1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếc thuyền ngoài xa

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 45,86 KB

Nội dung

Chiếc Thuyền Ngồi Xa Nguyễn Minh Châu I Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Minh Châu - Là “thống sối” văn học Việt Nam thời kì đổi (sau năm 1986) - Được mệnh danh “cây bút sự” - Sự nghiệp sáng tác chia làm giai đoạn + Trước năm 1975:  Là nhà văn áo lính  Thường viết người lính, hình tượng người lính chiến đấu chủ nghĩa anh hùng  Mang thiên hướng sử thi lãng mạn Nguyễn Minh châu sử dụng ngịi bút thứ vũ khí chiến đấu để ‘bay theo đường dân tộc bay’ nói theo chữ Chế Lan Viên + Sau năm 1975 : Chiến tranh qua vấn đề thường nhật sống bắt đầu trở lại  Nhận thức điều đó, Nguyễn Minh Châu hướng ngịi bút vào vấn đề đạo đức, mang tính triết lí sâu sắc (thể qua số tác phẩm “Bến quê”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, ) Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: + Tháng 8/1983 + Khi kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua năm, nước bước vào giai đoạn xây dựng CNXH  Những vấn đề đời sống nhân sinh trước bị lãng quên, chưa chsu ý bắt đầu bộc lộ  Nằm xu chung văn hóa nghệ thuật thời kì này: khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người đời thường - Nhan đề: “Chiếc thuyền xa”  lấy chi tiết nghệ thuật bật tác phẩm làm nhan đề + Hình ảnh thực  Chiếc thuyền lưới vó chạm ánh bình minh đẹp tuyệt bích mà nhân vật Phùng may mắn tìm thấy ghi lại  Là “cảnh đắt trời cho” , đẹp mà Phùng khao khát đời cầm máy  Đó quà dành cho người nghệ sĩ cặm cụi khám phá đẹp + Hình ảnh ẩn dụ: Chiếc thuyền xa biểu tượng nghệ thuật đạt tới hoàn mỹ, thánh thiện – tiến lại gần, trở thành thân đời lam lũ, khó nhọc, éo le, trớ trêu nghịch lí đời  ẩn dụ cho mối quan hệ đời nghệ thuật  Có lẽ, trách nhiệm người nghệ sĩ kéo gần khoảnh cách đời nghệ thuật, nỗ lực phản chiếu đời chiều sâu chất, không dừng lại việc phác họa vẻ đẹp hào nhoáng, lấp lánh mà đơi lại giả dối bên ngồi Tình truyện - Tình nhận thức: Một tình có giá trị thức tỉnh suy ngẫm triết lí nhân sinh, đem tới tác động mang tính khám phá cho nhân vật - Tình truyện: Phùng phát đằng sau cảnh đắt trời cho lại tranh quái đản, thực đầy nghịch lí trớ trêu đời  tình truyện kết hợp với ngơi kể thứ (điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật Phùng – giúp người kể chuyện dễ dàng khai thác thay đổi suy nghĩ, cảm xúc, tâm lí nhân vật)  Đem đến thơng điệp nhìn sống đa chiều II Phân tích A NHÂN VẬT PHÙNG Giới thiệu khái quát nhân vật - Là phóng viên: nhiếp ảnh gia, Phùng yêu đẹp khao khát khám phá đẹp khao khát khám phá nghệ thuật, tạo nên tác phẩm đặc sắc - Nhiệm vụ: chụp cảnh biển buổi sáng có sương để bổ sung vào lịch năm - Đến vùng biển miền Trung – chiến trường cũ nơi anh chiến đấu đồng đội - Một tuần trôi qua, Phùng chưa bắt gặp khoảnh khắc mà anh trông đợi  Phùng người nghiêm túc với cơng việc, say mê đẹp, cầu tồn với hình Đó lí anh khao khát chụp khung cảnh đắt giá không bấm máy qua loa cho xong đem thành  Trân trọng nghề nghiệp giá trị thân Liên hệ: “ Sự cẩu thả nghề bất lương” (Nam Cao)  rõ ràng Phùng người bất lương Hai phát nhân vật Phùng a Cảnh đắt trời cho – khung cảnh tuyệt bích nghệ thuật - “Cảnh đắt trời cho”: cảnh thuyền lưới vó chạm ánh bình minh + Cảnh “đắt” trời cho: phần thưởng q thiên nhiên, tạo hóa ban tặng cho người + “bức tranh mực tàu danh họa thời cổ”: đường nét đẹp họa, mang vẻ đẹp thơ mộng, cổ điển  Sự đan cài màu sắc tinh khôi, trẻo: màu trắng màu hồng – màu sắc dịu dàng, ngào Tuy lại hình ảnh mơ mộng cõi ảo huyền mà dường nhưu khơng thực tế  Vài bóng người ngồi im phăng phắc: hình ảnh người tranh tĩnh tại, bất động  Những đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp đơn giản tồn bích  Nhà văn sử dụng nhiều mỹ từ để khắc họa nên khoảnh khắc đáng giá tạo hóa ban tặng – cho thấy sựu hào nhống cảnh vật lúc (khác hồn tồn với sống dầy phức tạp không hoàn hảo)  Liệu Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm thơng điệp qua chi tiết nghệ thuật ấy? Dường “ánh trăng lừa dối” che mắt người nghệ sĩ, khiến họ hoài đeo đuổi hào nhoáng khoảnh khắc mà quên việc đào sâu vào bên để trông thấy thực sót xa Cảm nhận người nghệ sĩ - Bối rối - Trong trái tim có bóp thắt lại  Hình ảnh hồn mỹ thuyền ngồi xa tác động mạnh tới tâm trí rung động bên người nghệ sĩ  Mặc dù Phùng người làm công việc sáng tạo nghệ thuật, tưởng chừng quen thuộc với đẹp đến chai sạn cảm xúc thự chất anh xúc động, bất ngờ trước cảnh đắt tròi cho, trái tim anh nhạy cảm, tinh tế giàu lòng yêu nghệ thuật ??? Tại nhà văn chọn cảnh bình minh mà khơng phải hồng Cái ánh sáng rực rỡ bình minh xua tan mây mù khuất lấp ánh sáng mong manh dần lụi tàn hồng chẳng thể xua đuổi  Phùng không dành tuần để chờ đợi khoảnh khắc này, mà chí, suốt đời cầm máy mình, anh ln khao khát - Tôn vinh giá trị đẹp ngang với thiện, cho thân đẹp đạo đức “cái chân lí sựu tồn thiện” “cái khoảnh khắc ngần tâm hồn”  Phùng tin đẹp có khả hướng người đến việc sống thiện lành, tử tế hơn, gạt bỏ bụi bẩn tâm trí người  Phùng người lính cầm súng chiến đấu bảo vệ hịa bình cho đất nước, qua mưa bom bão đạn quân thù, nhìn vào chết giành giật lấy sống Anh hẳn chứng kiến nhiều điều xấu xí méo mó đời (tội ác quân giặc, nỗi đau nhân dân hiền lành vô tội,…) trái tim anh nhuốm máu vương nhiều bụi bẩn đời… Thế lúc đây, đẹp khiến trái tim anh gột rửa, trở nên sáng vô ngần Liên hệ: cảm xúc viên quản ngục Huấn Cao cho chữ - Hành động: “gác máy lên bánh xích xe tang hỏng, bấm “liên thanh” hồi hết phần tư phim, thu vào Pratica khoảnh khắc hạnh phúc ngập tràn tâm hồn mình…”  Phùng thực người nghệ sĩ nhạy cảm, say mê đẹp, bất chấp thời để sáng tạo nên nghệ thuật  Thế đời phức tạp đa chiều nhiều Ta khơng thể nhìn vào khoảnh khắc ống kính máy ảnh mà cho q trình Ta khơng thể nhìn vào lát cắt nhỏ bé đời tất cuả đời sống… b Phát thứ hai Phùng (khi khoảng cách thay đổi, ta tiến lại gần với thuyền phát thật méo mó đời) Sự chuyển giao hai phát hiện, chuyển động người (Khơng cịn vài bóng người lớn, trẻ ngồi im phăng phắc – mà hành động rõ ràng người đàn ông người đàn bà thuyền tuyệt bích ấy) Phát thứ hai - Gia đình tưởng chừng nơi an tồn nhất, nơi ta và tận hưởng điều ngào, ấm cúng  Thế Nguyễn Minh Châu tạo nên tình mâu thuẫn, bi kịch xảy nơi “an toàn nhất” để ta thấy thực phức tạp đời Lời nói người đàn ơng có nhắc đến “cái chết” – nhắc tới lụi tàn sống  từ “giết” lưỡi dao xuyên thẳng từ sương huyền ảo ‘cảnh đắt trời cho” Những ấn tượng đẹp đẽ Phùng tồn bích khung cảnh nghệ thuật nhường chỗ cho méo mó, xấu xí trần trụi đời Cảnh bạo lực gia đình khắc họa thơng qua góc nhìn Phùng cách tỉ mỉ, chi tiết Phùng quan sát kĩ cử động hai người xa lạ – thâm tâm, anh hình dung điều xấu xí xảy đến Người đàn ông dung thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà  bao hành mặt thể xác Vừa đánh vừa nguyền rủa: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết cho ông nhờ!”  bạo hành mặt tinh thần Phản ứng người đàn bà: cam chịu, nhẫn nhục – không kêu, không chống trả, không chạy trốn  tội ác diễn thói quen – người đàn ơng người đàn bà thỏa hiệp với bạo lực Cảm nhận Phùng trước “câu chuyện cổ quái đản” - Sững sờ, kinh ngạc  “vứt máy nahr chạy nhào tới” + “chiếc máy ảnh” Công cụ để sáng tạo nghê thuật, phương tiện để ghi lại “cảnh đắt trời cho’ thể “cái tôi” + Phùng dường gác lại mục đich kiếm tìm đẹp, đặt xuống người nghệ sĩ để chạy đến với đời , để đấu tranh cho thực xấu xí, méo mó  Để sáng tạo nghệ thuật, Phùng phải nhìn qua lăng kính máy ảnh để chạm đến đời, anh phải nhìn đơi mắt trần trụi  Phùng khơng người nghệ sĩ chân chính, anh người tràn đầy yêu thương đấu tranh cho đẹp đẽ đời  Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, Phùng người biết yêu ghét vui buồn trước lẽ đời thường, biết bất bình với điều trái với đạo lí Dù Phùng nhiều lần nhìn thấy bạo lực nơi chiến trường khốc liệt anh khơng cho điều bình thường, anh tâm khơng thỏa hiệp với ác - Khung cảnh bạo lực gia đình chưa hết tàn khốc, lẽ sau đó, Phùng tiếp tục chứng kiến cảnh đánh cha  Phùng nhận bi kịch chồng chất bi kịch, đau thương nối tiếp đau thương c Mối quan hệ hai phát – hai tranh - Hai tránh mâu thuẫn, đối lập đầy tàn nhẫn + Xảy bãi biển, bối cảnh, khơng gian + Đều nhìn điểm nhìn trần thuật Phùng  Cùng song hành, tồn sống đầy phức tạp - Cuộc đời sựu đấu tranh điều đối nghịch đẹp, thiệnvới xấu, ác, đạo đức với phi đạo đức hoàn mĩ với méo mó, xấu xa  Vì thế, ta cần mở rộng góc nhìn để thấu hiểu cảm nhận sâu sắc, toàn diện đời - Nhà văn gửi gắm quan điểm mối quan hệ nghệ thuật đời trách nhiệm người nghệ sĩ  Người nghệ sĩ cần kéo gần khoảng cách thực đời, cần hướng mục đích sáng tạo nghệ thuật vào người dùng trái tim để lắng nghe “những đau khổ thoát từ kiếp lầm than.” d Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng tình nhận thức độc đáo, sâu sắc, kịch tính mang nhiều giá trị nhân sinh  Đặt nhân vật vào hành trình đào sâu, tạo thay đổi nhận thức suy nghĩ nghệ thuật đời - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật chân thực, kết hợp với ngơi thứ với góc nhìn trần thuật trực tiếp giúp ta chạm sâu vào suy nghĩ, nhận thứuc cảm xúc nhân vật Phùng - Nghệ thuật kể chuyện tinh tế, kết hợp kể tả để đưa bạn đọc vào giới câu chuyện cách tự nhiên Quá trình nhận thức Phùng tòa án huyện đối diện trực tiếp - Lúc đầu, Phùng ddấu mặt chưa xuất trực tiếp Nhưng sau câu nói người đàn bà (“đừng bắt bỏ ”), Phùng thấy gian phịng trở nên ngột ngạt  Cảm giác Phùng không đến từ thời tiết hay thiếu hụt không khí mà đến từ suy nghĩ, cảm xúc anh: Anh hiểu tin người đàn bà nói vén Đậu bảo vệ công lý - Người đàn bà nhận xét Phùng Đẩu cách chân thành: “ lòng tốt đâu phải người làm ăn đâu hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc”  Hành động Phùng Đẩu xuất phát từ thiện tâm thấu hiểu sống vất vả người dân hàng chài a Sự thay nhận thức Phùng Đẩu - Khi người đàn bà có thay đổi giọng nói cách xưng hơ đầu, Phùng Đẩu có tự sau im lặng tôn trọng lắng nghe câu chuyện bà - Cuộc đời vô phức tạp, khơng khoảnh khắc ghi lại qua lăng kính máy ảnh Phùng khơng phải Đống giấy tờ, hồ sơ chất đầy lên bàn làm việc Đẩu Mỗi người có sống riêng, lựa chọn riêng mình, ta khơng thể áp đặt ý tốt lên niềm hạnh phúc mà người khác theo đuổi Vì vậy, đừng vội vàng đưa kết luận mà cần có tìm tịi, thấu hiểu câu chuyện người khác cho họ lời khuyên chân thành - Cuộc sống khơng phải tốn có có sai, có đáp án nên ta đâu thể giải toán đời người khác theo cách Ngay tốn cịn có nhiều cách giải đời rập khn?  “Nhà văn phải người nỗ lực tìm kiếm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người.” Bởi lẽ “tình thương nỗi đau thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đờ mà mụ chưa để lộ rõ rệt bên ngoài” Phải người đủ yêu thương kiên nhẫn tìm hiểu chạm tới vẻ đẹp khuất lấp hạt ngọc ẩn giấu sâu tâm hồn người b Sự thay đổi nhận thức Phùng trở từ vùng biển - Phùng có chuyến cơng tác thành công - thành nghệ thuật công nhận + “trưởng phịng hài lịng tơi” + “cho đến mãi sau… treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật” → thực kiệt tác nghệ thuật đáng ghi nhận, chiến thắng trải trôi thời gian người hiểu nghệ thuật u thích  Thành lao động nghệ thuật, tình yêu đẹp, tài sáng tác người nghệ sĩ công nhận Đáng Phùng phải hạnh phúc, phải cảm thấy hài lịng khơng cịn băn khoăn chuyến Nhưng có lẽ lòng anh vướng mắc lớn câu chuyện cổ quái đản gia đình ấy, mà người đàn bà chia sẻ Tất điều tạo nên anh thay đổi nhận thức góc nhìn nghệ thuật hồn tồn e Góc nhìn kỳ lạ Phùng ảnh - Ảnh đen trắng Phùng lại nhìn thấy màu sắc - Ảnh tĩnh Phùng thấy chuyển động Lúc đầu, Phùng, nghệ thuật ảnh đơn sắc, khoảnh khắc ghi lại ống kính máy ảnh, nghệ thuật hình thức hào nhống bên ngồi Nhưng kết thúc câu chuyện, Phùng nhận nghệ thuật đời tách rời, đời có gian nan, có vất vả méo mó đến Sự chuyển động ảnh thực tế xoay chuyển tâm trí góc nhìn Phùng - Hình ảnh người đàn bà bước khỏi ảnh → ảnh ghi lại cảnh thuyền ngư phủ đẹp mơ với hình ảnh người im phăng phắc tượng, khác hoàn toàn với vận động đầy nhọc nhằn người sống mưu sinh vất vả - Nguyễn Minh Châu sử dụng phép lặp để nhắc lại chi tiết miêu tả tỉ mỉ người đàn bà trí nhớ nhân vật Phùng, đem đến cho cảm giác hòa quyện nghệ thuật đời góc nhìn người nghệ sĩ - Hình ảnh “ mụ bước bước chậm rãi, bàn chân rậm mặt đất chắn, hịa lẫn đám đơng ” - Nhân vật người đàn bà hàng chài vơ danh có lẽ tượng trưng cho số phận bất hạnh, khốn khổ, đau đớn dòng đời, đám đơng vội vàng tấp nập Hình ảnh tâm trí Phùng thấp thống niềm tin nhân vật vào lựa chọn mụ, vào hạnh phúc có phần méo mó mà mụ tâm đánh đổi nhiều thứ để có  Chi tiết lấp lánh ánh sáng niềm hy vọng vào tương lai tốt đẹp chờ người phụ nữ - Qua tình chuyện ấy, có lẽ Nguyễn Minh Châu muốn nhấn mạnh vào trình sáng tác người cầm bút cần phải tìm kiếm chất liệu từ người nhạt nhịa, “hịa lẫn vào đám đơng” để nhận vẻ đẹp khuất lấp, đáng quý bên họ  Đoạn kết đầy ý nghĩa cho hành trình nhận thức sâu sắc nhân vật người đời mối quan hệ đời nghệ thuật Cái kết mở khép lại hành trình nhận thức Phùng đồng thời mở hành trình nhận thức cho độc giả B VẺ ĐẸP KHUẤT LẤP CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI Khái quát nhân vật: (Hồn cảnh, nguồn gốc, ngoại hình.) Ngoại hình - Người đàn bà trạc ngồi bốn mươi : độ tuổi trung niên, độ tuổi mà nhiều người phụ nữ bắt đầu nghỉ ngơi tận hưởng sống mụ lại không - Vẻ ngồi thiếu nữ tính: sở hữu thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch, mặt mụ rỗ Cơng việc: đánh cá ngồi biển – làm nghề chài lưới + Một công việc bấp bênh, nguy hiểm  bị phụ thuộc vào thiên nhiên + Công việc nhọc nhằn, vất vả khiến người phụ nữ thường xuyên phải thức trắng đêm để kéo lưới + Công việc không đảm bảo thu nhập ổn định  dù làm việc chăm nghèo, khổ, đói + Là lựa chọn để mưu sinh - “tấm lưng bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng”: gia cảnh nghèo khổ, khó khăn, thiếu thốn; đời gắn liền với biển  Người đàn bà hàng chài vô danh, bước vào truyện với dáng vẻ tàn tạ, xấu xí, rách rưới mỏi mệt Người đàn bà nạn nhân bạo lực gia đình Bối cảnh truyện: - Nguyễn Minh Châu sáng tác truyện tám năm sau đất nước thống nhất, chiến tranh qua → thời bình, người tập trung vào xây dựng sống mới, tưởng chừng Bạo lực câu chuyện cũ mãi rời xa Ấy mà thời điểm này, người gia đình sử dụng bạo lực với để giải vấn đề, khiến cho ta cảm thấy đau đớn gấp bội chứng kiến khơng bạo lực mặt thể xác mà hành hạ tinh thần + Người đàn ông dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà lưng bạc phếch rách rưới mà trước ơng dán đơi mắt đọc vào Ánh mắt ham muốn sử dụng bạo lực trăn trở người đàn ông? Phải sâu thẳm ông đau đớn xót xa chọn lưng vợ làm nơi trút phẫn uất đời + Ơng khơng đánh mà cịn kèm theo lời nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “ Mày chết cho ông nhờ! Chúng mày chết hết cho ông nhờ”  Những vết thương thân thể Có thể dần mờ theo năm tháng đau đớn tâm hồn mà mụ phải chịu đựng khơng biết hằn sâu đến (nó giống vết thẹo lớn trái tim, dù không rỉ máu lần chạm vào lại nhói buốt cơn) - Phản ứng người đàn bà: chấp thỏa Hiệp với tàn ác người đàn ông + “ Mụ không kêu la” + “Mụ không đánh trả” + “Mụ không phản kháng”  Một hành động trở thành thói quen với thủ phạm nạn nhân Xét khía cạnh khác, có lẽ chấp nhận người đàn bà, im lặng thỏa hiệp mụ khiến người đàn ông ngày lún sâu vào tội ác Phân tích vẻ đẹp khuất lấp a Luận điểm 1: Một người mẹ thương con, người vợ thương chồng - Một người mẹ thương + Phản mụ thằng Phác lao vào đánh bố  “Lúc cảm thấy đau đớn - vừa đau đớn, vừa vô xấu hổ, nhục nhã”  Người đàn bà hoàn toàn im lặng bị đánh, khơng nói nửa lời thấy thằng Phác cất lên tiếng gọi đầy xót xa “ Phác, ơi!” → bà chấp nhận chuyện bị đánh, bị chửi rủa khơng thể chấp nhận chuyện trai dần vào vết Xe đổ bố tiếp tục sử dụng bạo lực để chống lại bạo lực  “ ôm chầm, buông ra, chắp tay vái lấy vái để” → Tình yêu thương mụ chẳng thể nói thành lời, cảm nhận đau đớn, dằn vặt người phụ nữ tội nghiệp mà thơi  “rỉ xuống dịng nước mắt”: Người Mẹ khóc khơng rơi lệ cho nỗi đau  Liên hệ: So sánh với dòng nước mắt bà cụ Tứ khắc họa Kim Lân để thấy nỗi lòng người mẹ + Khi Phùng hỏi niềm vui đời mình, mụ trả lời mà không cần vân vân suy nghĩ: “ vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no”  Khơng cần suy xét q nhiều để có câu trả lời hồn chỉnh niềm vui trực trào trái tim người mẹ có lẽ niềm động lực bà để chống chọi lại với trận đòn roi  Dường niềm vui, là hạnh phúc động lực lớn lao đời người đàn bà khốn khổ con, mụ chấp nhận đánh đổi Điều, hi sinh thứ ta chẳng hiểu lý để họ làm Và họ chẳng biết thứ mà người làm mẹ có, thiên chức chun biệt mà mẹ có mà thơi ta Chợt hiểu rằng, người phụ nữ chấp nhận trận địn roi vơ lý khơng phải mụ khơng hiểu chuyện mà mụ cịn có trách nhiệm lớn lao người mẹ phải nuôi nấng, che chở cho đàn thơ dại + Một người vợ thương chồng: mụ có cách đánh giá góc nhìn hồn tồn khác biệt người đàn ơng so với người ngồi hay Phùng Đẩu  Phùng, Đẩu, Phác: đánh giá ơng qua hành động bên ngồi  cảm thấy phẫn nộ, căm phẫn muốn phản kháng  Người đàn bà:  Nhìn sâu vào nỗi đau khổ người chồng - hiểu nguyên gốc rễ hành động  chấp nhận người đàn ông với trái tim bao dung, vị tha thấu hiểu  Không ốn trách chồng nửa lời, chí cịn cầu xin quan tịa “ đừng bắt bỏ nó”  người đàn ông vô quan trọng sống bà Nhìn ngồi, chúng tưởng đem đến cho mụ đau khổ với mụ, Hắn người đem đến cho mụ gia đình, tổ ấm C TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Nguyễn Minh Châu xây dựng cốt truyện độc đáo dựa tình truyện bất ngờ có ý nghĩa khám phá, phát sống - Kể chuyện hấp dẫn, giọng điệu trần thuật thay đổi linh hoạt theo điểm nhìn trần thuật mà chủ đạo giọng trầm lắng, suy tư - Cách khắc họa nhân vật tạo ấn tượng đậm nét, sử dụng ngôn ngữ nhân vật linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tính cách người góp phần làm bật chủ đề - tư tưởng tác phẩm - Lời văn giản dị mà sâu sắc, thấm thía, nhiều dư vị, nhiều trải nghiệm, chiêm nghiệm 2 Nội dung: - Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: Đó cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật đằng sau vẻ đẹp bên tượng - Tác phẩm thể chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật sống : Cuộc sống chứa đựng mâu thuẫn nghịch lý, nghệ thuật chân phải ln gắn bó với đời đời, người nghệ sĩ cần phải trung thực, dũng cảm nhìn thẳng vào thực, vào số phận người Ghi nhớ : Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn thuyền xa mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người : cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần làm bật chủ đề-tư tưởng tác phẩm

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w