1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu đọc hiểu nò

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đọc Kiến Thức Cần Nhớ
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,51 KB

Nội dung

Buổi Đ Kiến thức cần nhớ ọc Hiểu Phương thức biểu đạt - Tự + Tính chất : thuật lại diễn biến việc + Dấu hiệu : có ngơi kể, cốt truyện, nhân vật + Thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết - Miêu tả + Tính chất : tái lại đặc điểm, tính chất vật, tượng + Dấu hiệu : có đối tượng miêu tả ( vật, nội tâm) + Thể loại : tuỳ bút, bút kí, đoạn văn miêu tả cảnh vật, nội tâm - Biểu cảm + Tính chất : bộc lộ tình cảm, cảm xúc người viết + Dấu hiệu : có nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo + Thể loại: ca dao, thơ, tuỳ bút, tản văn - Nghị luận + Tính chất : lập luận, bàn bạc, bày tỏ quan điểm, ý kiến + Dấu hiệu : có luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ thao tác lập luận + Thể loại : phát biểu, diễn thuyết; nghiên cứu, phê bình - Thuyết minh + Tính chất : giới thiệu, giảng giải, cung cấp thơng tin + Thể loại: giới thiệu, thuyết trình, phóng sự, tin - Hành : + Các văn xã hội, có thơng tư, quốc hiệu, tiêu ngữ, chữ kí +Thể loại: văn luật, thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo Thao tác lập luận - Giải thích + Cắt nghĩa, lí giải vấn đề + Trả lời cho câu hỏi : Cái ? Là ? Hiểu cho ? - Bình luận + Đưa ý kiến, trao đổi, bàn bạc vấn đề + Trả lời cho câu hỏi : Đem lại điều ? Giup ích/ gây hại cho ta ? - Phân tích + Chia nhỏ vấn đề thành nhiều phương diện để từ rút nhìn tổng qt + Sử dụng lí lẽ để làm rõ - Chứng minh + Sử dụng dẫn chứng để chứng minh cho quan điểm nêu + Yêu cầu dẫn chứng :thực tế (đã thừa nhận), tồn diện, điển hình (đặc trưng cho vấn đề) - So sánh + Đặt vấn đề cần nghị luận mối quan hệ tương quan với vấn đề khác ( thường dùng muốn mở rộng) #lopvanchiUyn^^ + Tìm đối tượng có nét tương đồng đối lập với đối tượng nghị luận - Bác bỏ : Đưa quan điểm trái ngược chứng minh sai Phong cách ngơn ngữ - Báo chí + Dùng văn thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, báo điện tử, + Mang đến thông tin thời cập nhật đầy đủ, xác + Trình bày đọng, ngắn gọn, nhiều thơng tin + Thường có nguồn trích dẫn tờ báo - Nghệ thuật + Dùng tác phẩm nghệ thuật ( thơ, truyện, kí, ) + Mang tính hình tượng ( thể tư tưởng, tình cảm nhà văn), tính truyền cảm ( tạo cảm xúc đồng điệu độc giả tác phẩm) - Chính luận + Dùng để đưa quan điểm bàn bạc ý kiến  Trung đại: cáo, chiếu, hịch, biểu  Hiện đại : tuyên ngôn, tham luận,… + Mang tính cơng khai tư tưởng người viết tính chặt chẽ, truyền cảm cách lập luận, thuyết phục - Sinh hoạt + Dùng lời ăn, tiếng nói ngày để trao đổi thơng tin, cảm xúc, ý nghĩ, + Thường gặp mẩu đối thoại, nhật kí, thư từ, tin nhắn - Khoa học + Dùng lĩnh vực nghiên cứu, học tập qua văn luận văn, khoá luận, đồ án, sách giáo khoa, + Có tính logic, trừu tượng - Hành - cơng vụ + Dùng văn giao tiếp nhà nước nhân dân đơn từ, nghị định, thơng tư, văn bản, + Mang tính khuôn mẫu (soạn theo mẫu định), minh xác Xác định nội dung chính, đề tài đoạn trích - Dựa vào nhan đề để xác định - Xác định từ khố ngữ liệu Xác định biện pháp nghệ thuật  nêu tác dụng Các biện pháp tu từ thường gặp - So sánh + Đối chiếu hai vật, tượng có nét tương đồng + Nhận biết : có từ : như, tựa, khác, hơn, kém,… + Tác dụng :  Về nội dung : nhấn mạnh, làm bật tính chất (tốt, xấu, lương thiện, giàu lòng vị tha, …) đối tượng  học ( qua tác giả muốn truyền tải…., nhận thấy….)  Về nghệ thuật : làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải - Nhân hố + Dùng từ để gọi, tả trị truyện với người để dùng cho vật #lopvanchiUyn^^ + Nhận biết : dùng từ xưng hô diễn tả hành động cho người cho vật + Tác dụng :  Về nội dung : tạo tình để làm bật tư tưởng, tình cảm tác giả 🡪 học ( qua tác giả muốn truyền tải…., nhận thấy….)  Về nghệ thuật : làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải - Điệp ngữ, điệp từ, điệp cấu trúc + Nhận biết : Lặp lại từ, câu, cấu trúc + Tác dụng :  Về nội dung : nhấn mạnh, làm bật tính chất (tốt, xấu, lương thiện, giàu lịng vị tha, …) đối tượng 🡪 học ( qua tác giả muốn truyền tải…., nhận thấy….)  Về nghệ thuật : tạo liên kết câu thơ/câu văn, làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải - Ẩn dụ + Nhận biết : dùng từ vật để vật khác + Tác dụng :  Về nội dung : nhấn mạnh, làm bật tính chất (tốt, xấu, lương thiện, giàu lịng vị tha, …) đối tượng 🡪 học ( qua tác giả muốn truyền tải…., tơi nhận thấy….)  Về nghệ thuật : tạo liên kết câu thơ/câu văn, làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải + Ví dụ : Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) - Hoán dụ + Nhận biết : dùng từ vật để vật khác dựa mối quan hệ tương cận + Tác dụng :  Về nội dung : nhấn mạnh, làm bật tính chất (tốt, xấu, lương thiện, giàu lòng vị tha, …) đối tượng 🡪 học ( qua tác giả muốn truyền tải…., tơi nhận thấy….)  Về nghệ thuật : tạo liên kết câu thơ/câu văn, làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải + Ví dụ : Giếng nước gốc đa nhớ người lính - Nói q + Nhận biết : dùng cách nói cao thật nhằm nhấn mạnh + Tác dụng :  Về nội dung : nhấn mạnh, làm bật tính chất (tốt, xấu, lương thiện, giàu lòng vị tha, …) đối tượng 🡪 học ( qua tác giả muốn truyền tải…., nhận thấy….)  Về nghệ thuật : tạo liên kết câu thơ/câu văn, làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải #lopvanchiUyn^^ Nói giảm nói tránh + Nhận biết : dùng cách nói khéo léo, tế nhị, nhẹ nhàng, từ ngữ nhã nhặn, lịch + Tác dụng :  Về nội dung : nhấn mạnh, làm bật tính chất (tốt, xấu, lương thiện, giàu lòng vị tha, …) đối tượng 🡪 học ( qua tác giả muốn truyền tải…., tơi nhận thấy….)  Về nghệ thuật : tạo liên kết câu thơ/câu văn, làm lời thơ/ lời văn thêm sinh động, hấp dẫn, tăng giá trị biểu đạt, giúp bạn đọc dễ tiếp cận thông điệp tác giả muốn truyền tải - Chơi chữ - Đảo ngữ Kĩ làm đọc hiểu Các dạng câu hỏi Câu 1: Nhận biết - Xác định : + Phong cách ngôn ngữ + Phương thức biểu đạt + Thể thơ + Thao tác lập luận + Đề tài, chủ đề, nội dung  Mẹo làm : - Trả lời trực tiếp vấn đề, hỏi đáp - Chú ý đề hỏi “những” hay “chính” + hỏi “những” phải nêu hết + hỏi “chính” nêu - Phân biệt đề tài chủ đề: + Đề tài : đối tượng thực tác giả lựa chọn đưa vào tác phẩm + Chủ đề : nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Ví dụ : “Người lái đị sơng đà” chọn đề tài thiên nhiên (con sông Đà) người lao động ( người lái đò) để thể chủ đề người lao động chế ngự, chinh phục thiên nhiên Câu 2: tiếp nhận thông tin - Chỉ ra/ Trích dẫn/ Tóm tắt nội dung nhắc tới văn  Mẹo làm : - Trả lời trực tiếp vấn đề, hỏi đáp - Trích dẫn đảm bảo mặt hình thức : trích dẫn xác, đặt ngoặc kép (nếu trích dẫn trực tiếp), đủ ý đề yêu cầu - Với câu hỏi xác định nội dung : dựa vào câu đầu cuối đoạn Câu 3: thông hiểu - Chỉ ra, nêu tác dụng biện pháp tu từ - Giải thích hình ảnh, từ ngữ xuất văn - Nêu ý hiểu vấn đề văn - Lí giải ý người viết thể qua văn - Nhận xét/ đánh giá nhận định văn  Mẹo làm : - Trả lời trực tiếp vấn đề, hỏi đáp  #lopvanchiUyn^^ - Nêu rõ biện pháp tu từ - Nên gạch đầu dòng tác dụng nghệ thuật, nội dung Câu : vận dụng - Bài học/ thông điệp rút - Giải pháp/ cách sử lí vấn đề đề cập văn - Nêu ý kiến, quan điểm cá nhân vấn đè đặt - Liên hệ đến vấn đề khác xã hội  Mẹo làm : - Trả lời trực tiếp vấn đề, hỏi đáp - Nên viết thành đoạn văn từ 5-7 dịng, có đủ mở-thân-kết + mở đoạn nên trả lời trực tiếp câu hỏi đề + kết đoạn nên liên hệ thân rút học Đề luyện tập Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Chúng không mệt đâu Nhưng cỏ sắc mà ấm quá! Tuổi hai mươi thằng em sững sờ cánh chim mảnh nét vẽ Nhiều đổi thay thống mây Khi chúng tơi nằm ngồi ngun Ngậm im lìm cọng cỏ may… Những dấu chân lùi lại phía sau Dấu chân in đời tháng năm trẻ Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yêu mến mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều không rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều Chúng không tiếc đời #lopvanchiUyn^^ (Những tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc? Cỏ sắc mà ấm quá, phải khơng em… (Trích trường ca Những người tới biển – Thanh Thảo) Câu Xác định thể thơ đoạn trích Câu Tìm phân tích hiệu 01 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yêu mến mãnh liệt cỏ Câu Anh/chị hiểu câu thơ sau: Chúng không tiếc đời (Những tuổi hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? Câu Đoạn thơ gợi lên vẻ đẹp hình tượng người lính năm chống Mĩ? #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:43

w