Đồ án thiết kế và triển khai hệ thống thông tin giải trí trên ô tô phục vụ công tác giáo dục

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hoạt động hệ thống thông tin giải trí trong xe

Tính năng này cho phép người dùng quản lý các cuộc gọi kết nối dữ liệu âm thanh và video có thể được truyền trực tuyến từ điện thoại thông minh, máy tính bảng thông qua kết nối có dây và cả không dây. Hỗ trợ đỗ xe thông báo cho người lái xe trong trường hợp có bất kỳ chướng ngại vật nào trên đường và giúp duy trì khoảng cách an toàn với chướng ngại vật đó.

Khái niệm, nguyên lý và cấu tạo các thành phần trong hệ thống thông tin giải trí

    Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display) được cấu tạo nên bởi các điểm ảnh chứa tinh thể lỏng với khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các loại kính lọc phân cực. Theo đó, nền tảng AGL sẽ được cung cấp hoàn toàn miễn phí cho phép tất cả các hãng xe đều có thể sử dụng nhằm tự kiến tạo hệ thống thông tin giải trí mang phong cách của riêng họ với đủ các tính năng như kết nối hoặc cài đặt ứng dụng. 5888 Đường truyền HS-CAN là đường truyền tốc độ cao được sử dụng để liên lạc giữa các hệ thống truyền lực, gầm và một số hệ thống điện thân xe Đường truyền HS-CAN được dùng để gọi “Đường truyền CAN No.1” và “Đường truyền CAN No.2”.

    Khi kết nối điện thoại với màn hình cảm ứng tương thích trong xe, ứng dụng có khả năng đồng bộ màn hình điện thoại lên màn hình xe, và sử dụng ứng dụng bằng cách thao tác trên màn hình cảm ứng hoặc điều khiển bằng giọng nói được tích hợp thông qua Google Assistant, chúng ta có thể nhận cuộc gọi hoặc điều khiển âm thanh bằng nút nhấn trên vô lăng. Thiết bị định vị ô tô là thiết bị định vị GPS có thiết kế nhỏ gọn được gắn lên phương tiện ô tô và có chức năng thông báo, giám sát để người dùng có thể biết được tình trạng hoạt động và những vấn đề của xe ngay cả khi xe đang di chuyển cách xa mình. Camera 360 độ ô tô là hệ thống giúp ghi hình toàn cảnh xung quanh xe, cho phép người lái xe quan sát được cả hình ảnh ở các góc khuất, điểm mù mà mắt thường không thể nhìn thấy thông qua gương chiếu hậu (khác với hệ thống cảnh báo điểm mù chỉ cảnh báo khi phát hiện phương tiện trong vùng mù).

    Bên cạnh đó với các hệ thống Camera 360 ô tô hiện đại ngày nay còn được tích hợp thêm các chức năng hỗ trợ lái xe an toàn như cảnh báo tốc độ, va chạm, lấn làn… Đảm nhiệm vai trò như một người trợ lí hỗ trợ lái xe an toàn khi tham gia giao thông. Với hệ thống Camera 360 rời thì sẽ có thêm một bộ xử lí hình ảnh có chức năng tiếp nhận hình ảnh thu về từ các mắt camera xung quanh xe, xử lí, tái lập kết hợp với hình ảnh mô phỏng 2D hoặc 3D của xe để tạo lên hình ảnh hiển thị toàn cảnh xung quanh xe sau đó truyền tải tới màn hình hiển thị. Camera hành trình chủ yếu dùng để quay phim ghi lại hình ảnh là chính, cùng với hệ thống đèn LED, đèn hồng ngoại hỗ trợ quay đêm, và tăng cường ánh sáng trong khu vực ống kính camera, kết hợp với đèn pha xe và ánh sáng trên đường để cho ra chất lượng thước phim quay được tốt hơn.

    HDMI là một chuẩn kết nối cho phép truyền tải cả hình ảnh và âm thanh thông qua một sợi cáp đến một màn hình trình chiếu có thể là giữa điện thoại và máy tính xách tay, điện thoại và TV hoặc máy tính xách tay và TV. Chúng ta có thể bị phân tâm khi có một cuộc gọi dến mà phải nhấc máy bằng cách cầm điện thoại nghe, hay phải bấm nghe thoại ở màn hình trung tâm khi có kết nối bluetooth, như vậy cũng có thể gây nguy hiểm cho tất cả mọi người ngồi trên xe, và các nhấn trên vô lăng hay còn gọi là steering switch là công cụ rất hữu ích cho các tài xế, có thể thao tác đon giản trên vô lăng để không gây mất tập trung khi đang lái xe.

    Hình 2. 9 Nguyên lí màn hình cảm ứng 5888Nguyên lý hoạt động
    Hình 2. 9 Nguyên lí màn hình cảm ứng 5888Nguyên lý hoạt động

    THIẾT KẾ, THỰC HIỆN MÔ HÌNH

    Mô hình hệ thống khởi động Lựa chọn vật tư, thiết bị

      4 Sơ đồ vị trí các thiệt bị mô hình hệ thống thông tin giải trí. Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết (Các loại kiềm, tuốt nơ vít, mỏ hàn….). Chuẩn bị các thành phần khác như: dây điện, đèn báo, các loại công tắc, còi, giắc bắp chuối, chuột cửa và một số vật dụng liệt kê ở phần lựa chọn vật tư thiết bị.

      Kiểm tra từng chức năng, đo kiểm tín hiệu để xây dựng bài thực hành.

      Bảng 3.1. 1 Thiết bị vật tự mô hình Kết quả đạt được:
      Bảng 3.1. 1 Thiết bị vật tự mô hình Kết quả đạt được:

      Hướng dẫn

        Khi bật Chế độ hiển thị đơn giản, màn hình sẽ chỉ hiển thị thông tin nguồn phát lại hiện tại, ngày và giờ hiển thị. Hiển thị màn hình chế độ Rảnh tay Chuyển sang màn hình T-Link từ thiết bị iPhone/Android được kết nối. Cần phải đăng ký trình phát âm thanh Bluetooth hoặc điện thoại di động trong thiết bị này trước khi sử dụng chức năng Bluetooth.

        Thực hiện các thao tác trên điện thoại thông minh/điện thoại di động của bạn theo các thông báo được hiển thị. Chạm vào Yes (Có): Khi hoàn tất truyền và kết nối dữ liệu, biểu tượng kết nối điện thoại Bluetooth sẽ xuất hiện trên màn hình. Bạn có thể truy cập chức năng nhận dạng giọng nói của điện thoại di động được kết nối với thiết bị này.

        Chọn điện thoại di động để sử dụng làm Điện thoại rảnh tay 1 hoặc 2 từ danh sách thiết bị đã đăng ký. Bạn có thể hiển thị cùng một màn hình của điện thoại thông minh trên màn hình của thiết bị bằng nguồn T-Link. Khởi chạy Trung tâm điều khiển của iPhone, chạm và giữ biểu tượng Ghi màn hình và sau đó chạm vào “T-Link” và bắt đầu phát sóng.

        Hiển thị thông tin của trạm hiện tại: Tần số Chạm vào vùng này cho phép bạn chuyển đổi thông tin RDS hiển thị. Giỏ trị (âm) càng nhỏ, hình ảnh trên màn hình càng trắng. Điều chỉnh đèn nền. Nhấn nút : Menu bật lên xuất hiện. Chạm vào : Màn hình điều khiển hiển thị xuất hiện. Điều chỉnh từng cài đặt như sau. - Điều chỉnh từng cài đặt. - Chỉ dành cho camera).

        Thực hành

          Tham khảo sơ đồ mạch điện và dựa trên hiện tượng quan sát được, ta có thể loại bỏ được phần nào các chi tiết không liên quan. Xác định được loa không phát ra âm thanh, tắt chìa khóa và tiến hành đo thông mạch tại các chân cực của loa để tìm hiểu nguyên nhân. Bật lại công tắc Trouble 01 hoặc cắm dây nối các chân cực Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.

          Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố. Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố. Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố.

          Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố. Bước 4: Tham khảo mạch điện, bảng giá trị điện áp tại các chân cực xác định các chi tiết có thể xảy ra sự cố. Bật lại công tắc Trouble 06 hoặc cắm dây nối từ chân cầu chì tới +B1 Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.

          Hình 4. 17 Trouble 01 mô hình hệ thống thông tin giải trí Bước 7: Xử lý trục trặc
          Hình 4. 17 Trouble 01 mô hình hệ thống thông tin giải trí Bước 7: Xử lý trục trặc

          Chuẩn bị: 4. Nguyên tắc an toàn

          Điền vào các bảng thông số điện áp bên dưới (Có thể bỏ qua nếu đã làm ở các bài thực hành trước) Ở mục đánh giá, đánh dấu là bình thường, dấu là không bình thường. Ghi lại trạng thái hoạt động ban đầu của mô hình nếu có sự khác thường so với sách hướng dẫn sử dụng. Bước 4: Tham khảo mạch điện, xác định các chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự cố.

          Sử dụng đồng hồ VOᚐM, kiểm tra các thông số điện áp, điện trở ở vị trí nghi vấn, so sánh với bảng điện áp ban đầu đo kiểm được, hoặc bảng điện áp trong hướng dẫn sử dụng. Khoanh tròn vào vị trí được cho là xảy ra sự cố (Chỉ khoanh đúng vị trí sự cố, nếu dư sẽ bị trừ điểm) Bước 7: Xử lý trục trặc (Bật lại công tắc trouble số….). Không được xử lý bằng cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mô hình.