1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI LAM HOAN CHINH (DA CHINH)

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 298,11 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng hội nhập kinh tế giới nói chung ASEAN nói riêng vấn đề mà Việt Nam quan tâm hàng đầu Đặc biệt, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đời đánh dấu hội nhập cách toàn diện nước khu vực, hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng Kinh tế- An ninh- Xã hội theo kiểu Liên minh Châu Âu EU Đồng thời, AEC hòa trộn Kinh tế 10 nước thành viên thành khối sản xuất, thương mại đầu tư, tạo thị trường chung khu vực Điều có mang đến hội, thách thức cho Việt Nam nước thành viên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KINH TẾ ASEAN 1.1 Sơ lược ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN thành lập vào năm 2015 AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 khẳng định lại Tuyên bố hòa hợp ASEAN ( Tuyên bố Bali II) Hai trụ cột lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN 1.2 Mục đích thành lập ASEAN Hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự do, vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lêch kinh tế – xã hội giảm bớt vào năm 2020 Kế hoạch trung hạn năm lần thứ hai ASEAN (2004 – 2010) – Chương trình Hành động Vientian – xác định rõ mục đích AEC là: tăng cường lực cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ASEAN 1.3 Quá trình thực Đẩy mạnh việc thực sáng kiến kinh tế có bao gồm khu vực mậu dịch tự ASEAN, hiệp định khung ASEAN dịch vụ khu vực đầu tư ASEAN Bên cạnh đó, thúc đẩy hội nhập khu vực ngành ưu tiên tạo thuận lợi cho việc lại doanh nhân, lao động lành nghề nhân tài tăng cường thể chế ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển Các nhà lãnh đạo nước thành viên ký hiệp định khung ASEAN hội nhập ngành ưu tiên cam kết loại bỏ thuế quan sớm ba năm so với cam kết theo chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung AFTA (CEPT/AFTA) Đây xem kế hoạch hành động trung hạn AEC ASEAN hy vọng, hội nhập nhanh ngành ưu tiên tạo thành bước đột phá, tạo đà tạo hiệu ứng lan tỏa sang ngành khác Các ngành ưu tiên hội nhập gồm: bảy ngành sản xuất hàng hóa nông sản, thủy sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử, ô tô; hai ngành dịch vụ hàng không e- ASEAN (hay thương mại điện tử) hai ngành vừa hàng hóa vừa dịch vụ y tế công nghệ thông tin Tháng 12 năm 2006, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, trưởng định đưa thêm ngành hậu cần vào danh mục ngành ưu tiên hội nhập Như vậy, tổng cộng có 12 ngành ưu tiên hội nhập Các ngành nói lựa chọn sở lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên, kỹ lao động, mức độ cạnh tranh chi phí, mức đóng góp giá trị gia tăng kinh tế ASEAN Các nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan hạ thuế quan sản phẩm 12 ngành ưu tiên xuống 0% năm 2007, nước lại năm 2012 1.4 Các đặc điểm ACE  Thị trường sở sản xuất thống Chú trọng tự hóa ba lĩnh vực lớn là: tự hoá thương mại hàng hoá, tự hoá thương mại dịch vụ, tự hoá đầu tư, tài lao động - Luồng hàng hóa tự : nước thành viên cam kết cắt giảm thuế suất, nhằm giúp cho việc lưu thông hàng hóa trở nên dễ dàng Qua thúc đẩy mậu dịch nước thành viên, khối ASEAN với đối tác khu vực - Luồng dịch vụ tự : dịch vụ Tài chính- Ngân hàng, Bảo Hiểm, Du lịch… nước thành viên có hội tiếp cận với thị trường khu vực, dựa vào cam kết sách khuyến khích tự luồng dịch vụ mà AEC mang lại - Luồng đầu tư tự : nhà đầu tư hay tổ chức đầu tư nước thành viên đầu tư tự thị trường nước khu vực, kết hợp với sách khuyến khích đầu tư nước thành viên, AEC hi vọng cải thiện đáng kể thị trường đầu tư khu vực - Luồng vốn tự : vốn nước thành viên luân chuyển dễ dàng dựa cắt giảm lãi suất, đơn giản hóa thủ tục cần thiết Điều nhằm giúp xây dựng AEC trở thành khu vực có luồng chảy vốn thống nhất, liên tục nước thành viên - Luồng lao động có tay nghề tự do: Khi AEC hình thành tác động trực tiếp tới thị trường lao động nước nói riêng khu vực nói chung Theo đó, việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác lưu thông thương mại nước.Các nước khu vực có hội tuyển dụng tự nguồn lao động từ nước thành viên, với thủ tục đơn giản hóa sách khuyến khích mà AEC hướng đến  Một khu vực kinh tế cạnh tranh Để đạt mục tiêu xây dựng khu vực kinh tế cạnh tranh, AEC hướng vào hoạt động gồm: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát triển sở hạ tầng - Chính sách cạnh tranh: AEC khu vực kinh tế cạnh tranh nên địi hỏi phải có sách cạnh tranh tồn diện hiệu để ngăn ngừa hành vi độc quyền không lành mạnh nâng cao hiểu kinh tế Hầu Malaysia, Philippines, Brunei chậm trễ lĩnh vực chưa thi hành luật chống độc quyền Trong đó, Indonexia, Singapore, Thái Lan Việt Nam ban hành luật cạnh tranh thành lập quan cạnh tranh độc lập - Bảo vệ người tiêu dùng: Để điều phối việc thực sáng kiến cam kết Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, phương pháp tiếp cận chiến lược bảo vệ người tiêu dùng ACCP thông qua Thực xây dựng chế thông báo trao đổi thông tin vào năm 2010; chế bồi thường người tiêu dùng xuyên biên giới vào năm 2015 lộ trình chiến lược xây dựng lực vào năm 2010 - Quyền sỡ hữu trí tuệ: Trên trang chủ Cổng thơng tin ASEAN sở hữu trí tuệ, hoạt động bật sở hữu trí tuệ khu vực giới thiệu Những chuyên mục Cổng thơng tin ASEAN sở hữu trí tuệ bao gồm: Nhóm làm việc ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ (AWGIPC), hoạt động sở hữu trí tuệ khu vực, số liệu thống kê sở hữu trí tuệ, nguồn thơng tin quan trọng sở hữu trí tuệ (văn quy phạm pháp luật, án lệ sở hữu trí tuệ, thủ tục đăng ký…) hợp tác quốc tế Sự phong phú Cổng thông tin điện tử ASEAN sở hữu trí tuệ hứa hẹn nguồn thơng tin hữu ích cá nhân, tổ chức khối ASEAN hoạt động - Phát triển sở hạ tầng: Các nước thành viên cần đảm bảo tính hiệu sở hạ tầng cho trình hội nhập kinh tế khu vực Philippines, Lào Việt Nam chậm trễ nhiệm vụ cần bắt kịp với thành viên ASEAN phát triển Hiện nay, ASEAN bắt đầu phát triển Kế hoạch Kết nối Kế hoạch tập trung vào giao thông, công nghệ thông tin truyền thông, lượng kết nối xuyên biên giới khác  Đánh thuế AEC hướng tới thị trường chung bao gồm 10 nước thành viên ASEAN với 600 triệu dân GDP gần 3000 tỷ thơng thương, đặc biệt khơng có rào cản thuế quan Việc khơng cịn rào cản thuế quan hay thuế suất lợi ích to lớn AEC định hình Điều kích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế nước thành viên Theo lộ trình giảm thuế AEC, khoảng 90% dòng thuế giảm 0% vào năm 2015, thực nước, nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar linh hoạt đến năm 2018 Do đó, doanh nghiệp phải xem dịng thuế Việt Nam có lộ trình tới năm 2015, dịng thuế có hiệu lực vào năm 2018 năm Việt Nam dòng thuế  Thương mại điện tử Ngay từ năm 2001, Hiệp định khung thương mại điện tử ASEAN ký kết nhằm mục đích giúp thành viên ASEAN khơng có pháp luật thương mại điện tử, thúc đẩy nhanh việc soạn thảo luật lệ riêng cho Những quốc gia thành viên khuyên áp dụng Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử (1996) soạn thảo luật thương mại điện tử họ Năm 2005, Việt Nam thơng qua Luật Giao dịch điện tử, chủ yếu phản ánh tư tưởng Luật mẫu UNCITRAL Sau đó, để hịa hợp luật pháp nước thành viên, thúc đẩy dòng chảy tự hàng hóa dịch vụ ASEAN, lộ trình ASEAN 2008 – 2015, nước thành viên yêu cầu tạo điện kiện công nhận chữ ký số vào năm 2011 tiếp tục xây dựng sở hạ tầng pháp lý đầy đủ hài hòa cho thương mại điện tử ASEAN năm 2015  Một khu vực phát triển đồng Để tạo lập ASEAN phát triển đồng đều, ASEAN xem xét để xây dựng chiến lược để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, thiết lập khung chương trình chung cho doanh nhân ASEAN đưa Sáng kiến Hội nhập ASEAN (AIA).IAI giúp nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam nâng cao lực thông qua việc cung cấp nguồn lực kỹ thuật tài cho loạt dự án phát triển để hỗ trợ khu vực hội nhập phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực công nghệ thông tin Các sáng kiến nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển cấp độ SME (Doanh nghiệp vừa nhỏ) thúc đẩy trình hội nhập kinh tế nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam) phép tất quốc gia thành viên phát triển theo định hướng thống tăng cường khả cạnh tranh khu vực, giúp tất nước tận dụng hội mà trình hội nhập mang lại  Hội nhập vào kinh tế toàn cầu Để thực mục tiêu này, ASEAN trí việc giữ vững vai trị "trung tâm" tồn khối quan hệ đối ngoại; thúc đẩy đàm phán FTA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện; tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đặc trưng thể rõ với hai cách tiếp cận thống hợp tác kinh tế ngoại khối thông qua hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp định đối tác kinh tế toàn diện, tăng cường tham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Cơ hội: 2.1.1 Tiếp cận với thị trường mở, bình đẳng rộng lớn AEC mở khu vực thị trường chung rộng lớn với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa chung nước ASEAN Để thiết lập AEC thành thị trường chung, nước thành viên phải cam kết cắt giảm luồng thuế hầu hết loại hàng hóa nhập Chẳng hạn Việt Nam, giảm thuế Nhập cho 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế ( Nguồn : Bộ Công thương) Giá nguyên liệu đầu vào nhập từ nước khu vực nước đối tác giảm, đẩy mạnh trình sản xuất cho doanh nghiệp nước Ngoài ra, điều giúp cho ngành xuất chủ lực Việt Nam ( linh kiện điện tử giày da) tiếp cận với nguồn cung ứng phụ liệu ( tiêu biểu Malaysia, Indonesia… khu vực Hàn Quốc, Nhật Bản, Newzealand… khu vực) qua giảm mức phụ thuộc ngành vào Trung Quốc ( chiếm 80% nguồn cung ứng phụ liệu) Giảm thuế làm cho xuất tăng , hoạt động thương mại diễn thuận lợi đơn giản hóa thủ tục thương mại thủ tục chứng nhận nguồn gốc sản phẩm Từ doanh nghiệp Việt Nam xuất thị trường nước khu vực nước khu vực ASEAN Các doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm lượng lớn chi phí sản xuất cho nguyên liệu, máy móc ngoại nhập Điều giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh, hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp Viêt Nam cịn có hội tiếp cận thị trường rộng lớn với đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand thông qua hiệp định thương mại tự riêng rẽ ASEAN với đối tác kinh tế lớn nỗ lực xây dựng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), từ DN Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng khu vực Điển hình từ sau 31-12-2015, hầu hết mặt hàng nhập (NK) nội khối ASEAN hưởng ưu đãi thuế quan 0% thông qua khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN với đối tác Các mặt hàng xuất (XK) Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan 0% XK sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand Mơi trường đầu tư thuận lợi đẩy mạnh dịng FDI từ đối tác vào ASEAN có Việt Nam Với việc bãi bỏ hàng rào phi thuế quan thúc đẩy trình dịch chuyển vốn, lao động, đầu tư, công nghệ nước hội cho doanh nghiệp Việt Nam 2.1.2Tự cho q trình ln chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn người  Tự lưu thông hàng hóa Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa quý năm 2016 Việt Nam với khu vực ASEAN đạt 9,4 tỷ USD, giảm 9,3% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN đạt 4,01 tỷ USD, giảm 13,4% so với kỳ, chiếm 10,3% tổng kim ngạch xuất nước; nhập hàng hóa Việt Nam có xuất xứ từ nước ASEAN đạt 5,39 tỷ USD giảm 5,9% so với kỳ năm trước, chiếm 14,4% tổng kim ngạch nhập nước Bảng Kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam nước ASEAN Quý I/2015 Quý I/2016 Xuất ST T Tên nước Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaixia Mianma Philippin Singapore Thái Lan Khu vực ASEAN Tăng/ giảm so với kỳ năm trước (%) Nhập Tỷ 03 trọng tháng 2015 XK nước (Triệu (%) USD) 03 tháng 2016 Tăng/ Tỷ giảm trọng so với XK kỳ năm nước trước (%) (%) 03 tháng 2015 03 tháng 2016 (Triệu USD) (Triệu USD) 613 828 149 802 84 466 840 846 534 708 111 654 113 534 517 836 -30 -12,7 -14,6 -25,5 -18,5 34,7 14,6 -38,5 -1,2 1,4 1,8 0,3 1,7 0,3 1,4 1,3 2,2 334 571 171 976 17 203 1.778 1.68 309 618 117 971 15 216 1323 1819 58,6 -7,4 8,2 -31,4 -0,5 -13,2 6,6 -25,6 8,3 0,8 1,7 0,3 2,6 0,6 3,5 4,9 4.633 4.011 -13,4 10,3 5.731 5.391 -5,9 14,4 (Triệu USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan Các mặt xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN 03 tháng đầu năm 2016 như: điện thoại linh kiện đạt 594 triệu USD, giảm 17% so với kỳ năm trước; sắt thép loại đạt 218 triệu USD, giảm tới 38,7% so với kỳ năm trước Biểu đồ 1: Cơ cấu kim ngạch mặt hàng xuất sang khu vực ASEAN 03 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong nhóm tăng gạo đạt kim ngạch 262 triệu USD, tăng 72,5% so với kỳ năm trước với thị trường chủ yếu Inđônexia đạt 139 triệu USD, Philippin đạt 81 triệu USD, Malaixia đạt 27,9 triệu USD Hàng thủy sản đạt kim ngạch 122 triệu USD, tăng 16,8% so với kỳ với thị trường chủ yếu Thái Lan đạt; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy đạt 102 triệu USD, tăng 17% so với kỳ năm trước Việc thúc đẩy tự lưu chuyển hàng hóa ASEAN triển khai thực khơng với thương mại nội khối mà mở rộng với nhiều đối tác thông qua FTA ASEAN với đối tác Là thành viên ASEAN, Việt Nam nỗ lực nước ASEAN triển khai thực Hiệp định thương mại tự (FTA) với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ Các FTA ASEAN+1 đem lại tác động nhiều chiều, dài hạn, thương mại đầu tư Việt Nam Thông qua FTA, phần lớn hàng xuất Việt Nam đã, hưởng thuế nhập ưu đãi 0% Thực tế cho thấy AEC FTA góp phần tăng nhanh giá trị xuất Việt Nam với ASEAN với đối tác ASEAN Như vậy, thúc đẩy xuất tác động lớn quan trọng mà FTA mang lại Điểm qua loạt FTA đa phương ASEAN với đối tác lớn cho thấy, Việt Nam hưởng tác động tích cực từ hiệu ứng lan tỏa việc thực tự hóa thương mại mà lộ trình hướng tới thành lập AEC mang lại Đó hội mở rộng thị trường xuất từ hiệu ứng việc cắt giảm thuế theo cam kết FTA tất đàm phán FTA, mục tiêu mà Việt Nam hướng tới khơi thơng thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam thị trường giới Từ thuận lợi đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất sang ASEAN mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất như: điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; phương tiện vận tải phụ tùng; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, sắt thép loại  Đối với việc tự hóa dịch vụ AEC tạo hội cho phân ngành dịch vụ Việt Nam du lịch, vận tải, tài chính, ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động toàn thị trường ASEAN với chi phí thấp nhiều so với Các doanh nghiệp chuyên dịch vụ Việt Nam phát triển thị trường (như Viettel đầu tư vào Campuchia, Lào mảng dịch vụ viễn thông), tạo nguồn thu đáng kể hay doanh nghiệp sản xuất nước có hỗ trợ tốt đến từ công ty dịch vụ nước đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, thị trường Việt Nam xuất nhà cung cấp dịch vụ mới, giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam xác định đâu cần phải làm để tồn trước xuất đối thủ  Đối với việc tự hóa luồng vốn ASEAN thu hút đầu tư mạnh giới tăng lên 8% vào năm 2013 Điều làm giảm khoảng cách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ASEAN so với Trung Quốc giảm mạnh Sự xuất tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam Samsung, Intel Nokia mở hội nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam dễ dàng Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn mới, với tiềm lực lớn để mở rộng quy mô, thúc đẩy sản xuất từ cơng ty tài chính, dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư mạo hiểm Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thị trường ( HAGL đầu tư vào Bất Động Sản Myanmar) dễ dàng sách khuyến khích đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư Ngoài ra, nhà đầu tư thâm nhập vào Việt Nam với kỹ thuật mới, phương thức sản xuất mới, trình độ quản lý đào tạo tiên tiến giúp cải thiện mặt sản xuất, nhân lực thấp Việt Nam Chúng ta khuyến khích đầu tư tỉnh mà chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, giúp đa dạng hóa cấu kinh tế, phát triển kinh tế vùng-miền tạo việc làm cho người lao động  Đối với việc tự hóa lực lượng lao động Doanh nghiệp Việt Nam tuyển dụng lao động giá rẻ Lào, Campuchia hay tiếp cận lao động tay nghề cao Singapore, Thái Lan Việc tự hóa di chuyển nước tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Ngoài ra, doanh nghiệp xuất Việt Nam làm việc với thị trường lao động rộng lớn, cạnh tranh với cấp độ kỹ chuyên môn khác Qua đó, thấy rõ ưu, nhược điểm nguồn lao động nước nhà, trình độ kỹ thuật đứng đâu, triển vọng nhu cầu lao động lớn nào… Từ đưa sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với xu hướng khu vực giới Cuối cùng, thị trường lao động tự do, song phẳng AEC mở hàng loạt lối cho nguồn lao động nước nhà Từ đó, giải tình trạng thiếu việc làm nước, gia tăng kiều hối giúp cho nguồn lao động tiếp cận với phương pháp sản xuất giới 2.1.3Mở rộng đẩy mạnh xuất  Tăng trưởng xuất ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam động lực giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua, vượt EU, Nhật Bản, Trung Quốc hay Mỹ Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao So với năm 2002, thương mại hai chiều Việt Nam ASEAN năm 2013 tăng lần, đạt 38,74 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng kim ngạch xuất nhập nước Cũng giai đoạn này, nhịp độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN đạt 28,4% nhập đạt 27% Kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN tăng từ 2,43 tỷ USD năm 2002 lên tới 18,47 tỷ USD năm 2013 Từ năm 2010, kim ngạch xuất Việt Nam sang Campuchia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Singapore đạt tỷ USD Trong giai đoạn 2006 – 2013, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ (các đối tác ASEAN+) đạt 20%, cao so với tốc độ tăng trưởng xuất chung (khoảng 15%) cao tốc độ tăng nhập thời kỳ Do hiệu ứng FTA, diện mặt hàng xuất sang số đối tác, ASEAN, Ấn Độ Nhật Bản đa dạng Nhìn chung, mặt hàng xuất Việt Nam có khả hưởng lợi từ AEC từ FTA ASEAN mở rộng 10 Trong thời gian tới, AEC thành lập hoạt động cách toàn diện trụ cột nêu thực cách đầy đủ Theo đó, thuận lợi hóa thương mại khu vực hội lớn cho Việt Nam để hình thành nên hiệu ứng “tạo thêm thương mại”, tức làm tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại Việt Nam với nước AEC  Thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực ASEAN thị trường chung có quy mơ lớn với 600 triệu dân tổng GDP hàng năm vào khoảng 2.000 tỷ USD Trong thời gian qua, cấu xuất Việt Nam sang ASEAN chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị Ngồi mặt hàng nơng sản nguyên liệu gạo, cà phê, cao su, dầu thô có hàm lượng chế tác thấp, Việt Nam xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nơng sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao ổn định Việt Nam nước ASEAN khác gia nhập câu lạc nước xuất lớn giới gạo, cao su, cà phê, hạt điều, hàng dệt may 2.1.4 Mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường có liên quan Thị phần hàng Việt Nam thị trường tăng đột biến giữ sức tăng ổn định sau FTA có hiệu lực Các doanh nghiệp Việt Nam ngày chủ động tích cực việc tận dụng ưu đãi thuế FTA Riêng với Hàn Quốc, 90% hàng xuất Việt Nam hưởng ưu đãi thuế thông qua FTA ASEAN – Hàn Quốc FTA tạo hội cho hàng xuất Việt Nam thâm nhập thị trường nước 2.1.5 Tăng lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Khi AEC thành lập, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường rộng lớn Bởi, doanh nghiệp Việt Nam không hướng vào sản xuất nội địa mà hướng thị trường chung, thị trường mà ASEAN có FTA Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Thêm vào đó, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh 2.2 Thách thức 2.2.1 Bất lợi xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên Tính đến tháng 7/2013, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Với mức giảm thuế sâu vậy, tương lai, hàng hóa nước ASEAN tràn ngập 11 thị trường Việt Nam, dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam với nước ASEAN trở nên khó khăn Biểu đồ2: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam ASEAN tháng đầu năm 2012-2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN nửa đầu năm 2016 đạt 8,08 tỷ USD, giảm 12,8% so với kỳ năm trước chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất nước Nguyên nhân khiến kim ngạch xuất sang thị trường ASEAN giảm tháng/2016 trị giá xuất số nhóm hàng giảm dầu thơ giảm 715 triệu USD; sắt thép loại khác giảm 222 triệu USD; tàu thuyền loại giảm 215 triệu USD; điện thoại loại linh kiện giảm 114 triệu USD… Về cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam ASEAN tháng đầu năm 2016: mức thâm hụt tiếp tục nghiêng phía Việt Nam với mức 3,3 tỷ USD, 45,5% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (các số tương ứng quý đầu năm 2015 2,66 tỷ USD; 31%) Về đối tác ASEAN: tháng đầu năm 2016, Thái Lan tiếp tục đối tác thương mại lớn Việt Nam với tổng trị giá hàng hoá trao đổi hai nước 5,64 tỷ USD Tiếp theo Malaixia: 3,87 tỷ USD Singapore: 3,63 tỷ USD Đối với trao đổi thương mại khối, thời gian qua, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN với nhiều nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản , đưa lộ trình thực tự hóa thương 12 mại Đây nguy tiềm ẩn việc gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam Hiệp định ASEAN – Trung Quốc ví dụ Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam cịn thuế suất từ 05% năm 2015 Với mức thuế suất vậy, kim ngạch nhập từ Trung Quốc gia tăng, làm cho cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc cân đối nghiêm trọng 2.2.2Nhận thức hiểu biết AEC doanh nghiệp Việt Nam thấp Theo khảo sát Viện nghiên cứu Singapore- ISEAS, Việt Nam, 74% doanh nghiệp không hiểu biết AEC, 94% doanh nghiệp AEC Sorecard (Biểu đánh giá lộ trình thực AEC), 63% doanh nghiệp cho AEC có ảnh hưởng đến ngành kinh doanh họ PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nêu ý kiến “Trong Chính phủ tích cực điều chỉnh luật hay khn khổ sách để phù hợp với tiến trình, cộng đồng doanh nghiệp lại chưa chuẩn bị tốt để nắm bắt hội Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ cộng đồng ASEAN, tận dụng lợi ích, hội hội nhập kinh tế tham gia vào AEC Nhiều nước có bước chuẩn bị tích cực, điển Thái Lan Cộng đồng doanh nghiệp Thái Lan sẵn sàng để tận dụng hội tiến trình hội nhập này” 2.2.3Các khó khăn lợi so sánh doanh nghiệp Việt Nam Lợi so sánh nước khu vực gần giống nhau, khó khăn khơng riêng doanh nghiệp Việt Nam mà doanh nghiệp khối ASEAN Giả sử mạnh lao động, nước khác mạnh cơng nghệ, AEC mở , yếu tố phối kết với tạo lợi mạnh, nhiên, thực trạng ta mạnh lao động cấp thấp, bạn mạnh lao động cấp thấp, ta dựa chủ yếu vào tài nguyên, bạn sống nhờ tài nguyên Điều làm phản tác dụng AEC : thay nước hỗ trợ, bổ sung cho phải cạnh tranh dựa vào yếu tố giống để tồn phát triển Thứ nhất, dựa vào nguồn nhân lực trình độ khá, giá rẻ Tuy nhiên bị cạnh tranh gay gắt với Lào Campuchia – có lực lượng lao động trình độ giá rẻ dễ tính so với lao động Việt Nam Thứ hai, nguồn nguyên liệu,tài nguyên thiên nhiên Chúng ta dựa vào khoáng sản để phát triển, khơng phải vơ tận Theo dự báo than Quảng Ninh thiếu than 20 năm tới, nhiên tiếp tục tăng cường khai thác để cân cán cân toán Cũng phụ thuộc vào mặt hàng nông sản, thủy hải sản để xuất Tuy nhiên, mặt hàng xuất liên 13 tục bị gửi hay phàn nàn chất lượng từ phía đối tác, dần lợi so sánh với nước Thái Lan, Brazil… 2.2.4Sự cạnh tranh từ nước khu vực xuất Việc bãi bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan, thúc đẩy trình lưu chuyển vốn, lao động tự do, kích thích đầu tư vừa hội, lại thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Tại thị trường nước, hàng nội phải cạnh tranh với hàng ngoại ngành tài chính, dịch vụ… gặp phải cạnh tranh khốc liệt Qua đó, doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh phải thu hẹp sản xuất hay đóng cửa Đó vấn đề lớn Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Trong đó, với thiết bị, công nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Hiện nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam ASEAN, dẫn đầu kim ngạch xuất nhập Các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Trong đó, Malaysia xuất sang Singapore mặt hàng tương tự Việt Nam Khi mức thuế quan ưu đãi nhau, với lực công nghệ hơn, sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn giữ vững vị thị trường Singapore Thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn 2.2.5Sự cạnh tranh hàng hóa nhập Hiện nay, thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN xuất ngày nhiều Hàng hóa ASEAN người tiêu dùng mua nhiều gồm sản phẩm gia dụng điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Malaysia… Ưu mặt hàng giá bán rẻ, 1/2 2/3 so với sản phẩm loại bán cửa hàng siêu thị Việt Nam Nhóm hàng nhập nhiều gồm dụng cụ gia đình, hóa mỹ phẩm, bánh kẹo quần áo Do biểu thuế nhập từ nước ASEAN giảm mạnh, phổ biến mức 0-5% nên số siêu thị bắt đầu xây dựng chiến lược nhập hàng hóa thay cho sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất Bên cạnh đó, Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương 14 mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ, dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh khơng cân sức, đồng thời cịn gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam 2.2.6 Nguồn lao động Theo số liệu tổng cục thống kê Việt Nam số người làm việc tập trung phân bố chủ yếu nông thôn Điều có nghĩa lực lượng lao động Việt Nam trình độ học vấn, tay nghề thấp Đây điều đáng báo động, lao động Việt Nam nhiều khơng tinh, đó, AEC vào hoạt động, lao động Việt Nam khó cạnh tranh với lao động có tay nghề cao ( Thái Lan, Singapore, Malaysia) hay lao động trình độ giá rẻ ( Lào, Campuchia) Nếu khơng có chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu kỹ cần thiết (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp…) gặp khó khăn lớn Lao động nội bị lao động ngoại lấy lượng đáng kể công việc thị trường Việt Nam, khó mà đáp ứng yêu cầu để xuất sang nước khác Ngoài ra, AEC mở hội tự di chuyển lực lượng lao động, lực lượng lao động có tay nghề Vì vậy, khơng có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động, đối mặt với thực tế : nguồn lao động ngoại nhập cạnh tranh, giành việc với lao động nội địa thị trường Việt Nam, Việt Nam xuất lao động sang thị trường nước bạn tiêu chuẩn tay nghề không đảm bảo 2.2.7 Các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Về vấn đề kỹ thuật, AEC trở thành thực, doanh nghiệp khối chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh phi giá, cạnh tranh mẫu mã, cạnh tranh kỹ thuật… Ngoài ra, việc tiếp thu kỹ thuật, phương thức làm việc điều bắt buộc hội nhập sân chơi Do đó, với trình độ kỹ thuật phát triển, đơn cử bán dầu thô, nhập lại xăng hay bán khoáng sản, nhập lại thiết bị tạo khống sản mà bán vấn đề cần Nhà nước doanh nghiệp lưu tâm Về vấn đề chất lượng, hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bõ, đa số quốc gia sử dụng yếu tố chất lượng sản phẩm để bảo vệ hàng hóa nước Việt Nam quốc giá đứng thứ xuất gạo, nhiên giá thành lại chưa cao, chất lượng thua xa gạo Thái Lan, Ấn Độ Hiện có doanh nghiệp Angimex – Kitoku (liên doanh công ty An Giang Nhật) đưa sản phẩm vào Nhật Tuy nhiên, họ nhập quy trình họ ký kết hợp đồng (cung cấp phân bón, nguyên liệu hỗ trợ kỹ thuật) cho nông dân, sau bao tiêu tồn sản 15 phẩm Khi AEC vào hoạt động, phải giải toán xuất sang thị trường “Nhật Bản mới” khu vực ASEAN 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP Việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư dựa lợi không gian thị trường mở nâng cao tính cạnh tranh tảng sở sản xuất thống Tuy nhiên, để hứa hẹn thành thật, địi hỏi nước thành viên phải xử lý thách thức nước, thực sách để thu hẹp khoảng cách phát triển nâng cao lực cạnh tranh Vì doanh nghiệp Việt Nam cần thực sách, giải pháp để tồn đứng vững gia nhập ACE Thứ nhất, đổi kinh tế nâng cao nhận thức, hiểu biết cho doanh nghiệp Việt Nam  Về mặt Chính phủ Cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật khơng có hiệu hay có mâu thuẫn Có thể thấy trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với nước ASEAN – có khoảng cách lớn Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp nước khu vực; hạn chế sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thể chế Hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thơng qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức AEC: Theo báo cáo Ban Thư ký ASEAN (2011), Việt Nam, có tới 76% người dân khơng hiểu rõ AEC có 55% doanh nghiệp có hiểu biết sơ ASEAN Vì cần nâng cao vai trò tổ chức xúc tiến thương mại nước thương vụ nước ASEAN Cải tiến áp dụng thuế suất Khu vực mậu dịch tự (FTA) Hiện tại, Việt Nam nhiều trường hợp chưa áp dụng mức ưu đãi này, nhiều trường hợp áp dụng mức thuế suất cao mức thuế suất thỏa thuận quốc gia MFN Tăng cường hiệu cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ cung ứng đầu vào cho sản xuất giao thông vận tải, điện lực , viễn thơng, tài ngân hàng để tồn kinh tế có đầu vào sản xuất dịch vụ với chi phí thấp chất lượng cao Thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng thông qua kêu gọi đầu tư tài trợ để phát triển đồng mạng lưới vận tải, thơng tin giao dịch an tồn thành viên giới  Về phía doanh nghiệp: Thường xuyên nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, đặc biệt đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Theo 17 khuyến cáo chuyên gia, gia nhập AEC doanh nghiệp (DN) phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ DN khác khu vực nước ASEAN loại bỏ hàng rào phi thuế quan Thuế suất ASEAN từ 0-5%, lúc hàng hóa nước ngồi với chất lượng tốt, mức giá rẻ ạt tràn vào khiến DN nước “chới với” Nếu không khai thác tốt, DN Việt Nam không thị trường khu vực, mà thị trường nội địa khó giữ vững Có thể nhìn thấy Doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn trình độ khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, kinh nghiệm chinh chiến trường quốc tế cịn hạn chế Vì vậy, để khắc phục nhược điểm này, khơng có cách khác DN phải chủ động tìm hiểu, nâng cao công nghệ từ Các DN ngành nghề chuỗi liên kết với để tạo chuỗi sản xuất đủ khả nhận đơn hàng lớn từ nước ngồi, chủ động cập nhật thơng tin cam kết bên tích cực so sánh, tận dụng lợi ích hiệp định thương mại tự Cần tìm hiểu kỹ thuế suất sản phẩm, ngành hàng mà tham gia xuất nhập khẩu, khả cạnh tranh từ DN nước ngoài, đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp phòng vệ thương mại nước nhập khẩu… để từ trao đổi thơng tin, phản ánh với quan chức phủ nhằm nói lên nhu cầu, đề xuất, gợi ý giúp đem lại hiệu thiết thực cho cộng đồng DN Thứ hai, thay đổi lợi so sánh , nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề, kỹ thuật cao cách Liên kết với đối tác Nước ngoài, đổi chương trình giảng dạy sở dạy nghề, trường Đại học…Đổi chương trình giảng dạy, đặc biệt với bậc Đại học, trọng thực hành nhiều, lượt bỏ mơn khơng cần thiết Ngồi ra, nên phổ cập Anh Văn cho toàn bậc hệ thống giáo dục, nhằm giúp lao động Việt Nam vượt qua rào cản bất đồng ngôn ngữ mang lại Áp dụng phương pháp lao động mới, máy móc, thiết bị mới, quy trình làm việc để giảm hao phí tài nguyên, giải phóng người khỏi lao động chân tay Chủ động nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp Xây dựng chiến lược phát triển liên kết nội khối tạo chuỗi sản xuất lớn để có khả nhận đơn hàng lớn, chủ động cập nhật thông tin cam kết bên tích cực so sánh, tận dụng lợi ích hiệp định thương mại tự Đối với doanh nghiệp khối nông, thủy sản, cần quan tâm đầu tư mực nhiều nữa, phải xây dựng sách bao tiêu, dự đốn thị trường nơng, thủy sản Đồng thời lập phòng nghiên cứu, kiểm nghiệm chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn trước xuất 18 Các doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh xuất sang ASEAN mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, gạo… Các doanh nghiệp cần tận dụng thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập với Lào, thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Campuchia, lợi hàng Việt Nam thị trường thị trường Myanmar để đẩy mạnh xuất Các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất, đồng thời phải khai thác tối đa mạnh mình, tận dụng ưu Thuế quan chủ động đón đầu với sức ép cạnh tranh Ngồi dịch chuyển từ cạnh tranh giá sang canh tranh phi : cạnh tranh dịch vụ, cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh mẫu mã… Thứ ba, tăng cường thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội tích cực việc hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tăng cường tham gia bên liên quan cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan nghiên cứu, xây dựng thực thi sách hội nhập kinh tế quốc tế để tạo đồng thuận, mang lại lợi ích nhiều cho tất người Tăng cường phổ biến thông tin cho doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, thông tin quy tắc nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn hàng hoá Các đại diện thương mại, kinh tế, đầu tư Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động, tăng cường cung cấp thông tin thị hiếu thị trường, mạng lưới sản xuất, hội đẩy mạnh đầu tư, trao đổi thương mại với nước 19 LỜI KẾT Sự kiện Việt Nam gia nhập ACE đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội nhiều thử thách phía trước Nếu doanh nghiệp Việt Nam khơng chuẩn bị tốt chịu cạnh tranh gay gắt khơng sản phẩm, thị trường mà cịn cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao với doanh nghiệp nước thị trường địa Vì vậy, phủ doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội, vượt qua thách thức trình xây dựng AEC, hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trị q trình phát triển hoàn thiện ASEAN, nhằm đảm bảo quyền lợi cho chúng ta, nước thành viên khu vực./ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Gia nhập AEC: thách thức VN phải đối mặt http://www.kinhtevadubao.vn - Hội nhập AEC: Nâng cao lực cạnh tranh – nhiệm vụ “Sống còn” doanh nghiệp Việt http://www.trungtamwto.vn - Các sách thực hiệu VN tham gia vào cộng đồng kinh tế AEC http://www.Dl.ueb.vnu.edu.vn - IMF data, http://www.imf.org/en/data - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) (2011), http://www.trungtamwto.vn - Cẩm nang Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 21 ... nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn trình độ khoa học cơng nghệ, nguồn nhân lực, kinh nghiệm chinh chiến trường quốc tế cịn hạn chế Vì vậy, để khắc phục nhược điểm này, khơng có cách khác DN

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w