1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN

44 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

nội dung đồ án này chỉ tập trung nghiên cứu các khía cạnh sau: Tổng quan về quang phi tuyến. Chương này giới thiệu về quang phi tuyến từ sự phác họa độ cảm phi tuyến và các hiệu ứng quang phi tuyến bậc hai. Tìm hiểu rõ hơn về hiệu ứng DFG và ứng dụng cho việc tạo tín hiệu microwavemillimeterwave. Chƣơng này tìm hiểu phân tích phƣơng trình tƣơng tác mode của hiệu ứng DFG để tính toán ra đáp ứng tần số. Trình bày cấu trúc thiết bị tạo tín hiệu microwave millimeterwave và ống dẫn sóng hình chữ nhật. Đƣa ra thuật toán điều khiển đáp ứng tần số thiết bị tạo tín hiệu microwavemillimeterwave sử dụng kỹ thuật Phase Matching (PM) và Quasi Phase Matching (QPM).

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sự hƣớng dẫn tận tình của Tiến sỹ Ngô Hồng Quang, hiện đang công tác tại Trung tâm tƣ vấn và chuyển giao công nghệ - VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƢU ĐIỆN. Trong suốt thời gian thực hiện đồ án, mặc dù rất bận nhƣng thầy vẫn dành rất nhiều thời gian và tâm huyết trong việc hƣớng dẫn em. Thầy đã cung cấp cho em rất nhiều hiểu biết về một lĩnh vực mới khi em mới bắt đầu bƣớc vào thực hiện đồ án. Trong quá trình thực hiện đồ án thầy luôn định hƣớng, góp ý và sửa chữa những chỗ sai giúp em không bị lạc lối trong kiến thức mênh mông. Cho đến hôm nay, đồ án tốt nghiệp của em đã đƣợc hoàn thành, cũng chính là nhờ sự nhắc nhở, đôn đốc, sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm đồ án đã cho em những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh hơn phần đồ án của em. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, những ngƣời thân và bạn bè đã ở bên em động viên em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án. Đồ án tốt nghiệp đại học Mục Lục Cao Văn Lợi – D08VT3 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ iii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v LỜI NÓI ĐẦU vi CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUANG PHI TUYẾN 1 1.1 Giới thiệu quang phi tuyến 1 1.2 Hiệu ứng quang phi tuyến bậc II 5 1.2.1 Tạo sóng hài bậc II (SHG) 5 1.2.2 Sự phát sinh tần số tổng (SFG) và tạo hiệu số tần số (DFG) 6 1.2.2.1 Tạo tần số tổng (SFG) 7 1.2.2.2 Tạo hiệu số tần số (DFG) 7 1.3 Quá trình quang phi tuyến bậc III 9 1.4 Ống dẫn sóng hình chữ nhật 12 1.5 Các ứng dụng của quang phi tuyến 18 CHƢƠNG II: HIỆU ỨNG DFG SỬ DỤNG QUANG PHI TUYẾN BẬC II 20 2.1 Giới thiệu chung về DFGứng dụng cho tín hiệu microwave/millimeter- wave 20 2.2 Phƣơng trình tƣơng tác mode của hiệu ứng DFG 24 2.3 Cấu trúc đơn mode trong ống dẫn sóng hình chữ nhật 25 2.4 Đáp ứng tần số của DFG 28 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục Lục Cao Văn Lợi – D08VT3 ii CHƢƠNG III: ĐIỀU KHIỂN ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA THIẾT BỊ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE/MILLIMETER-WAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG VỚI ỐNG DẪN SÓNG HÌNH CHỮ NHẬT 31 3.1 Cấu trúc thiết bị tạo tín hiệu microwave/millimeter-wave 31 3.2 Thuật toán điều khiển đáp ứng tần số thiết bị tọa tín hiệu microwave/ millimeter-wave 32 3.3 Các kết quả lập trình thuật toán một số hình dạng đáp ứng tần số 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ Cao Văn Lợi – D08VT3 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. Sự phân cực điện môi 1 Hình 2.Sự tạo sóng hài bậc II. (a) Mô tả tương tác (b) Mức năng lượng 5 Hình 3. Tạo tần số tổng .(a)Hình thể hiện sự tương tác.(b)Mô tả mức năng lượng . 7 Hình 4. Tạo hiệu số tần số. (a) Hình mô tả tương tác. (b) Mô tả mức năng lượng 8 Hình 5. Sự tạo sóng hài bậc III. (a) Mô tả tương tác. (b) Mức năng lượng 9 Hình 6. Hai quá trình trộn sóng có thể xảy ra khi 3 sóng tương tác trong môi trường được đặc trưng bởi độ cảm phi tuyến bậc III 11 Hình 7. Ống dẫn sóng hình chữ nhật 12 Hình 8. Đường sức từ trường 14 Hình 9. Sự thay đổi các thành phần trường của mode TE 10 15 Hình 10. Quá trình tạo hiệu số tần số (DFG) 21 Hình 11. Lớp tinh thể hai hướng 21 Hình 12. Lớp tinh thể đơn trục 22 Hình 13. Lớp tinh thể đẳng hướng 22 Hình 14. Tinh thể quang phi tuyến Lithium Tantalate (LiTaO 3 ) 23 Hình 15. Sự phân tán đường cong trong ống dẫn sóng hình chữ nhật. Kích thước mặt cắt ngang được thiết kế là a  b = 2.0  0.4 mm 2 26 Hình 16. Sự phân tán đường cong trong ống dẫn sóng hình chữ nhật. Kích thước mặt cắt ngang được thiết kế là a  b = 1.2  0.4 mm 2 27 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ Cao Văn Lợi – D08VT3 iv Hình 17. Tính đáp ứng tần số của tín hiệu microwave được tạo ra trong cấu trúc điện cực tuần hoàn và ống dẫn sóng hình chữ nhật, giả định rằng L t = 9L, L = 5.1mm, n 3 = 6.5, n 1 = n 2 = 2.12 và a  b = 1.614  0.4 mm 2 29 Hình 18. Tính đáp ứng tần số của tín hiệu microwave được tạo ra trong cấu trúc điện cực tuần hoàn và ống dẫn sóng hình chữ nhật, giả định rằng L t = 9L, L = 5.1mm, n 3 = 6.5, n 1 = n 2 = 2.12 và a  b = 0.807  0.4 mm 2 30 Hình 19. Cấu trúc thiết bị. (a) Toàn bộ cấu trúc. (b) Mặt cắt ngang 31 Hình 20.Cấu trúc đảo phân cực 33 Hình 21. So sánh đáp ứng tần số DFG trong hai trường hợp quan hệ về pha giữa sóng ánh sáng và tín hiệu microwave/millimeter-wave được tạo: PM và QPM, giả định tần số thiết kế là 15 GHz, Lt t = 46 mm trong cả hai trường hợp.L = 5.1 mm và a  = 2.0 0.4 mm 2 cho QPM. a  = 1.6  0.4 mm 2 cho PM. 34 Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Cao Văn Lợi – D08VT3 v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt cc complex conjugate Liên hợp phức DFG Difference-Frequency Generation Sự phát sinh hiệu số tần số OR Optical Retification Chỉnh lƣu quang học PM Phase Matching Hợp pha QPM Quasi-Phase Matching Cận hợp pha SFG Sum-Frequency Generation Sự phát sinh tần số tổng SHG Second-Harmonic Generation Sự phát sinh sóng hài bậc hai Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Cao Văn Lợi – D08VT3 vi LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông sử dụng sóng ánh sáng đƣợc gọi là công nghệ quang không ngừng phát triển và đạt đƣợc những thành tựu vô cùng to lớn thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng và của các lĩnh vực khác. Trong đồ án này, chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát về quang học phi tuyến: sự phát triển, đối tƣợng nghiên cứu và các ứng dụng cơ bản của quang phi tuyến. Có thể nói quang phi tuyến nghiên cứu tƣơng tác của ánh sáng với môi trƣờng vật chất. Chúng ta có thể điều khiển chiết suất của vật liệu quang phi tuyến “n” bằng nguồn ánh sáng chiếu vào vật liệu hoặc tạo ra và điều khiển tính chất của các tín hiệutần số mong muốn (tín hiệu quang/tín hiệu microwave/millimeter-wave, ) dẫn đến nhiều cải tiến về kỹ thuật. Một trong những kỹ thuật đó là kỹ thuật điều khiển đáp ứng tần số của thiết bị tạo tín hiệu microwave/millimeter-wave sử dụng hiệu ứng Difference-Frequency Generation (DFG) với ống dẫn sóng hình chữ nhật. Quang học phi tuyến là một lĩnh vực rộng, trong nội dung đồ án này chỉ tập trung nghiên cứu các khía cạnh sau: Chƣơng 1: Tổng quan về quang phi tuyến. Chƣơng này giới thiệu về quang phi tuyến từ sự phác họa độ cảm phi tuyến và các hiệu ứng quang phi tuyến bậc hai. Chƣơng 2: Tìm hiểu rõ hơn về hiệu ứng DFGứng dụng cho việc tạo tín hiệu microwave/millimeter-wave. Chƣơng này tìm hiểu phân tích phƣơng trình tƣơng tác mode của hiệu ứng DFG để tính toán ra đáp ứng tần số. Chƣơng 3: Trình bày cấu trúc thiết bị tạo tín hiệu microwave/ millimeter-wave và ống dẫn sóng hình chữ nhật. Đƣa ra thuật toán điều khiển đáp ứng tần số thiết bị tạo tín hiệu microwave/millimeter-wave sử dụng kỹ thuật Phase Matching (PM) và Quasi Phase Matching (QPM). Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Tổng quan về quang phi tuyến Cao Văn Lợi - D08VT3 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUANG PHI TUYẾN 1.1 Giới thiệu quang phi tuyến Hình 1. Sự phân cực điện môi Khi nghiên cứu các giáo trình điện từ học đại cƣơng, chúng ta đã biết rằng độ phân cực điện môi phụ thuộc tuyến tính vào cƣờng độ điện trƣờng tác động lên vật chất điện môi: P = χE (1.1) ở đây hệ số tỉ lệ χ phụ thuộc vào điều kiện vật lí của chất điện môi và đƣợc gọi là độ cảm điện môi. Môi trƣờng mà độ phân cực điện môi của nó tỉ lệ tuyến tính với cƣờng độ điện trƣờng tác động lên nó gọi là môi trƣờng tuyến tính. Tuy nhiên, công thức này chỉ đúng trong trƣờng hợp cƣờng độ điện trƣờng nhỏ. Nếu cƣờng độ điện trƣờng tác động lên môi trƣờng vật chất lớn thì độ phân cực không còn tỉ lệ tuyến tính với nó (E) nữa: P = χ (1) E(t) + χ (2) E (2) (t) + χ (3) E (3) (t)…. (1.2) Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Tổng quan về quang phi tuyến Cao Văn Lợi - D08VT3 2 χ (1) gọi là độ cảm quang tuyến tính χ (2) và χ (3) tƣơng ứng với độ cảm phi tuyến bậc II và bậc III… Môi trƣờng mà độ phân cực của nó không tỉ lệ tuyến tính với cƣờng độ điện trƣờng tác động lên nó gọi là môi trƣờng phi tuyến. Quang học phi tuyến là một nghành quang học nghiên cứu về hoạt động của ánh sáng trong môi trƣờng phi tuyến. Hiện tƣợng phi tuyến sẽ xuất hiện khi ánh sáng chiếu lên môi trƣờng có cƣờng độ lớn. Ánh sáng này là ánh sáng của tia Laser. Bởi vậy, quang học phi tuyến chỉ phát triển mạnh mẽ từ khi Laser ra đời. Chính mối quan hệ phi tuyến giữa độ phân cực điện môi và điện trƣờng trong môi trƣờng phi tuyến đã làm nảy sinh một loạt các hiện tƣợng quang học khác thƣờng nhƣ sự hội tụ, chỉnh lƣu quang học, tán xạ Brillouin v.v Quang phi tuyến nghiên cứu những hiện tƣợng xuất hiện do hệ quả của sự biến đổi tính chất quang học của hệ vật chất khi có sự hiện diện của ánh sáng. Thông thƣờng, chỉ những chùm sáng Laser cƣờng độ đủ mạnh mới có thể làm biến đổi tính chất quang học của vật chất. Quả thực, sự ra đời của quang phi tuyến thƣờng đƣợc tính từ phát minh của Franken về sự tạo sóng hài bậc II vào năm 1961, một thời gian ngắn sau khi Maiman phát minh ra tia Laser vào năm 1960. Hiện tƣợng quang phi tuyến là “phi tuyến” trong ý thức, chúng xuất hiện do sự đáp ứng của hệ thống vật chất khi có trƣờng quang học đặt vào và phụ thuộc phi tuyến với cƣờng độ của quang học. Chẳng hạn, sự phát sinh sóng hài bậc II xuất hiện do phần đáp ứng nguyên tử phụ thuộc bậc II vào cƣờng độ của trƣờng quang học. Do đó, cƣờng độ của sóng đƣợc tạo ra tại tần số hài bậc II có khuynh hƣớng tăng theo bình phƣơng của cƣờng độ ánh sáng Laser đặt vào. Để mô tả chính xác hơn về tính phi tuyến quang học, chúng ta hãy xem xét momem lƣỡng cực trên thể tích, hoặc độ phân cực P(t) của hệ thống vật liệu phụ thuộc vào cƣờng độ điện trƣờng E(t) của trƣờng quang học đặt vào nhƣ thế nào. Trong quang học thông thƣờng (chẳng hạn quang tuyến tính), độ phân cực cảm ứng phụ thuộc tuyến tính vào cƣờng độ điện trƣờng theo hệ thức: P(t) =χ (1) E(t) (1.3) ở đây hằng số tỉ lệ χ (1) đƣợc gọi là độ cảm tuyến tính. Trong quang học phi tuyến, sự đáp ứng quang học thƣờng đƣợc mô tả bằng cách tổng quát hóa phƣơng trình (1.3) qua sự biểu diễn độ phân cực P(t) nhƣ một chuỗi lũy thừa theo cƣờng độ điện trƣờng : Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Tổng quan về quang phi tuyến Cao Văn Lợi - D08VT3 3 P(t) = χ (1) E(t) + χ (2) E (2) (t) + χ (3) E (3) (t) + …… ≡ P (1) (t) + P (2) (t) + P (3) (t) + …. (1.4) Đại lƣợng χ (2) và χ (3) lần lƣợt là độ cảm quang phi tuyến bậc III và bậc III. Để đơn giản, chúng ta đã xem trƣờng P(t) và E(t) là những đại lƣợng vô hƣớng trong khi viết phƣơng trình (1.3) và phƣơng trình (1.4). Với cách viết phƣơng trình (1.3) và (1.4) dƣới dạng nhƣ trên, chúng ta đã giả sử rằng sự phân cực tại thời điểm t chỉ phụ thuộc vào giá trị tức thời của cƣờng độ điện trƣờng. Giả thiết môi trƣờng đáp ứng tức thời cũng có nghĩa là (theo hệ thức Kramers-Kronig) môi trƣờng phải không mất mát và không tán sắc. Nói chung, độ cảm phi tuyến phụ thuộc vào tần số của trƣờng đặt vào, nhƣng theo giả thiết về sự đáp ứng tức tời chúng ta có thể xem chúng là hằng số. Chúng ta sẽ gọi P (2) (t) = χ (2) E (2) (t) là độ phân cực phi tuyến bậc II và P (3) (t) = χ (3) E (3) (t) là độ phân cực phi tuyến bậc III. Sau đó chúng ta sẽ thấy rằng những quá trình vật lí xuất hiện do độ phân cực bậc II sẽ khác biệt so với độ phân cực bậc III. Với chất lỏng, chất khí và chất rắn địa vô hình (ví dụ nhƣ thủy tinh), và nhiều tinh thể có tính chất đối xứng đảo, χ (2) sẽ triệt tiêu trong những môi trƣờng nhƣ thế, và do đó chúng không thể tạo ra tƣơng tác quang học phi tuyến bậc 2. Ngƣợc lại, tƣơng tác quang học phi tuyến bậc 3 (Chẳng hạn, những cái này đƣợc mô tả bởi độ cảm χ (3) ) có thể xuất hiện cả trong môi trƣờng đối xứng xuyên tâm và không xuyên tâm. Bây giờ chúng ta sẽ thực hiện một đánh giá đơn giản về bậc độ lớn của những đại lƣợng này trong trƣờng hợp tổng quát ở đó miền phi tuyến là điện tử ở gốc tọa độ. Ngƣời ta mong đợi rằng số hạng hiệu bậc thấp nhất P (2) sẽ có thể so sánh đƣợc với đáp ứng tuyến tính P (1) khi độ lớn của trƣờng E đặt vào cùng bậc độ lớn với cƣờng độ điện trƣờng nguyên tử đặc trƣng E at = e/a 0 2 , ở đây e là điện tích của electron và α 0 = h 2 /me 2 là bán kính quỹ đạo Bohr của nguyên tử hidro (h là hằng số Planck chia cho 2, và m là khối lƣợng của electron). Thay số vào, chúng ta thấy rằng E at = 210 7 statvolt/cm. Do đó chúng ta mong đợi rằng dƣới điều kiện kích thích không cộng hƣởng độ cảm bậc II sẽ bằng χ (1) /E at . Đối với vật chất ngƣng tụ χ (1) bằng 1, và do đó chúng ta hy vọng rằng χ (2) sẽ bằng λ/ E at hoặc χ (2)  5.10 -8   = 5.10 -8 (cm 3 /erg) 1/2 = 5.10 -8 esu (1.5) [...]... quang phi tuyến bậc II CHƢƠNG II: HIỆU ỨNG DFG SỬ DỤNG QUANG PHI TUYẾN BẬC II 2.1 Giới thiệu chung về DFGứng dụng cho tín hiệu microwave/ millimeter-wave Quá trình tạo hiệu số tần số (DFG) dựa trên hiệu ứng quang học phi tuyến bậc hai đã đƣợc sử dụng rộng rãi cho các thế hệ tín hiệu tần số quang học DFG sử dụng hai sóng ánh sáng kết hợp là một giải pháp thích hợp cho việc tạo tín hiệu microwave/ millimeterwave. .. ( ) 1.5 Các ứng dụng của quang phi tuyến Trong lĩnh vực viễn thông, quang phi tuyến đƣợc xem nhƣ là một công cụ giải những bài toán khá phức tạp Các ứng dụng của quang phi tuyến trong việc tạo tín hiệu ở những tần số quang và ở tần số thấp nhƣ:     Tạo tần số tổng (SFG) Tạo hiệu số tần số (DFG) Tạo sóng hài bậc II (SHG) Tạo sóng hài bậc III (THG) Bên cạnh đó, quang phi tuyến dƣợc ứng dụng để phát... số hiệu dụng cho tín hiệu microwave đƣợc tạo ra ghép với mode TE10 và là chỉ số nhóm của các sóng ánh sáng , đƣợc xác bởi ánh sáng =c / β và tƣơng ứng là các hằng số pha và tần số góc của sóng Biên độ trƣờng của tín hiệu microwave/ millimeter-wave đƣợc tạo ra dọc theo hƣớng hoạt động y tại vị trí Lt tính theo công thức: A3(Lt) = ∫ ( ) (2.21) 2.4 Đáp ứng tần số của DFG Tính tính toán đáp ứng tần số của. .. dụng của sự tạo dao động tần số tổng là để tạo ra bức xạ điều chỉnh đƣợc trong vùng tử ngoại bằng cách chọn một trong những sóng đầu vào là đầu ra của laser nhìn thấy có tần số điều chỉnh đƣợc 1.2.2.2 Tạo hiệu số tần số (DFG) Quá trình tạo hiệu số tần số đƣợc mô tả bằng một phân cực phi tuyến của biểu thức: P( 1- 2) =2 0 χ(2) E1E2* (1.17) đây là tần số của sóng đƣợc tạo ra sự khác biệt của những sóng... millimeterwave Nó có thể tạo ra tín hiệu microwave / millimeter-wave ở một tần số mong muốn bằng cách điều chỉnh tần số hiệu giữa hai sóng ánh sáng kết hợp Hơn nữa, mức năng lƣợng đƣợc tạo ra tăng lên khi tần số tăng Vì vậy, dựa trên DFG tạo tín hiệu là khả thi ở dải tần số cao hơn lên đến terahertz Kỹ thuật DFG cũng đƣợc sử dụng để phát hiện các tín hiệu quang học với các dạng điều chế vector Trong các... triển của quang học phi tuyến Quang học phi tuyến bao gồm các thành phần phân cực phi tuyến, các hiệu ứng quang phi tuyến bậc III cũng nhƣ quá trình quang phi tuyến bậc III và các tham số đặc trƣng Quang học phi tuyến đã mang lại nhiều ứng dụng không chỉ trong lĩnh vực viễn thông mà còn trong các lĩnh vực khoa học khác Cao Văn Lợi - D08VT3 19 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương II: Hiệu ứng DFG sử dụng quang. .. ra Việc tạo hiệu số tần số có thể đƣợc sử dụng để tạo ra bức xạ hồng ngoại điều hƣớng bằng cách trộn các tần số đầu ra của Laser điều hƣớng có thể nhìn thấy đƣợc với tần số cố định của Laser có thể nhìn thấy đƣợc Ngoài ra, việc tạo hiệu số tần sốtạo tần số tổng là quá Cao Văn Lợi - D08VT3 7 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Tổng quan về quang phi tuyến trình rất giống nhau Tuy nhiên, một điều quan... II: Hiệu ứng DFG sử dụng quang phi tuyến bậc II Hình 10 Quá trình tạo hiệu số tần số (DFG)  Vật liệu tinh thể phi tuyến bậc II Các tinh thể quang học phi tuyến đƣợc sử dụng trong việc chuyển đổi tần số của laser Các tinh thể quang cơ bản bao gồm: -BaB2O4 (Beta-Barium Borate), KTiOPO4 (Potassium Titanyl Phosphate), LiB3O5 (Lithium Triborate), LiNbO3 (Lithium Niobate) Các tinh thể thƣờng đƣợc sử dụng. .. động, tín hiệu microwave/ millimeterwave đƣợc tạo ra có thể đƣợc ghép tới đa mode, những tín hiệu đƣợc truyền với các hằng số pha khác nhau Sau đó, trong trƣờng hợp không hợp pha tín hiệu sẽ khó bù giữa hai sóng ánh sáng và microwave/ millimeter đã đƣợc tạo, và có thể điều chỉnh đáp ứng ra của tín hiệu Kết quả là, mức độ tín hiệu tạo ra trở nên nhỏ Để sử dụng các hệ số phi tuyến lớn nhất của LiTaO3, các... chuyển đồi tần số bao gồm: tạo sóng hài bậc III (SHG), tạo tần số tổng (SFG), tạo hiệu số tần số (DFG) và tạo tham số quang Cấu trúc tinh thể quang phi tuyến đƣợc chia ra thành các lớp nhƣ sau:  Lớp tinh thể song hai trục  Lớp tinh thể đơn trục  Lớp tinh thể đẳng hƣớng Hình 11 Lớp tinh thể hai hướng Cao Văn Lợi - D08VT3 21 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương II: Hiệu ứng DFG sử dụng quang phi tuyến bậc . hình chữ nhật 12 1.5 Các ứng dụng của quang phi tuyến 18 CHƢƠNG II: HIỆU ỨNG DFG SỬ DỤNG QUANG PHI TUYẾN BẬC II 20 2.1 Giới thiệu chung về DFG và ứng dụng cho tín hiệu microwave/ millimeter- wave. (SHG) 5 1.2.2 Sự phát sinh tần số tổng (SFG) và tạo hiệu số tần số (DFG) 6 1.2.2.1 Tạo tần số tổng (SFG) 7 1.2.2.2 Tạo hiệu số tần số (DFG) 7 1.3 Quá trình quang phi tuyến bậc III 9 1.4 Ống. hiệu microwave/ millimeter-wave, ) dẫn đến nhiều cải tiến về kỹ thuật. Một trong những kỹ thuật đó là kỹ thuật điều khiển đáp ứng tần số của thiết bị tạo tín hiệu microwave/ millimeter-wave sử dụng

Ngày đăng: 21/06/2014, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] R. W. Boyd, Nonlinear Optics, 3rd ed. Academic Press, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonlinear Optics
[5] A. Yariv, Quantum Electronic, 3rd ed. New York: Wiley, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantum Electronic
[6] A.Yariv,“Nonlinear Optics.” 3rd edition, Wiley, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonlinear Optics.” 3rd edition, "Wiley
[7] S.Ramon, J.R. Whinnery, and T.V. Duzer, “Fiels and Waves in Comminication Electronis,” 2 nd edition, Wiley, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiels and Waves in Comminication Electronis,” 2nd edition, "Wiley
[8] H. Murata, A.Takahashi, and Y. Okamura, “High-Speed LitaO 3 Optical Polarization Modulator Using Traveling-Wave Electrode and Double Periodic Poling Structure,”IEICE Trans. Electron., Vol.E92, No.2, pp.212-216, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-Speed LitaO3 Optical Polarization Modulator Using Traveling-Wave Electrode and Double Periodic Poling Structure,” "IEICE Trans. Electron
[1] Kỹ thuật thông tin quang 1, Biên soạn : TS. Lê Quốc Cường, THS. Đỗ Văn Việt Em, THS. Phạn Quốc Hợp Khác
[2] Bài giảng Lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần, Chủ biên : Ngô Đức Thiện Khác
[9] Nonlinear Optical Crystals: A Complete Survey, David N.Nikogosyan, Springer 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sự phân cực điện môi - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 1. Sự phân cực điện môi (Trang 8)
Hình 2.Sự tạo sóng hài bậc II. (a) Mô tả tương tác (b) Mức năng lượng - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 2. Sự tạo sóng hài bậc II. (a) Mô tả tương tác (b) Mức năng lượng (Trang 12)
Hình 3. Tạo tần số tổng .(a)Hình thể hiện sự tương tác.(b)Mô tả mức năng lượng - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 3. Tạo tần số tổng .(a)Hình thể hiện sự tương tác.(b)Mô tả mức năng lượng (Trang 14)
Hình 4. Tạo hiệu số tần số. (a) Hình mô tả tương tác. (b) Mô tả mức năng lượng - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 4. Tạo hiệu số tần số. (a) Hình mô tả tương tác. (b) Mô tả mức năng lượng (Trang 15)
Hình 6. Hai quá trình trộn sóng có thể xảy ra khi 3 sóng tương tác trong môi trường  được đặc trưng bởi độ cảm phi tuyến bậc III - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 6. Hai quá trình trộn sóng có thể xảy ra khi 3 sóng tương tác trong môi trường được đặc trưng bởi độ cảm phi tuyến bậc III (Trang 18)
Hình 7. Ống dẫn sóng hình chữ nhật - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 7. Ống dẫn sóng hình chữ nhật (Trang 19)
Hình 9. Sự thay đổi các thành phần trường của mode TE 10 - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 9. Sự thay đổi các thành phần trường của mode TE 10 (Trang 22)
Hình 10. Quá trình tạo hiệu số tần số (DFG) - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 10. Quá trình tạo hiệu số tần số (DFG) (Trang 28)
Hình 12. Lớp tinh thể đơn trục - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 12. Lớp tinh thể đơn trục (Trang 29)
Hình 15. Sự phân tán đường cong trong ống dẫn sóng hình chữ nhật. Kích thước mặt cắt  ngang được thiết kế là a   b = 2.0   0.4 mm 2 - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 15. Sự phân tán đường cong trong ống dẫn sóng hình chữ nhật. Kích thước mặt cắt ngang được thiết kế là a b = 2.0 0.4 mm 2 (Trang 33)
Hình 16. Sự phân tán đường cong trong ống dẫn sóng hình chữ nhật. Kích thước mặt cắt  ngang được thiết kế là a   b = 1.2   0.4 mm 2 - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 16. Sự phân tán đường cong trong ống dẫn sóng hình chữ nhật. Kích thước mặt cắt ngang được thiết kế là a b = 1.2 0.4 mm 2 (Trang 34)
Hình 17. Tính đáp ứng tần số của tín hiệu microwave được tạo ra trong cấu trúc điện cực  tuần hoàn  và ống dẫn sóng hình chữ nhật, giả định rằng L t  = 9L, L = 5.1mm,     n 3  = 6.5, - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 17. Tính đáp ứng tần số của tín hiệu microwave được tạo ra trong cấu trúc điện cực tuần hoàn và ống dẫn sóng hình chữ nhật, giả định rằng L t = 9L, L = 5.1mm, n 3 = 6.5, (Trang 36)
Hình 18. Tính đáp ứng tần số của tín hiệu microwave được tạo ra trong cấu trúc điện cực  tuần hoàn  và ống dẫn sóng hình chữ nhật, giả định rằng L t  = 9L, L = 5.1mm,     n 3  = 6.5, - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 18. Tính đáp ứng tần số của tín hiệu microwave được tạo ra trong cấu trúc điện cực tuần hoàn và ống dẫn sóng hình chữ nhật, giả định rằng L t = 9L, L = 5.1mm, n 3 = 6.5, (Trang 37)
Hình 19.  Cấu trúc thiết bị. (a) Toàn bộ cấu trúc. (b) Mặt cắt ngang - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 19. Cấu trúc thiết bị. (a) Toàn bộ cấu trúc. (b) Mặt cắt ngang (Trang 38)
Hình 20.Cấu trúc đảo phân cực - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 20. Cấu trúc đảo phân cực (Trang 40)
Hình 21. So sánh đáp ứng tần số DFG trong hai trường hợp quan hệ về pha giữa sóng  ánh sáng và tín hiệu microwave/millimeter-wave được tạo: PM và QPM, giả định tần số  thiết kế là 15 GHz, Lt t  = 46 mm trong cả hai trường hợp.L = 5.1 mm và a      = 2.0 - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH ĐÁP TẦN SỐ CỦA BỘ TẠO TÍN HIỆU MICROWAVE MILLIMETERWAVE SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DFG QUANG PHI TUYẾN
Hình 21. So sánh đáp ứng tần số DFG trong hai trường hợp quan hệ về pha giữa sóng ánh sáng và tín hiệu microwave/millimeter-wave được tạo: PM và QPM, giả định tần số thiết kế là 15 GHz, Lt t = 46 mm trong cả hai trường hợp.L = 5.1 mm và a = 2.0 (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w