật lại công tắc Trouble 02 hoặc cắm dây nối các chân cực AU2 và SW2
Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét nếu có.
Do đứt dây nối từ AU2 tới SW2 dẫn tới Các nút Mode, Voice, Gọi, Kết Thúc không hoạt động
Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên đúng thời hạn.
Bài thực hành số 4
Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc 04.
Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống.
Tăng khả năng suy luận.
Làm quen với việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán.
Mô hình hệ thống thông tin giải trí Đồng hồ VOᚐM. Ắc quy 12V.
Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí giắc nối điện.
Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
Cẩn thận tỉ mỉ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành mô hình.
Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào với nhau.
Bước 1: Vận hành kiểm tra mô hình trước khi bật lỗi Tham khảo hướng dẫn sử dụng cách vận hành mô hình.
Bước 2: Bật công tắc Trouble 04.
Bước 3: Xác nhận hiện tượng.
Màn hình không hoạt động Đèn IG SW tắt Đèn BATTERY sáng Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.
Sau khi xác định hiện tượng và tham khảo sơ đồ mạch điện Từ đó có thể có các nguyên nhân sau:
Cháy cầu chì Dây nối từ chân cực BATT tới cầu chì hoặc từ cầu chì tới B+ bị đứt Bước 5: Tiến hành kiểm tra. Đo thông mạch cầu chì xác định không bị cháy Tiến hành đo các chân cực trước IG SW:
Chân cầu chì với GND: 11.9V có nguồn B+ và GND: 0V
Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng. Điện áp B+ và GND: 0V suy ra được đứt dây từ chân cầu chì tới B+ dẫn tới không cấp nguồn được cho hệ thống
Hình 4 20 Trouble 04 mô hình hệ thống thông tin giải trí
Bước 7: Xử lý trục trặc
Bật lại công tắc Trouble 04 hoặc cắm dây nối từ chân cầu chì tới B+ Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét nếu có.
Do đắt dây từ cầu chì tới B+, không có nguồn cấp cho mô hình hệ thống
Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên đúng thời hạn.
Bài thực hành số 5
Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc 05
Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống.
Tăng khả năng suy luận.
Làm quen với việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán.
Mô hình hệ thống thông tin giải trí. Đồng hồ VOᚐM. Ắc quy 12V.
Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí giắc nối điện.
Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
Cẩn thận tỉ mỉ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành mô hình.
Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào với nhau.
Bước 1: Vận hành kiểm tra mô hình trước khi bật lỗi Tham khảo hướng dẫn sử dụng cách vận hành mô hình.
Bước 2: Bật công tắc Trouble 05.
Bước 3: Xác nhận hiện tượng. Đèn Battery sáng Đèn IG SW sáng
Camera lùi không hoạt động
Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra. Đo kiểm các chân cực:
Tại màn hình V+ và V-: 0.05 – 0.06V Tại camera CV+ và CV-: 0.9V
Suy ra được do đứt dây, tiến hành đo thông mạch: dây nối từ CV+ tới V+ bị đứt
Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng.
Dây nối từ CV+ tới V+ bị đứt không có tín hiệu video
Hình 4 21 Trouble 05 mô hình hệ thống thông tin giải trí
Bước 7: Xử lý trục trặc
Bật lại công tắc Trouble 05 hoặc cắm dây nối từ CV+ tới V+
Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét nếu có.
Dây nối từ CV+ tới V+ bị đứt không có tín hiệu video, nên camera lùi không hoạt động
Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên đúng thời hạn.
Bài thực hành số 6
Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc 06
Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống.
Tăng khả năng suy luận.
Làm quen với việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán.
Chuẩn bị: Đồng hồ VOᚐM. Ắc quy 12V.
Sơ đồ mạch điện, sơ đồ bố trí giắc nối điện.
Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
Cẩn thận tỉ mỉ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành mô hình.
Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào với nhau.
Bước 1: Vận hành kiểm tra mô hình trước khi bật lỗi Tham khảo hướng dẫn sử dụng cách vận hành mô hình.
Bước 2: Bật công tắc Trouble 06.
Bước 3: Xác nhận hiện tượng. Đèn Battery sáng Đèn IG SW sáng
Màn hình không hoạt động
Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra. Đèn IG SW sáng có nguồn cấp cho hệ thống Đo kiểm các chân cực tín hiệu đầu vào màn hình: ACC, +B1 theo sơ đồ mạch điện
Chân cầu chì với GND: 11.71V +B1 với GND: 1.1V
Suy ra được đứt dây từ cầu chì tới +B1 Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng.
Dây nối từ cầu chì tới +B1 bị đứt, không cấp nguồn cho màn hình hoạt động được
Hình 4 22 Trouble 06 mô hình hệ thống thông tin giải trí
Bước 7: Xử lý trục trặc
Bật lại công tắc Trouble 06 hoặc cắm dây nối từ chân cầu chì tới +B1 Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét nếu có.
Màn hình không hoạt động được do đứt dây cấp nguồn từ cầu chì tới +B1
Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên đúng thời hạn.
Nhóm: ……… Lớp: ……… Hệ thống thông tin giải trí
Giảng viên: ……… Bài thực hành số: …….
Thành viên 1: ……… Thời gian thực hiện: 60 Phút Thành viên 2: ……… Thời gian bắt đầu: …………. Thành viên 3:……… Thời gian kết thúc: ………… Điểm Nhận xét của giảng viên
1 Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc số trên mô hình hệ thống thông tin giải trí
- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.
- Tăng khả năng suy luận.
- Làm quen với công việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán hệ thống.
3 Chuẩn bị: 4 Nguyên tắc an toàn
- Mô hình hệ thống - Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.
- Đồng hồ VOᚐM - Cẩn thận tỉ mỉ.
- Nguồn 12V - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mô hình trước khi
- Sơ đồ mạch điện bắt đầu thực hành.
- Sơ đồ bố trí giắc nối điện - Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau.
- Hướng dẫn sử dụng mô hình.
Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng, cách vận hành mô hình Vận hành mô hình trước khi bật công tắc lỗi. Điền vào các bảng thông số điện áp bên dưới
(Có thể bỏ qua nếu đã làm ở các bài thực hành trước) Ở mục đánh giá, đánh dấu là bình thường, dấu là không bình thường
Ghi lại trạng thái hoạt động ban đầu của mô hình nếu có sự khác thường so với sách hướng dẫn sử dụng.
Bước 2: Bật công tắc Trouble số ….
Bước 3: Xác nhận hiện tượng.
Bước 4: Tham khảo mạch điện, xác định các chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự cố -
………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. -………. Bước 5: Tiến hành kiểm tra.
Sử dụng đồng hồ VOᚐM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn, so sánh với bảng điện áp ban đầu đo kiểm được, hoặc bảng điện áp trong hướng dẫn sử dụng.
Không được nối thêm bất cứ cặp giắc nối nào trong lúc kiểm tra.
Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng
Khoanh tròn vào vị trí được cho là xảy ra sự cố
(Chỉ khoanh đúng vị trí sự cố, nếu dư sẽ bị trừ điểm) Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc trouble số….)
Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình.
Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
Bước 9: Đưa ra kết luận, nhận xét (Nếu có).
-……….-……….-……….Bước 10: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên.
Kết luận và kiến nghị
Kiến nghị
Trong khuôn khổ thời gian thực hiện Đồ án, vì nhóm chỉ có một thành viên nên có khó khăn hạn chế về mặt kiến thức, tài chính, nên mô hình còn chưa được hoàn thiện cao, một số tính năng ban đầu nhóm đặt ra chưa hoàn thành, thiếu một số thiết bị công nghệ hiện đại có trên xe ngày nay Nhóm hy vọng những nhóm làm Đồ án sau sẽ tiếp tục phát triển, hoàn thiện hơn mô hình này, khắc phục nhũng hạn chế còn tồn tại mà nhóm chưa thực hiện được Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo trongKhoa Đào Tạo Chất Lượng Cao để đề tài tốt nghiệp của nhóm được hoàn thiện Cuối cùng nhóm xin thực hiện đề tài xin trân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ tận tình, quý báu của thầy Nguyễn Quang Trãi cùng các thầy cô trong Khoa cũng như các bạn trong trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình hiển thị thông tin, “cafeauto.vn” Màn hình LCD, “https://mega.com.vn”
Màn hình cảm ứng, “www.viewsonic.com”
Android Auto, “https://support.google.com” Điều khiển Carplay, “https://support.apple.com”
Camera 360 tích hợp màn hình Android ô tô, “https://carplus.vn”
Hướngdẫn sử dụng màn hình Toyota Fortuner 2020
List of Bluetooth profiles, “https://en.wikipedia.org”