1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chọn lọc bài làm hoàn chỉnh nâng cao tác phẩm

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vợ Nhặt
Tác giả Kim Lân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại bài làm hoàn chỉnh
Năm xuất bản 1962
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 60 KB

Nội dung

1 `VỢ NHẶT - Kim Lân I Tìm hiểu chung Tác giả - Kim Lân bút chuyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại - Được mệnh danh nhà văn nông thôn đồng Bắc Bộ - Nhà văn thường viết khung cảnh nơng thơn hình tượng người nông dân Việt Nam với vốn hiểu biết sâu sắc lòng thiết tha, cảm động - Sự nghiệp văn chương khiêm tốn vô đặc sắc Đối với văn chương, Kim Lân thưucj tìm kiếm đường riêng, vùng thực tại, vùng thẩm mĩ riêng biệt - Truyện ngắn đặc sắc nhà văn - Phong cách sáng tác: ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi với sống bình thường người nơng dân, mang đậm dấu ấn vùng quê Bắc Bộ Việt Nam - Một số danh xưng sử dụng thay làm bài:  Cây bút độc đáo làng quê Việt Nam  “là nhà văn lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy sống nông thôn”  Nhà văn nông dân, áo vải - Một số nhận định tác giả: Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người” với “thuần hậu nguyên thuỷ” sống nông thơn Ngun Hồng Đó thần viết, thần mượn tay người để viết nên trang sách bất hủ Nguyễn Khải Nhà văn Kim Lân viết thuộc, không tuyên ngôn, không phô trương ồn mà muốn người viết khiêm nhường Phong Lê Tác phẩm “Vợ Nhặt” in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962) Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – tác phẩm viết sau Cách mạng tháng dang dở bị thảo Sau hịa bình lặp lại (1954) , tác giả dựa cốt truyện cũ để viết truyện ngắn “Vợ nhặt” - Truyện lấy bối cảnh nạn đói năm 1954 - *** Phân tích nhan đề  Nhan đề gợi tình éo le câu chuyện : Anh cu Tràng nhặt vợ bối cảnh nạn đói “nhặt”: hành động bâng quơ, vu vơ, ko có ý, vơ thưởng, vơ phạt  gắn với vật nhỏ bé, coi trọng  “vợ”: danh xưng thiêng liêng, cao q, người có mối quan hệ gắn bó bền chặt với người đàn ông #lopvanchiUyn^^  dựng vợ gả chồng vốn chuyện trọng đại đời người, cần phải thực tỉ mỉ, cẩn thận theo phong tục người Việt  Ấy mà “nhặt” lại trở thành cách định danh cho người vợ - Nhan đề khắc họa HIỆN THỰC xã hội thời kì  Thân phận bị rẻ rúng  Bộc lộ thái độ phê phán, tố cáo thực nhà văn   Tại nhan đề “Vợ nhặt” “Nhặt vợ” ? “Vợ nhặt” : nhấn mạnh vào giá trị người vợ  Dù người vợ nhặt hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhận tơn trọng tình u thương “Nhặt vợ” : nhấn mạnh vào bâng quơ hành động “nhặt”, từ làm cho thân phận người bị hạ thấp  Nhan đề phần bộc lộ giá trị nhân đạo sâu sắc ngòi bút nhà văn Kim Lân - Bối cảnh nạn đói “ Cái đói tràn … mùi gây xác người.” Kim Lân mô tả đói cách vơ chân thực, day dứt ám ảnh Mở đầu truyện tranh ngày đói phản ánh nạn đói kinh hồng năm Ất Dậu, ngập đói   “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào” : Nhà văn sử dụng thủ pháp nhân hóa kết hợp với động từ mạnh để khắc họa với hoành hành, cơng mạnh mẽ nạn đói – thứ kẻ thù lao tới cướp sinh mạng người “ Những gia đình từ … khắp lều chợ” : Nhà văn sử dụng loạt từ láy tượng hình kết hợp với biện pháp so sánh để khắc họa chân dung người đói Họ cố gắng bám víu lấy hợi sống nhỏ nhoi, ỏi, nguồn sinh lực sống bên họ Dường họ dần bị rút cạn – họ sống mà chờ chết  hai câu văn đầu mâu thuẫn, đối lập, khẳng định thực tế: đói mạnh mẽ, người yếu đuối   “Người chết ngả rạ … mùi gây xác người” Rất nhiều người giữ mạng sống đói Cái chết trở thành hình ảnh quen thuộc , bình thường, khơng gây bất ngờ cho người dân nơi  Nhà văn bày tỏ sót xa lo lắng trước bình thản đến hững hờ người chứng kiến đồng loại Ơng sợ người ta lâu đói, khổ Khi người ta coi chết điều thường tình, người ta đánh lòng trắc ẩn, lụi tàn tình u thương Ơng sợ ngày đó, họ trở thành người vơ cảm lúc không hay Đoạn mẫu tham khảo ( viết y chang nha chời  ) Bước vào giới Vợ nhặt ta cảm nhận phần thực trần trụi thấm đẫm đau thương, câu chuyện buồn số phận người nạn đói năm 1945 Cái đói loại giặc nguy hiểm nước ta ấy, đói mà Kim Lân nhắc tới hình khơng gian cụ thể - xóm Ngụ Cư, từ không gian nhỏ bé nhà văn hướng người đọc đến đói đeo đẳng dân tộc, ám ảnh bóng hình người cịn sống Đói khát khiến đứng trẻ tinh nghịch ngày chọc ghẹo Tràng trở nên “ủ rũ xó tường khơng buồn nhúc nhích”, khiến gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình ngụ cư để tìm kiếm ăn chỗ nghịch cảnh “đội chiếu lũ lượt, bồng bế dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ” Mặc dù câu văn miêu tả sống #lopvanchiUyn^^ lại khiến người đọc nhìn thấy không gian u tối, ghê rợn Sự sống chết dường khơng cịn ranh giới rõ rệt “dưới gốc đa, gốc gạo xù xì bóng người đói dật dờ lặng lẽ bóng ma” “người chết ngả rạ, thây nằm còng queo bên đường” Sự sống điều đáng quý mà có được, quyền người đây, việc hai lần so sánh “người” với “bóng ma” khắc họa thực buồn tới xót xa, việc đơn giản tồn mà họ cịn khó để thực Sự khùng khiếp khơng lên thành hình ảnh mà cịn âm mùi vị: “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi, mùi gây xác người”, “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết” đêm “tiếng người kêu lúc to lúc nhỏ” Xóm ngụ cư chẳng khác nghĩa địa mà chết chóc, thê lương bủa vây sống mong manh Viết đề tài người nông dân, nhà văn Kim Lân khơi gợi chưa khơi gợi, thân phận rẻ rúng rơm rác người nông dân nghèo xã hội cũ, trước CMT8 năm 1945 ông thành công khắc hoạ chân dung người dân lao động nghèo khổ, quanh năm chân lấm tay bùn sâu họ mang phẩm chất cao đẹp Tràng nhân vật Đề 1: Cảm nhận nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Mở bài: Thân bài: Luôn phải nói bối cảnh nạn đói trước nha Giới thiệu thực nạn đói * Các ý cần đạt: - Mở đầu truyện tranh ngày đói phản ánh nạn đói kinh hồng năm Ất Dậu, ngập đói Người sống “lũ lượt dắt díu, bồng bế, dật dờ lặng lẽ xanh xám bóng ma” Người chết “như ngả rạ, khơng sáng làm đồng chợ người ta khơng thấy ba bốn thây nằm cịng queo bên đường” Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi, mùi gây xác người, tiếng quạ “gào lên hồi thê thiết” Luận điểm 1: Ngoại hình hồn cảnh Tràng Là dân ngụ cư ( người ăn nhờ đậu)  thường bị coi thường, khinh rẻ Liên hệ ca dao: Trai làng góa cịn đơng Cớ em lại lấy chồng ngụ cư - Gia cảnh nghèo khó, thiếu thốn, sống với mẹ già nhà xiêu vẹo bãi đất hoang mọc lổm nhổm búi cỏ dại  sống nghèo khổ, tạm bợ Tuy lớn xác ngây ngô, hồn nhiên đến ngờ nghệch  Nếu sống đời thường, hẳn Tràng khó để lấy vợ - Tình huống: anh nhặt vơ bối cảnh nạn đói  Trớ trêu, bất thường, gây ngạc nhiên cho tất người Nhận xét ngắn gọn tình Luận điểm 2: Tính cách vẻ đẹp nhân hậu Tràng #lopvanchiUyn^^ - Tràng xấu xí, thơ kệch ẩn sâu bên người có tính cách sống vơ tư, đơn giản, tính tốn :   Thích vui đùa với bọn trẻ, hồ đồng nên bọn trẻ quí anh, lần Tràng làm bọn chúng ùa vây lấy Thể qua lần Tràng gặp thị Ban đầu Tràng khơng có ý chịng ghẹo cả, đẩy xe bò lên dốc nhọc nên Tràng hò câu vu vơ: Muốn ăn cơm trắng giò này! Lại mà đẩy xe bị với anh, nì  Dù công việc vất vả Tràng không cáu gắt hay tức giận hay mắng chửi vu vơ mà vui vẻ, lạc quan, hò vang để vơi bớt mệt mỏi Ấy mà có gái đùa nghịch, đẩy thị với Một người đàn bà “ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng” đối đáp với anh cách tự nhiên, thân mật, gọi “nhà tơi ơi” “liếc mắt, cười tít” dù chẳng quen biết mà Tràng chẳng đánh giá hay cho lẳng lơ mà cịn cảm thấy vui hạnh phúc “Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chưa có người gái cười với tình tứ thế”  Anh cu Tràng thật đỗi sáng, mộc mạc, chân phương giản đơn - Hào hiệp nhân hậu: sẵn sàng mời người đàn bà xa lạ bữa ăn, sau đưa đùm bọc cưu mang  Đó lần thứ hai Tràng gặp lại thị, anh vừa trả hàng xong, ngồi uống nước trước cổng chợ tỉnh bất ngờ, người đàn bà sầm sập chạy đến cong cớn, sưng sỉa với Tràng: “Điêu! Người mà điêu!” Tràng không nhận người đàn bà hơm trước đẩy xe cho Bởi hôm nay, thị rách “áo quần tả tơi tổ đỉa” Nhưng nhận ra, anh lại toét miệng cười  Dẫu cho thị thay đổi tính cách lẫn ngoại hình thái độ Tràng vậy, dịu dàng, đon đả - Tràng phóng khống vỗ tay vào túi mà xởi lởi lởi mời thị, bảo “muốn ăn ăn”  Trọng tình trọng nghĩa, khơng thất tín mà mời thị ăn hứa  Thấy người đàn bà đói rách, thảm hại anh khơng nỡ làm ngơ anh bị đói bủa vây, bờ vực chết Nhưng vượt lên tất Tràng cho thị ăn bữa no bốn bát bánh đúc, anh không dự đến số tiền ỏi để giúp thị qua đói khát  Sự hào sảng đầy xa xỉ bối cảnh nạn đói Hành động cao đẹp không đến từ việc nhân vật đủ đầy vật chất mà đến từ lịng giàu tình yêu thương  Tràng đâu phải người đơn giản, đằng sau manh áo rách anh lòng nhân hậu, lòng vàng người dân lao động nghèo Luận điểm 3: Tràng người khao khát hạnh phúc gia đình - Gữa lúc nạn đói hồnh hành: đến thân cịn khơng ni Tràng định đưa thị làm vợ: + `Khi cho thị ăn xong, Tràng vừa cười vừa nói với vẻ nửa đùa nửa thật “có với tớ khuân hàng lên xe về”  Trước hành động duyên Thị, Tràng không miệt thị hay khinh rẻ mà cịn mời nhà  Lời mời thể lời cầu hơn, lời ngỏ ý bình dị, chân phương lại vơ xúc2 Lời nói dường không lời đùa Tràng nghĩ mà thực chất phát từ khao khát hạnh phúc vốn ln #lopvanchiUyn^^ hữu, từ tình thương người gặp hồn cảnh khó khăn anh, khiến anh nói vơ thức mà anh không nhận - Quyết định rước thị làm vợ   Lúc đầu: có chút phân vân, dự lo lắng “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bồng”  chuyển biến tâm lí hồn tồn hợp lí, chân thực Nhưng anh tặc lưỡi “Chậc kệ!”, Tràng định đánh đổi tất để có vợ, có hạnh phúc  Tràng lường trước hậu quả, nhận thức rõ thực tàn khốc bủa vây đói, nghèo anh đưa Thị nhà, mở rộng vòng tay để cưu mang người đàn bà  Chỉ cần tặc lưỡi thôi, Tràng bỏ lại sau lưng gánh nặng cơm áo gạo tiền, gạt bóng đêm bao phủ nạn đói để mở rộng vịng tay cưu mang người  Anh chấp nhận thị chấp nhận cho hội để xây đắp gia đình Người đàn ơng khơng khao khát hạnh phúc mà dám hành động để đạt  Khát vọng xua tan bao nỗi lo lắng lòng anh, thể ý đồ cụ thể Kim Lân: “Trong đói quay quắt, hồn cảnh nào, người nơng dân ngụ cư khao khát vươn lên chết, thảm đạm vui, mà hi vọng” - Tràng tâm lí, yêu thương quan tâm đến người bạn đời mình: + Đưa thị vào chợ “mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt” + Ra “đánh bữa thật no nê đẩy xe bò về” + Khi đến nhà, thấy thị ngại ngùng có nét buồn rầu, Tràng quan tâm, thấy sợ mà tự hỏi : “Quái, lại buồn nhỉ?” - Tâm trạng đường đưa dâu nhà, Tràng vui nhìn thấy hạnh phúc trước mắt: + Tràng không cúi mặt mà “phớn phở khác thường”, “hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh”, “cái mặt vênh vênh tự đắc với mình” + Hồi hộp chờ bà cụ Tứ trở để thông báo việc nên dun thị  lời nói có phần đĩnh đạc, chắn, nói nên duyên thị “phải duyên phải kiếp với âu số”  xem mối quan hệ với thị mối nhân duyên trời định  trân trọng Sáng hôm sau thức dậy, Tràng “một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng”: + “Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra” – cảm giác hạnh phúc mang lại thật khó tả, “việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng không phải” - Luận điểm 4: Tràng ý thức bổn phận gia đình Cảnh vật xung quanh thấm thía cảm động, Tràng trưởng thành chín chắn phút chốc “Bỗng nhiên thấy yêu thương, gắn bó với nhà lạ lùng” Trong suy nghĩ “hắn thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Hành động: “hắn chạy sân, dự phần tu sửa lại nhà” #lopvanchiUyn^^ - Hình ảnh “trong óc Tàng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” co thấy tương lai chắn Tràng Có vợ, Tràng trở nên ý thức bổn phận trách nhiệm Trong phút có tính chất bước ngoặt ấy, người cảm thấy trưởng thành Có vợ Tràng thay đổi đời, Tràng trở thành người khác hẳn Anh không lê bước mệt mỏi mà bước chân Tràng nhanh nhẹn “xăm xăm chạy sân”, “cũng muốn nhanh chóng làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” Tràng không cịn vơ tư trước mà có suy nghĩ tới tổ ấm gia đình: “bỗng nhiên thấy yêu thương gắn bó với nhà lạ lùng” Tràng ý thức bổn phận, trách nhiệm với việc gầy dựng, tạo lập sống hạnh phúc, “một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Dường Tràng chết chóc khơng cịn tồn mà suy nghĩ hướng sống Anh mong muốn đổi đời, hướng đến tương lai tốt đẹp Cuối tác phẩm suy nghĩ Tràng Việt Minh, người phá kho thóc Nhật chia cho người nghèo:“Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” Hình ảnh đám người đói người nơng dân nghèo bị đẩy đến bước đường cùng, đoàn kết đấu tranh khỏi đói, cịn cờ đỏ bay phấp phới hình ảnh tương lai, đường Cách mạng mà Tràng Đánh giá đặc sắc nghệ thuật ngòi bút khắc họa nhân vật Kim Lân - Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, đặt nhân vật vào hoàn cảnh trớ trêu để từ nhân vật bộc lộ phẩm chất - Ngơn ngữ miêu tả tinh tế, sinh động; đan xen kể tả cách linh hoạt để tái chân dung nhân vật gần gũi, mộc mạc - Cách sử dụng ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, mang đậm dấu ấn làng quê Bắc Bộ Nhân vật trở thành “phát ngôn viên” nhà văn giúp truyền tải thông điệp ý nghĩa, thể rõ chủ nghĩa nhân đạo • Đồng cảm với số phận bất hạnh • Ngợi ca vẻ đẹp người • Đồng tình với khát vọng giải phóng Kết Với lối trần thuật tự nhiên, cốt truyện giản dị, xây dựng tình truyện độc đáo, cách kể truyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị…,nhà văn Kim Lân miêu tả thành công biến đổi tâm lí tâm trạng nhân vật Tràng Anh người nơng dân có phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, khát khao hạnh phúc tin tưởng vào tương lai Tràng hình ảnh tiêu biểu người lao động nạn đói với vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất tốt đẹp Qua nhân vật Tràng, người đọc cảm nhận tình cảm Kim Lân dành cho người lao động nghèo khổ Đó người dù tình cảnh bi thảm đến đâu, dù kề bên chết khao khát sống hạnh phúc, hướng tương lai #lopvanchiUyn^^ Đề 2: Cảm nhận nhân vật thị - người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Mở bài: -Thân Giới thiệu thực nạn đói Luận điểm 1: Người vợ nhặt nạn nhân nạn đói năm 1945 với số phận bấp bênh, trôi Trong lần gặp đầu tiên: - Là nạn nhân đói, xuất bối cảnh tối sầm lại đói khát “ngồi vêu đợi nhặt hạt thóc rơi vãi” - Sống trơi nổi, bấp bênh: không tên, không tuổi, không nhà, không cửa,  Cái tên: định danh ta với đời, giúp ta khơng có cảm giác bị lãng qn hay bị xóa mờ khỏi “tám đồ” sống  mà đến tên thị khơng có, Kim Lân gọi danh từ chung cô, ả, thị, người đàn bà,… Liên hệ: “ Khơng có tên người ta gọi vơ danh Vơ danh khơng đọng lại trong tâm trí ai, khơng phân biệt với ai” Tôi Beto - Nguyễn Nhật Ánh  Không phải nhà văn nghèo ngôn ngữ đến đọ không đặt cho thị tên mà nhà văn muốn điển hình hóa nhân vật để thị khơng kể câu chuyện mà câu chuyện người dân khốn khổ khác; trở thành đại diện cho vẻ đẹp tâm hồn khuất lấp người dù bị đẩy vào đường khơng đánh mình, khơng bng xi sống Lần gặp thứ hai: - Ngoại hình: áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt  vài ba nét bút nghuệch ngoạc, Kim Lân tả thực chân dung người năm đói  Ngoại hình thị khiến người đọc nghĩ đến người thiếu sức sống bóng ma mấp mé bờ vực chết - Thái độ, hành động:     Sầm sập: chạy nhanh, mạnh đến độ phát tiếng động Sưng sỉa: thái độ khó chịu, khơng lịng Thị cong cớn lời nói, thiếu dun hành động, cử Lời nói thị mang trách móc, dỗi hờn “hơm mồm hẹn xuống, mà mặt”  muốn bắt đền anh Tràng để đòi bữa ăn câu hị hơm  Khiến Tràng cịn khơng nhận Làm Tràng quên người gặp thơi, cịn tạo ấn tượng đậm sâu lần đầu có người “tình tứ với thế”  Cái đói cơng hủy hoại dần thể xác lẫn ngoại hình người phụ nữ ấy, khiến thị trở thành người khác Liên hệ với hình ảnh người nạn đói Đào Bá Lân: #lopvanchiUyn^^ Năm Ất Dậu, tháng ba, nhớ Giống Lạc Hồng cực trải đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi ngã gục không đứng lên vì… đói!  Chân dung thị góp phần tố cáo tội ác phát xít, thực dân phong kiến đẩy người vào đường cùng, phải trở nên nanh nọc, đanh đá, chua ngoa để dành lấy miếng ăn  đồng cảm đồng thời sót thương nhà văn Luận điểm 2: Thị người phụ nữ có khát khao sống mãnh liệt Lần gặp thứ nhất: - Khi nghe Tràng hò chơi “Muốn ăn cơm trắng giò – Lại mà đẩy xe bị với anh nì” Thị cong cớn đối đáp, gọi Tràng “nhà ơi” sau lại cười tít mắt “lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng”  Cái đói làm thị trở nên duyên, sàng xỗ có phần lẳng lơ Nhưng thị đâu cố tình lẳng lơ với anh cu Tràng Thái độ chủ động thị thực chất lại dành cho miếng “ cơm trắng giò” câu hò vu vơ người đàn ông xa lạ lần đầu gặp gỡ  Nạn đói khiến người khơng nghĩ khác ngồi miếng ăn Họ sẵn sàng bấu víu lấy hội để tồn tại, cho hội đỗi mong manh Lần gặp thứ hai: - Chịu nhục để có miếng ăn, bất chấp thể diện để thỏa mãn đói: “Thị ngồi sà xuống ăn liền chập - Hơn đói nên thị gợi ý để ăn “Có ăn ăn, chả ăn giầu” Thấy Tràng vỗ vào túi khoe “Rích bố cu”, “hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên” thị đon đả: Ăn thật nhá! Ừ ăn ăn sợ gì”  Tác giả Kim Lân nhiều lần miêu tả ánh mắt thị Nếu lần gặp đầu tiên, Kim Lân miêu tả đôi mắt cười tít thị với Tràng đơi mắt có dun, gái lần này, đơi mắt sáng rực lên thấy Tràng vỗ vào túi ‘rích bố cu, hở” lại thể háu đói, mừng rỡ ăn, chẳng màng đến thể diện hay lòng tự trọng  Trong mắt lúc thấy miếng ăn Khi ăn thị “sà xuống cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền”  Thị đói, đói cào cấu ruột gan khiến chị ta quên hẳn ý tứ trước người đàn ơng xa lạ, đẩy lùi liêm sĩ nhân cách người phụ nữ  Hình tượng thục nữ, đoan trang người đàn bà, suy nghĩ Tràng lúc với thị điều phù phiếm Thứ lúc mà quan tâm miếng ăn có thật – thứ giúp cô lấp đầy bụng lép xẹp, cứu rỗi cô khỏi bờ vực chết  Đúng Nhà văn Kim Lân chia sẻ: “Tôi quan niệm truyện ngắn tiểu thuyết điều quan trọng nhân vật nhân vật phải có tính cách phải hành động theo tính cách nhân vật cách tự nhiên, không giả tạo, sáo rỗng” nên nhân vật người vợ nhặt người mang tính cách tự nhiên - Bất ngờ Tràng nửa đùa nửa thật “Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe về”, thị theo thật, thị trao thân gửi phận cho người đàn ông không quen biết  Thân phận người phụ nữ nạn đói thật rẻ rúng Ca dao có câu: #lopvanchiUyn^^ Ba đồng mớ đàn ông Đem bỏ vào lồng cho kiến tha Ba trăm vị đàn bà Đem mà trải chiếu hoa cho ngồi Và theo phong tục từ xưa đến nay, cưới xin chuyện trọng đại đời, phải tính tốn kĩ với nhiều phong tục, sinh lễ phức tạp Như Sơn Tinh xưa muốn lấy Mị Nương phải có “voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” rước dâu Ấy thị cân đo đong đếm bữa ăn bốn bát bánh đúc, sẵn sàng trở thành vợ người ta với bữa ăn  Nhưng Kim Lân khắc họa hình dung nhân vật đâu phải để chê bai thị thiếu duyên dáng, ý tứ Ông tạo nên nhân vật trước hết để sót xa cho người khốn khổ thời kì ấy, phải gạt bỏ hết phẩm giá, sĩ diện để tiếp tục tồn Và đồng thời, nhà văn đồng quê biến nhân vật thành “phát ngôn viên” để truyền tải thơng điệp sâu sắc “ Trong hồn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người" Luận điểm 3: Thị người phụ nữ đầy nữ tính khát khao hạnh phúc gia đình - Ngịi bút nhân đạo Kim Lân không dừng lại biểu bên nhân vật mà sâu khám phá vẻ đẹp tâm hồn bị khuất lấp người lao động, phát nét đẹp tâm hồn, giàu nữ tính thị bị đói che lấp Trước hết, nhà văn phát thị người giàu nữ tính biết e thẹn, ngượng ngùng theo không Tràng nhà Trên đường theo Tràng về, thị vừa xấu hổ, tủi nhục, thiếu tự tin - Trên đường nhà Tràng:     Hình ảnh thị sau Tràng thật tội nghiệp “Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt” Thị bắt đầu ý thức thân phận người vợ theo khơng Thị có quyền lựa chọn nên đành chấp nhận số phận Với thị, đường từ chợ nhà Tràng đường dài thị phải đời, khơng biết chờ đợi mình, liệu thị có đón nhận khơng? Biết bao câu hỏi đặt lòng thị Khi nghe lời bàn tán ánh mắt tò mò người dân ngụ cư khiến “thị ngượng nghịu, chân bước díu vào chân kia”  khác hồn tồn với thị cong cớn, mạnh bạo, dun địi ăn ngồi chợ tỉnh  Thị cảm thấy xấu hổ “theo trai” (nói theo chữ nhà văn Kim Lân), theo không người đàn ơng mà chẳng cần cưới xin  Khi đói qua đi, thị bắt đầu nhận thức lại thân phận e thẹn, nữ tính dần quay trở lại - Về tới nhà Tràng:   Khi thấy “cái nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, nhà niêu bát, xống áo vứt bừa bộn giường, đất  thực trước mắt khiến thị nhận người đàn ông chẳng khấm thị Thị đảo mắt nhìn quanh, “nén tiếng thở dài”  Đó tiếng thở dài ngao ngán, thất vọng, xen lẫn lo âu, thấp tương lai phía trước  Thị cố gắng dấu cảm xúc thật để khơng làm Tràng phật lịng hay cảm thấy tự gia cảnh Đồng thời, thị khơng bỏ dường #lopvanchiUyn^^ 10 muốn chịu trách nhiệm với định Và hết, thị mang ơn Tràng anh đối xử tử tế với cơ, sẵn lịng cho ăn mở rộng vịng tay cưu mang cô, đưa cô nhà  Trong thâm tâm, thị trơng chờ vào hội mong manh biến giấc mơ hạnh phúc cô thành thật Nếu Tràng chỗ dựa vật chất anh điểm tựa tinh thần mà dựa vào - Thị bước vào nhà ngồi mớm xuống mép giường, “hai tay ôm thúng, mặt bần thần”  Thế ngồi chông chênh, mang nỗi niềm lo lăng bất an thị có thực chấp nhận hay khơng, có thựu bước vào đời Tràng hay khơng cịn phải chờ định mẹ Tràng - Khi gặp bà cụ Tứ - mẹ Tràng thị e thẹn, khép nép Đây thái độ tủi hờn cho thân phận người gái lấy chồng không cau, không trầu, chẳng cưới xin Tình cảnh thị thật đáng thương, thị chấp nhận  Điều chứng tỏ thị muốn có sống gia đình hạnh phúc Kim Lân nói: “Trong đói quay quắt, hồn cảnh nào, người nơng dân ngụ cư khao khát vươn lên chết, thảm đạm vui, mà hi vọng” Luận điểm 4: Thị người có ý thức trách nhiệm, bổn phận - Khi có mái ấm gia đình, sống tình u thương, lịng nhân hậu mẹ Tràng, thị trở thành người đảm đang, hiền hậu, ý thức bổn phận mình, thị bắt đầu vun vén cho tổ ấm hành động cụ thể: nhà cửa, sân vườn quét tước, sẽ, quần áo rách tổ đỉa đem sân phơi, hai ang đổ đầy nước, đống rác hốt - Có bàn tay thị, nhà tồi tàn, tăm tối mẹ Tràng sáng sủa hơn, sống trở với cảnh, với người Sự thay đổi thị khiến Tràng không khỏi ngạc nhiên: “Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh” Thị đem lại niềm vui, sinh khí cho gia đình Tràng Thị ý thức thân phận nên muốn làm trịn bổn phận người làm vợ, làm dâu Thị khơng phải gồng lên để chống chọi với hủy diệt đói đơn độc từ có gia đình  Có lẽ Thị không “thay đổi”, cô “trở về” chsinh mà thơi - Nét đẹp bên người vợ nhặt thể qua chi tiết nhỏ đầy ý nghĩa Trong bữa cơm nhà chồng, bà cụ Tứ đưa cho thị bát chè cám “hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng” Đây chi tiết đắt, thể tinh tế nhận thức khéo léo cách ứng xử người vợ nhặt Thị hiểu cực mẹ Tràng không muốn làm niềm vui người mẹ già tội nghiệp Những vẻ đẹp tiềm ẩn, khuất lấp người vợ nhặt Kim Lân miêu tả thật tinh tế với thái độ đầy trân trọng, ngợi ca Hơn nữa, bữa cơm ngày đói nghe tiếng trống thúc thuế thị nói với mẹ chồng “Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói” Thị người giải thích cho người hiểu việc làm Việt Minh Điều cho thấy thị khao khát sống ấm no, hướng đến tương lai Thị thắp lên ánh sáng niềm tin, hướng người theo cờ Cách mạng Đánh giá đặc sắc nghệ thuật tương tự Tràng

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:43

w